Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

115 139 0
Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THỦY DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH CHO HỌC SINH NGÀNH: LL&PPDH BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các tài liệu luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học trường ĐHSP Thái Nguyên tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT Nam Sách - tỉnh Hải Dương nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình người thân động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Các lực đặc thù môn Sinh học THPT 1.2.3 Nội dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh học THPT theo định hướng giáo dục kinh doanh số trường THPT địa bàn Tỉnh Hải Dương 16 Kết luận chương 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 21 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề môn Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh 22 2.3 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề1: “Ứng dụng hoạt động Vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh THPT 27 2.4 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề 2: "lớp học xanh - đẹp - kinh tế" theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Tiến hành thực nghiệm 63 3.2.1 Phương án thực nghiệm 63 3.2.2 Kết thực nghiệm 64 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Số thứ tự BGK Ban giám khảo ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKD Giáo dục kinh doanh GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NLKD Năng lực kinh doanh 10 SGK Sách giáo khoa 11 STT Số thứ tự 12 TB Trung bình 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 TTN Trước thực nghiệm 16 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nội dung dạy học theo định hướng GDKD cho HS chương trình Sinh học THPT 13 Bảng 2.1: Bảng phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề 21 Bảng 2.2: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập 29 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí đánh giá dự án 44 Bảng 2.4: Bảng mô tả mức độ biểu lực kinh doanh HS 47 Bảng 2.5: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập chủ đề 54 Bảng 2.6: Bảng phân tiêu chí đánh giá sản phẩm thật HS (chủ đề 2) 57 Bảng 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 65 Bảng 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn sau thực nghiệm chủ đề 66 Bảng 3.3: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 10 67 Bảng 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 68 Bảng 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn thực nghiệm HS chủ đề 69 Bảng 3.6: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 11 70 Bảng 3.7: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.8: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.9: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 33) 74 Bảng 3.10: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 43) 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Ngun http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Quy trình xây dựng dạy học theo định hướng GDKD 23 Hình ảnh 1: Ứng dụng VSV sản xuất rượu vang 34 Hình ảnh 2: Ứng dụng VSV sản xuất ranước chấm 34 Hình ảnh 3: Ứng dụng VSV sản xuất bánh bao, xúc xích 34 Hình ảnh 4: Ứng dụng VSV sản xuất sữa chua 34 Hình ảnh 5: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 41 Hình ảnh 6: HS thực quy trình làm sữa chua 49 Hình ảnh 7: HS báo cáo sản phẩm chủ đề 49 Hình ảnh 8: Bản báo cáo hạch toán kinh tế HS 50 Hình ảnh 9: HS ghép lan cua vào Thanh long 23 Hình ảnh 10: HS báo cáo nhân giống trồng nhóm 23 Hình ảnh 11: HS tiêu thụ giống trồng nhóm 231 Biểu đồ 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 65 Biểu đồ 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 67 Biểu đồ 3.3: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 68 Biểu đồ 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 69 Biểu đồ 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 70 Biểu đồ 3.6: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 2……… 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Thực nhiệm vụ đổi trường phổ thông Thực theo hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT Hà Nội ngày 25/6/2013 cần “Phát triển chương trình Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh” [3] Trong hướng dẫn đặc biệt ý tới phát triển lực thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế, nâng cao hiểu biết xã hội Vì nhiệm vụ học tập khơng giới hạn thực lớp, trường, mà cần phải thực lớp: nơi, lúc Thực thị 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 “đổi nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương” [7] Thực thị trên, tính đến hết hè 2018, nhiều sở giáo dục tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán, tổ trưởng thuộc mơn khoa học ứng dụng, có sở giáo dục đào tạo Hải Dương Tuy nhiên việc thực triển khai trường nhiều hạn chế, tùy thuộc điều kiện trường, đổi giáo viên thời điểm tại, Bộ Giáo dục Sở Giáo dục chưa có hướng dẫn thực cụ thể 1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội Khi kinh tế - xã hội phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành nghề xã hội, hình thành nhiều ngành nghề Và phải thừa nhận kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng trao đổi mặt hàng ngày tăng, gắn với q trình cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, địa phương muốn phát triển nhanh ổn định, bền vững cần nhận biết mạnh đặc trưng mình, phát triển Bên cạnh đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế làm chủ khoa học, kỹ thuật, công nghệ lao động thời đại 4.0 Trước tình hình đặt thách thức với ngành Giáo dục, đòi hỏi người làm Giáo dục phải trang bị cho học sinh khơng phải có kiến thức, mà cần Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn thiết phải có kỹ mềm dẻo nhằm thích nghi với phát triển kinh tế - xã hội, với trình hội nhập đất nước Vì vậy, việc hình thành cho người học lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần thiết, có lực kinh doanh Điều giúp cho người học tự khẳng định thích nghi với kinh tế thị trường giai đoạn 1.3 Đặc điểm giảng dạy môn sinh học trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm dạy chương trình THPT Nội dung mơn Sinh học có nhiều kiến thức gắn liền với sống hàng ngày như: bảo quản chế biến thực phẩm, trồng chăm sóc loại trồng, vật ni, chọn - tạo giống trồng, vật nuôi…, học sinh học mơn Sinh học hình thành kỹ lực cần thiết cho sống thông qua tình liên hệ thực tế, học thực hành Trong trình thiết kế dạy học số chủ đề chương trình Sinh học THPT, GV định hướng cho HS tìm hiểu thị trường, hình thành ý tưởng, lập kế hoạch, thực hành tạo sản phẩm bước đầu biết hạch toán kinh tế lớp HS sau rời khỏi ghế nhà trường tự tin bước vào sống, độc lập, tự chủ kinh tế, có khát vọng mong muốn làm giàu từ sản xuất, kinh doanh Từ lí trên, nhận thấy dạy học kết hợp lồng ghép GDKD cần thiết, xu tất yếu kinh tế thị trường giai đoạn Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh HS thông qua số chủ đề môn Sinh học trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ... dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh. .. DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho. .. học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh

Ngày đăng: 18/10/2019, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan