1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh

115 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THỦY DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH CHO HỌC SINH NGÀNH: LL&PPDH BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các tài liệu luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học trường ĐHSP Thái Nguyên tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT Nam Sách - tỉnh Hải Dương nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình người thân động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Các lực đặc thù môn Sinh học THPT 1.2.3 Nội dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh học THPT theo định hướng giáo dục kinh doanh số trường THPT địa bàn Tỉnh Hải Dương 16 Kết luận chương 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 21 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề môn Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh 22 2.3 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề1: “Ứng dụng hoạt động Vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh THPT 27 2.4 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề 2: "lớp học xanh - đẹp - kinh tế" theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Tiến hành thực nghiệm 63 3.2.1 Phương án thực nghiệm 63 3.2.2 Kết thực nghiệm 64 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Số thứ tự BGK Ban giám khảo ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKD Giáo dục kinh doanh GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NLKD Năng lực kinh doanh 10 SGK Sách giáo khoa 11 STT Số thứ tự 12 TB Trung bình 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 TTN Trước thực nghiệm 16 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nội dung dạy học theo định hướng GDKD cho HS chương trình Sinh học THPT 13 Bảng 2.1: Bảng phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề 21 Bảng 2.2: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập 29 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí đánh giá dự án 44 Bảng 2.4: Bảng mô tả mức độ biểu lực kinh doanh HS 47 Bảng 2.5: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập chủ đề 54 Bảng 2.6: Bảng phân tiêu chí đánh giá sản phẩm thật HS (chủ đề 2) 57 Bảng 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 65 Bảng 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn sau thực nghiệm chủ đề 66 Bảng 3.3: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 10 67 Bảng 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 68 Bảng 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn thực nghiệm HS chủ đề 69 Bảng 3.6: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 11 70 Bảng 3.7: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.8: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.9: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 33) 74 Bảng 3.10: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 43) 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Ngun http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Quy trình xây dựng dạy học theo định hướng GDKD 23 Hình ảnh 1: Ứng dụng VSV sản xuất rượu vang 34 Hình ảnh 2: Ứng dụng VSV sản xuất ranước chấm 34 Hình ảnh 3: Ứng dụng VSV sản xuất bánh bao, xúc xích 34 Hình ảnh 4: Ứng dụng VSV sản xuất sữa chua 34 Hình ảnh 5: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 41 Hình ảnh 6: HS thực quy trình làm sữa chua 49 Hình ảnh 7: HS báo cáo sản phẩm chủ đề 49 Hình ảnh 8: Bản báo cáo hạch toán kinh tế HS 50 Hình ảnh 9: HS ghép lan cua vào Thanh long 23 Hình ảnh 10: HS báo cáo nhân giống trồng nhóm 23 Hình ảnh 11: HS tiêu thụ giống trồng nhóm 231 Biểu đồ 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 65 Biểu đồ 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 67 Biểu đồ 3.3: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 68 Biểu đồ 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 69 Biểu đồ 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 70 Biểu đồ 3.6: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 2……… 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Thực nhiệm vụ đổi trường phổ thông Thực theo hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT Hà Nội ngày 25/6/2013 cần “Phát triển chương trình Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh” [3] Trong hướng dẫn đặc biệt ý tới phát triển lực thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế, nâng cao hiểu biết xã hội Vì nhiệm vụ học tập khơng giới hạn thực lớp, trường, mà cần phải thực lớp: nơi, lúc Thực thị 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 “đổi nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương” [7] Thực thị trên, tính đến hết hè 2018, nhiều sở giáo dục tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán, tổ trưởng thuộc mơn khoa học ứng dụng, có sở giáo dục đào tạo Hải Dương Tuy nhiên việc thực triển khai trường nhiều hạn chế, tùy thuộc điều kiện trường, đổi giáo viên thời điểm tại, Bộ Giáo dục Sở Giáo dục chưa có hướng dẫn thực cụ thể 1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội Khi kinh tế - xã hội phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành nghề xã hội, hình thành nhiều ngành nghề Và phải thừa nhận kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng trao đổi mặt hàng ngày tăng, gắn với q trình cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, địa phương muốn phát triển nhanh ổn định, bền vững cần nhận biết mạnh đặc trưng mình, phát triển Bên cạnh đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế làm chủ khoa học, kỹ thuật, công nghệ lao động thời đại 4.0 Trước tình hình đặt thách thức với ngành Giáo dục, đòi hỏi người làm Giáo dục phải trang bị cho học sinh khơng phải có kiến thức, mà cần Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn thiết phải có kỹ mềm dẻo nhằm thích nghi với phát triển kinh tế - xã hội, với trình hội nhập đất nước Vì vậy, việc hình thành cho người học lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần thiết, có lực kinh doanh Điều giúp cho người học tự khẳng định thích nghi với kinh tế thị trường giai đoạn 1.3 Đặc điểm giảng dạy môn sinh học trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm dạy chương trình THPT Nội dung mơn Sinh học có nhiều kiến thức gắn liền với sống hàng ngày như: bảo quản chế biến thực phẩm, trồng chăm sóc loại trồng, vật ni, chọn - tạo giống trồng, vật nuôi…, học sinh học mơn Sinh học hình thành kỹ lực cần thiết cho sống thông qua tình liên hệ thực tế, học thực hành Trong trình thiết kế dạy học số chủ đề chương trình Sinh học THPT, GV định hướng cho HS tìm hiểu thị trường, hình thành ý tưởng, lập kế hoạch, thực hành tạo sản phẩm bước đầu biết hạch toán kinh tế lớp HS sau rời khỏi ghế nhà trường tự tin bước vào sống, độc lập, tự chủ kinh tế, có khát vọng mong muốn làm giàu từ sản xuất, kinh doanh Từ lí trên, nhận thấy dạy học kết hợp lồng ghép GDKD cần thiết, xu tất yếu kinh tế thị trường giai đoạn Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh HS thông qua số chủ đề môn Sinh học trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 5.Theo thầy (cô), triển khai thực dạy học theo định hướng GDKD cho HS, thầy (cơ) gặp phải khó khăn: a Chưa có kinh nghiệm, chưa có phương pháp phù hợp 15,2 b Chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể 68,2 c Cơ sở vật chất nhà trường chưa đủ để đáp ứng 9,1 d Liên hệ nhà trường với sở sản xuất kinh doanh 7,5 6.Theo thầy (cô), triển khai thực dạy học theo định hướng GDKD liệu có nâng cao hiệu giáo dục nhà trường không? a Hiệu cao 66,7 b Hiệu không cao 27,3 c Khơng hiệu 7.Thầy (cơ) có cho dạy học theo định hướng GDKD cho HS cần thiết giai đoạn kinh tế thị trường phát triển không? a Rất cần thiết 66,7 b Cần Thiết 27,3 c Không cần thiết Kết điều tra 68 GV môn khoa học thực nghiệm địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Câu hỏi điều tra Trường Trường Trường THPT THPT THPT Nam Nam Mạc Sách Sách II Đĩnh (%) (%) Chi (%) Trường Trung THPT tâm Tổng Phan GDTX % Bội huyện (68GV) Châu Nam (%) Sách(%) Thầy (cô) tham dự tập huấn THPT giai đoạn về: “dạy học gắn với sản xuất kinh doanh địa phương” [19] chưa? a Đã tập huấn 25 18,8 21,4 40 33,3 27,5 75 81,2 78,6 60 66,7 72,5 8,3 0 0 1,6 16,7 18,8 21,4 40 33,3 26,1 75 81,2 78,6 60 66,7 72,3 b Chưa tập huấn 2.Thầy (Cô) xây dựng thực giảng dạy theo định hướng GDKD chưa? a Đã thực b Chuẩn bị thực c Chưa xây dựng phương án thực Câu hỏi điều tra Trường Trường Trường THPT THPT THPT Nam Nam Mạc Sách Sách II Đĩnh (%) (%) Chi (%) Trường Trung THPT tâm Tổng Phan GDTX % Bội huyện (68GV) Châu Nam (%) Sách(%) 3.Theo thầy (cô), triển khai dạy học theo hướng định GDKD cho HS, HS gặp phải khó khăn q trình học tập? a Chưa làm quen 79,2 62,5 50 40 55,6 57,5 8,3 2,5 14,3 20 11,1 13,2 12,5 18,8 21,4 20 11,1 16,8 6,2 14,3 20 22,2 12,5 với hướng tiếp cận b Không hứng thú với môn học c Chưa tích cực hoạt động d Năng lực cịn hạn chế 4.Theo thầy (cơ), triển khai dạy học theo hướng định GDKD cho HS, thầy gặp phải khó khăn gì? Câu hỏi điều tra a Chưa có kinh Trường Trường Trường THPT THPT THPT Nam Nam Mạc Sách Sách II Đĩnh (%) (%) Chi (%) Trường Trung THPT tâm Tổng Phan GDTX % Bội huyện (68GV) Châu Nam (%) Sách(%) 20 22,2 21,4 16,7 12,5 35,7 45,8 31,3 35,7 40 44,5 39,5 33,3 43,7 14,3 20 22,2 26,7 4,2 12,5 14,3 20 11,1 12,4 79,2 20,8 62,5 31,3 64,3 35,7 40 40 66,7 22,2 62,5 30 6,2 20 11,1 7,5 nghiệm, phương pháp phù hợp b Chưa có tài liệu, hướng dẫn cụ thể c Cơ sở vật chất nhà trường chưa đủ để đáp ứng d.Liên hệ nhà trường sở sản xuất kinh doanh Theo thầy (cô), triển khai dạy học theo định hướng GDKD cho HS, liệu có nâng cao hiệu giảng dạy trường THPT hay không? a Hiệu cao b Hiệu không cao c.Không hiệu Câu hỏi điều tra 6.Thầy (cơ) có cho dạy học theo định hướng GDKD cho HS cần thiết thời buổi kinh tế thị trường phát triển không? a Rất cần thiết b Cần Thiết c Không cần thiết Trường Trường Trường THPT THPT THPT Nam Nam Mạc Sách Sách II Đĩnh (%) (%) Chi (%) 33,3 66,7 31,3 56,2 12,5 35,7 57,2 7,1 Trường Trung THPT tâm Tổng Phan GDTX % Bội huyện (68GV) Châu Nam (%) Sách(%) 20 60 20 33,3 55,6 11,1 30,8 59,1 10,1 Kết điều tra 200 HS trường THPT địa bàn huyện Nam Sách - tỉnh Dải Dương Câu hỏi điều tra Kết điều tra % (Tổng 200HS) Câu 1: Để hiểu vận dụng kiến thức mơn học, theo em có cần thiết phải đơi học lí thuyết kết hợp với thực hành hay không? 52,5 a Rất cần thiết b Cần thiết 39 c Không cần thiết 8,5 Câu 2: Trong nội dung thực hành, kiến thức mang tính liên hệ thực tế, theo em để HS tiếp thu liên hệ vận dụng tốt, nội dung học tập nên 33,5 a Thực hành phịng thí nghiệm b Liên hệ thực tế hình thức học tập trải nghiệm 66,5 Câu 3: Trong tiết thực hành lớp nhiệm vụ thực hành giáo viên mơn học giao nhiệm vụ (có nội dung thực hành), em có thấy hứng thú với nhiệm vụ giao khơng? 40 a Hứng thú b Bình thường 35 c Không hứng thú 25 Câu 4: Trong nội dung thực hành, em mong muốn a nội dung thực hành tạo sản phẩm hướng dẫn sách giáo khoa b nội dung thực hành sản phẩm mang tính liên hệ GV định hướng c HS tự liên hệ tìm sản phẩm thực hành - ứng dụng kiến thức nghiên cứu Câu 5: Các sản phẩm thực hành em làm ra, nhiều người tiêu dùng chấp nhận, em a Tiếp tục tạo sản phẩm để cung ứng b Bán hết sản phẩm tạo không tiếp tục làm sản phẩm c Không bán sản phẩm 23,5 32,5 49 69,5 23 7,5 III PHỤ LỤC III: Đáp án phiếu học tập Phiếu học tập số Đáp án phiếu học tập số 1: Phân biệt hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu khí lên men VSV? Lấy ví dụ vi sinh vật cho loại mà em biết? Đặc điểm so sánh 1.Khái niệm Hơ hấp hiếu khí ”Là q trình xi ”Q trình phân hóa phân tử giải cacbohiđrat hữu cơ.” [13] để thu lượng cho TB.” [13] Chất nhận điện Oxi phân tử (O2) tử cuối Nơi diễn Sản phẩm cuối tạo thành Ví dụ Hơ hấp kị khí - “Ở sinh vật nhân thực: chuỗi chuyền electeron điện tử diễn màng ti thể - Sinh vật nhân sơ: Diễn màng sinh chất.” [13] CO2, H2O, ATP (40% lượng phân tử Glucose) nấm men rượu hơ hấp hiếu khí có mặt O2 Chất vô O2 : NO3-, SO42Chỉ xảy sinh vật nhân sơ diễn màng sinh chất Sản phẩm phụ thuộc vào nhóm VSV, ATP (2530% lượng phân tử glucose) vi khuẩn phản nitrat hoá, vi khuẩn lưu huỳnh sử dụng xử lí nước thải cơng nghiệp Lên men “Là q trình chuyển hóa kị khí diễn tế bào chất TB” [13] Các phân tử hữu Diễn tế bào chất tế bào Axit lactic, rượu, giấm, ATP (2% lượng glucose) Vi khuẩn Lactic 2.Phiếu học tập số Đáp án phiếu học tập số 2: Điền sai khác hai trình lên men vào bảng sau? Đặc điểm -Chất phân giải: -Quá trình: - Sản phẩm cuối: Lên men lactic -Glucose -Gồm trình phân làm loại: “+ Glucose - (VK lactic đồng hình) > Axit Lactic + Glucose - (VK lactic dị hình) -> Axit Lactic + CO2+ rượu etanol + Axit axêtic ” [13] - “Axit lactic ( axit lactic,CO2, rượu etanol, axit axetic )” [13] Lên men rượu -Tinh bột - Trải qua trình: Tinh bột (Nấm lên men đường) > Glucose -(Nấm men rượu)- rượu etanol + CO2 -“Rượu etanol, CO2” [13] IV PHỤ LỤC IV: Các đề kiểm tra Đề kiểm tra lớp 10 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2, gọi là: a Quang dị dưỡng c Quang tự dưỡng b Hoá dị dưỡng d Hoá tự dưỡng Câu 2: Nguồn chất hữu xem nguyên liệu trực tiếp hai q trình hơ hấp lên men là: a Prôtêin c Photpholipit b Cacbonhidrat d axit béo Câu 3: Q trình biến đổi rượu thành đường glucơzơ thực a Nấm men b Vi khuẩn c Nấm sợi d Vi tảo Câu 4: Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia gọi a Thời gian hệ c Thời gian sinh trưởng phát triển b Thời gian sinh trưởng d Thời gian tiềm phát Câu 5: Trong mơi trường ni cấy, vi sinh có q trình trao đổi chất mạnh mẽ ở: a Pha tiềm phát c Pha luỹ thừa b Pha cân động d Pha suy vong Câu Chất sau có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc? a Các chất phênol c Phoocmalđêhit b Chất kháng sinh d Rượu B Phần tự luận (4 điểm) - Ớ quán nước giải khát địa phương, em thấy chủ quán thường dùng loại trái chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo cách nào? Trong số cách trên, cách bảo quản lâu nhất? - Theo lí thuyết chế biến siro từ tất loại trái cây, người ta thường sử dụng trái có vị chua để chế biến thành nước giải khát? - Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo yêu cầu gì? - Muốn bảo quản sử dụng siro thời gian dài cần làm nào? Giải thích? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Hình thức dinh dưỡng nguồn cac bon chủ yếu CO2, lượng ánh sáng gọi là: a Hoá tự dưỡng b Quang tự dưỡng c Hoá dị dưỡng d Quang dị dưỡng Câu 2: Hiện tượng có hơ hấp mà khơng có lên men là: a Giải phóng lượng từ q trình phân giải b Khơng sử dụng ơxi c Có chất nhận điện tử từ bên d Cả a, b,c Câu 3: Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? a Axit glutamic b Pôlisaccarit c Sữa chua d Đisaccarit Câu 4: Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau bao nhiêu? a 64 b.32 c.16 d.8 Câu 5: Nguyên nhân sau dẫn đến giai đoạn sau q trình ni cấy, vi sinh vật giảm dần đến số lượng là: a Chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt c Cả a b b Các chất độc xuất ngày nhiều d Do nguyên nhân khác Câu 6: Hố chất sau có tác dụng ức chế sinh trưởng vi sinh vật? a Prôtêin b Mônôsaccarit c Pôlisaccarit d Phêno B Phần tự luận (4 điểm) - Ớ quán nước giải khát địa phương, em thấy chủ quán thường dùng loại trái chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo cách nào? Trong số cách trên, cách bảo quản lâu nhất? - Theo lí thuyết chế biến siro từ tất loại trái cây, người ta thường sử dụng trái có vị chua để chế biến thành nước giải khát? - Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo yêu cầu gì? - Muốn bảo quản sử dụng siro thời gian dài cần làm nào? Giải thích? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Vi sinh vật sau có lối sống dị dưỡng là: a Vi khuẩn chứa diệp lục b Vi khuẩn lamc c Tảo đơn bào d Nấm Câu 2: Giống hô hấp, lên men là: a Đều phân giải chất hữu b Đều xảy mơi trường có nhiều ơxi c Đều xảy mơi trường có ơxi d Đều xảy mơi trường khơng có ơxi Câu 3: Trong gia đình, ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? a Làm tương b Làm nước mắm c Muối dưa d Làm giấm Câu 4: Trong thời gian 100 phút, từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào bao nhiêu? a b 60 phút c 40 phút d 20phút Câu 5: Pha log tên gọi khác giai đoạn sau đây? a Pha tiềm phát b Pha luỹ thừa c Pha cân d Pha suy vong Câu 6: Vi sinh vật sau hoạt động sống tiết axit làm giảm độ PH môi trường là: a Xạ khuẩn b Vi khuẩn lactic c Vi khuẩn lam d.Vi khuẩn lưu huỳnh B Phần tự luận (4 điểm) - Ớ quán nước giải khát địa phương, em thấy chủ quán thường dùng loại trái chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo cách nào? Trong số cách trên, cách bảo quản lâu nhất? - Theo lí thuyết chế biến siro từ tất loại trái cây, người ta thường sử dụng trái có vị chua để chế biến thành nước giải khát? - Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo yêu cầu gì? - Muốn bảo quản sử dụng siro thời gian dài cần làm nào? Giải thích? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Dựa vào nhu cầu vi sinh vật nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia làm nhóm vi sinh vật? a b c d Câu 2: Quá trình oxi hoá chất hữu mà chất nhận điện tử cuối ôxi phân tử, gọi là: a Lên men c Hơ hấp hiếu khí b Hơ hấp d Hơ hấp kị khí Câu 3: Q trình sau ứng dụng lên men a Muối dưa, cà b Làm sữa chua c Tạo rượu d Làm dấm Câu 4: Số tế bào tạo từ vi khuẩn E Coli phân bào lần là: a 100 b.110 c.128 d.148 Câu 5: Biểu sinh trưởng vi sinh vật pha cân động là: a Số sinh nhiều số chết b Số chết nhiều số sinh c Số sinh với số chết d Chỉ có chết mà khơng có sinh Câu 6: Mơi trường sau có chứa vi khuẩn ký sinh gây bệnh mơi trường cịn lại? a Trong đất ẩm c Trong máu động vật b Trong sữa chua d Trong không khí B Phần tự luận (4 điểm) - Ớ quán nước giải khát địa phương, em thấy chủ quán thường dùng loại trái chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo cách nào? Trong số cách trên, cách bảo quản lâu nhất? - Theo lí thuyết chế biến siro từ tất loại trái cây, người ta thường sử dụng trái có vị chua để chế biến thành nước giải khát? - Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo yêu cầu gì? - Muốn bảo quản sử dụng siro thời gian dài cần làm nào? Giải thích? Đề kiểm tra lớp 11 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Sinh sản vơ tính thực vật non sinh mang đặc tính A giống mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử B giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử C giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử D giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Câu Trong sinh sản sinh dưỡng thực vật, tạo A từ phần quan sinh dưỡng B từ rễ C từ phần thân D từ Câu Để nhân giống ăn lâu năm người ta thường chiết cành A dễ trồng cơng chăm sóc B phương pháp giúp nhân giống nhanh nhiều C phương pháp giúp tránh sâu bệnh gây hại D phương pháp giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng cây, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản A cần cá thể B hợp giao tử đực giao tử C có hợp giao tử đực giao tử D cần giao tử Câu Đa số ăn ngày trồng trọt mở rộng A giâm cành B gieo từ hạt C chiết cành D ghép cành Câu Sinh sản vơ tính thực vật tự nhiên gồm A Nguyên phân giảm phân B Sinh sản rễ, thân, C Sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng D Sinh sản tự nhiên sinh sản nhân tạo B Phần tự luận (4 điểm) - Sinh sản vơ tính gì? Nêu hình thức sinh sản vơ tính Thực vật - Muốn nhân nhanh giống loại ăn người ta thường sử dụng phương pháp nhân giống nào? Ưu điểm phương pháp - Khi ghép cành, phải cắt bỏ hết cành ghép ĐỀ KIỂM TRA SỐ (thời gian làm 15 Phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Sinh sản vơ tính A Con sinh khác mẹ C Con sinh khác bố, mẹ B Con sinh giống bố, mẹ D Con sinh giống giống mẹ Câu Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gồm: A Sinh sản lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ B Giâm, chiết, ghép cành C Rễ củ, ghép cành, thân cành D Thân củ, chiết, ghép cành Câu Hình thức sinh sản dương xỉ sinh sản A bào tử B phân đơi C dinh dưỡng D hữu tính Câu Ngoài tự nhiên, tre sinh sản bằng: A rễ phụ B lóng C thân rễ D thân bò Câu Để nhân giống ăn lâu năm người ta thường chiết cành A dễ trồng cơng chăm sóc B phương pháp giúp nhân giống nhanh nhiều C phương pháp giúp tránh sâu bệnh gây hại D phương pháp giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng cây, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính A thể sinh hồn tồn giống giống thể mẹ ban đầu B tạo cá thể đa dạng đặc điểm thích nghi C tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn D tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định B Phần tự luận (4 điểm) - Sinh sản vơ tính gì? Nêu hình thức sinh sản vơ tính Thực vật - Muốn nhân nhanh giống loại ăn người ta thường sử dụng phương pháp nhân giống nào? Ưu điểm phương pháp - Khi ghép cành, phải cắt bỏ hết cành ghép Hướng dẫn chấm: Khối lớp 10 - Đáp án phần trắc nghiệm khối lớp 10, câu trả lời điểm Đề kiểm tra Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề d b a a c b Đề b c c a c d Đề d a c d b b Đề d c d c c b - Tự luận: Nội dung kiến thưc Điểm + Kể tên loại trái cây, cách chế biến thường dùng để chế biến nước giải khát + Cách chế biến bảo quản lâu + Giải thích thường chế biến siro làm nước giải khát từ trái có vị chua + yêu cầu chế biến siro + Cách bảo quản siro thời gian dài Giải thích 0.5 0.5 1 0.5 0.5 Khối lớp 11 - Đáp án phần trắc nghiệm khối lớp 11, câu trả lời điểm Đề kiểm tra Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề B A D B D C Đề D A A C D B - Tự luận: Nội dung kiến thưc Điểm - Khái niệm sinh sản vô tính - Hình thức sinh sỉnh vơ tính + Sinh sản bào tử + Sinh sản sinh dưỡng - Phương pháp nhân nhanh giống ăn Ưu điểm phương pháp - Giải thích phải cắt bỏ hết cành ghép 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 ... dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh. .. DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho. .. học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w