Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với các kĩ thuật dạy học trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông

157 129 0
Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với các kĩ thuật dạy học trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ KH ÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾT HỢP P HƯƠNG PHÁP THẢO LUẬ N NHÓM VỚI CÁC KĨ TH UẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GVHD : PGS TS Đậu Thị Hòa SVTH : Nguyễn Thị Trang Lớp : 14SDL Đà Nẵng,2018 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….…………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục đào tạo phổ thông 11 1.1.1 Những định hướng chung 11 1.1.2 Đổi nội dung chương trình dạy học phổ thơng 12 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 13 1.2 Phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm 15 1.2.1 Khái niệm đặc điểm phương pháp dạy học 16 1.2.2.Phương pháp thảo luận nhóm 18 1.3 Kĩ thuật dạy học 27 1.3.1.Khái niệm 27 1.3.2.Một số kĩ thuật dạy học tích cực 28 a.Kĩ thuật khăn phủ bàn 28 b.Kĩ thuật mảnh ghép 29 c.Kĩ thuật XYZ 30 1.4 Đặc điểm chương trình, SGK địa lý lớp 10 Trung học phổ thông…………………… 31 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc 31 1.4.1 Đặc điểm nội dung 31 1.5 Đặc điểm định hướng sử dụng phương pháp dạy học 32 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý 32 1.6.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh trung học phổ thông .33 1.6.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 33 1.6.3Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh trung học phổ thông 34 1.6.4Những đặc điểm tâm lý chủ yếu học sinh trung học phổ thơng .36 1.7 Thực trạng dạy theo nhóm việc kết hợp kĩ thuật dạy học theo nhóm 36 1.7.1.Mục đích, nội dung, phương pháp tổ chức khảo sát, điều tra 36 1.7.2 Kết khảo sát điều tra 37 Kết luận chương 48 Chương 2: KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TRUNGHỌC PHỔ THÔNG 50 2.1 Nguyên tắc kết hớp 50 2.2 Quy trình tổ chức thảo luận nhóm kết hợp kĩ thuật, phương pháp thảo luận nhóm 51 2.2.1.Xác định mục tiêu, nội dung vận dụng PP thảo luận nhóm 53 2.2.2.Chia nhóm giao nhiệm vụ………………………………………… ….……… 55 2.2.3 Tổ chức hướng dẫn tiến hành thảo luận 58 2.2.4 Tổ chức nhóm báo cáo sản phẩm hoạt động TLN 61 2.2.5 Tổ chức đánh giá thảo luận nhóm………………….……………… ….…… 64 2.3 Cách thức kết hợp kĩ thuật dạy học thảo luận nhóm 71 2.3.1 Kết hợp kĩ thuật khăn phủ bàn với thảo luận nhóm 71 2.3.2 Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với thảo luận nhóm ………………………… …… 73 2.3.3 Kết hợp kĩ thuật XYZ vớithảo luận nhóm 75 2.4 Cách thức kết hợp phương pháp thảo luận nhóm………………… 75 2.4.1.Thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng phương tiện dạy học 75 2.4.2.Thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp giải vấn đề… ……………….76 2.4.3 Thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp báo cáo 77 2.5 Một số ví dụ minh họa………………… …………………….………………….…79 2.5.1.Kết hợp thảo luận nhóm với kĩ thuật dạy học 79 2.5.2 Kết hợp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học khác 85 Kết luận chương .90 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .91 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .91 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm .91 3.3 Đối tượng thực nghiệm .91 3.4 Phương pháp thực nghiệm 91 3.5 Nội dung thực nghiệm .92 3.6 Tổ chức thực nghiệm 92 3.7 Phân tích kết thực nghiệm…………………………………………… … …94 Kết luận chương 3…………………………… …………………………………… ……98 Kết luận kiến nghị…………………………………… ………… ….……… …… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 102 PHỤ LỤC……………………………………… ……………………………………….…103 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Nội dung viết tắt CĐ Cao đẳng CNH&HĐ H CNTT Cơng nghiệp hóa CNTT&TT Công nghệ thông tin DH truyền thông Dạy học ĐH Đại học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV HĐ HT HTTN Giáo viên Hoạt động Học tập HS KT KT-XH Học sinh Kĩ thuật đại hóa Cơng nghệ thơng tin Hợp tác theo nhóm Kinh tế - xã hôi KTDH ND NXB PP PPDH Kĩ thuật dạy học Nội dung Nhà xuất Phương pháp SGK Sách giáo khoa TBDH TLN TN Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thơng Phương pháp dạy học Thảo luận nhóm Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá lực HS trình DH………………………… 15 Bảng 1.2 Thông tin tổng hợp ý kiến GV nhận thức PP TLN việc kết hợp KTDH, PPDH khác TLN………………………………………………………… 38 Bảng 1.3 Tổng hợp ý kiến GV thực trạng sử dụng PP TLN việc sử dụng KTDH, PPDH khác TLN trường THPT…………… ……………………… 40 Bảng 1.4 Tổng hợp ý kiến GV hiệu sử dụng PP TLN việc kết hợp KTDH PPDH khác thảo luận nhóm……………………………………….… 41 Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến HS nhận thức, thái độ PP TLN việc kết hợp KTDH PPDH khác thảo luận nhóm…………………………………………………… 43 Bảng 3.1 Thống kê kết điểm số HS sau thực nghiệm số trường THPT Thái Phiên……………………………………………………….………………….… 95 Bảng 3.2 Thống kê kết điểm số HS thực nghiệm số trường THPT Thái Phiên……………………………………….……………………………………… … 95 Bảng 3.3 Thống kê kết điểm số HS sau thực nghiệm…………………… 96 Bảng 3.4 Thống kê phân phối tần suất kết thực nghiệm………………………… 96 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng sau thực nghiệm……………………… 97 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong xu hội nhập giới khu vực, với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, hết đổi GD trở thành vấn đề cấp thiết đặt cho tất ngành học, cấp học thuộc hệ thống GD phổ thông nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, yêu cầu công Đổi mới, nghiệp CNH & HĐH đất nước Tại Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) xác định nhiệm vụ trọng tâm GD là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đặc biệt, Nghị rõ nhiệm vụ, giải pháp cần phải thực cấp GD là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Đối với GD phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD tồn diện, trọng GD lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình GD phổ thơng giai đoạn sau năm 2015, THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập GD, thực GD bắt buộc năm từ sau năm 2020 Tức giảng dạy GV cần phải kết hợp nhiều PPDH với KTDH kết hợp với PPDH Mục tiêu chương trình mơn địa lí nói riêng mơn học khác nói chung trường THPT củng cố, hệ thống hóa, phát triển hồn chỉnh tri thức phổ thơng tảng, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực, có khả tự học để tiếp tục học lên ĐH, CĐ Do việc đổi PPDH mơn theo hướng góp phần phát triển lực cho người học vấn đề quan tâm hàng đầu để thực mục tiêu PP TLN PPDH đại nhằm sử dụng trí tuệ tập thể HS để thực nhiệm vụ HT Thơng qua PP giúp HS hình thành rèn luyện nhiều kĩ HT giao tiếp, giúp HS tự tin vào thân, thể phát triển lực Tuy nhiên, PP TLN có nhiều mặt hạn chế như: hoạt động nhóm mang tính hình thức, trọng việc hình thành sản phẩm để nộp GV mà trọng việc hợp tác nhóm chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, hạn chế phát triển lực hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo; hầu hết HS thiếu yếu kĩ làm việc nhóm; ý thức tham gia, đóng góp ý kiến, giải vấn đề HS chưa cao, chủ yếu có số thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại; đa số nhóm trưởng thiếu kĩ tổ chức, điều hành quản lí hoạt động nhóm Để hạn chế nhược điểm PP TLN, giáo viên cần sử dụng số KTDH tích cực kết hợp với PP TLN kết hợp PPDH khác với PP TLN Các KTDH tích cực PPDH khác kích thích, tăng cường HĐ cá nhân, tăng cường hợp tác nhóm, tạo hiệu TLN Lớp 10 - Lớp đầu cấp phổ thông, HS có nhiều điều cần học hỏi, rèn luyện từ ban đầu kĩ cho riêng mình, nên ta cần rèn luyện cho HS từ với PP học tập hơn, phối hợp nhiều KTDH PP TLN, tạo cho HS kĩ ban đầu hoàn thiện thân Từ lí trên, với mong muốn nâng cao chất lượng trình DH, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với kĩ thuật dạy học dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thơng” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu xác định ND cách thức tổ chức DH kết hợp PPTLN với KTDH DH địa lí lớp 10 THPT góp phần nâng cao hiệu PP TLN phát huy tính tích cực HT HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn PP TLN việc kết hợp KTDH TLN DH địa lí lớp 10 THPT - Xác định yêu cầu, nguyên tắc tổ chức dạy học kết hợp KTDH PP TLN DH địa lí lớp 10 THPT - Đề xuất quy trình biện pháp tổ chức DH kết hợp KTDH PP TLN DH địa lí lớp 10 THPT - Vận dụng biện pháp vào thiết kế vào tổ chức DH kết hợp KTDH PP TLN DH địa lí lớp 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu việc kết hợp KTDH PP TLN DH địa lí lớp 10 THPT Đưa kết luận khuyến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài cách thức kết hợp PP TLN với KTDH DH địa lí lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung vào nghiên cứu PP TLN việc kết hợp với KTDH: khăn phủ bàn, XYZ Mảnh ghép DH địa lí lớp 10 trường THPT - Thực nghiệm trường THPT Thái Phiên - Quảng Nam Lịch sử nghiên cứu: Các khía cạnh liên quan đến ND đề tài tác giả đề cập sách, báo PPDH địa lí với hai nhóm nghiên cứu bật: nhóm thứ chun nghiên cứu phương diện lí thuyết để phân tích vai trò, ý nghĩa việc kết hợp PP TLN với KTDH PPDH khác dạy học địa lí; nhóm thứ hai chun nghiên cứu phương diện thực hành thông qua thực nghiêm, tập huấn Một số giáo viên áp dụng việc kết hợp PP TLN với KTDH PPDH khác để vận dụng vào DH chương trình DH địa lí cụ thể 4.1 Các nghiên cứu giới: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu PP TLN có nhiều nhà GD quan tâm nghiên cứu Khởi đầu PPDH nghiên cứu nhà GD truyền giáo phương Đông phương Tây tiến hành từ sớm từ thời Cổ đại Tuy nhiên cách chia nhóm thời kì chủ yếu mang tính chủ quan nhằm tạo thuận lợi cho người thầy q trình truyền giảng giáo lí chưa có tính tốn xếp nhóm theo chủ đích nhằm mang lại hiệu cao GD Trong Dự bị the nhóm, an quan điểm HS203 thành viên hay phân nhóm nhân xuấ Anh/chị nh thành HS204 học Địa lí nào? (1 lự Sau tr HS205 tập c thấy tự ti kiến cá nh giáo viên h Ở trường Địa lí thơn HS206 nhóm (1 lựa chọ 114 Theo anh (chị) việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm HS207 q trình học tập Địa lí trường THPT mang lại hiệu ? (1 lựa chọn) Khi học nội dung Địa lí thơng qua trao đổi thảo luận HS208 nhóm, anh (chị) cảm thấy tâm học tập thân nào? (1 lựa chọn) Được học tập Địa lí thơng qua thảo HS209 luận nhóm học tập anh/chị cảm thấy hiểu học mức độ nào? (1 lựa chọn) Theo anh (chị) hạn chế HS210 thân tham gia thảo luận nhóm q trình học tập Địa lí trường THPT là? (nhiều lựa chọn) Chưa quen với cách học theo nhóm Khác biệt khả nhận thức thành viên nhóm Khác biệt văn hóa thành phần dân tộc Khơng nhận động viên khuyến khích giáo viên HS211 Hãy tự đánh giá số lực thân hình thành sau tham gia thảo luận nhóm mơn Địa lí trường THPT? 115 STT Mức độ Nội dung Thảo luận nhóm Địa lí giúp anh/chị biết cách xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề học tập; giải vấn đề, tình học tập hiệu khơng? Q trình thảo luận nhóm mơn Địa lí giúp hình thành rèn luyện kĩ giao tiếp, hợp tác mức độ nào? Thảo luận nhóm mơn Địa lí giúp hình thành rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ báo cáo, giải vấn đề mức độ nào? Mã hóa: 5.Rất hiệu 4.Hiệu thường HS212 Anh(chị) đưa đề xuất để việc thảo luận nhóm q trình học tập Địa lí trường THPT mang lại hiệu tích cực cho khóa học tiếp sau khơng? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn 116 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN NHĨM Tên nhóm: Nội dung trình bày nhóm: Các thành viên nhóm: T : = Xuất sắc = Tốt = Khá (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Thái độ học tập Bố cục Nội dung Lời nói, cử Thiết kế sản phẩm Tổ chức, tương tác = Yếu = Kém Kết 117 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH A THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu HSHT101 Họ v HSHT102 Giới HSHT103 Năm A NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HSHT104 Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang điểm từ đến (4 điểm cao nhất) điểm: Có đóng góp quan trọng (đối với tất phần thảo luận tất giai đoạn để hoàn thành kết chung nhóm; tạo điều kiện hỗ trợ cơng việc bạn khác nhóm mà khơng làm thay) điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa gợi ý quan trọng giúp đỡ bạn khác cách có hiệu quả; có vai trò tác động đến tất phần trình hợp tác để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm) 2điểm: Có số đóng góp (đưa số gợi ý hữu ích, giúp người khác nghiên cứu, giải vấn đề, đóng góp cho việc hồn thành nhiệm vụ chung nhóm) 1điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa gợi ý hữu ích, giúp đỡ người khác, lãng phí thời gian, có vai trò nhỏ việc thực nhiệm vụ chung nhóm) điểm: Khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng hồn thành việc nhóm giao, lãng phí thời gian, cản trở hoạt động nhóm) Khoanh tròn số điểm em: HSHT105 Hãy cho điểm bạn nhóm theo thang điểm từ đến điểm trên: Bạn: Bạn: Bạn: Bạn: Bạn: Bạn: Bạn: Câu HSHT06 HSHT07 HSHT08 HSHT09 HSHT10 119 HSHT11 Bản HSHT12 Em tốt Sự HSHT13 qu 120 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HS Đề 1: Câu 1: Ở nhiều nước giới, người ta thường chia ngành dịch vụ thành nhóm? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm A Giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc B Các dịch vụ hành cơng C Tài chính, bảo hiểm D Bán bn, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục, thể thao Câu 3: Ý khơng thuộc vai trò ngành dịch vụ: A Thúc đẩy phát triển ngành sản xuất vật chất B Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo thêm việc làm C Tạo khối lượng cải lớn cho xã hội D Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại Câu Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng A Cao cấu GDP tất nước giới B Cao cấu GDP nước phát triển C Thấp cấu GDP nước phát triển D Cao cấu GDP nước phát triển Câu 5: Nhân tố nhân tố định phát triển duc lịch Việt Nam? A Lực lượng lao động dồi B Nhu cầu dịch vụ lớn C Di sản văn hóa, lịch sử tài nguyên thiên nhiên D Cơ sở hạ tầng du lịch Câu 6: Các hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc nhóm ngành: 121 A Dịch vụ công B Dịch vụ tiêu dùng C Dịch vụ kinh doanh D Dịch vụ cá nhân A Quy mô, cấu dân số B Mức sống thu nhập thực tế C Phân bố dân cư mạng lưới quần cư D Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán Câu 8: Trình độ phát triển kinh tế, suất lao động xã hội ảnh hưởng đến: A Sự phân bố mạng lưới dịch vụ B Nhịp điệu phát triển cấu ngành dịch vụ C Đầu tư bổ sung cho ngành dịch vụ D Sức mua nhu cầu dịch vụ Câu 9: Nhân tố sau ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ ? A Truyền thống văn hóa , phong tục tập quán B Di tích lịch sử văn hóa C Quy mơ, cấu dân số Câu 10: Các trung tâm dịch vụ lớn giới là: A Lôt an – giơ – let , Si – ca – gô , Oa – sinh – tơn, Pa – ri, Xao Pao – lô B Phran – phuốc , Bruc – xen , Duy – rich , Xin – ga – po C Niu i – ôc, Luân Đôn , Tô – ki – ô D Luân Đôn , Pa – ri , Oa – sinh – tơn , Phran – phuốc Đề 2: Câu 1: Ý sau khơng nói vai trò ngành giao thông vận tải ? A Tham gia cung ứng nguyên liệu, vật tư, kĩ thuật cho sản xuất B Đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, giúp cho hoạt động sinh hoạt thuận tiện C Cùng cố tinh thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng D Góp phần phân bố dân cư hợp lí Câu 2: Sản phẩm ngành giao thông vận tải là: 122 A Chất lượng dịch vụ vận tải B Khối lượng vận chuyển C Khối lượng luân chuyển D Sự chuyển chở người hàng hóa Câu 3: Tiêu chí khơng để đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải ? A Cước phí vận tải thu B Khối lượng vận chuyển C Khối lượng luân chuyển D Cự li vận chuyển trung bình Câu 4: Người ta thường dựa vào tiêu chí sau để đanh giá cước phí vận tải hàng hóa ? A Cự li vận chuyển trung bình B Khối lượng vận chuyển C Khối lượng luân chuyển D Chất lượng dịch vụ vận tải Câu 5: Chất lượng sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải đo A Khối lượng luân chuyển B Sự an toàn cho hành khách hàng hóa C Sự kết hợp loại hình giao thơng vận tải D Khối lượng vận chuyển Câu 6: Nhân tố có ý nghĩa định phát triển , phân bố hoạt động ngành giao thông vận tải A Sự phất triển phân bố ngành khí vận tải B Sự phát triển phân bố ngành khí vận tải C Mối quan hệ kinh tế nơi sản xuất nơi tiêu thụ D Trình độ phát triển công nghiệp vùng Câu 7: Ở xứ lạnh , mùa đơng , loại hình vận tải sau hoạt động được? A Đường sắt B Đường ô tô C Đường sông D Đường hành không Câu 8: Ở vùng hoang mạc nhiệt đới, người ta chuyên chở hàng hóa A Máy bay B Tàu hóa 123 C Ơ tơ D Bằng gia súc ( lạc đà ) Câu 9: Ở miền núi , ngành giao thông vận tải phát triển chủ yếu A Địa hình hiểm trở B Khí hậu khắc nghiệt C Dân cư thưa thớt D Khoa học kĩ thuật chưa phát triển Câu 10: Sự phân bố dân cư , đặc biệt phân bố thành phố lớn ảnh hưởng sâu sắc đến A Vận tải hành khách , vận tải ô tơ B Mơi trường an tồn giao thơng C Giao thông vận tải đường đường sắt D Cường độ hoạt động phương tiện giao thông vận tải 124 125 ... việc kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với kĩ thuật dạy học dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thong Chương 2: Kết hợp thảo luận nhóm với kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học khác dạy học địa lí. .. khóa luận 10 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... thảo luận nhóm ………………………… …… 73 2.3.3 Kết hợp kĩ thuật XYZ vớithảo luận nhóm 75 2.4 Cách thức kết hợp phương pháp thảo luận nhóm ……………… 75 2.4.1 .Thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng phương

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan