1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy bài13 công dân với cộng đồng môn GDCD lớp 10

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY BÀI 13 “CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG” MÔN GDCD LỚP 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Luân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): GDCD THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 2.1.2 Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm 2.1.3 Các bước tiến hành thảo luận nhóm 2.2.Thực trạng trước áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy mơn GDCD Trường THPT Ba Đình 2.2.1 Những thuận lợi 2.2.2 Những khó khăn 2.3.Các giải pháp để thực phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13 “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10ở trường THPT Ba Đình 2.3.1 Tìm hiểu học sinh, phân nhóm lớp 2.3.2 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm theo phân nhóm địa bàn sinh sống, để giảng dạy mục 2a: Nhân nghĩa, 13“Công dân với cộng đồng” mônGDCD Lớp 10 2.3.3 Cách đặt câu hỏi phương pháp thảo luận nhóm để giảng dạy mục 2c: Hợp tác, 13 “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm nghành -cấp tỉnh đánh giá MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn Giáo dục công lớp 10 trường trung học phổ thơng có hai mảng kiến thức lớn Triết học Đạo đức Đặc điểm khối kiến thức vừa khơ, vừa khó tính trìu tượng, khái qt hóa cao, đồng thời lại cụ thể sinh động đời sống hàng ngày, địi hỏi học sinh vừa phải có óc tưởng tượng cao, vừa phải có vốn hiểu biết chung, vốn sống phong phú Môn học phát huy hiệu cao áp dụng cách linh hoạt phương pháp thảo luận nhóm hoạt động dạy học thầy trị Ở học sinh sống với sống thật để từ rút kiến thức lý luận chung soi vào sống để hình thành quan điểm, thái độ đúng.Trong thực tế, việc áp dụng phương pháp cịn nhiều khó khăn nhận thức, cách thức đến điều kiện vật chất, trang thiết bị, tổ chức thực Khi áp dụng giáo viên cịn tỏ lúng túng hình thức phân nhóm, lựa chọn câu hỏi để tổ chức thảo luận Trong đó, mơn học vốn khó, học sinh ngại học, quan niệm môn học phụ, lại làm cho em xa rời mơn học Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dạy niềm say mê sáng tạo khả khám phá giới xung quanh học sinh Một phương pháp phát huy hiệu dạy học phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi phát huy hiệu trường trung học phổ thông Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng nằm giai đoạn có nhiều biến động, tâm lí thích khám phá, khơng muốn áp đặt từ người khác mà phải tự tìm tịi, sáng tạo Các em vừa muốn hịa vào tập thể để học tập lẫn nhau, vừa muốn khẳng định khả trước bạn bè Điều hồn tồn phù hợp với u cầu hình thức thảo luận nhóm với kĩ thuật dạy học đại Cho nên, áp dụng thảo luận nhóm đa số học sinh hưởng ứng với thái độ tích cực, hợp tác chặt chẽ Hiện phương pháp thảo luận nhóm giáo viên môn Giáo dục công dân sử dụng giảng dạy trường THPT Ba Đình năm qua, nhiên chưa có tài liệu hay sáng kiến khoa học bàn sâu vấn đề Qua thực tiễn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, bước đầu tơi đúc kết số kinh nghiệm Vì vậy, tơi chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13: Công dân với cộng đồng môn GDCD lớp 10” làm đề tài nghiên cứu Nhằm đáp ứng phần nhỏ vào việc đổi phương pháp giảng dạy mà nghành giáo dục thực nói chung phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân thân nói riêng 1.2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm xây dựng số biện pháp thực phương pháp thảo luận nhóm dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần cao chất lượng dạy học môn GDCD Trường THPT Ba Đình 1.3.Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13 “Cơng dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 trường THPT Ba Đình 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên đề tài, tác giả có sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, đáng giá, lịch sử logic… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp quan sát, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp thống kê toán học xã hội học… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Trong lý luận dạy học, có nhiều phương pháp, có hệ thống phương pháp: truyền thống đại Thảo luận nhóm phương pháp dạy học hệ thống phương pháp dạy học đại Theo từ điển tiếng Anh Thảo luận nhóm định nghĩa sau: Thảo luận nhóm q trình thảo luận thành viên vấn đề cụ thể, nhà nghiên cứu đề ra, nhằm thu thập ý kiến thành viên nhóm Các nhà nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm Cousinet Roger, Ctuypa Kmade, Joho Kodeh, Nguyễn Thị Oanh chứng minh: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học mang tính chất tích cực dạy học mơn học khác nói chung mơn đạo đức nói riêng Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho học sinh chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Chương trình sách giáo khoa môn GDCD kiến thức cập nhật đầy đủ, tồn diện Vì vậy, cần phải có phương pháp tổ chức dạy học phù hợp để hút học sinh, phát huy vai trị chủ động, tích cực tìm hiểu, khai thác kiến thức em Mặt khác, thực thảo luận nhóm có tác dụng rèn luyện kỹ làm việc tập thể, kỹ tư độc lập sáng tạo kỹ tự học, nghiên cứu 2.1.2 Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm TLN tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết mình, giúp học sinh (HS) phát triển khả tư diễn đạt (điều đặc biệt có ích với HS nhút nhát); Tạo hội cho thành viên nhóm học hỏi lẫn nhau, tập lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn, lịch sự, tập đánh giá ý kiến người khác cách độc lập; Giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan khoa học kiến thức HS; Hình thành thói quen tương tác học tập, tăng lực hợp tác khơng khíhiểu biết, đồn kết, tin cậy lẫn nhau; Kích thích thi đua thành viên nhóm; Cải thiện mối quan hệ thầy- trị, trị- trị, giáo viên có thơng tin phản hồi từ HS để điều chỉnh việc dạy thầy, việc học trò đồng thời tăng cường mối giao cảm thấy trò, khiến cho học trở nên sinh động, hấp dẫn 2.1.3 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Có 4bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin, định hướng cho việc thảo luận đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm: Từng nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên cần nhóm thảo luận Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học 2.2 Thực trạng trước áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT Ba Đình 2.2.1 Những thuận lợi Về học sinh:Các em học sinh làm quen với phương pháp thảo luận nhóm mơn học hoạt động giáo dục lên lớp bậc THCS Đây thực chất hoạt động trao đổi bài, thể ý chí cá nhân học tổ chức có mục đích Thơng qua hoạt động nhóm em thi đua bọc lộ, thể hiểu biết trước bạn nhóm Phương pháp thảo luận nhóm góp phần làm cho học sinh động, gây hứng thú, kích thích tư duy, tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp phù hợp với 13 “Cơng dân với cộng đồng”chương trình GDCD lớp 10 Về giáo viên: Giáo viên giảng dạy môn GDCD nhà trường tập huấn nhiều đợt đổi phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học đại Tổ chuyên môn sở triển khai cho thành viên tổ, nhóm chuyên môn, tổ chức thực nghiệm học, đợt thao giảng, hội giảng Vì giáo viên quen thuộc với phương pháp thảo luận nhóm Về nhà trường: Đối với trường THPT Ba Đình, giáo viên GDCD có thuận lợi phong trào phong trào soạn giảng theo tinh thần đổi phương pháp triển khai sâu rộng Nhà trường có đủ sở vật chất máy tính, máy chiếu đa năng, phịng học mơn, phương tiện dạy học đại trang cấp đầy đủ cho lớp Do đó, giáo viên có đủ điều kiện để áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, có nhiều thuận lợi việc thảo luận nhóm cho học sinh 2.2.2 Những khó khăn Do phận học sinh quan niệm mơn học phụ, tâm lí học sinh ngại học mơn GDCD, đơi học cịn mang tính chất đối phó Vì lí đó, giáo viên khơng hứng thú vận dụng phương pháp giảng dạy Vì giảng dạy gặp phải khó khăn sau: Một công tác tổ chức lớp học: Các học chủ yếu thảo luận theo hình thức đơn điệu phân nhóm theo tổ, chưa ý đến đối tượng khác sở thích, lực, giới tính, nhóm bàn hay địa bàn sinh sống Phân cơng tổ trưởng người đại diện trình bày kết thảo luận thường trọng đến vài em có lực học mà để ý em tự bình bầu hay cử đại diện thực luân phiên Lâu em không đủ tự tin để trình bày hay nhận xét Hai phạm vi mức độ kiến thức cần tìm hiểu: Các học có sử dụng thảo luận nhóm dừng lại mức độ yêu cầu học sinh tái kiến thức sách giáo khoa mà ý đến ý thức, thái độ, khả vận dụng kiến thức học sinh vào đánh giá, nhận xét tình thực tiễn đời sống Do đó, học sinh cảm thấy học môn xa rời sống, không thấy giá trị đạo đức sống người Đây phần khó chương trình học sinh thiếu trải nghiệm, thiếu chủ động giáo viên tỏ ngại thực phần Ba câu hỏi: Hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho thảo luận chưa phân định mức độ dễ, trung bình, khó, khó để phù hợp với lực nhóm lớp trình độ tương ứng lớp Do vậy, thảo luận, có lớp trình bày tốt song có lớp không đáp ứng yêu cầu Bốn là: Kết dạy học không cao Sau sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thơng thường lớp 10D năm học 2019- 2020 giảng dạybài 13 “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra 15 phút sau: Đề Câu 1( điểm):Tình Ơng A ơng B hàng xóm Mấy hôm trước, đàn gà nhà ông A sang bới nát vườn rau nhà ông B Trong lúc nóng giận, bà B ném chết gà nhà ông A Vợ chồng ông A tiếc gà, vợ ông B tiếc vườn rau nên hai bên quay lời qua tiếng lại cãi nhau, không chịu nhường ai, Sau làm tìm hiểu rõ đầu đuôi việc, ông B khuyên nhủ vợ nên bình tĩnh Tối hơm ơng B chủ động sang nói với vợ chồng nhà ơng A “Em sang chơi xin lỗi hai bác chuyện hôm chiều, Em mong hai bác thông cảm cho vợ em cô vừa xót vườn rau vừa tiếc cơng chăm bón lâu nay, nên nóng giận khơn khiến hai bác phải phiền lịng Gia đình em đền cho hai bác gà khác Con gà, mớ rau quý quý tình nghĩa xóm riềng tối lửa tắt đèn có hai gia đình được” GV hỏi: Theo em, cách xử ơng B có phải nhu nhược không? Tại sao? Câu 2(3điểm): Đánh dấu (X) vào câu với hoạt động hợp tác? Hoạt động A Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội, nhà trường địa phương tổ chức B Học nhóm bạn lớp C Cùng bàn bạc để tìm hướng chung cho phong trào tập thể lớp D Tham gia quét dọn vệ sinh nơi vào ngày cuối tuần người khu dân cư E Việt Nam Nhật Bản kí kết để phát triển giáo dục Hợp tác Đáp án Câu 1: Gợi ý trả lời: Cách xử ông B trường hợp nhu nhược, cách xử có nghĩa, có tình, thể tơn trọng, nhường nhịn người xung quanh, làm cho tình nghĩa xóm làng trở nên bền chặt Câu 2: Các đáp án hợp tác là: B, C, E Kết điểm kiểm tra 15 phút lớp 10D năm học 2019 – 2020 Tỉ lệ % Nội dung Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thơng thường Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 10D 44 ( HS) 11.0 (5HS) 45.0 (20HS) 23.0 (10HS) 21.0 (9HS) Nhận xét: Kết cho thấy lớp 10D năm học 2019 - 2020, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy theo phương pháp thơng thường Các em học sinh thiếu kỹ vận dụng kiến thức, chủ động liên hệ giải vấn đề tình đặt ra, trình tìm hiểu nội dung học, trả lời câu hỏi kiểm tra đánh giá, kết không cao Từ thực nghiệm, rút số học kinh nghiệm sau: Một là: Muốn học môn sinh động, hiệu quả, hút học sinh phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp, đặc biệt trọng đến thảo luận nhóm tăng cường kỹ thuật dạy học tích cực, áp dụng công nghệ thông tin đại vào giảng dạy Muốn thảo luận nhóm thành cơng phải chuẩn bị cơng phu, có trách nhiệm, người giáo viên phải tâm huyết với mơn, với học trị Tăng cường cơng tác tự học, tự nghiên cứu chuyên môn Hai là: Trước tổ chức thảo luận, cần phải có tiêu chí phân nhóm nhằm tạo nhiều loại hình nhóm khác nhau, chọn lựa nội dung, câu hỏi thảo luận, hình thức kỹ thuật thảo luận Trong tổ chức phải linh hoạt, nhạy bén, vừa trọng mối quan hệ nhóm, vừa phải đề cao vai trị, vị cá nhân nhóm, lớp 2.3 Các giải pháp để thực phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13 “Cơng dân với cộng đồng” mơn GDCD lớp 10, trường THPT Ba Đình 2.3.1 Tìm hiểu học sinh, phân nhóm lớp Đầu năm học, giáo viên mơn cần tìm hiểu học sinh về: số lượng học sinh, giới tính, địa bàn sinh sống, lực học tập môn, hiểu biết xã hội, tính cách, vị trí chỗ ngồi, cán lớp, chi hội niên, cán môn, tổ trưởng, tổ phó, sở thích nhóm cá nhân…Trên sở tìm hiểu để phân nhóm cho số thành viên nhóm tương đối Thơng thường, với lớp 45 học sinh tổ từ 10-11 em Theo Điều lệ, tổ có tổ trưởng đến tổ phó Căn phân nhóm: Theo tổ lớp: thành nhóm, nhóm trưởng vừa người tổ chức cho nhóm thảo luận, vừa người đại diện trình bày điểm tổ tính cho nhóm trưởng Vì vậy, nhóm trưởng thực luân phiên để có điểm kiểm tra miệng sổ ghi đầu Theo dãy bàn: Mỗi lớp có dãy bàn dọc theo lớp, dãy có bàn, bàn có 3-4 học sinh Vì vậy, chia thành nhóm nhóm Nếu nhóm bàn liền nhóm, nhóm dãy bàn dọc theo lớp nhóm Nhóm trưởng nhóm đề xuất điểm số mà người chưa đạt kỳ thảo luận trước Theo giới tính: Nếu lớp có số nam, nữ tương đương chia thành nhóm nam nữ, số nam nữ chênh lệch khơng thực tiêu chí Theo lực: Nhóm lực thấp, trung binh, cao phân nhóm lực dạng thơng hiểu, vận dụng, tổng hợp nhận xét, đánh giá Theo sở thích: Có thể câu hỏi trắc nhiệm dạng sai, trả lời ngắn bày tỏ quan điểm cá nhân trước tình cụ thể, giáo viên phân thành nhóm sở thích khác như: Nhóm sở thích sao?, Nhóm sở thích nào?, Nhóm sở thích ý nghĩa tác dụng?, Nhóm sở thích trách nhiệm tơi chúng ta?, …Đặc trưng nhóm sở thích “Tại sao” việc làm rõ nguyên nhân, “Như nào” trình diễn biễn, “ý nghĩa tác dụng” nêu vai trò “ trách nhiệm tôi, chúng ta” nêu trách nhiệm người trước mục tiêu, nhiệm vụ mà học đặt Đây q trình thống tồn nội dung học Theo nhóm địa bàn sinh sống: Nga Sơn có vùng: vùng đồng chiêm trũng, vùng đơng màu vùng cói Tùy theo số học sinh cụ thể vùng lớp để phân nhóm phù hợp Vùng chiêm trũng gồm xã Nga Thắng, Ba Đình, Nga Vịnh, Nga Trường, Nga Lĩnh, Nga Thiện, Nga Thạch; vùng màu xã Nga Yên, Nga Mỹ, Thị Trấn, Nga Hải, Nga Trung, Nga Hưng, Nga Nhân, Nga An, Nga Thành; vùng cói biển gồm Nga Thủy, Nga Thanh, Nga Liên, Nga Tân, Nga Bạch, Nga Điền, Nga Tiến, Nga Thái, Nga Phú Đặc trưng học sinh 10 vùng cói đại đa số theo đạo Thiên chúa, tâm lý học sinh hướng thiện, tin tưởng vào giá trị chuẩn mực người xem biểu tượng thiêng liêng Học sinh vùng màu chịu ảnh hưởng nhiều triết lý phật giáo, coi trọng tôn ti trật tự, phép tắc chuẩn mực gia đình Học sinh vùng chiêm trũng giao thoa văn hóa tơn giáo đạo phật với đạo Thiên Chúa phần ý chí khởi nghĩa Ba Đình Phân chia nhóm có ý nghĩa dạy phần cơng dân với đạo đức Việc phân nhóm cần thiết tùy vào để chọn nhóm cho phù hợp Khi tổ chức nhóm cần linh hoạt tiết tiết nhằm tạo khơng khí sinh động cho học, tạo không gian mở để phát huy hiệu lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, tiết nên chọn hoạt động nhóm vừa, khơng nên lạm dụng vào hình thức Việc phân nhóm để thảo luận hình thức dạy học phân hóa mà nhà trường thực Thực điều tạo mối quan hệ tương tác hợp lý, hiệu quả, phát huy tối đa lực, sở trường học sinh việc khai thác kiến thức học phát huy khối đồn kết trí tập thể Điều tạo sản phẩm giáo dục đa dạng, phù hợp yêu cầu lao động sản xuất nhân cách công dân xã hội 2.3.2.Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm theophân nhóm địa bàn sinh sống, để giảng dạy mục 2a: Nhân nghĩa, 13“Công dân với cộng đồng” môn GDCD Lớp 10 Sau làm rõ khái niệm cộng đồng vai trò cộng đồng sống người, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tìm hiểu truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt nam Ở nội dung giáo viên vừa sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đồng thời kết hợp lồng ghép tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, sử dụng cơng nghệ thông tin phương pháp trực quan thông qua hình ảnh để làm rõ nội dung học Hình thức tổ chức thảo luận: Thảo luận kỹ thuật mảnh ghép Giáo viên câu hỏi thảo luận: Nhân nghĩa truyền thống đạo đức dân tộc ta, em hiểu giá trị truyền thống đạo đức Theo em người nhân nghĩa người nào, phải làm để thực tốt truyền thống nhân nghĩa? Tổ chức thực hiện: 11 Bước 1: Thực nhóm chuyên gia Để trả lời câu hỏi này, chia lớp thành nhóm theo bàn, nhóm, giáo viên phát cho tờ giấy A4 có đánh số tương ứng với tờ: tờ 1, tờ 2, tờ Mỗi nhóm lại chia thành nhóm nhỏ nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tương ứng: Nhóm nhỏ 1: Thế nhân nghĩa? Nhân nghĩa có vai trị sống người? Nhóm nhỏ 2: Em biểu nhân nghĩa Việt Nam? cho ví dụ minh họa? Nhóm nhỏ 3: Chúng ta cần làm để giữ gìn truyền thống nhân nghĩa dân tộc? Cho nhóm nhỏ viết kết thảo luận vào giấy A4 Bước 2: Thực mảnh ghép nhóm nhỏ Lớp 10D năm học 2019 - 2020: có 45 học sinh, số học sinh vùng đồng chiêm chũng có 12 em, vùng màu, Thị Trấn có 17 em, vùng cói, biển có 16 em Vì số học sinh tương đối nên chia thành nhóm với tên gọi tương ứng: Trống trận, Từ Thức, Dưa hấu đỏ Học sinh nhóm nhỏ nhóm Trống trận, nhóm nhỏ nhóm Từ Thức, nhóm nhỏ nhóm Dưa hấu đỏ Học sinh tự xếp vị trí ngồi theo nhóm chia Các nhóm tự cử nhóm trưởng theo tiêu chí nêu Các nhóm nhỏ trình bày ý tưởng nhóm tranh luận, thống nội dung trả lời + Các nhóm trình bày kết quả, trình bày đến đâu, giáo viên ghi kết lên bảng + Các nhóm tranh luận: Nhóm 1đặt câu hỏi cho nhóm 2, nhóm đặt câu hỏi cho nhóm nhóm đặt câu hỏi cho nhóm + Giáo viên nhận xét ưu, nhược câu trả lời nhóm rút lết luận Nội dung kết luận: Kết nhóm trình bày, giáo viên kết luận nêu rõ nôi dung Nhân nghĩa, vai trò nhân nghĩa sống người, biểu nhân nghĩa Viêt Nam việc thực nhân nghĩa học sinh - cơng dân Đây phần kiến thức mà em cần nắm học Giáo viên cho học sinh xem giới thiệu cho học sinh hình ảnh để liên hệ thực tiễn vào học 12 Phụ lục - ảnh sau (Phần giáo viên sử dụng máy chiếu để học sinh quan sát, suy ngẫm trả lời câu hỏi giáo viên) Anh Trần Hữu Hiệp (SN 1988, Thanh Hóa) nhường áo phao cứu sống người vụ chìm tàu thảm khốc Cần Giờ TP HCM ngày 2-8-2013, công nhận liệt sỹ (ảnh: Lê Hiếu) Cán chiến sĩ Trung đoàn giúp người dân di dời người tài sản mùa mưa lũ Ảnh: Trần Kiên Những hy sinh thầm lặng trận chiến chống đại dịch COVID-19 Việt nam 13 Bác sĩ viết đơn xin tuyến đầu chống dịch COVID-19 (ảnh: nongnghiep.vn) Cán chiến sĩ Trường qn tỉnh Hịa Bình trực tiếp mang phần ăn vào bữa cho người dân khu cách ly, phịng chống COVID-19 (ảnh: Trọng Đạt-TTXVN) Liên đồn Lao động Thành phố Hà nội(ảnh: congdoanhanoi.org.vn) Giáo viên đặt câu hỏi: Sau quan sát hình ảnh trên, em có suy nghĩ gì? 14 + Học sinh trả lời… + Giáo viên nhận xét Sau giáo viên lồng ghép giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua câu chuyện “Một lần hành quân với Bác” giáo viên chuẩn bị Mục đích qua câu chuyện để học sinh thấy được: + Bác Hồ gương lớn nhân nghĩa + Bác yêu thương, chăm sóc người + Bác vị tha, khơng cố chấp với người bị lầm lỗi, biết hối cải + Bác kinh trọng, biết ơn người có cơng với nước biết ơn người giúp đỡ Đây nội dung kiến thức Nhân nghĩa mà học sinh cần phải nắm vững, hiểu biết học tập 2.3.3 Cách đặt câu hỏi phương pháp thảo luận nhóm để giảng dạy mục 2c: Hợp tác, 13 “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 Giáo viên nêu loại câu hỏi: Vì sao, nào, ý nghĩa tác dụng, trách nhiệm chúng ta? Chia lớp theo nhóm hình thức đặt thứ tự số bàn lớp từ dãy bàn đến dãy bàn 12 để phân nhóm theo thứ tự: + Từ bàn đến bàn 3: Nhóm câu hỏi sao? + Từ bàn đến bàn 6: Nhóm câu hỏi nào? + Từ bàn đến bàn 9: Nhóm câu hỏi ý nghĩa, tác dụng? + Từ bàn 10 đến bàn 12: Nhóm câu hỏi trách nhiệm chúng ta? Học sinh thích nhóm tự đăng ký đến bàn nhóm Nếu số người nhóm chênh lệch nhiều số lượng, giáo viên yêu cầu lớp điều chỉnh cho hợp lý - Ra câu hỏi thảo luận: Hợp tác có ý nghĩa quan trọng đời sống - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Vì phải đẩy mạnh hợp tác? Nhóm 2: Hợp tác thể nào? Nhóm 3: Hợp tác có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Mỗi người cần có nghĩa vụ để thực hợp tác? - Phát giấy A4, bút cho nhóm - Các nhóm chuẩn bị - phút 15 - Lần lượt nhóm trình bày, Giáo viên gọi học sinh lên viết nội dung câu trả lời lên bảng theo cột - Các nhóm tranh luận câu trả lời, bổ sung, chỉnh sửa - Giáo viên nêu nhận xét ưu, nhược câu trả lời nhóm, bổ sung chỉnh sửa phù hợp Nội dung kết luận: - Vì hợp tác: Một cá nhân có nhiều nhu cầu mà thân khơng tạo tất điều kiện, cần hợp tác để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần - Thể hợp tác: Cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, hiểu biết nhiệm vụ nhau, sẵn sáng giúp đỡ, chia sẻ - Ý nghĩa: Tạo nên sức mạnh tinh thần thể chất Đem lại chất lượng hiệu cao hoạt động lao động, phẩm chất quan trọng người lao động - Trách nhiệm: Hiểu tầm hợp tác, hịa tập thể Tìm biện pháp, hình thức tổ chức hợp tác hiệu Đây kiến thức nội dung học hợp tác mà học sinh cần nắm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian thực nghiệm vận dụng phương pháp thảo luận nhóm với cách thức tổ chức lớp học theo phương pháp mới, áp dụng hình thức kĩ thuật dạy học đại vào giảng dạy 13 “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10, lớp 10D năm học 2020 - 2021, thu số kết sau: Kết đối chứng điểm kiểm tra 15 phút năm học 2019 - 2020 với năm học 2020 - 2021 thực tuần 27 từ ngày 22 -> 27/03/2021 thông qua phiếu học tập giáo viên chuẩn bị Nội dung Sử dụng phương pháp thảo luận nhómTT năm học: 2019 - 2020 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mớinăm học: 2020 - 2021 Lớp Sĩ số Điểm giỏi Tỉ lệ % Điểm 10 D 44 (HS) 11 (5 HS) 45.0 (20HS) Điểm trung bình 23.0 (10HS) 10D 45 (HS) 55.0 (25HS ) 33.0 (15HS) 12.0 (5HS) 16 Điểm yếu 21.0 (9HS) (0HS) Nhận xét: Thứ nhất: So với trước lớp học thời điểm chưa áp dụng, Số học sinh làm việc học đông Hầu hết học sinh động não suy nghĩ, đưa ý tưởng, bổ sung, tranh luận để tìm kiến thức Trung bình học có 25% học sinh phát biểu Học sinh tỏ hứng thú với môn học, say mê suy nghĩ, tìm tịi để thể vị trí Thứ hai: Nếu trước lớp chưa áp dụng, em thảo luận theo tổ hợp tác em đa dạng Các em rèn luyện kỹ cá nhân kỹ làm việc nhóm, kỹ điều hành, kỹ trình bày, kỹ logic, kỹ tranh luận vấn đề, kỹ giải tình huống… Thứ ba: Xây dựng cho học sinh lối sống hòa nhập, với cộng đồng, tinh thần hợp tác, khả giao tiếp, tinh thần đoàn kết, phối hợp hiểu biêt tinh thần, trách nhiệm hỗ trợ lẫn thành viên từ tạo giải pháp cho vấn đề khó khăn 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm có ý nghĩa quan trọng giảng dạy môn GDCD giai đoạn Thảo luận nhóm tạo hội để tận dụng hình thức kỹ thuật dạy học tiên tiến, tích cực nhằm phân hóa học sinh dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin học sinh học tập, đồng thời qua thảo luận nhóm tăng cường giao lưu, hợp tác, hỗ trợ lẫn em học sinh Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13“Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 trường THPT Ba Đình năm học vừa qua Tôi giúp cho em học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức thức khơng sách giáo khoavề số truyền thống đạo đức dân tộc mà giúp em biết liên hệ mật thiết với việc làm, hành động hình ảnh cụ thể việc làm tốt người việt nam qua hệ Bồi dưỡng cho em tư tưởng, tình cảm, niềm tin váo sống, say mê, hứng thú học tập môn GDCD Các em thấy bôn môn GDCD gần gũi với đời sống hơn, tự tin học tập Tuy nhiên, trình vận dụng phải vào thực tiễn: Nội dung cấu trúc học, đối tượng học sinh, điều kiện thiết bị, phương tiện trạng thái tâm lí thầy trị học Dạy học nói chung, vận dụng phương pháp dạy học nói riêng nghệ thuật, lịng u nghề, say mê nhiệt huyết người thầy thổi bùng niềm đam mê, khát vọng học tập trò, để đạt kết cao giáo dục 3.2 Kiến nghị Giảng dạy hoạt động quan trọng người giáo viên hoạt động nhà trường Do đó, người giáo viên phải ln tìm tịi phương pháp dạy học để đạt kết cao Muốn mong quan tâm sát Ban giám hiệu nhà trường môn Giáo dục công dân, quan tâm nhiều cấp lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo Thanh hóa, trang bị cung cấp thêm cho điều kiện sở vật chất, tư liệu, tài liệu, băng, đĩa, hình ảnh …phù hợp với mơn Có vậy, tơi tin giảng môn Giáo dục công dân khơng cịn khơ khan, cứng nhắc, trừu tương mà trái lại hấp dẫn sinh động nhiều, để đạt hiệu cao giáo dục 18 Trên ý kiến chủ quan tơi, thời lượng thời gian định sáng kiến eo hẹp, thiết nghĩ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến, đặc biệt đồng nghiệp chuyên môn Giáo dục công dân, để thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không copy người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Luân TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Lí luận dạy học mơn Giáo dục công dân trường PTTH - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 1999 Thiết kế dạy học Giáo dục công dân theo chuẩn kiến thức kĩ – Nhà xuất Đại học Huế năm 2014 5.Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo dục kĩ sống môn Giáo dục công dân trường THPT, Nhà xuất Giáo dục Hà Nôi năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD trường THPT 4.Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn GDCD cấp THPT, Hà Nội năm 2012 Vũ Đình Bảy (Chủ biên) Trần Quốc Cảnh, Đặng Xuân Điều: Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ Giáo dục công dân 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng năm 2011 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 20 ******* Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Luân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ba Đình ST T Tên đề tài SKKN Một số ý kiến kĩ đặt câu hỏi giảng dạy số pháp luật - chương trình GDCD trường THPT Kĩ đặt câu hỏi số giảng Giáo dục công dân trường THPT Tích hợp giáo dục kĩ sống vào giảng dạy số pháp luật lớp 12 trường THPT Trần Phú Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Hội đồng KHGD Nghành - cấp tỉnh Loại C 2003 - 2004 Hội đồng KHGD Nghành - cấp tỉnh Loại C 2006 - 2007 Hội đồng KHGD Nghành - cấp tỉnh Loại C 2014 - 2015 21 ... để giảng dạy mục 2a: Nhân nghĩa, 13? ?Công dân với cộng đồng? ?? mônGDCD Lớp 10 2.3.3 Cách đặt câu hỏi phương pháp thảo luận nhóm để giảng dạy mục 2c: Hợp tác, 13 ? ?Công dân với cộng đồng? ?? môn GDCD lớp. .. pháp thảo luận nhóm giảng dạy 13 “Cơng dân với cộng đồng? ?? mơn GDCD lớp 10? ?? trường THPT Ba Đình 2.3.1 Tìm hiểu học sinh, phân nhóm lớp 2.3.2 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm theo phân nhóm. .. cách công dân xã hội 2.3.2 .Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm theophân nhóm địa bàn sinh sống, để giảng dạy mục 2a: Nhân nghĩa, 13? ?Công dân với cộng đồng? ?? môn GDCD Lớp 10 Sau làm rõ khái niệm cộng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w