(SKKN 2022) vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học văn bản bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ

26 3 0
(SKKN 2022) vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học văn bản bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Người thực hiện: Đinh Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 19 20 20 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, nhiều học sinh có xu hướng coi nhẹ chán học mơn văn, yếu lực cảm thụ văn chương, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau số phận tác phẩm ngồi đời sống Có thể nói hệ tất yếu phương pháp dạy học văn truyền thống Đó lối dạy truyền thụ chiều, thầy đọc, trò ghi, thầy say sưa giảng bài, trò tiếp nhận thụ động ghi nhớ cách máy móc Vì học trở nên buồn tẻ, khơng khí lớp học nặng nề, căng thẳng, không gợi em niềm hứng thú Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc này, địi hỏi người giáo viên phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhiều nhà giáo dục quan tâm đánh giá có hiệu Với phương pháp này, người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, đồng thời có điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Nguyễn Cơng Trứ khơng nhà trị, nhà qn lỗi lạc mà ơng cịn nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Nói đến nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ, người ta khơng nhắc đến thơ hát nói Ơng xem ơng hồng thể hát nói Nói đến thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ nức danh “Bài ca ngất ngưởng” Đây kiệt tác tiêu biểu cho cá tính phong cách văn chương Nguyễn Cơng Trứ Bởi vậy, tác phẩm tuyển, dẫn hầu hết cơng trình biên soạn, nghiên cứu ơng đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 tập Bài thơ làm theo thể loại văn học tương đối khó Mặt khác, thời gian tác phẩm đời có khoảng cách vô lớn em học sinh Do đó, người dạy gặp khó khăn soạn giảng, cịn người học gặp khó khăn việc tiếp nhận văn Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học văn, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo rèn luyện số kỹ tiếp nhận văn cho học sinh, mạnh dạn trao đổi chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học văn “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Cơng Trứ 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết đề xuất cách dạy học văn “Bài ca ngất ngưởng” để tìm hướng dạy học Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy thân, tạo động lực, hứng thú, tình u, say mê với mơn học cho em, góp phần vào cơng đổi tồn diện phương pháp dạy học Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học thảo luận nhóm - Hoạt động dạy học văn “Bài ca ngất ngưởng” - Đối tượng thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 11 chương trình bản, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tài liệu nhiều tác giả khác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Định nghĩa phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều định nghĩa khác phương pháp thảo luận nhóm Theo tác giả Nguyễn Văn Cường “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp” [1] Tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” [2] Thống với quan điểm trên, Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực” viết: “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp”[3] Từ định nghĩa trên, đến kết luận: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn giáo viên 2.1.2 Mục đích phương pháp thảo luận nhóm Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: Trong thảo luận nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên, đồng thời thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: Học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đổi, rèn luyện khả ngôn ngữ thơng qua hợp tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn khơng sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: Thông qua thảo luận nhóm, q trình tự lực giải vấn đề học, em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: Áp dụng phương pháp dạy học này, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên, khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thông qua trình tìm kiếm tri thức 2.1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 2.1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên: Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Vấn đề phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm vấn đề có tính chất tranh luận Một vấn đề có tính tranh luận vấn đề có nhiều cách lí giải, suy tưởng, đơi có mâu thuẫn Sự thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh trả lời, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hoàn toàn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ khơng đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng q lâu hay khơng có ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm 2.1.3.2 Nhiệm vụ học sinh: Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến bạn đề cập trước học sinh cần phải bổ túc thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục Nếu ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp 2.1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin, định hướng cho việc thảo luận đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm: nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần nhóm thảo luận Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học 2.1.5 Ưu điểm, hạn chế phương pháp thảo luận nhóm * Ưu điểm: Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đồn kết, hợp tác thành viên nhóm mở rộng giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung học Giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu thái độ học tập tập thể, sở tạo điều kiện tốt cho em học tập cao Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho em q trình giao tiếp, kết chặt tình bạn bè qua lời nói sẻ chia, thông cảm yêu thương Giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề Thảo luận nhóm hội tốt cho em học tập, trao đổi với Các em góp nhặt kiến thức mà hồn chỉnh dần kiến thức * Hạn chế: Thời gian học tập lớp bị bó hẹp tiết học (45 phút/ tiết), nên giáo viên sử dụng khơng cung cấp hết nội dung học phương pháp thời gian Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, giáo viên khơng nói rõ cách chuẩn bị nhóm trước lớp học rối loạn trật tự, bị lãng phí nhiều thời gian Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào buổi thảo luận Số lượng học sinh lớp đơng (mỗi lớp 40 HS) gây khó khăn cho việc vận dụng thảo luân nhóm vào việc dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua, theo yêu cầu đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên sử dụng nhiều dạy thao giảng, hội giảng Khi dự tiết học có sử dụng phương pháp này, chúng tơi thấy có tiết dạy thành cơng số tiết dạy cịn có hạn chế Cụ thể: 2.2.1 Về phía giáo viên: Việc lựa chọn vấn đề thảo luận nhóm chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp dạy học Vấn đề không hay, dễ q khó khơng phù hợp với trình độ học sinh không huy động, thu hút học sinh tập trung thảo ln, có mang tính chất đối phó Thao tác chia nhóm: Có trường hợp chia nhóm q lớn q nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm cịn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm) Thao tác chọn nhóm trưởng: Nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu luân chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh q trình thảo ln để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Thao tác tổng kết: Sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán 2.2.2 Về phía học sinh: Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng HS khá, giỏi nhóm), cịn lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu hội giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm phương pháp nhiều thời gian số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên không vận dụng phương pháp Thực tế giảng dạy năm qua thân dự đồng nghiệp trường văn “Bài ca ngất ngưởng", nhận thấy: Hệ thống câu hỏi giáo viên học câu hỏi tái Điều dẫn đến tâm lí nhàm chán cho người học kiến thức có sẵn sách giáo khoa Giáo viên chưa đưa tình có vấn đề để học sinh tìm tịi, phát Do dẫn đến kết luận giáo viên nội dung liên quan đến học mang tính áp đặt cho người học Học sinh tiếp nhận cách thụ động quên học kết thúc Học sinh làm kiểm tra tác phẩm, đơn giản tái lại tác phẩm mà khơng có bình luận, đánh giá, liên hệ trình học em không trải nghiệm cùng tác giả 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy học nhóm khơng phải phương pháp độc tơn Nó có hạn chế định, tổ chức khơng khéo dễ gây nên tình trạng kiến thức bị gián đoạn, không hệ thống, thiếu lôgic, chỉnh thể tác phẩm bị phá vỡ, khơng khí, tình cảm văn dễ bị xâm phạm Nên vận dụng, cần đảm bảo số nguyên tắc sau: 2.3.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề: Câu hỏi có tính vấn đề câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn (giữa biết chưa biết) tạo nên tình có vấn đề, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo hoạt động cảm thụ văn học học sinh Câu hỏi có vấn đề khơng nhằm mục đích tái tri thức có mà yêu cầu học sinh phải biết sử dụng “cái biết” để làm phương thức tìm tịi, nghiên cứu giá trị tri thức Cần lưu ý, vấn đề nêu tác phẩm văn chương khơng phải có từ ý định chủ quan giáo viên mà vấn đề phải đặt từ thân tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh q trình tiếp nhận tác phẩm.Vấn đề tác phẩm văn chương thường tư tưởng, chủ đề, ý nghĩa tác phẩm tính hiệu nghệ thuật xây dựng hình tượng, xây dựng tính cách, kết cấu phi logic, sử dụng chi tiết điểm sáng thẩm mĩ, biện pháp tu từ… Ngoài ra, nhiều thành công hay hạn chế tác phẩm vấn đề Nắm vấn đề đặt từ tác phẩm khả tiếp nhận học sinh xem bước khởi đầu quan trọng, có tính chất định sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Như vậy, muốn xây dựng câu hỏi thảo luận có vấn đề, giáo viên phải dựa vào hiểu biết tác phẩm để đặt học sinh vào tình có vấn đề, tổ chức cho học sinh giải vấn đề câu hỏi gợi mở 2.3.2 Thành lập nhóm học tập: Trong việc thành lập nhóm, giáo viên cần lưu ý đến điều kiện lớp học, sĩ số học sinh lớp nội dung học để có cách phân chia phù hợp Cách phân chia nhóm tiền đề quan trọng làm nên thành cơng cho việc thảo luận nhóm Giáo viên nên phân chia thành viên nhóm gồm học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, có nam nữ nhằm khắc phục tình trạng học sinh tự lựa chọn thành viên thân thiết với vào nhóm, nhóm phân chia theo trình độ học tập Việc phân chia đảm bảo tính cơng bằng, khơng phân biệt giới tính, trình độ, học sinh phải có trách nhiệm hỗ trợ lẫn để đến mục tiêu chung Số lượng nhóm, số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Cụ thể: Với vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp, chứa nhiều nội dung cần làm sáng tỏ, có nhiều cách lí giải nên chia nhóm gồm đủ trình độ học sinh, số lượng thành viên từ - học sinh thời gian thảo luận khoảng - phút Với thời gian cấu trúc nhóm đó, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Với vấn đề thảo luận có tính chất đơn giản nên sử dụng loại nhóm học sinh thời gian thảo luận khoảng 1-2 phút Bên cạnh đó, việc phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm góp phần quan trọng tạo hiệu cho q trình học tập Mỗi thành viên nhóm phải phân công nhiệm vụ rõ ràng phải hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm Tránh tình trạng học sinh đùn đẩy trách nhiệm cho nhóm có vài thành viên làm việc cịn thành viên khác khơng hợp tác làm việc riêng Giáo viên u cầu học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí giáo viên định sau lượt thảo luận, vai trị thành viên nhóm thay đổi để khắc phục tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ 2.3.3 Vai trò giáo viên q trình thảo luận nhóm: Trong học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc câu hỏi gợi mở Với vấn đề phức tạp, để giải học sinh cần phải nắm vững học có cách nhìn tổng quát Ban đầu, em gặp lúng túng, chí nói lan man khơng vào trọng tâm Để em giải được, giáo viên cần định hướng gợi mở Trên định hướng đó, em dễ dàng tiến hành thảo luận Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng tư vốn có em giải vấn đề: gợi lại tri thức có từ trước, khơi gợi suy nghĩ em thông qua vốn sống em Khi gặp trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên kịp thời can thiệp, hạn chế học sinh nói nhiều, khích lệ, động viên học sinh nhút nhát phát biểu ý kiến 2.3.4 Trình bày đánh giá kết quả: Đại diện nhóm lên trình bày kết trước tồn lớp: trình bày miệng trình bày miệng với báo cáo viết kèm theo Có thể kèm theo minh họa tranh ảnh biểu diễn Đại diện nhóm nhóm trưởng thành viên khác nhóm giáo viên định Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập Giáo viên đóng vai trị trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khen thưởng biểu dương cho thêm điểm thưởng vào điểm hoạt động nhóm 2.3 Vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy học văn “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ: Việc lựa chọn vấn đề thảo luận khâu then chốt, định thành bại phương pháp 80% thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thảo luận thú vị Đối với “Bài ca ngất ngưởng”, Nguyễn Công Trứ, giáo viên chia lớp học thành bốn nhóm đưa vấn đề để em thảo luận Thời gian thảo luận nhóm phút Nhóm 1: Nhan đề tác phẩm thường hàm chứa đề tài, chủ đề, tư tưởng linh hồn tác giả Bài thơ có nhan đề “Bài ca ngất ngưởng”, em giải thích ý nghĩa nhan đề thơ? Giáo viên gợi ý: Trong thơ, từ “ngất ngưởng” sử dụng lần? Anh/ chị xác định nghĩa từ “ngất ngưởng” qua văn cảnh sử dụng đó? * Học sinh thảo luận theo nhóm: * Đại diện nhóm trình bày: - Bài ca: Bài thơ viết theo thể loại hát nói, thể tổng hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự do, thích hợp với việc thể người cá nhân - Nghĩa gốc từ “ngất ngưởng”: Miêu tả tư người, vật, ngả nghiêng, chực đổ không đổ àĐây trạng thái gây cảm giác khó chịu cho người xung quanh, trêu trọc, trêu - Nghĩa hàm ẩn: Thái độ sống khác người, ln xem vị trí cao người khác, thái độ sống thoải mái, phóng túng, ngang tàng, vượt tục người - Ngoài nhan đề, từ “ngất ngưởng” xuất bốn lần thơ, câu 4, 8, 12 19 + Lần thứ nhất, từ “ngất ngưởng” xuất để miêu tả hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ có cơng danh vinh hiển đảm nhiệm trọng trách quan trọng: Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Lúc này, ơng tỏ rõ người có khí khái vị quan ngạo nghễ đặc biệt có tài thao lược + Lần thứ hai, từ “ngất ngưởng” dùng để khắc hoạ hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ, lúc hồn cảnh khác - trở thành dân thường Thế dù vai trị xã hội có thay đổi ơng bộc lộ phong thái tự tại, phóng khống + Từ “ngất ngưởng” lần thứ ba câu “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” thêm lần khẳng định cá tính ngang tàng nhà thơ Thế nên, nói thú chơi ngơng mình, Nguyễn Cơng Trứ tỏ rõ việc muốn khẳng định thuộc nét riêng biệt thân, dù khác biệt nhiều với số đơng + Ở lần cuối, “ngất ngưởng” diễn tả nhân cách Nguyễn Công Trứ việc xem thường vinh hoa phú quý, tĩnh thưởng ngoạn sở thích thân mà không màng đến điều tiếng nhân gian, Ơng khơng muốn bị ràng buộc, gị ép điều àNhư ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ tiêu cực mà khẳng định thân mình, lĩnh dám sống đời phong cách sống tài hoa tài tử Nhóm 3: Nguyễn Cơng Trứ hưu thể “ngất ngưởng” sao? * Học sinh thảo luận theo nhóm: * Đại diện nhóm trình bày: - Câu thơ thứ 7: “Đô môn giải tổ chi niên” + Là câu thơ chữ Hán + Đánh dấu năm Nguyễn Cơng Trứ hưu - Ơng sống theo ý chí sở thích cá nhân: + Cưỡi bò cái, đeo đạc ngựa cho bò + Từ vị đại thần “ tay kiếm cung”, sống đời bình dị “nên dạng từ bi” vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh mang theo nàng hầu xinh đẹp àSở thích kì lạ, khác thường, chí có phần bất cần ngất ngưởng + Bụt nực cười: hành động tác giả hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm nhà nho phong kiến àCá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng - Quan niệm sống: + “Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen - chê, - gian + “Khi ca, tửu, cắc, tùng”: tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “Không phật, không tiên, không vướng tục”: Phật, tiên, không vướng tục, sống tục Ơng chẳng giống ai, sống khơng giống ai, sống ngất ngưởng - Khẳng định danh tướng, trung thần, trọn vẹn đạo vua chẳng Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc àTóm lại 12 câu thơ xây dựng hình tượng có ý vị trào phúng đằng sau nụ cười thái độ, quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại khẳng định đề cao cá tính, ý thức sâu sắc cá tơi cá nhân àCuộc sống nhàn tản, ung dung có phần “ ngông” Tuy “ngất ngưởng” mà cao sống theo ý chí sở thích cá nhân, người vượt lên thói tục àLối sống cách tự khẳng định, đối lập với xã hội phong kiến với định kiến khắt khe - Câu cuối vừa hỏi vừa khẳng định: đại thần triều, khơng có sống ngất ngưởng ơng - Nêu bật khác biệt so với đám quan lại khác: cống hiến, nhiệt huyết - Ý thức muốn vượt khỏi quan niệm “đạo đức” nhà nho - Thể lòng sắt son, trước sau dân, với nước 10 - Ngất ngưởng phải có thực tài, thực danh àKhẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề tơi trung thành - Câu thơ cuối tự ý thức tài năng, phẩm chất quan niệm sống thoát tục Nguyễn Cơng Trứ Qua ta thấy rõ nhân cách cứng cỏi, tài năng, phẩm giá danh sĩ nửa đầu kỉ XIX Nhóm 4: Nếu xem ngất ngưởng phong cách sống Đó có phải cách sống lập dị khơng? Muốn thể phong cách sống tích cực Nguyễn Cơng Trứ, tuổi trẻ cần có phẩm chất lực gì? * Học sinh thảo luận theo nhóm: * Đại diện nhóm trình bày: Nguyễn Cơng Trứ có đời hoạt động tích cực xã hội Ơng cống hiến hết tài nhiệt huyết cho đất nước Đó người có lĩnh, có quan niệm sống tích cực, biết sống dám sống cho - Ngất ngưởng phong cách sống có lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, ý thức rõ thân – bao hàm điều lí tưởng trần tục Nó khác xa với lối sống lập dị số người - Người muốn có lĩnh, cá tính phải có phẩm chất trí tuệ lực thực 2.3.6 Giáo án thực nghiệm I Mục tiêu Về kiến thức - Cảm nhận tâm hồn tự phóng khống thái độ tự tin Nguyễn Công Trứ - Nắm tri thức đặc điểm thể loại hát nói Về kĩ - Rèn kĩ phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại Về thái độ - Trân trọng tài năng, nhân cách Nguyễn Cơng Trứ - Sống có lĩnh, sống Định hướng hình thành lực - Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận thể loại văn học mới: hát nói, lý giải "hiện tượng Nguyễn Công Trứ" thể văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá Nguyễn Công Trứ - Năng lực sáng tạo: Xác định lối sống, phong cách sống Nguyễn Cơng Trứ từ góc nhìn khác nhau; học sinh trình bày suy nghĩ cảm xúc trước “hiện tượng Nguyễn Cơng Trứ”, nên có suy nghĩ sáng tạo - Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để giải vấn đề giáo viên đặt - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học; nhận giá trị thẩm mỹ đẹp/cái xấu, cao cả/cái thấp hèn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên 11 - Học liệu: SGK, sách giáo viên, giáo án, tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, sưu tầm tư liệu có liên quan - Đọc lần văn học III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Hoạt động 1: Khởi động - GV trình chiếu tranh ảnh Nguyễn Công Trứ - Yêu cầu HS đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, người ta thường nói đến chữ ‘ngơng”: ngơng Tản Đà, ngơng Nguyễn Tuân ngông Nguyễn Công Trứ Bài học hôm giúp hiểu chữ ngông nhà thơ Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * Thao tác : Tìm hiểu tác giả - GV: Nêu nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ? - HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn tài liệu tham khảo khác để trả lời - GV: Trên sở ý trình bày HS, nhấn mạnh nét cần lưu ý tác giả Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Công Trứ ( 1778-1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn - Quê: làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Xuất thân gia đình Nho học - Ơng người có tài năng, có tâm huyết nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, văn hóa, kinh tế, quân - Con đường làm quan Nguyễn Cơng Trứ có nhiều thăng trầm - Nguyễn Cơng Trứ người có cơng lớn việc giúp dân lấn đất khai hoang vùng ven biển lập hai huyện Kim Sơn Tiền Hải - Trước ơng cịn dâng sớ xin tịng qn đánh Pháp - Sự nghiệp thơ ca: Ông để lại 50 thơ, 60 ca trù phú tiếng “ Hàn nho phong vị phú” viết chữ Nơm Ngồi cịn có số thơ chữ Hán - Phong cách thơ văn: thể tự phóng khống, ngang tàng 12 * Thao tác : Tìm hiểu thơ - GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại thơ? - GV: Bài hát nói dạng đầy đủ gồm 11 câu, chia làm khổ: Khổ đầu câu, khổ câu, khổ cuối câu=> Bài hát nói cách + Có trường hợp hát nói dơi khổ hay khuyết khổ Người ta gọi hát nói biến cách Nhìn vào số lượng câu văn xác định hát nói cách hay biến cách? - GV: Bài hát nói chia làm phần? Nội dung phần? * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn GV gọi hs đọc thơ: Yêu cầu đọc xác, nhịp, đọc với giọng hóm hỉnh, hài hước hướng dẫn hs giải thích từ khó HS đọc, lớp theo dõi GV cho học sinh thảo luận nhóm - Thời gian: phút - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt ý Nhóm 1: Bài thơ có nhan đề “Bài ca ngất ngưởng” Em giải thích ý nghĩa nhan đề thơ? - GV gợi ý: Trong thơ, từ “Ngất ngưởng” sử dụng lần? Anh/ chị xác định nghĩa từ “ Ngất ngưởng” qua văn cảnh sử dụng đó? - HS thảo luận - GV gọi HS trình bày theo - Nguyễn Cơng Trứ người có cơng đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc Bài thơ a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan ẩn quê nhà (Năm 1848) b Thể loại - Bài thơ làm theo thể hát nói, thể thơ vận luật tương đối tự do, phóng khống, kết hợp thơ nhạc, thích hợp với việc thể người cá nhân - Văn hát nói biến cách c Bố cục : phần - Phần 1: Sáu câu đầu: Quan niệm sống ngất ngưởng làm quan - Phần 2: Còn lại: Quan niệm sống ngất ngưởng hưu II Đọc hiểu văn Nhan đề thơ - Bài ca: Bài thơ viết theo thể loại hát nói, thể tổng hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự thích hợp với việc thể người cá nhân - Nghĩa gốc từ ngất ngưởng: Miêu tả tư người, vật ngả nghiêng, chực đổ không đổ àĐây trạng thái gây cảm giác khó chịu cho người xung quanh, trêu trọc, trêu 13 nhóm - Các nhóm khác bổ sung ý kiến Nhóm 2: Trong thời gian làm quan Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng nào? GV gợi mở: Em hiểu câu mở đầu thơ nào? Nhận xét cách biểu đạt nhà thơ? Tại ông coi việc làm quan tự mà làm quan? - Nghĩa hàm ẩn: Thái độ sống khác người, ln xem vị trí cao người khác, thái độ sống thoải mái, phóng túng, ngang tàng, vượt tục người - Ngoài nhan đề, từ ngất ngưởng xuất bốn lần câu 4, 8, 12 và19 àBài thơ thể cách sống tự bậc tài tử phong lưu, không ngần ngại khẳng định cá tính mình, tự coi người, thiên hạ Thái độ sống ngất ngưởng đầy thách thức trước tôn ti phép tắc khắc kỉ xã hội phong kiến Phần 1: Ngất ngưởng chốn quan trường - Câu thơ mở đầu: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” + Là câu thơ toàn chữ Hán àGợi trang trọng, thái độ kiêu hãnh nhà thơ àCâu thơ hiểu là: Mọi việc trời đất phận ta àĐó thái độ bậc quân tử có tài kinh bang tế thế, dõng dạc, tự tin ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm với dân với nước - Câu thứ hai: “Ông Hi Văn tài vào lồng” + Danh xưng độc đáo, thấy Văn học trung đại: “Hi Văn”.“Hi”: Là có, hi hữu “Văn”: Là văn chương + Tài bộ: tài lớn, nhiều tài + Lồng: trời đất, vũ trụ Vào lồng: làm quan xem bị giam hãm lồng, tự Ông coi việc nhập làm quan trói buộc, điều kiện, phương tiện để thể hồi bão dân nước tài - Câu 3, 4, 5, 6: Liệt kê tài người: + Giỏi văn chương (khi thủ khoa) + Tài dùng binh (thao lược) àTài lỗi lạc xuất chúng: văn võ song toàn + Khoe danh vị xã hội người: 14 Nhóm 3: Quãng đời hưu, nhà thơ có cách sống quan niệm sống nào? Nhận xét cách sống quan niệm sống tác giả? + Tham tán + Tổng đốc + Đại tướng (bình định Trấn Tây) + Phủ dỗn Thừa Thiên àTự hào người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn vẻ toàn tài - Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm, trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ: khẳng định tài lỗi lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng người xuất chúng àSáu câu thơ đầu lời từ thuật chân thành nhà thơ lúc làm quan Khẳng định tài lí tưởng trung qn, lịng tự hào phẩm chất, lực thái độ sống tài tử, phóng khống khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng Hay thái độ sống người quân tử lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng àNhư ngất ngưởng ông tiêu cực mà khẳng định thân mình, lĩnh dám sống đời, phong cách sống tài hoa tài tử Phần 2: Ngất ngưởng hưu - Câu 7: “Đô môn giải tổ chi niên” + Là câu thơ chữ Hán + Đánh dấu năm Nguyễn Công Trứ hưu - Khi Nguyễn Công Trứ hưu, không thấy yến tiệc linh đình, tặng phẩm, ngựa quý vua ban mà thay vào là: Cưỡi bị, đeo đạc ngựa cho bò - Từ vị đại thần “ tay kiếm cung”, sống đời bình dị “ nên dạng từ bi” vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh mang theo nàng hầu xinh đẹp Sở thích kì lạ, khác thường, chí có phần bất cần ngất ngưởng - Bụt nực cười: thể hành động tác giả hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm nhà nho phong kiến àCá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng - Thái độ coi khinh chuyện đời: 15 + “Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen - chê, - gian + “Khi ca, tửu, cắc, tùng”: tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “Không phật, không tiên, không vướng tục”: Phật, tiên, khơng vướng tục, sống tục Ơng chẳng giống ai, sống không giống ai, sống ngất ngưởng - Khẳng định danh tướng, trung thần, trọn vẹn đạo vua tơi chẳng Trái Tn, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc àTóm lại 12 câu thơ xây dựng hình tượng có ý vị trào phúng đằng sau nụ cười thái độ, quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại khẳng định đề cao cá tính, ý thức sâu sắc cá cá nhân àCuộc sống nhàn tản, ung dung có phần “ ngơng” Tuy “ngất ngưởng” mà cao sống theo ý chí sở thích cá nhân, người vượt lên thói tục àLối sống cách tự khẳng định, đối lập với xã hội phong kiến với định kiến khắt khe - Câu cuối vừa hỏi vừa khẳng định: đại thần triều, khơng có sống ngất ngưởng ông - Nêu bật khác biệt so với đám quan lại khác: cống hiến, nhiệt huyết - Ý thức muốn vượt khỏi quan niệm “đạo đức” nhà nho - Thể lòng sắt son, trước sau dân, với nước - Ngất ngưởng phải có thực tài, thực danh 16 Nhóm 4: Nếu xem ngất ngưởng phong cách sống Đó có phải cách sống lập dị khơng? Muốn thể phong cách sống tích cực Nguyễn Cơng Trứ, tuổi trẻ cần có phẩm chất lực gì? * Thao tác 4: Tổng kết - GV: Hãy khái quát nội dung nghệ thuật thơ? - HS khái quát àKhẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề tơi trung thành - Câu thơ cuối tự ý thức tài năng, phẩm chất quan niệm sống thoát tục Nguyễn Cơng Trứ Qua ta thấy rõ nhân cách cứng cỏi, tài năng, phẩm giá danh sĩ nửa đầu kỉ XIX - Nguyễn Cơng Trứ tự khẳng định người trung thần, làm trịn đạo vua tơi, điều góp phần khẳng định thêm quan niệm chí làm trai tác giả đầu thơ - Tự hào khẳng định tài công lao cách đĩnh đạc hào hùng àTun ngơn khẳng định cá tính, mong muốn vượt ngồi quan điểm đạo đức Nho gia thông thường Đối với ông, ngất ngưởng phải có thực danh thực tài Vậy ngất ngưởng ông tiêu cực mà khẳng định thân mình, lĩnh dám sống đời, phong cách sống tài hoa tài tử - Ngất ngưởng phong cách sống có lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, ý thức rõ thân Nó khác xa với lối sống lập dị số người - Người muốn có lĩnh, cá tính phải có phẩm chất trí tuệ lực thực III Tổng kết Nội dung - Đề cao lĩnh cá nhân sống - Bộc lộ cá nhân đối lập trực diện với xã hội phong kiến đương thời Nghệ thuật - Thể hát nói có hịa hợp nhạc thơ tự do, phóng khống - Nhan đề, thi đề độc đáo - Nghệ thuật liệt kê, sử dụng điển cố * Hoạt động 3: Luyện tập Câu hỏi 1: Theo em, từ “ngất ngưởng” thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ hiểu là? A Nguyễn Cơng Trứ giữ chức quan cao sợ ngồi không vững 17 B Cách sống vượt lên khn mẫu, gị bó Thể tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng Nguyễn Công Trứ C Nguyễn Công Trứ làm thơ ngồi núi cao chênh vênh D Một thái độ khoe tài, cố tình làm điều khác ngftrais vpis tục, với lễ giáo phong kiến Đáp án : B Câu hỏi 2: Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” hiểu là: A Tuyên bố xa lánh vòng danh lợi B Sự kiêu hãnh đấng nam nhi sống trời đất C Thể quan niệm cao đẹp nhà Nho chân bổn phận, nghĩa vụ với đời, với dân, với nước D Thái độ bàng quan trách nhiệm với đất nước Đáp án : C Câu hỏi 3: Câu thơ “Ông Hi Văn tài vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa B Hốn dụ C Nói tránh D Ẩn dụ Đáp án: D Câu hỏi 4: Đáp án sau giá trị nội dung thơ “Bài ca ngất ngưởng”? A Bài thơ thể rõ thái độ sống Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau trải nghiệm đắng cay sống quan trường B Ngất ngưởng cách Nguyễn Công Trứ thể lĩnh cá nhân sống C Thái độ coi thường danh lợi, vượt lên thói thường để sống sống tự do, tự D Bài thơ viết kỉ niệm đẹp đẽ, vinh hoa phú q ngày Nguyễn Cơng Trứ cịn làm quan Đáp án: D * Hoạt động 4: Vận dụng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ Đại tướng, Có về, Phủ dỗn Thừa Thiên” ( Trích Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn thơ trên? Câu 2: Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” hiểu ? Ý nghĩa câu thơ ? Câu 3: Phân tích hiệu phép liệt kê đoạn thơ trên? Câu 4: Nêu nội dung đoạn thơ ? 18 Gợi ý trả lời: Câu 1: Thể thơ đoạn thơ: Thể hát nói Câu 2: Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” hiểu: Trong trời đất, khơng có việc khơng phải phận ta Ý nghĩa câu thơ thể quan niệm nhà nho đầy tự tin, tự hào vào tài trí lí tưởng Câu 3: Phép liệt kê đoạn thơ: Nguyễn Cơng Trứ liệt kê vị trí, chức quan ơng trải qua Đó vị trí cao phạm vi nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu tỉnh vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đội quân bình Trấn Tây), Phủ dỗn (Đứng đầu kinh đơ) Hiệu nghệ thuật phép liệt kê : khẳng định niềm tự hào tài lỗi lạc, xuất chúng mà kẻ sĩ thời trung đại mơ ước nể trọng Qua đó, tác giả tự cho người tài năng, biểu ngất ngưởng thơ Câu 4: Nội dung đoạn thơ: Nguyễn Công Trứ với lối sống ngất ngưởng đương chức, đương quyền * Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Vẽ sơ đồ tư thơ “Bài ca ngất ngưởng” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với cách làm nhận thấy: Đảm bảo mục tiêu học đề Học sinh làm việc thực sự, có tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Giờ học sôi nổi, thoải mái, nhẹ nhàng Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh đọc hiểu văn bản, học sinh khám phá vẻ đẹp tác phẩm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học Tạo cho lớp học khơng khí đối thoại, tranh luận, em hoạt động Đa số em hiểu biết vận dụng Học sinh hào hứng, sôi trước vấn đề mà giáo viên đưa Tính tích cực học sinh phát huy tối đa Học sinh bày tỏ ý kiến trình bày cảm nhận riêng cá nhân Tơi đề kiểm tra cho hai lớp dạy kết đạt sau: Lớp B11 (Đối chứng) 11 B4 (Thực nghiệm) Sĩ số Giỏi Số % lượng Khá Số % lượng Trung bình Số % lượng Yếu, Số % lượng 41 0 10 24 26 64 12 42 28 67 10 24 0 19 Qua kết tơi nhận thấy: lớp 11 B4 có tỉ lệ khá, giỏi đạt 76 %, cao so với lớp 11 B11 (đạt 24%); đặc biệt lớp 11 B4 học sinh có điểm yếu, Vì tơi cho rằng, mức độ tiếp thu hiểu rõ vấn đề vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học văn tương đối tốt Điều chứng tỏ phương pháp có hiệu Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy học tác phẩm Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, bước tri giác ngơn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái qt theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương Cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong trình dạy tác phẩm, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Tổ chức chuyên đề giảng dạy văn học trường phổ thông đặc biệt văn nghị luận để giáo viên học hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Đối với nhà trường: Thường xuyên tố chức dịp thao giảng, dự để giáo viên học sinh học hỏi, rút kinh nghiệm cho giảng vốn khơ khan, khó hiểu * Đối với giáo viên: Phải nỗ lực rèn luyện không ngừng, chuẩn bị kĩ giảng, sưu tầm lựa chọn câu chuyện, thơ, giai thoại phù hợp với học cụ thể; thiết kế bước lên lớp hợp lí, chặt chẽ Phương pháp dạy học khơng phải lí thuyết trừu tượng mà cụ thể thiết kế giảng tiến trình giảng lớp Là giáo viên trẻ, việc đưa phương pháp kinh nghiệm mang tính cá nhân rút từ thực tiễn giảng dạy thân nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết 20 Đinh Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’, Tạp chí giáo dục số 171 [4] Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập bản, NXB Giáo dục, 2008 [5] Thiết kế học Ngữ văn 11 tập 1, tác giả Phan Trọng Luận chủ biên NXB Giáo dục, 2010 [6] Các tài liệu trang mạng Internet: - Nguồn http://vietnam.net.vn - Nguồn http://baigiang.violet.vn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Duyên Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt phần đọc hiểu đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu theo cấu trúc mở Cấp đánh giá xếp loại Sở GD & ĐT Thanh Hóa Sở GD & ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Loại C Năm học đánh giá xếp loại 2016 - 2017 Loại C 2019 - 2020 PHỤ LỤC (Đề kiểm tra 15 phút) Đề bài: Cảm nhận anh/chị ngông Nguyễn Công Trứ qua “Bài ca ngất ngưởng”? Đáp án: Với thời gian 15 phút, yêu cầu học sinh viết văn ngắn với kết cấu ba phần rõ ràng Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, luận đề Thân bài: Cảm nhận anh/chị ngông Nguyễn Công Trứ qua “Bài ca ngất ngưởng” Là đời, dám khẳng định tài nhân cách thân, cịn tơi cống hiến cho đất nước cho đời Kết bài: Đánh giá chung Biểu điểm: Nội dung: 7,0 điểm Hình thức: 3,0 điểm ... phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhiều nhà giáo dục quan tâm đánh giá có hiệu Với phương pháp này, người học tự giác,... nhóm dạy học văn ? ?Bài ca ngất ngưởng? ?? Nguyễn Cơng Trứ 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài nghiên cứu, người viết đề xuất cách dạy học văn ? ?Bài ca ngất ngưởng? ?? để tìm hướng dạy học Ngữ văn nhằm... Phương pháp dạy học thảo luận nhóm - Hoạt động dạy học văn ? ?Bài ca ngất ngưởng? ?? - Đối tượng thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan