1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 bai phan tich bai ca ngat nguong cua nguyen cong tru

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Đề bài Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Dàn ý I Mở bài Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ một nhân vật lịch sử nổi tiếng in đậm dấu ấn không chỉ trong văn chương mà còn trong nhiều lĩn[.]

Đề bài: Phân tích Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Dàn ý: I Mở - Đôi nét tác giả Nguyễn Công Trứ: nhân vật lịch sử tiếng in đậm dấu ấn không văn chương mà nhiều lĩnh vực khác, thơ văn ông phản ánh nhân sinh sâu sắc - Bài ca ngất ngưởng số hát nói tiêu biểu thể tài năng, chí khí ý thức cá nhân Nguyễn Cơng Trứ II Thân Cảm hứng chủ đạo - “ ngất ngưởng” : cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngả ⇒ tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt tục người ⇒ Phong cách sống qn Nguyễn Cơng Trứ, Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh mình, kể làm quan, vào nơi triều đình nghỉ hưu câu đầu - “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định việc trời đất phận tác giả ⇒ Tuyên ngơn chí làm trai nhà thơ - “Ơng Hi Văn…vào lồng”: Coi nhập việc làm trói buộc điều kiện để bộc lộ tài - Nêu việc làm chốn quan trường tài mình: + Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược) ⇒ Tài lỗi lạc xuất chúng: văn võ song toàn + Khoe danh vị, xã hội người:Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ dỗn Thừa Thiên ⇒ Tự hào người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang văn vẻ toàn tài ⇒ câu thơ đầu lời từ thuật nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài lí tưởng phóng khống khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng 10 câu tiếp - Cách sống theo ý chí sở thích cá nhân: + Cưỡi bị đeo đạc ngựa + Đi chùa có gót tiên theo sau ⇒ Sở thích kì lạ, khác thường, chí có phần bất cần ngất ngưởng + Bụt nực cười: thể hành động tác giả hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm nhà nho phong kiến ⇒ Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng - Quan niệm sống: + “ Được đông phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê gian + “Khi ca… tùng” : tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “ Không …tục”: Phật, tiên, không vướng tục , sống tục ⇒ sống khơng giống ai, sống ngất ngưởng ⇒ Quan niệm sống kì lạ khác thường mang đậm dấu ấn riêng tác giả câu cuối + “ Chẳng trái Nhạc Nghĩa vua cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố , ví sánh ngang với người tiếng có nghiệp hiển hách Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật… ⇒ khẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề trung thành + “Trong triều ngất ngưởng ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều cách sống “ngất ngưởng” ⇒ Tuyên ngôn khẳng định cá tính, mong muốn vượt ngồi quan điểm đạo đức Nho gia thông thường Đối với ông, ngất ngưởng phải có thực danh thực tài Đặc sắc nghệ thuật: - Vận dụng thành công thể hát - Giọng điệu thơ hóm hỉnh, trào phúng - Sử dụng điển tích, điển cố III Kết - Khẳng định nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật Bài ca ngất ngưởng - Liên hệ trình bày suy nghĩ thân Mẫu 1: Nguyễn Công Trứ người có tài, hoạn lộ gặp nhiều thăng trầm Ông để lại cho hậu khoảng 150 tác phẩm nhiều thể loại thành công thể loại hát nói Bài ca ngất ngưởng tác phẩm hát nói xuất sắc ơng thể cá tính tài tử thân Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan ẩn quê nhà Với thể loại hát nói tự do, phóng khống phù hợp để thể cá tính, người Nguyễn Cơng Trứ Văn thể rõ lối sống ngất ngưởng ông làm quan cáo quan ẩn Theo quan điểm Nguyễn Công Trứ, ngất ngưởng thể tính cách cao ngạo, ngồi khn khổ xã hội phong kiến chun chế Đây đồng thời phong sống có lĩnh cá nhân, khác đời đời Sáu câu thơ đầu thể lối sống ngất ngưởng ông làm quan Trước hết ý thức trách nhiệm ông trước đời lòng kiêu hãnh tự tin thân: Vũ trụ nội mạc phi phận Ông khẳng định việc trời đất thuộc trách nhiệm ơng Lời nói cho thấy Nguyễn Cơng Trứ dám khẳng định ý nghĩa, vai trị thân đất nước Thể quan niệm việc làm quan khác người – vừa danh lại vừa nợ: “Ông Hi Văn tài vào lồng” Là danh hội để ông chứng tỏ thân, chứng tỏ tài người, khác người mình, dùng tài để cống hiến, phục vụ cho đất nước Nhưng lại nợ làm quan bị ràng buộc trách nhiệm, ông buộc phải chấp nhận sống gị bó, tự chốn quan trường Vốn người mang tính tự do, tự bị ép vào khuôn phép điều khó khăn Nguyễn Cơng Trứ Tuy nhiên ý thức trách nhiệm niềm kiêu hãnh tự tin nên Nguyễn Công Trứ gạt thú vui thích thân, theo đuổi đường khoa cử, đỗ đạt làm quan để thực hoài bão giúp nước, giúp đời Hoài bão to lớn, cao đẹp hoài bão người quân tử xã hội lúc Trong năm cống hiến cho đời, ông làm nhiều điều ơng tự hào điều làm được, cống hiến: “Khi thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình tây cờ Đại Tướng Có phủ dỗn Thừa Thiên.” Trong đời làm quan, Nguyễn Công Trứ trải qua nhiều chức quan khác nhau: tham tán, tổng đốc Đơng, bình tây đại tướng, chức vụ quan trọng triều đình Điều cho thấy tài người ông Đồng thời cho thấy ý thức trách nhiệm thái độ tự tin, kiêu hãnh Nguyễn Cơng Trứ trước thành đạt Những cống hiến tài đời mà thể lòng ưu dân quốc ông Khi đỉnh cao vinh quang, năm 70 tuổi Nguyễn Công Trứ xin cáo quan quê lần thứ mười hai ông chấp nhận Về quê ông hưởng thụ sống tự do, tự tại, ngao du sơn thủy Hành động ông cáo quan quê thể tư ngất ngưởng, khác người: Đô mơn giải tổ chi niên/ Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Hành động thách thức hệ thống quan lại đương thời, đồng thời khẳng định thái độ khơng cịn luyến tiếc với hư vinh mà triều đình đem lại Khơng ngất ngưởng ơng cịn thể nhu cầu, sở thích cá nhân, điều mà nhà thơ khác lộ trực tiếp: nơi chốn thần tiên: “Kìa núi phau phau mây trắng”; du ngoạn cảnh chùa chiền: “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi/ Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì/ Bụt nực cười ơng ngất ngưởng” hay thưởng thức thu vui hát ả đào: “Khi ca, tửu, cắc, tùng/ Không Phật không tiên, không vướng tục” Ngồi cịn thể thái độ sống an nhiên, tự tại, không quan tâm đến lời khen chê dư luận: “Được dương dương người thái thượng/ Khen chê phơi phới đông phong” Ông kiêu hãnh, tự hào với lối sống ngất ngưởng mình: Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú/ Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Nguyễn Cơng Trứ tự xếp ngang hàng với người tài năng, nhân cách lỗi lạc Khẳng định khác đời đời phong cách sống ngất ngưởng: Trong triều ngất ngưởng ông? Câu hỏi tu từ khép lại thơ thái độ tự tin bằng lịng Ngun Cơng Trứ phong cách sống có lĩnh mà ơng suốt đời tâm niệm Đây lối sống có trách nhiệm với đời, cần phải tận lực cống hiến cống hiến có kết Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải biết hưởng thụ niềm vui mà sống dành cho Đó cịn lối sống trung thực, dám mình, vượt khỏi khn mẫu khắc kỉ phục lễ chật chội, giả dối Với thể thơ hát nói tự do, phóng khống giúp Nguyễn Cơng Trứ thể thành công lối sống ngất ngưởng thân Lối sống thể cá tính tự do, phóng khống, lĩnh sống lành mạnh, có phá cách quan niệm sống, vượt qua khe khắt, giáo điều lễ giáo phong kiến Mẫu 2: Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá nhà văn Nguyễn Tuân khẳng định rằng: “Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” Các tác phẩm ông thường xây dựng hình tượng nhân vật tài hoa nghề nghiệp “Chữ người tử tù” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật ơng Nổi bật truyện hình tượng nhân vật Huấn Cao Trước hết, Huấn Cao lên với vẻ đẹp tài khí phách đấng trượng phu Tuy mang trọng tội, trở thành tử tù đường kinh lãnh án Nhưng Huấn Cao vẫn giữ vững cốt cách bậc quân tử Trong đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại, Huấn Cao lên với tài người Không có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” mà cịn có tài “bẻ khóa vượt ngục” - người văn võ toàn tài Đặc biệt thái độ Huấn Cao ngày chờ đến ngày lên kinh thi hành án Dù thể xác bị giam cầm vẫn tự suy nghĩ, hành động “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỳnh cái”, thái độ “lãnh đạm” trước đe dọa tên lính áp giải” Dưới mắt Huấn Cao, tất lũ tiểu nhân “thị uy” Vì vậy, ơng ln tỏ khinh bạc Thậm chí trước biệt đãi riêng viên quản ngục, Huấn Cao coi chuyện thường tình, ơng vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu việc vẫn làm hứng bình sinh” Thể xác bị cầm tù tinh thần hồn tồn tự Nghe câu hỏi viên quản ngục, Huấn Cao trả lời: “Ngươi hỏi ta cần à? Ta muốn điều Là nhà đừng bước chân vào nữa” Câu nói cho thấy Huấn Cao bỏ sợ hãi kẻ tử tù trước viên quan coi ngục Sau nói xong, ơng chờ đợi việc trả thù chuyện hiển nhiên, nghe câu “Xin lĩnh ý” Đó tinh thần “uy vũ bất khuất” mà ta vẫn thấy bậc anh hùng thời xưa Quyền lực, danh vọng khiến họ khuất phục, sợ hãi Không vậy, đẹp đẽ vẻ đẹp thiên lương sáng Điều thể thái độ coi thường cải vật chất Huấn Cao: “Ta sinh khơng vàng bạc hay quyền q mà ép phải viết chữ bao giờ” Ơng ý thức sâu sắc thiên chức nghệ thuật Đáng trân trọng Huấn Cao cịn biết trọng thiên lương người khác Khi nhận lòng viên quản ngục, Huấn Cao trân trọng cảm mến: “Nào ta có biết, người thầy quản lại có sở nguyện cao đẹp Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Để nơi ngục tù diễn cảnh tượng xưa chưa có Giữa nơi ngục tù tăm tối, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Người tù “cổ đeo gơng, chân vướng xiềng xích dậm tơ nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván” Đó tâm thật ung dung người cho chữ, đồng thời cho thấy thăng hoa tài lĩnh phi thường ý chí đồng sáng lên cảnh cho chữ Huấn Cao lên với vai trò người hướng thiện: “Ở lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa với nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người” Lời nói ơng khẳng định rằng đẹp, tốt khơng thể sống với xấu, ác Lời khuyên chân thành cảm hóa viên quản ngục để “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Như vậy, qua truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tn khắc hoạt thành cơng hình tượng Huấn Cao - người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất Đồng thời qua đó, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp lịng u nước thầm kín Mẫu 3: Bậc thầy ngôn ngữ - Nguyễn Tuân trước Cách Mạng bút tiếng văn học Lãng mạn 1930-1945 Ơng cũ để nói đời Điều phản ánh rõ nét qua trang văn chương ơng Hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn " Chữ người tử tù" thể rõ tài ơng Dưới ngịi bút Nguyễn Tuân, Huấn Cao lên người tài hoa, nghệ sĩ Ơng có tài viết chữ nhanh đẹp Tài tài viết chữ Nho bằng bút lơng, mực tàu Tài nâng lên thành thi pháp, nâng người sở hữu tài thành người nghệ sĩ, nâng viết chữ thành sáng tạo đẹp, sáng tạo nghệ thuật Nhờ tài mà biến tên tuổi Huấn Cao thành danh , danh lẫy lừng Quản Ngục nghe thơ lại nhắc đến Huấn Cao biết đến Huấn Cao qua lời đồn đại Huấn Cao xuất đoạn đối thoại xuất sương khói giai thoại Chữ Huấn Cao trở thành báu vật khiến Quản ngục khao khát muốn có Khơng người nghệ sĩ, Huấn Cao cịn bậc anh hùng Lí khiến Huấn Cao nhập lao chứng tỏ ông bậc anh hùng đứng đầu đội quân chống lại triều đình phong kiến đổ nát Khi nhập lao, trước lời nói hành động lính áp giải, Huấn Cao với hành động "dỗ gông" thái độ lạnh lùng, khinh bạc chứng tỏ tinh thần khẳng khái bậc trượng phu không chấp kẻ nhỏ Tại ngục giam, Huấn Cao giữ vững thái độ ung dung, thản nhiên tự Khi Quản ngục diện kiến, đứng trước người xét xử cho mình, ơng vẫn giữ ngun thái độ, không sợ sệt Trả lời Quản ngục bằng thái độ lạnh lùng, xua đuổi chứng tỏ khí phách hiên ngang bậc anh hùng Ngày nhận tin đưa quan trường, Thơ lại quản ngục lo lắng, bồn chồn " tái nhợt người" "hớt hải, ngập ngừng" trái lại Huấn Cao khơng chút lo lắng Huấn Cao lặng nghĩ mỉm cười Một thái độ thản nhiên, điềm tĩnh đến sợ đấng quân tử anh hùng Ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân khắc hoạ sinh động hình tượng Huấn Cao- anh hùng hiên ngang, khí phách Huấn Cao người anh hùng dũng cảm, người nghệ sĩ tài hoa cịn người có thiên lương sáng Khi nghe thơ lại nói ý nguyện Quản ngục Huấn Cao đáp " sinh không vàng ngọc, quyền viết câu đối" , " viết cho ba người bạn thân" Câu trả lời Huấn Cao chứng tỏ nhân cách cứng cỏi trước uy quyền, tiền bạc Ơng cịn cảm lịng biệt nhỡn người tài Quản ngục Hơn thấy lòng trân trọng nghệ thuật, trân trọng đẹp nhân vật Trong không gian tù túng ngục tù, ánh sáng leo lét nến bừng lên ánh sáng nghệ thuật, Huấn Cao nói lời cuối với Quản ngục: "Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà đà, thầy thoát khỏi ghế đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi" Lời khuyên Huấn Cao với viên quản ngục chứng tỏ nhân vật không chấp nhận đẹp lẫn lộn ác, muốn thưởng thức đẹp phải chăm lo, giữ gìn thiên lương Lời khuyên chân thành Huấn Cao khiến nhân vật trở thành người khai sáng, người truyền đạo giáo Quả thực, Huấn Cao người có thiên lương sáng Nguyễn Tuân thật tài tình đặt Huấn Cao vào tình éo le, kỳ ngộ để tôn lên vẻ đẹp Huấn Cao - người anh hùng nghệ sĩ Nghệ thuật tương phản đối lập bút pháp lãng mạn ngôn ngữ trau chuốt với nhiều từ Hán Việt xây dựng hình tượng Huấn Cao đặc biệt, khơng lẫn với nhân vật thời sau Mẫu 4: Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỉ XIX Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan Vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ông hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường: "Đã mang tiếng trời đất, Phải có danh với núi sông" Sự nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ vơ rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua phú Nôm "Hàn nho phong vị phủ", 60 thơ hát nói tài hoa "Bài ca ngất ngưởng" thơ hát nối kiệt tác thơ ca dân tộc Bài hát nói có hai khổ dơi tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hắt nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ, chất nhạc kết hợp hài hòa, hấp dẫn Nguyễn Cơng Trứ chí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với Chiểu Nguyễn Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" ơng viết sau trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật đời, qua ơng Hi Văn tự hào tài năng, đức độ công danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời "Ngất ngưởng" nghĩa không vững, chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (Từ điển tiếng Việt) Trong thơ nên hiểu "ngất ngưởng" người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất niềm tự hào say sưa thấy Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tun ngơn đấng nam nhi, đấng tài trai Rất trang trọng hào hùng: "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" — việc vũ trụ chằng có việc khơng phận ta Một cách nói phủ định để khẳng định tâm nhà nho chân Mà đâu có lần? Lúc ông viết: "Vũ trụ giai ngô phận sự" (Những việc vũ trụ đểu thuộc phận ta ~-Nợ tang bồng; "Vũ trụ chức phận nội" (Việc vũ trụ chức phận ta - Gánh trung hiếu) Có tâm ấy, "Ơng Hi Văn tài vào lồng" Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ "Tài bộ" tài lớn, nhiều tài Chữ "lồng" câu thơ có nhiều cách hiểu khác "Vào lồng vào khuôn phép vua chúa nơi chật hẹp, tù túng trái với tài đội trời đạp đất ơng" (Lê Trí Viễn) Có người lại giải thích: "lồng trời đất, vũ trụ" Nguyễn Cơng Trứ nhiều lần nói: "Đã mang tiếng trời đất", "Chẳng công danh chi đứng trần hoàn" (trần hoàn: cõi đời, cõi trần) Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn, có vào lồng vũ trụ có ý chí đấu tranh, ơng nói: "Chí làm trai nam bắc tây đơng, Cho phí sức vẫy vùng bốn bể" Sau xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm mình, "tài bộ" mình, chí nam nhi mang tầm vóc vũ trụ Ơng Hi Văn người có thực tài thực danh Học hành thi cử, ơng dám thí thố với thiên hạ: "Cái nợ cầm thư phải trả xong" Năm 1819, Nguyễn Công Trứ đỗ Thủ khoa trường Nghệ An Làm quan võ, giữ chức Tham tán; làm quan văn, Tổng đốc Đông (Hải Dương Quảng Yên) Tiếng tăm lẫy lừng "Làm nên đấng anh hùng tỏ" ("Chí anh hùng") Đứng đỉnh cao danh vọng bời có văn võ tồn tài, có "gồm thao lược", lúc ơng Hi Văn trở thành "tay ngất ngưởng", người đời thiên hạ Câu thơ với cách ngắt nhịp (3-3-4-3-3-2), ba lần điệp lại chữ "khi" tạo nên giọng điệu hào hùng, thể cốt cách phi thường, chí khí vô mạnh mẽ: "Khi Thủ khoa! Tham tán ! Tổng đốc Đông, Gồm thao lược ! nên tay ! ngất ngưởng" Bốn câu (khổ giữa), ý thơ mở rộng, tác giả tự hào, khẳng định người, kẻ sĩ có tài kinh bang tế Thời loạn xơng pha trận mạc, giữ trọng trách trước ba quân: "Bình Tây cờ Đại tướng" Thời bình giúp nước giúp vua, làm "Phủ dỗn Thừa Thiên" Đó năm 1847, Nguyễn Công Trứ lên tới đỉnh cao danh vọng Ông nói: "Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy làm vinh, lúc làm lính thú, ta chẳng lấy làm nhục" Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Cơng Trứ chí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848): "Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng" Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở "ngựa ngựa xe xe" cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả người bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với "miệng thế" Cho đến dân gian vẫn cười truyền tụng thơ đề vào mo cau ông Hi Văn thuở nào: "Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhàn Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò cái, Sẵn mo che miệng gian" Tám câu hai khổ dôi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa vị đại thần, danh tướng — "tay kiếm cung" — mà sống đời hiền lành, bình dị "nên dạng từ bi" Đi vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh "Kìa núi phau phau mây trắng", ông mang theo "một đơi dì", nhũng nàng hầu xinh đẹp với "gót tiên đủng đỉnh" "Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng " Ơng sống chơi "Bụt nực cười ơng ngất ngưởng" tứ thơ độc đáo Câu thơ tự trào gợi nhiều hóm hỉnh Bụt cười, hay thiên hạ cười? Hay ơng Hi Văn tự cười mình? Đã vịng danh lợi rồi, chuyện "được, mất" lẽ đời, tích "Thất mã tái ơng" mà thơi, chẳng bận tâm làm gì! Chuyện "khen, chê" thiên hạ, xin bỏ ngồi tai, gió đơng (xuân) phơi phới thổi qua Có lĩnh, có tự tin tài đức có thái độ phủ định thế, dám sống vượt lên tục Có biết Nguyễn Cơng Trứ nhà nho đào luyện nơi cửa Khổng sân Trình, vị đại quan triều Nguyễn thấy phần cá tính cốt cách đời, nhân cách khác đời, phóng túng, phong tình tài tình thấy ơng Khơng quan tâm đến chuyện "được, mất", bỏ tai lời thị phi, khen chê, ông sống cách an nhiên, hồn nhiên, vô thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Đây hai câu thơ tuyệt hay "Bài ca ngất ngưởng": "Khi ca / tửu / cắc / tùng / Không Phật / không Tiên / không vướng tục" Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa (bằng, trắc), lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp (khi không ,) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hoà quyện vần thơ đẹp thế! Đúng ngất ngưởng mà tài hoa, tài tử Khổ xếp hát nói có câu Câu cuối gọi câu keo có từ Nên ghi văn 'Tuyển tập thơ ca trù" - NXB Văn học 1987 thi pháp: "Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua, cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ơng!" Nguyễn Cơng Trứ tự hào khẳng định danh thần thuỷ chung, trọn vẹn "nghĩa vua tơi" Ơng viết "Nợ tang bồng": "Chí tang bồng hẹn với giang san, Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác" Tài năng, công danh mà Nguyễn Công Trứ để lại cho đất nước nhân dân có Trái Tn, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật - anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc Hai so sánh gần xa, ngoài, phương Bắc phương Nam, tác giả kết thúc hát nói bằng tiếng "ơng" đĩnh đạc, hào hùng: "Trong triều ngất ngưởng ông!" Cái ngã phi thường nhà thơ phô bày cực độ Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải "vẹn đạo vua tơi" trở thành "tay ngất ngưởng", "ông ngất ngưởng" Và cách sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, không vướng tục", khơng li Ngất ngưởng sang trọng Cái nhan đề, thi đề "Bài ca ngất ngưởng" ông Hi Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đậm đặc chất "ngông" Một đằng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn Thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ chữ Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hịa, lơi cuốn, hấp dẫn Trong thi ca cổ điển Việt nam, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà nhà thơ cự phách để lại số hát nói tuyệt tác Nguyễn Công Trứ tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hịa nhập với chí anh hùng, nợ tang bồng, chí nam nhi Đó phong cách nghệ thuật, cốt cách, sắc thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ "Bài ca ngất ngưởng" đích thực "Bài ca từ đáy lịng" ông Hi Văn cho ta nhiều thú vị Mẫu 5: Nếu thể “ngâm khúc thể người đơn, đau xót tìm giá trị bị mát” hát nói “một thể thơng dụng ca trù thể người tài tử vịng cương tỏa, sáo, tục lụy, danh lợi, nắm lấy phút vui tại” Nhắc đến thể hát nói khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ thơ đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức thể loại Bài thơ thể ngông tác giả, phong cách sống khác đời vượt lễ giáo phong kiến sở ý thức tài giá trị thân Nguyễn Công Trứ nhà Nho nghèo thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan xong đường công danh không bằng phẳng, thăng trầm Sáng tác ông hầu hết bằng chữ Nơm, thể loại ưa thích ơng hát nói ơng có điều kiện tham gia ca trù vốn phát triển làng Cổ Đạm gần làng ông Đề tài nội dung thơ hát nói ơng đa dạng như: tình u, đồng tiền, chí làm trai, ăn chơi hưởng lạc “Bài ca ngất ngưởng” thuộc đề tài ăn chơi hưởng lạc, thơ sáng tác 1848 năm nhà thơ cáo quan hưu, sống đời tự do, thoải mái Điều thể rõ nét qua từ “ngất ngưởng” Theo Nguyễn Đình Chú “nhằm để diễn tả tư thế, thái độ, tinh thần, người vươn lên tục, sống người mà dường khơng nhìn thấy ai, đời mà dường biết có mình, người khác đời bất chấp người” Sáu câu thơ đầu lời tự thuật đời thi thố tài chốn quan trường tác giả với kiện tiêu biểu Mở đầu thơ câu thơ chữ Hán thể quan niệm, triết lí sống mà nhà thơ theo đuổi Do cảm hứng phóng túng, làm chơi, bng thả nên hát nói cấu tạo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán câu dẫn ngữ nói tư tưởng sẵn đặt đầu câu.“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” nghĩa việc khoảng trời đất phận ta Cho thấy làm chủ người vũ trụ, người với tinh thần nhập thế, trách nhiệm gánh vác việc đời Ý thơ ông thể nhiều lần thơ khác như: “Vũ trụ chức phận nội” việc vũ trụ phận ta hay “Vũ trụ giai ngô phận sự” việc vũ trụ thuộc phận ta Ơng ln xác định cho lối sống tích cực, sống với đời đóng góp cho đời Ơng chịu ảnh hưởng chí làm trai Nho giáo kế thừa tinh thần bậc tiền nhân Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Phan Bội Châu “Sinh vi nam tử yếu hi kì/ Há để càn khơn tự chuyển di” Tiếp theo nhà thơ tự nói điều thấy thơ văn trung đại Bởi người giai đoạn cá nhân bị lu mờ, thấy tác giả xuất trực tiếp người trung đại khơng coi trung tâm mà phận chỉnh thể lớn Nhưng tác giả tự tin thể cá tính, người riêng “Ơng Hi Văn tài vào lồng Có Phủ doãn Thừa Thiên” Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Cơng Trứ “Tài bộ” tài hoa Ơng tự khẳng định người “tài lỗi lạc xuất chúng” “vào lồng” tức ông coi việc làm quan triều bị giam hãm lồng gị bó, tự Nhà thơ hẳn phải người phóng khống, có chí tung hồnh, khơng hám danh hám lợi nên tự tin bộc lộ thân Ông liệt kê học vị, chức quan lớn mà nắm giữ Với câu văn dài ngắn khác nhau, nhịp thơ linh hoạt với cách sử dụng điệp từ “khi” hệ thống từ Hán Việt thể cảm hứng tự hào, tự tin khẳng định cá nhân người tài Phần lại giãi bày cách sống ngất ngưởng khác thường thi sĩ Lại câu thơ chữ Hán xuất “Đô môn giải tổ chi niên” đánh dấu kiện chuyển biến đời nhà thơ với ý nghĩa câu: năm kinh đô cởi trả ấn để hưu, sống lối sống mong muốn: “Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Bụt nực cười ông ngất ngưởng” Chỉ với bốn câu thơ mà đến hai lần từ “ngất ngưởng” xuất phải nhà thơ yêu thích lối sống Trong câu thơ có sử dụng nghệ thuật đối ý tương phản Đạc ngựa mà lại đeo cho bò vàng, tay kiếm cung mà nên dạng từ bi nhắc đến đao kiếm người ta nghĩ đến binh đao, chém giết từ bi, vãng cảnh chùa để tục mà “Gót tiên đủng đỉnh đơi dì” đối lập gay gắt nhân cách nhà thơ tạo nên khác biệt ông Nguyễn Cơng Trứ người có cơng lớn với triều đình, với nhân dân giúp dân trị thủy, khai hoang lập nhiều chiến công việc dẹp loạn dậy chống triều đình Ý thức tài ơng lựa chọn cho phương thức sống, cách sống khác người Trước tiên ông nguyện lòng phò vua giúp nước, cống hiến tài trí tuệ “đem tất sở tồn làm sở dụng” (đem tất chí bình sinh cống hiến cho đời) với trí nam nhi mình: “Chí làm trai Nam, Bắc, Đơng, Tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” Sau hồn thành trách trách nhiệm vai người trí sĩ u nước thương nịi, ơng cho phép hưởng thú tiêu dao, hành lạc với quan niệm “Cuộc đời hành lạc chơi đâu lãi đấy” Chính ông chẳng bận tâm đến chuyện mất, khen chê đời, ơng bỏ ngồi tai tất để tồn tâm tận hưởng thú vui riêng mình: “Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong” Hai câu thơ với cách ngắt nhịp 2/2/2/2, 2/2/3 linh hoạt, dồn dập liệt kê thú vui tác giả, tạo cho câu thơ phong phú âm điệu, nhạc điệu: “Khi ca, tửu, cắc, tùng Không phật, không tiên, không vướng tục” Điệp từ “khi” ba từ “không” liên tiếp lặp lại cho thấy tâm hồn tự do, phóng khống khơng vướng bận tục, khơng vướng việc đời, phong thái ung dung, tự Nguyễn Công Trứ tiêu dao tận hưởng ngày tháng ... tuổi Huấn Cao thành danh , danh lẫy lừng Quản Ngục nghe thơ lại nhắc đến Huấn Cao biết đến Huấn Cao qua lời đồn đại Huấn Cao xuất đoạn đối thoại xuất sương khói giai thoại Chữ Huấn Cao trở thành... mạn 1 930- 1945 Ông cũ để nói đời Điều phản ánh rõ nét qua trang văn chương ơng Hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn " Chữ người tử tù" thể rõ tài ơng Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, Huấn Cao lên... ông Nổi bật truyện hình tượng nhân vật Huấn Cao Trước hết, Huấn Cao lên với vẻ đẹp tài khí phách đấng trượng phu Tuy mang trọng tội, trở thành tử tù đường kinh lãnh án Nhưng Huấn Cao vẫn giữ

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w