Bài ca ngất ngưởng Soạn bài Bài ca ngất ngưởng ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1) Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” xuất hiện bốn lần Ba lần dùng từ “ngấ[.]
Bài ca ngất ngưởng Soạn Bài ca ngất ngưởng ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” xuất bốn lần Ba lần dùng từ “ngất ngưởng” kết thúc cho ba hình ảnh - “Ngất ngưởng” cịn làm quan (ông người chỗ đa tài) - “Ngất ngưởng ngày giã từ kinh kỳ quê nghỉ hưu (ơng người chỗ khơng chịu gị vào nghi thức giả tạo) - “Ngất ngưởng” ngày sống sống quan hưu (ông người chỗ dám vượt qua khỏi định kiến khắt khe để hưởng thụ thú vui sống) - Từ “ngất ngưởng” cuối câu kết thúc thơ khẳng định ông khác hẳn đám quan lại đương thời từ tài đến phẩm cách, vẹn đạo vua tơi Đó điểm tạo nên ngạo nghễ, ngông nghênh Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Nguyễn Cơng Trứ biết làm quan gị bó, tự (vào lồng) làm quan phương tiện để ông thể tài hồi bão mình, để trọn “nghĩa vua tơi” (Lý tưởng trượng phu “Trí qn, trạch dân, bình thiên hạ Dưới thời phong kiến có làm quan thực lý tưởng mà thôi) Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Thực chất ơng người có tài ơng làm quan khơng danh lợi, khơng nhằm lập công đức để lại tiếng thơm cho đời mà làm quan để giúp vua giúp dân để thỏa nguyện chí làm trai - Ơng người có đức độ, trọn “nghĩa vua tôi” khác hẳn đám quan lại tham quyền cố vị, hữu danh vô thực - Ơng cịn cho ngất ngưởng ông có quan niệm sống khác người: không quan tâm tới chuyện mất, bỏ tai chuyện khen chê người đời → Nguyễn Công Trứ muốn thể triết lý sống qua lời tự thuật: “Ngất ngưởng” phong cách sống tôn trọng trung thực, tôn trọng cá tính, khơng uốn theo dư luận; phải người có tài, có phẩm cách có phong cách người Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Hát nói có quy định số câu, cách chia khổ người viết phá cách theo ý muốn để tạo nên tác phẩm tự số câu, số chữ, cách gieo vần, nhịp điệu… - Sự phóng khống thể thơ thích hợp với việc truyền tải quan niệm nhân sinh mẻ tầng lớp nhà nho tài tử khao khát khẳng định mình, bỏ qua gị bó lễ giáo phong kiến Phần luyện tập Câu hỏi (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Ngôn ngữ “Bài ca ngất ngưởng” phóng khống, tự do, ngạo nghễ, mang đậm tính cách tác giả, chứa đựng nhiều câu kể Từ giúp cho việc truyền tải nội dung phong cách Nguyễn Công Trứ dễ dàng - Ngôn ngữ “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” nhẹ nhàng, chứa nhiều từ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đồng thời có từ ngữ mang đậm dấu ấn Phật giáo Từ thể rõ niềm say mê phong cảnh thiên nhiên đất nước Phật giáo tác giả ... ? ?Bài ca ngất ngưởng? ?? phóng khống, tự do, ngạo nghễ, mang đậm tính cách tác giả, chứa đựng nhiều câu kể Từ giúp cho việc truyền tải nội dung phong cách Nguyễn Công Trứ dễ dàng - Ngôn ngữ ? ?Bài ca. .. cịn cho ngất ngưởng ơng có quan niệm sống khác người: khơng quan tâm tới chuyện mất, bỏ ngồi tai chuyện khen chê người đời → Nguyễn Công Trứ muốn thể triết lý sống qua lời tự thuật: ? ?Ngất ngưởng? ??