+ Bài ca ngất ngưởng: từ ngữ đậm chất tự sự hơn, ngôn từ đan xen giữa từ ngữ mĩ lệ của văn chương bác học và từ ngữ dân dã của văn học dân gian.. Ý nghĩa.[r]
(1)Soạn Bài ca ngất ngưởng siêu ngắn Bố cục
Phần (6 câu đầu) : Nguyễn Cơng Trứ cịn làm quan Phần (13 câu sau) : Nguyễn Công Trứ cáo quan hưu
Câu (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
- Từ “ngất ngưởng” sử dụng lần
- Ngất ngưởng: nghĩa gốc chênh vênh cao, không vững -> thái độ sống ngang tàng, vượt thoát khỏi rang buộc, vượt lên tục Nguyễn Công Trứ
Câu (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Nguyễn Công Trứ làm quan muốn lập cơng danh, muốn cống hiến tài năng, mưu trí cho đất nước
Câu (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
- Nguyễn Cơng Trứ tự cho ngất ngưởng ơng làm điều người đời khơng dám làm, không làm được, sống theo cách người ta không dám sống, ông một,
- Ơng tự đánh giá ngất ngưởng độc nhất, không trùng lặp với “Trong triều ngất ngưởng ông!”
Câu (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Nét tự thể tài hát nói:
+ Số chữ câu thơ thay đổi linh hoạt, không theo thể thơ quy phạm + Vần, gieo không theo niêm luật
Ý nghĩa: làm nên phóng khống cho lời thơ, góp phần thể tính cách ngất ngưởng, cá tính sáng tạo nhà thơ
Luyện tập
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn: từ ngữ giàu tính gợi hình, tập trung vào miêu tả, ngôn từ mĩ miều
+ Bài ca ngất ngưởng: từ ngữ đậm chất tự hơn, ngôn từ đan xen từ ngữ mĩ lệ văn chương bác học từ ngữ dân dã văn học dân gian
Ý nghĩa
+ Ngất ngưởng phong cách sống thể lĩnh cá nhân Nguyễn Cơng Trứ Ơng khơng đặc biệt thơ văn mà đặc biệt đời thực