Soạn bài: BÀICANGẤTNGƯỠNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ - I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) – Tự Tồn Chất hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn – Xuất thân gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh – Ông vừa nhà quân tài ba, vừa nhà kinh tế thông minh lại vừa nhà thơ lỗi lạc – Ông người tính ngông nghênh ngất ngưởng, học rộng tài cao nên sớm thi đỗ làm quan – Tuy nhiên đời làm quan ông không phẳng mà trải qua cảnh lên voi xuống chó, từ chức quan cao đến anh lính quèn Nguyễn Công Trứ làm qua – Ông sáng tác hầu hết chữ Nôm Thể loại ưa thích Hát nói Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: – Sau năm tháng làm quan triều đình ông Hi Văn cởi bỏ mũ quan để quê hưởng thú vui tuổi già Nhân kiện trọng đại Nguyễn Công Trứ làm thơ b Thể thơ: hát nói c Bố cục: phần – Phần 1: câu thơ đầu: ngấtngưởng làm quan – Phần 2: lại: ngấtngưởng hưu II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Từ “ngất ngưởng” xuất lần Nghĩa thực từ “ngất ngưởng” : Trạng thái đồ vật có chiều cao tư ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho người ) “Ngất ngưởng” ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” nhà nho để hình thành lối sống thật hơn, dám khẳng định mình, khẳng định lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức tài nhân cách thân → Đó nội dung xuyên suôt toàn tác phầm, làm bật cá tính người ông Câu 2: NCT cho làm quan bị gò bó ông làm quan vì: - Ông có tư tưởng giúp nước cứu đời - Kiêu hãnh, tự hào có mặt cõi đời - “nợ công danh” ( Phạm Ngũ Lão” : NCT nói “ Làm trai đứng trời đất / Phải có danh với nuí sông” => khẳng định vai trò lớn lao phải đảm nhiệm,gánh vác đời “ Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vủng bốn bể” ( Chí anh hùng ) → Những việc cho thấy tự tin, tự ý thức, đề cao cá nhân NCT Câu 3: Nguyễn Công Trứ tự cho ngấtngưỡng vì: - Ông có tài khác người Ông làm quan coi việc đùa, thoải mái suy nghĩ, nói năng… - Có lúc ông phóng túng không trần tục để Bụt phải “ nực cười tay ngất ngưởng” - NCT đề cao, tự hào phong cách, lối sống ngấtngưởng Vì: + Với tư cách nhà nho, ông nhập tích cực, trải qua nhiều cương vị làm quan khác nhau, có mặt nhiều nơi đất nước, có công lao đáng tự hào mà giữ nghĩa vua + Mặt khác, ông giữ lĩnh cá nhân, giữ cá tính Câu 4: Thể hát nói có nhiều nét tự do, so với thơ Đường: - Trong thường có 11 câu ngoại lệ nhiều ( 19 câu) - Số chữ câu không hạn định - Vần linh hoạt, không khắt khe đối trắc thơ Đường →TÍnh chất tự do, phù hợp với cách diễn đạt cảm xúc mẻ, khoáng đạt, phóng túng ...Nghĩa thực từ ngất ngưởng” : Trạng thái đồ vật có chiều cao tư ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho người ) Ngất ngưởng” ngang tàng, phá cách,... vủng bốn bể” ( Chí anh hùng ) → Những việc cho thấy tự tin, tự ý thức, đề cao cá nhân NCT Câu 3: Nguyễn Công Trứ tự cho ngất ngưỡng vì: - Ông có tài khác người Ông làm quan coi việc đùa, thoải mái... năng… - Có lúc ông phóng túng không trần tục để Bụt phải “ nực cười tay ngất ngưởng” - NCT đề cao, tự hào phong cách, lối sống ngất ngưởng Vì: + Với tư cách nhà nho, ông nhập tích cực, trải qua nhiều