Phân tích bài thơ Bài ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ

39 6 0
Phân tích bài thơ Bài ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU LỚP 11 PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ BÀI MẪU SỐ 1: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) ông quan lớn văn võ toàn tài triều Nguyễn Nhắc đến ông người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) Người ta khơng quên nhà thơ với vần thơ đầy khí bậc nhân quân tử chí nam nhi phụng đất nước, ngất ngưởng người hiểu rõ mình, xã hội mà sống Nếu Chí anh hùng tràn đầy khí phách người tuổi trẻ, Bài ca ngất ngưởng, viết lúc ông thành danh, thơ tổng kết đời khẳng định (bản ngã) cụ Thượng Trứ Để làm rõ tơi ngất ngưởng mình, nhà thơ chọn thể hát nói chữ Nơm – thể thơ tài tử dân tộc tương đối tự do, viết để đọc mà để ngâm nga, hát xướng Người thể theo đà cảm xúc mà luyến láy cho phù hợp Bài thơ mà đầy âm sắc, nhạc điệu Nếu tính nhan đề, thơ có đến năm lần dùng từ “ngất ngưởng”, đặt cuối đoạn nốt nhấn ca Đây dáng vẻ tinh thần ngạo nghễ, tự coi mình, người, thiên hạ Đây tư chung toàn Mở ta bắt gặp khác đời cách tự giới thiệu mình: Vũ trụ nội mạc phi phận Câu thơ chữ Hán tạm dịch là: Phàm việc trời đất khơng có việc khơng phải phận ta – Tiếp theo tác giả dùng loạt từ Hán – Việt thủ pháp liệt kê, kể cụ thể chức tước danh phận mình: Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông…/ Lúc bình Tây, cờ đại tướng/ Có Phủ dỗn Thừa Thiên… Nhịp thơ trầm bổng nhấn nhá lối ca trù nghe thật êm đềm nhẹ nhàng mặt sông mùa xuân Một khẳng định tài kiệt xuất thật khéo mà thật kiêu ngạo khác đời Nguyễn Cơng Trứ dám nói thẳng khơng né tránh Ngay cách đưa biệt hiệu “ông Hi Văn” vào chẳng giống Hi Văn – chữ Hán có nghĩa nhà văn Tự gọi cách trang trọng ơng nhận có ơng Nguvễn Cơng Trứ phá vỡ tính phi ngã thi pháp trung đại, khơng chịu ép vào ta chung cộng đồng, xã hội (Ở câu cuối ta thấy ơng cịn tự tách ra, đối lập với tầng lớp phong kiến) Tất nhiên ơng bậc quân tử để viết Nhưng nói ơng thơ văn trung đại khơng nhiều Nếu có chăng, trước có Nguyễn Trãi với tình yêu lãng mạn Cây chuối, Phạm Thái đau đớn xót xa đến tuyệt vọng trước chết người yêu Văn tế Trương Quỳnh Như Gần có cách xưng danh khắng định Hồ Xuân Hương (Này Xuân Hương quệt – Mời trầu), hay Nguyễn Du (Thiên hạ người khóc Tố Như – Độc Tiểu Thanh kí) Các nhà văn nhún nhường, khép nép bóng gió, chung chung Cái ngất ngưởng cịn lối sống, cách sống khác đời Nguyễn Công Trứ người biết sống Khi trai trẻ, hoạt động hăng hái theo quan niệm nhập hành đạo tích cực nho gia, Trở già sống nhàn hạ hưởng lạc Một thú vui ông nghe hát ả đào (còn gọi ca trù) Người ta lên xe xuống ngựa xênh xang cụ Thượng Trứ ngao du sơn thủy, thưởng lãm chùa chiền đầu xe bị Mà bị vàng với mo cau che sau đuôi Cụ giải thích: Để che miệng gian: Điển viên dạo xe bò Sẵn mo che miệng gian Sự ngơng ngạo ơng nhận xét: Bụt nực cười… Nguyễn Công Trứ vượt khỏi lẽ sống tầm thường đời: Được dương dương người tái thượng Khen che phơi phới đông phong Khi cơ, tửu, cắc tùng Không phật, khơng tiên, khơng vướng tục Như nói, Nguyễn Cơng Trứ tự tách khỏi trật tự xã hội nhố nhăng, ô uế, bẩn thỉu, nhiều kẻ vỗ ngực quân tử thực chất hạng vông: Tuổi tác già xốp xáp/ Ruột gan khơng có, có gai chơng (Vịnh vông) Ngông ngạo hai Nguyễn Công Trứ khơng rơi vào tình bi quan bế tắc hay phá phách bất cần đời số nhà văn lãng mạn sau Mục đích sống ơng rõ ràng: Phị vua giúp nước: Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung Hay có lần đối lại ý nhà sư ơng hóm hỉnh nêu: Hay tám vạn nghìn tư mặc kệ Khơng qn thần phụ tử đếch nên người Nói khác đi, ngất ngưởng ông ta để nhằm lật tung trật tự xã hội phong kiến đương thời tưởng yên ả phẳng thực chất thối nát, mục ruỗng đến cực Ơng khơng muốn bị “đồng hóa” hội thuyền với lũ tham quan vơ lại Vì tiếng cười tự trào Nguyễn Khuyến có ngạo nghễ khơng ngoa ngơn, lộng ngữ, vừa cụ thể lại vừa có tính biểu tượng, vừa có chút trào phúng lại vừa mang tính triết lý, thể quan niệm sống nhà thơ Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ vốn phóng khống ngang tàng chất người ông Bài ca ngất ngưởng thơ hay nhiều người nhắc đến với tán thưởng thích thú Một phần thơ giàu tính nhạc, phần lớn lĩnh vững vàng cứng cỏi người tài xuất chúng Nguyễn Công Trứ thổi luồng sinh khí lạ cho văn chương đương đại, đưa yếu tố cá nhân, cần giãi bày vào trực tiếp văn chương Đó bước đệm quan trọng để văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX có bước chuyến vượt bậc, bước qua ta, giải phóng yếu tố cá nhân, cho văn chương Việt Nam tiến kịp thơ ca nói riêng văn học nghệ thuật đại giới nói chung BÀI MẪU SỐ 2: Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết gương phản chiếu tâm hồn tình cảm nhà thơ Khơng thế, qua thơ người đọc thấy rõ cốt cách phong độ thi nhân Ai nói: Văn người Điều thật với nhà văn, nhà thơ lớn Ở họ văn với người một, người văn chương người ngồi đời khơng hẳn đồng nhất, thống Nguyễn Công Trứ thuộc nhà văn Cho nên, qua Bài ca ngất ngưởng ta hình dung rõ chân dung Nguyễn Công Trứ tự họa Bao trùm lên tồn ca hình tượng người “ngất ngưởng” Nhưng khơng phải ngất ngưởng người gàn dở, tự hợm hợm đời, mà lài ngất ngưởng người đầy tự tin đầy tự tin đầy lĩnh Con người ý thức rõ tài phẩm giá Cái ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ kiểu sống ngất ngưởng thông thường mà lối sống độc đáo, vẻ đẹp ngang tàng, phóng túng tâm hồn lớn, nhân cách lớn Chẳng mà từ câu đầu ca, Nguyễn Công Trứ coi: việc trời đất chẳng có việc nhận ông “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Câu thơ toàn âm Hán, vang lên trang trọng, thiêng liêng, biểu lộ thái độ đầy tự tin, kiêu hãnh ý thức sâu sắc trách nhiệm Khơng phải ngẫu nhiên mà đọc thơ văn Nguyễn Công Trứ thấy nhiều lần ơng nhắc tói “Chí nam nhi”, “Chí làm trai”, “Chí tang bồng”, “Phận làm trai”, “Nợ nam nhi”, “Nợ tang bồng”… Phải lẽ sống nhập tích cực nhà nho chân Trong thơ thái độ tự tin, kiêu hãnh lại thể giọng diệu “ngất ngưởng”, “ngang tàng” Cứ xem cách xưng hô câu thơ thứ hai, Nguyễn Cơng Trứ tự gọi “Ơng Hi Văn”, tự giới thiệu người có tài lớn coi việc làm quan “đã vào lồng”, ta đủ thấy rõ thái độ người viết vừa trang nghiêm lại vừa “u mua”, hài hước Thái độ ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ lúc làm quan đương chức “Khi Thủ khoa, Tham tá, khii Tổng đốc Đơng” Hoặc: “Lúc Bình Tây, cờ Đại tướng; có Phủ dỗn Thừa Thiên” mà sau hưu, không làm quan nữa, thái độ thêm đậm nét, tính cách “ngất ngưởng” thêm ổn định Phải thoát khỏi chốn quan trường, “tháo cũi, sổ lồng”, không chịu ràng buộc nên ông trở nên “ngất ngưởng” Ông ngất ngưởng cung cách sống Một cách sống khác người, ngược đời: Người đời thường cưỡi ngựa, Nguyễn Cơng Trứ cưỡi bị, đeo nhạc ngựa thung dung tư thế: “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gói tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt bật cười ơng ngất ngưởng” Khơng cung cách sống, thái độ ngất ngưởng ơng cịn thể rõ quan niệm lạc quan, bình thản trước đời: “Được dương dương người Tái thượng Khen chề phơi phới đông phong” Cũng giống chuyện ông già biên ải ngựa (Tái ông thất mã), Nguyễn Công Trứ quan niệm lẽ thường tình; đời may rủi hay sướng khổ nhau, khơng có phải vội vàng hốt hoảng Cũng khen chê chuyện bình thường, có mà phải bi quan sầu muộn, phơi phới đông phong; “quảng gánh lo mà vui sống” (Lâm Ngữ Đường) “Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vương tục” Trong xã hội phong kiến, xã hội đầy khuôn mẫu, lễ nghi nhiều luật lệ chặt chẽ, hà khắc, quan niệm cách sống ngất ngưởng, “ngông nghênh” kiểu Nguyễn Công Trứ thách thức, “chòng ghẹo” đời Thực thái độ cách sống ông bắt nguồn từ lĩnh ý thức muốn khẳng định cá nhân độc đáo Dường ơng muốn chống lại vùi dập bóp nghẹt tơi cá nhân xã hội phong kiến thời Mặt khác, quan niệm cách sống bắt nguồn từ tự ý thức rõ tài phẩm giá thân Chẳng mà ơng tự ví với bao danh tướng từ đời Hán đến đời Tống Trung Hoa: “Chẳng Thái, Nhạc vào phường Hàn, Phú” Chẳng mà ông đau đáu lòng trước sau thủy chung nhất: “Nghĩa vua cho trọn vẹn sơ chung” Câu thơ rưng rưng niềm cảm động vang lên lời thề son sắt Sinh lớn lên vào buổi giao thời cuối Lê đầu Nguyễn, ông đỗ đạt làm quan vào thời kỳ mà nhà Nguyễn thống đất nước, chấm dứt nội chiến, củng cố quân quyền phục hưng nho học Hoàn cảnh lịch sử sở tinh thần cho tầng lớp nho sĩ hăm hở bước vào triều đại với lẽ sống mới, cố gắng vươn lên vận hội để khẳng định Chính Nguyễn Cơng Trứ tự nhủ: “Đã sinh trời đất Phải có danh với núi sơng” Ơng tâm niệm làm Tên tuổi ông non sông ghi nhận Hình bóng phong cách Nguyễn Cơng Trứ cịn in đậm trang thơ ơng Kết thúc ca, Nguyễn Công Trứ viết: “Trong triều ngất ngưởng ông!” Câu thơ buông lấp lửng: vừa hỏi vừa khẳng định; vừa tự hào, ngợi ca, vừa tự giễu cách thấm thìa; vừa lời tự bạch ơng, lại vừa nhận xét bình giá người đời… Đúng câu thơ thơ “ngất ngưởng” ông Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ ca đời Nguyễn Công Trứ trở thành cách sống, mẫu hình in đậm hàng loạt nhà nho tài tử sau Ta cịn gặp lại hình bóng cốt cách ông Tú Xương, Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu phần nhà văn Nguyễn Tuân ngày BÀI MẪU SỐ 3: Nguyễn Công Trứ, tên thật quen thuộc gần gũi mà từ xưa đến bao người dân Việt Nam nhắc đến biết ơn trân trọng công lao khai phá hai vùng đất trù phú: Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Song khơng mà ta qn Nguyễn Công Trứ, nghệ sĩ tài hoa, nhân cách khẳng định ngã mình, để từ định hình nên tính cách, lĩnh sống sáng tạo nghệ thuật Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cõng Trứ cho ta thấy rõ lĩnh riêng trộn lẫn ông Theo Từ điển Tiếng Việt, ngất ngưởng hiểu không vững lắc lư, nghiêng ngả chực ngã Tuy nhiên hai chữ ngất ngưởng thơ Nguyễn Công Trứ cần hiểu theo cách khác, ngất ngưởng cần hiểu gắn với cách sống, thái độ sống Có ta hiểu người Nguyễn Công Trứ - người có lối sống khác người, bất chấp lực đời, lối sống khắng định tài ngã Tồn thơ khơng cắt nghĩa lí giải ngất ngưởng mình, mà cịn xem lời tự thuật đời, niềm tự hào tài năng, công danh, đồng thời cho ta thấy phong cách lối sống tài tử phóng khống Nguyễn Cơng Trứ Mở đầu thơ lời khẳng định quan niệm sống đấng làm trai: Vũ trụ nội mạc phi phận (Mọi việc vũ trụ chẳng có việc không phận ta) Câu thơ vang lên nịch, khẳng định cách mạnh mẽ tự hào quan niệm làm trai Nguyễn Công Trứ Đây quan niệm cho thấy Nguyễn Công Trứ ln ln ý thức thân mình, đồng thời ln xác định vị trí đời Điều có từ kẻ sĩ có tài Tun ngơn Nguyễn Cơng Trứ khẳng định chân lí trở trở lại mệnh đề quen thuộc thơ ông Vũ trụ giai ngô phận (Những việc vũ trụ thuộc phận ta - Nợ tang bồng) Hay Gánh trung hiếu, Nguyễn Công trứ khẳng định: Vũ trụ chức phận nộ (Việc vũ trụ chức phận ta) Nói vặy để ta khẳng định Nguvền Cơng Trứ ln ln xác định cho quan niệm sống tích cực, đồng thời cho thấy rõ tự ý thức thân tác giả Chính ln ln có ý thức vị trí trời đất mà Nguyễn Cơng Trứ khơng ngại ngùng khẳng định tài chí làm trai, tác giả chứng minh cho người đọc thấy tài ngã mình: Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ tự xưng danh, đồng thời khẳng định tài (tài lớn, nhiều mặt) Và thực tế với thực danh: Thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông chứng minh cho tài lớn Nguyễn Công Trứ Câu thơ ngắt nhịp ngắn đều, chậm rãi với việc sử dụng điệp từ tạo nên lối nói khẳng định đầy tự hào Tuy nhiên lên thơ không Nguyễn Cơng Trứ tài năng, mà cịn Nguyễn Cơng Trứ có tài kinh bang tế thế: Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Như đến có đầy đủ sở để khẳng định người có tài thực luôn ý thức tài thân Đây khẳng định ngã Nguyễn Cơng Trứ, phần phẩm chất mà ông tự hào gọi tay ngất ngưởng Để từ ta hiểu ngất ngưởng theo nghĩa tích cực, có khẳng định ngã Một Nguyễn Cơng Trứ có tài, có thực danh vậy, mà trờ đời thường lại tay ngạo nghễ giễu đời: Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Cho nên ông không ngại ngùng bày tỏ cách sống thật khác người, khác đời: Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đinh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng Là nhà nho, danh tướng, xông pha trận mạc mà lại sống sống bình dị nên dạng từ bi Tuy nhiên lối sống Nguyễn Cơng Trứ lại chẳng bình thường chút nào: vãng cảnh chùa mà: gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì phải ơng bất chấp sống, giễu cợt đời, có lẽ hiểu biết cịn phiến diện Bởi sinh thời Nguyễn Cơng Trứ người biết chơi theo quan niệm sống chơi Trong trần hồn mặt làng chơi Biết mùi chơi chưa dễ người hay ông tuyên bố Nếu không chơi thiệt bù Vậy hiểu lối sống phóng túng, khơng chịu gị bó Câu thơ Nguyễn Cơng Trứ miêu tả nụ cười hóm hỉnh, nhiều tự hào tác giả, phải cười cho khen chê cùa thiên hạ, có lẽ hai điều đó, điều thật đơn giản Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong Với Nguyễn Cơng Trứ khỏi vịng danh lợi chuyện mất, khen chê đời xin bỏ ngồi tai, gió đơng thổi qua mà thơi Điều có người ta có lĩnh tự tin tài Đó ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ chứa đựng hạt nhân phong cách sống phóng túng, thấy ơng Chính mà ông có sống cao vui vẻ: Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục Câu thơ ngắt nhịp hai, kết hợp với lối diễn đạt trùng điệp tạo cho câu thơ chậm rãi, qua lột tả phong thái ung dung yêu đời, cao nhà nho Nguyễn Công Trứ Thái độ sống ông có từ người ln tự tin vào thân mình, ln ý thức ngã Sự phơ bày ngã bộc lộ rõ nét cách cực độ khổ thơ cuối: Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo xơ chung Trong triều ngất ngưởng ơng! Nguyễn Cơng Trứ tự khẳng định người trung thần, làm trịn đạo vua tơi, điều góp phần khẳng định thêm quan niệm chí làm trai tác giả đầu thơ Bằng lối so sánh với bậc anh hùng Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống bên Trung Quốc Tác giả khẳng định tài cơng lao cách đĩnh đạc hào hùng Cùng xem lời nói đầy tự hào thân tác giả Để từ Nguyễn Cơng Trứ ngạo nghễ tun bố: Trong triều ngất ngưởng ông! Như đến hẳn hiểu ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ Đó khác mà thái độ, cách sống nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ có điều xuất phát từ tài năng, thực danh, từ làm trịn bổn phận Vậy ngất ngưởng ơng tiêu cực mà khẳng định ngã mình, lĩnh dám sống đời, phong cách sống tài hoa tài tử Cùng với thơ khác Đi thi tự vịnh, Chí làm trai, Nợ tang bồng, Gánh trung hiếu Bài thơ Bài ca ngất ngưởng lần vẽ rõ nét chân dung nhà thơ Đây phong cách sống, phong cách nghệ thuật người thơ Nguyễn Công Trứ BÀI MẪU SỐ 7: Một người có đạo hiếu quân thần, người ý thức rõ tài đức Đối với ơng mà nói “ khen chê phơi phới đông phong” ông “ ngất ngưởng” với cá tính Nói đến có lẽ biết Nguyễn Cơng Trứ Một người đa tài có cá tính đặc biệt mà ngày sánh kịp Trong số sáng tác ơng thơ ca ngất ngưởng thể rõ tài cá tính đặc biệt Bài ca ngất ngưởng giống lời tự thuật Nguyễn Công Trứ đời, tài năng, tính cách ơng Đó tài lớn tính cách lớn vượt qua khn khổ thời trung đại nho giáo Ông sinh mảnh đất Nghệ An, thời với ông có nhiều người tài giỏi nhiên người ta lại nhớ đến ơng Phải tính cách đặc biệt ông- ngất ngưởng lối sống chân thật làm người ta nhớ đến ông nhiều hơn? Tác giả mở đầu năm câu thơ để thuật lại đời làm quan Cuộc đời có vinh hoa hiển lạc có lúc vất vả khốn cùng: “Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, Tham tán, Khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng Có phủ doãn Thừa Thiên” Chỉ với năm câu thơ tác giả giới thiệu cho vè phần đời làm quan ơng Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm từ “ ngất ngưởng”, ngất ngưởng từ dồng nghĩa với ngất nghểu hiểu người tư thê cao không vững vàng, chông chênh, lắc lư trực ngã Nguyễn Công Trứ dùng tính từ để nói phải ẩn ý? Trước hết câu thơ thể rõ quan niệm sống Nguyễn Công Trứ Cùng với tun ngơn chí làm trai “ chí làm trai nam bắc đơng tây- cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” câu thơ đầu tuyên ngôn quan niệm sống vũ trụ ông “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Tác giả muốn gửi gắm quan niệm sống Đó vũ trụ khơng có việc khơng phải phận ta Dường ta thấy Nguyễn Công Trứ đề cao tâm nhà nho nhân Nó nói lên ý thức tầm quan trọng cá nhân ông nhiệt huyết đời ông ... (2003), từ ngất ngưởng đồng nghĩa với từ ngất nghểu, dùng để chi người tư cao không vững vàng, lắc lư nghiêng ngả chực ngã Trong Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ không dừng từ ngất ngưởng theo... Bài thơ Bài ca ngất ngưởng lần vẽ rõ nét chân dung nhà thơ Đây phong cách sống, phong cách nghệ thuật người thơ Nguyễn Công Trứ BÀI MẪU SỐ 6: Ngay lúc chưa có danh phận gì, Nguyễn Cơng Trứ tự... hai đó, Nguyễn Cơng Trứ thấy có đủ Được hậu thuẫn thành công nghiệp, với thời gian, niềm tự tin ông ngày củng cố Ống ngất ngưởng thấy có quyền ngất ngưởng - ngất ngưởng đời thơ, ngất ngưởng từ

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan