Phân tích bài thơ đất nước của nguyễn đình thi (30 mẫu) SIÊU HAY

140 3 0
Phân tích bài thơ đất nước của nguyễn đình thi (30 mẫu) SIÊU HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi 1 Mở bài Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi và của thơ ca kháng chiến chống[.]

Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi Mở - Đây thơ hay Nguyễn Đình Thi thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp - Đoạn thơ mở đầu thơ Đất nước đánh giá hay thơ biểu lộ cảm xúc trực tiếp mùa thu tới quê hương Thân - Đoạn thơ nguyên mảng hai thơ khác nối lại với điều chỉnh sửa chữa chút - Mở đầu, nhà thơ gợi lại hình ảnh “mùa thu xa” với khơng khí “xao xác” hình ảnh “người đi” lặng lẽ Nỗi xao xác bâng khuâng âm điệu câu đầu - Tiếp theo, tác giả bộc lộ niềm vui giao hòa lòng người vật chứng kiến “mùa thu nay” đầy âm điệu háo hức - Mùa thu đất trời giải phóng Hai chữ “vui nghe” khơng diễn tả trạng thái tình cảm nhận thời mà cịn nói rõ cách nghe cách nhận thức nhà thơ đời - Từ niềm vui nói trên, đoạn thơ chuyển ý tự nhiên nhấn mạnh ý thức sở hữu ta cộng đồng với non nước mình, mặt khác, bộc lộ cảm xúc tự hào sung sướng nhà thơ trước vẻ đẹp đắm say Tổ quốc - Phần cuối đoạn thơ dẫn người đọc vào mạch suy tư truyền thống anh hùng đất nước, xuất định nghĩa thơ Nguyễn Đình Thi Tổ quốc Việt Nam Kết - Trong thơ “Đất nước” dường cảm hứng thời đại hòa quyện với cảm hứng lịch sử niềm xúc động thơ đẹp đẽ Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi (mẫu 1) Có lẽ khơng có nhà thơ gian này, trở thành nhà thơ chân mà lại khơng có vần thơ, thơ viết đất nước, quê hương Bởi đất nước nguồn cảm hứng vô tận thi sĩ muôn đời Nhưng tình cảm đất nước người lại hình thành theo đường riêng, mang nội dung màu sắc riêng dựa cảm nhận riêng Nguyễn Đình Thi nhà thơ viết nhiều đất nước Nhưng có lẽ chưa đâu, thơ văn ông, cảm hứng đất nước lại bật, tập trung đặc sắc thơ Đất nước Bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi sáng tác từ năm 1948 đến năm 1955 hồn thành, so với Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Đất nước Nguyễn Đình Thi ngắn hơn, mà Hồng cầm sáng tác đêm, cịn Nguyễn Đình Thi viết bảy tám năm rịng rã So sánh để thấy cảm hứng đất nước hai nhà thơ mặt có khác nhau: Bên sơng Đuống cảm hứng tn tràn, Đất nước tình cảm nung nấu: Những đêm dài hành quân nung nấu Lần giở lại "tiền sử" thơ đọc kĩ phần thứ Đất nước, ta thấy rõ tình cẩm nang nấu, nung nấu nỗi nhớ, nung nấu niềm vui, niềm tin yêu người làm chủ Là niên sống hoạt động Hà Nội, Nguyễn Đình Thi viết đất nước, trước hết viết Hà Nội, thủ đô đất nước, thủ đô trái tim ông, Hà Nội với hương sắc xao động long lanh nắng gió mùa thu Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Mùa thu khác rồi, Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Chẳng phải ngẫu nhiên chút nói đến đất nước nói đến Hà Nội nói đến Hà Nội lại nói đến mùa thu Đất nước ta tươi đẹp bốn mùa đẹp vào mùa thu có mùa thu đâu lại đẹp, lại "mát trong" mùa thu Hà Nội? Nhất mùa thu nơi lại điểm mốc vàng son vào lịch sử - "Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình" "Tháng Tám mùa thu xanh thẳm" (Tố Hữu) Cho nên, chờ đến bốn câu tuyệt tác, từ đồng đầu có xôn xao, xào xạc hồn: Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa Đất nước gắn với nỗi nhớ, nỗi nhớ khởi từ mùa thu, mùa thu "đã xa" gợi lại từ "mùa thu nay" Rõ ràng có hai mùa thu soi chiếu vào làm cho phía long lanh lấp lánh lên tâm hồn thi sĩ Cái cảm giác "mát trong" chung, muôn thuở mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội Cái riêng biệt "đã xa" "khó rồi" hai mùa thu, cịn lại gì? Trong ngày thu xa Hà Nội "mát trong" "mát trong" đẹp thơ mộng Nhưng đẹp buồn Phố xá vắng vẻ, xao xác, sân thềm đầy nắng, đầy vàng rơi Gió heo may mang theo khí lạnh đầu mùa thổi dài theo dãy phố cổ vắng người Có buồn, thật trang trọng thời khắc chuyển mùa, thời khắc chia xa Mùa thu "mát trong" "sáng năm xưa" "đã khác rồi" Khác "Người đầu không ngoảnh lại" "những ngày thu xa", "đứng núi đồi", từ tầm cao chiến khu kháng chiến Việt Bắc "nhớ' mà "nghe" Lòng người đổi nên gió đổi, âm đổi, sắc hương đổi: Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Đó gió thổi, sắc áo mới, tiếng nói cười hồi sinh Có thay đổi nhỏ cách xưng hô "tôi nhớ", "tôi đứng vui nghe" Đến đoạn thơ tiếp theo, đất trời mùa thu lại vang vọng tiếng "nói cười thiết tha" "chúng ta" Trời xanh Núi rừng Nước Mấy chữ "của chúng ta", "chúng ta" vang lên thật rắn rỏi, kiêu hãnh tin yêu, "chúng ta" tự hào "nước chúng ta" có chủ quyền, tự hào "nước chúng ta" giàu đẹp rộng lớn Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Tự hào truyền thống "khơng khuất" cha ông mình: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Ở trên, ta nghe "tiếng nói cười thiết tha" vọng lên tầng trời "trong biếc", dòng khép lại phần thứ thơ, ta lại nghe tiếng nói thiêng vọng lên từ lịng đất thiêng mà nhà thơ gọi "tiếng đất" Như vậy, cảm hứng đất nước Nguyễn Đình Thi phần thứ thơ niềm vui người làm chủ Đó niềm vui, nỗi nhớ vừa sâu lắng vừa náo nức lòng, thứ nỗi niềm vọng tâm thức thành thứ tiếng nói riêng, "tiếng thu" riêng, nghe mênh mang sâu thẳm: sâu thẳm bầu trời, sâu thẳm lòng đất sâu thẳm hồn người kháng chiến Như nói, Đất nước Nguyễn Đình Thi sáng tác từ năm 1948 đến 1955 hoàn thành Phần thứ hoàn thành năm 1948 ("Sáng mát sáng năm xưa"), ("Đêm mít tinh") phần thứ hai, viết tiếp từ 1949 đến 1955 Nguyễn Đình Thi chờ cho lịch sử viết xong thiên sử thi dân tộc mình, theo mà viết nốt phần thứ hai Có lẽ mà dù thiên xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng khái quát, lời thơ âm vang tiếng vọng sống hào hùng đất nước chiến đấu chiến thắng, đó, có âm vang phong trào phát động quần chúng cải cách ruộng đất: Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn Có âm vang nhịp bước vào công - nông - binh "liên minh" kháng chiến: Khói nhà máy cuộn sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng Nhưng biểu tượng khái quát xây dựng cảm quan lịch sử, kiện Đất nước Nguyễn Đình Thi khơng làm xơn xao lịng người đến Rất nhiều biểu tượng kết tinh từ kĩ niệm riêng, từ quan sát, trải nghiệm nghệ sĩ sống lăn lộn kháng chiến Cho nên, Đất nước Nguyễn Đình Thi có nhiều khổ, nhiều dòng lấp lánh chất sống nhà thơ nhân dân Khi ơng viết: Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người u Thì ta hiểu nỗi đau chung quyện vào nỗi đau riêng, nỗi đau nung nấu thêm nỗi nhớ xao xuyến chay lịng Trong có kỉ niệm buổi chiều hành quân Bắc Giang: Nhìn lên đồi cao, dây thép gai đồn giặc hằn lên cào cấu "đâm nát trời chiều" Ráng chiều đỏ bầm lại, rãnh cày đồng quê "chảy máu" Những chi tiết thực, sống sít vào thơ trở thành biểu tượng đau thương đất nước kháng chiến chống Pháp Đó khơng cịn hình ảnh thời mà hình ảnh thời giặc giã, khơng cịn hình ảnh vùng quê Bắc Giang mà hiển thân vùng quê, đất nước gót giày quân xâm lược Những hình ảnh đau thương quặn lịng cịn "nung nấu" "đêm dài hành quân" từ miền đau thương sâu thẳm ấy, mọc lên thương nhớ lấp lánh, thao thức bồn chồn Đó ánh mắt "người yêu" nỗi nhớ bồn chồn thơi thúc, niềm tin Trong thơ Nguyễn Đình Thi, nỗi "nhớ mắt người yêu" nhớ ánh lấp lánh thường trở trở lại nhiều lần (Trong Bài thơ viết cạnh đồn Tây: "Nhớ em đôi mắt hay cười", Trong Em bảo anh: "Tia lửa nơi ta bay lên cao - Trong mắt người yêu thành trời sao", Nhớ: "Ngôi nhớ mà lấp lánh - Soi sáng đường chiến sĩ đèo mây" ) Nhưng đặc biệt "Đất nước", "Mắt người yêu" gợi nỗi nhớ lớn lao sâu thẳm, vượt lên tình u đơi lứa, vượt lên nỗi nhớ người yêu Bởi thứ ánh sáng bừng lên tâm hồn có nỗi đau, nỗi nhớ, có buồn vui, tin yêu hy vọng, riêng chung Bài thơ khép lại cảnh tượng hào hùng, tráng lệ: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa Cảnh tượng vĩ đại biểu tượng khái quát lớn mạnh quật cường đất nước từ đau thương gian khổ Nhưng tranh sống động Cảm hứng thực lấy từ chiến thắng Điện Biên Phủ: Đoàn quân "áo vải", "đứng lên thành anh hùng" phất cao cờ chiến thắng hầm viên tướng bại trận Đờ Caxtơri chiều mùng tháng lịch sử Cảnh tượng nhiều nhà quay phim, chụp ảnh ghi lại, có đâu gợi cho ta thật nhiều ấn tượng đây, có rung chuyển trở vĩ đại trời đất, lịch sử Trước mắt ta lồng lộng, chói "Nước Việt Nam từ máu lửa - Rũ bùn đứng dậy " Đó "rũ bùn đứng dậy" Phù Đổng Thiên Vương thời đánh Pháp Đất nước Nguyễn Đình Thi thơ đặc sắc đề tài Đặc sắc cảm hứng riêng đất nước ông: Một đất nước gắn liền với mùa thu, gắn liền với niềm vui nỗi nhớ người làm chủ, đất nước thật đẹp cảnh gian khổ đau thương Chính nhà thơ viết: Anh yêu em yêu đất nước Vất vả đau thương, tươi thắm vơ ngần (Nhớ) Có lẽ mà thơ hay đất nước nhà thơ, người đọc quên câu thơ tuyệt tác ông phố Hà Nội, "Những cánh đồng quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát trời chiều" "Nước Việt Nam từ máu lửa - Rũ bùn đứng dậy sáng lịa" Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi (mẫu 2) "Đất nước" thơ tiếng Nguyễn Đình Thi Bài thơ sáng tác hoàn thành thời gian dài (1948 – 1955) theo hành trình phát triển lên đất nước dân tộc "Đất nước" in tập thơ "Người chiến sĩ" tác giả Bài thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi thể cảm nhận đất nước Việt Nam dân tộc Việt Nam hiền hòa, đẹp tươi, đau thương quật khởi đứng lên anh dũng chiến đấu chiến thắng với sức mạnh phi thường Hai câu thơ đầu nói vẻ đẹp đất nước mùa thu về: Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Nguyễn Đình Thi gợi sắc thu, khí thu (mát trong), gió thu hương thu (hương cốm mới) Một cách viết hàm súc mở bao liên tưởng bầu trời thu xanh, bao la khí thu mát mẻ mơn man hồn người, gió thu nhè nhẹ thổi từ cánh đồng lúa mang theo hương cốm phả vào lịng người lâng lâng Đó vẻ hiền hòa, tươi đẹp đất nước bao đời Đoạn thơ hoài niệm "người đi" "những ngày thu xa" – thu Hà Nội: Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy "Chớm lạnh" lành lạnh đầu thu; có sáng chiều thu buổi thi sơ "chớm lạnh" Hà nội mở rộng lịng đón nhận "chớm lạnh" đầu thu Hơi may tỏa khắp nơi Lá thu, vàng rụng bay bay, xoay xoay theo chiều gió, để lại tiếng thu xao xác phố dài Cảnh giã biệt phố cũ "người đi" buồn Khách chinh phu thời đại "ơm chí nhớn" đi, cố nén lại bao tâm tư trĩu lòng "Đầu không ngoảnh lại" tâm li khách "Người đi" xa dần, xa dần năm cửa ô, chốn cũ yêu thương, "đầu không ngoảnh lại" cảm thấy có nắng thu, thu "rơi đầy" hè phố, thềm đường phía sau lưng Nhà thơ tả mà gợi nhiều Tâm trạng người buổi sáng sớm đầu thu vương vấn mang theo mảnh trời thu Hà Nội với nắng vàng thu rơi Có nhiều người đưa cách ngắt nhịp cảm thụ vẻ đẹp câu thơ cuối đoạn: ngắt nhịp 3/4 4/3; lại có người cho nên ngắt nhịp 2/5 để làm rõ chủ thể trữ tình với khơng gian nghệ thuật: Sau lưng thềm nắng rơi đầy Qua đoạn thơ, ta thấy ngòi bút nghệ thuật Nguyễn Đình Thi thật tài hoa Lời thơ sáng, dịu buồn Vẻ đẹp hồn thu đất nước, hồn thu Hà Nội tinh lọc tâm hồn tác giả, trở thành hành trang "người đi" Cuộc đời đổi thay, đất nước đổi thay nên vẻ đẹp mùa thu đất nước đổi thay kì lạ Câu thơ bảy tiếng co ngắn lại, giọng thơ tiếng reo cất lên náo nức: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Khơng gian nghệ thuật nói đến núi đồi chiến khu, "rừng tre phấp phới" gió thu Cả trời thu bao la, xao động, tươi sáng lên, ánh lên tươi thắm "thay áo mới" Đất nước buổi thu vẻ đẹp tươi lạ thường dạt sức sống Có sắc thu "trong biếc", có tiếng thu âm "nói cười thiết tha" xơn xao Hình ảnh "tơi đứng vui nghe" biểu lộ tâm tư thế, cảm xúc nhiều thơ mộng, nhiều tự hào trước vẻ đẹp niềm vui đất nước vào thu Đó mùa thu chiến khu Việt Bắc, mùa thu kháng chiến thời chống Pháp Những câu thơ bảy tiếng, năm tiếng đan xen vào hòa quyện vào tạo nên giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng Hình ảnh đất nước lên tráng lệ hùng vĩ với "trời xanh", với "núi rừng", với cánh đồng, ngả đường, dịng sơng… Các tính từ: "xanh, thơm mát, bát ngát, đỏ nặng" nét vẽ, gam màu tô đậm hồn đất nước, không giang sơn gấm vóc mà cịn biểu lộ u mến tự hào bền vững đất nước bốn nghìn năm Các điệp ngữ "đây chúng ta", "những" (cánh đồng, ngả đường, dịng sơng) nốt nhấn, lúc bổng, lúc trầm ca Tổ quốc, thể ý chí tự lập tự cường tinh thần làm chủ đất nước quân dân ta Ngọn gió thời đại, gió cách mạng kháng chiến làm cho vần thơ viết mùa thu, đất nước Nguyễn Đình Thi cất cánh bay lên Đây đoạn thơ đẹp thơ "Đất nước", trở thành câu thơ trí nhớ hàng triệu người Việt Nam nửa kỉ qua: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Khổ thơ tiếp theo, tác giả nói lên suy ngẫm đất nước dân tộc Lời thơ vang lên tuyên ngôn Tổ quốc dáng đứng Việt Nam trường kì lịch sử: Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng tiếng Câu thơ thất ngôn rút ngắn lại ba tiếng; vần trắc (khuất – đất) dồn nén lại, thắt lại, làm cho âm điệu thơ trầm hùng thể niềm tự hào, kiêu hãnh truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Tiếng nói tổ tiên ông bà, tiếng gươm khua sông Bạch Đằng, "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn, "Bình ngô đại cáo" Nguyễn Trãi, … "đêm đêm rì rầm tiếng đất", "vọng nói về", nhắn nhủ cháu ngẩng cao đầu tới để bảo vệ xây dựng đất nước hùng cường bền vững đến mn đời Phần thứ hai thơ nói đất nước máu lửa Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Các từ ngữ "chảy máu", "đâm nát" gợi tả cảnh đau thương đất nước bị quân thù chiếm đóng, dân ta bị quân giặc tàn sát dã man Luống cày, cánh đồng "chảy máu" đồn giặc dựng lên khắp nơi bầu trời quê hương bị "đâm nát " trùng trùng dây thép gai đồn giặc Người chiến sĩ hành quân trận với sức mạnh lòng căm thù giặc tình yêu quê hương Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật hay tâm tình cảm mãnh liệt, sâu sắc Trong chiến đấu gian lao đau thương thấy vẻ đẹp quê hương "ngời lên" Lòng căm thù giặc thêm "sục sôi" Các từ " bay, thẳng, đứa" thể lòng căm thù, khinh bỉ nhân dân ta quân xâm lược Thằng giặc tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ đứa lột da Độc lập tự lí tưởng chiến đấu, niềm tin "đi tới làm nên thắng trận" Tác giả phủ định: qn thù "khơng khóa được", "khơng bắn được", để từ khẳng định sức sống bền vững đất nước ta, tinh thần yêu nước nhân dân ta Câu thơ chân lí lịch sử đúc mà thành: ... Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi (mẫu 2) "Đất nước" thơ tiếng Nguyễn Đình Thi Bài thơ sáng tác hồn thành thời gian dài (1948 – 1955) theo hành trình phát triển lên đất nước dân tộc "Đất. .. lâng tâm hồn Phân tích thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi (mẫu 3) Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Nguyễn Đình Thi người đa tài Thơ Nguyễn Đình Thi thể tìm... hứng đất nước lại bật, tập trung đặc sắc thơ Đất nước Bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi sáng tác từ năm 1948 đến năm 1955 hoàn thành, so với Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Đất nước Nguyễn Đình Thi ngắn

Ngày đăng: 16/11/2022, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan