1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và rút ra bài học cho bản thân

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 189,19 KB

Nội dung

Văn mẫu lớp 11: Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và rút ra bài học cho bản thân gồm các bài văn mẫu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra viết sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Đề bài: Phân tích Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ rút học cho thân Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu nét khái quát tác giả Nguyễn Công Trứ (đặc điểm người, đời, nghiệp sáng tác, ) - Giới thiệu nét khái quát thơ "Bài ca ngất ngưởng" (hoàn cảnh đời, cảm hứng chủ đạo, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ, ) - Giới thiệu khái quát học rút từ tác phẩm Thân a Phân tích thơ "Bài ca ngất ngưởng" * Cảm hứng chủ đạo thơ - "ngất ngưởng" - Xuất lần toàn tác phẩm - Là từ láy giàu ý nghĩa: + Xét nghĩa đen: tả độ cao trạng thái không vững, chực đổ không đổ + Trong thơ, lối sống, thái độ sống Nguyễn Công Trứ * "Ngất ngưởng" chốn làm quan - Câu thơ chữ Hán mở đầu khẳng định mạnh mẽ lí tưởng nam nhi mà tác giả tự nguyện hướng theo, lí tưởng chung người theo đường Nho học: vòng trời đất khơng có việc khơng phải việc - Bằng việc sử dụng hàng loạt từ ngữ Hán Việt biện pháp liệt kê, Nguyễn Công Trứ khéo léo điểm lại hàng loạt chức quan, danh vị mà đảm nhiệm, điều cho thấy ơng người văn võ song tồn → Việc khoe tài năng, danh vị Nguyễn Công Trứ tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà dựa tài nghiệp Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thân ơng, vỏ bên ngồi để giấu sâu bên ý thức rõ tài năng, danh vị thân * "Ngất ngưởng" cáo quan hưu - Lối sống khác đời, khác người có phần trái khốy: + Con bò vàng nhà thơ "trang sức" cho đạc ngựa + Vãn cảnh chùa cịn mang theo cô gái đẹp đến nước bụt phải chào thua - Có quan niệm sống rõ ràng, khơng quan tâm đến chuyện - mất, khen chê: Với ông, mất, khen chê nào - Ông lựa chọn cho lối sống tự do, thỏa chí làm việc muốn: Coi trọng tại, biết thưởng thức thú vui có đời thú hát cô đầu, thú uống rượu đặc biệt tình → Thái độ sống, phong cách sống Nguyễn Công Trứ vượt ngồi vịng cương tỏa ơng ln bề trung thành b Những học rút cho thân từ thơ "Bài ca ngất ngưởng" - Cần ý thức vai trò, vị trí thân sống ý thức rõ ràng tài - Có quan niệm sống, lí tưởng sống đắn, phải biết vượt khỏi sống tù túng, tẻ nhạt để sống sống giàu ý nghĩa - Không sống nhỏ nhen, ích kỉ, biết quan tâm đến chuyện được, mất, khen, chê mà quên người xung quanh Kết Khái quát nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, học rút cho thân nêu cảm nghĩ thân Bài làm Nguyễn Công Trứ, tên thật quen thuộc gần gũi mà từ xưa đến bao người dân Việt Nam nhắc đến biết ơn trân trọng công lao khai phá hai vùng đất trù phú: Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Bình) Song khơng mà ta qn Nguyễn Công Trứ, nghệ sĩ tài hoa, nhân cách khẳng định ngã mình, để từ định hình nên tính cách, lĩnh sống sáng tạo nghệ thuật “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ cho ta thấy rõ lĩnh riêng trộn lẫn ông Theo “Từ điển Tiếng Việt’’, ngất ngưởng hiểu không vững lắc lư, nghiêng ngả chực ngã Tuy nhiên hai chữ ngất ngưởng thơ Nguyễn Công Trứ cần hiểu theo cách khác, ngất ngưởng cần hiểu gắn với cách sống, thái độ sống Có ta hiểu người Nguyễn Cơng Trứ - người có lối sống khác người, bất chấp lực đời, lối sống khẳng định tài tuyệt vời Tồn thơ khơng cắt nghĩa lí giải ngất ngưởng mình, mà cịn xem lời tự thuật đời, niềm tự hào người có cơng dài, tiền tài, đồng thời cho ta thấy phong cách lối sống tài tử phóng khống Nguyễn Cơng Trứ Mở đầu thơ lời khẳng định quan niệm sống đấng làm trai: Vũ trụ nội mạc phi phận (Mọi việc vũ trụ chẳng có việc không phận ta) Câu thơ vang lên nịch, khẳng định cách mạnh mẽ tự hào quan niệm làm trai Nguyễn Công Trứ Đây quan niệm cho thấy Nguyễn Công Trứ ln ln ý thức thân mình, đồng thời ln xác định vị trí đời Điều có từ kẻ sĩ có tài Tun ngơn Nguyễn Cơng Trứ khẳng định chân lí trở trở lại mệnh đề quen thuộc thơ ông Vũ trụ giai ngô phận (Những việc vũ trụ thuộc phận ta - Nợ tang bồng) Hay Gánh trung hiếu, Nguyễn Công trứ khẳng định: Vũ trụ chức phận nộ (Việc vũ trụ chức phận ta) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nói để ta khẳng định Nguyễn Công Trứ luôn xác định cho quan niệm sống tích cực, đồng thời cho thấy rõ tự ý thức thân tác giả Chính ln ln có ý thức vị trí trời đất mà Nguyễn Công Trứ không ngại ngùng khẳng định chí làm trai, tác giả chứng minh cho người đọc thấy tài ngã mình: Ơng Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ tự xưng danh, đồng thời khẳng định tài (tài lớn, nhiều mặt) thân với thực danh: Thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông Câu thơ ngắt nhịp ngắn đều, chậm rãi với việc sử dụng điệp từ tạo nên lối nói khẳng định đầy tự hào Tuy nhiên lên thơ không Nguyễn Cơng Trứ thiên tài, mà cịn Nguyễn Cơng Trứ có tài kinh bang tế thế: Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Như đến có đầy đủ sở để khẳng định người có tài thực luôn ý thức tài thân Đây khẳng định ngã Nguyễn Cơng Trứ, phần phẩm chất mà ông tự hào gọi tay ngất ngưởng Để từ ta hiểu ngất ngưởng theo nghĩa tích cực, có khẳng định ngã Một Nguyễn Cơng Trứ có tài, có thực danh vậy, mà trờ đời thường lại tay ngạo nghễ giễu đời: Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Cho nên ông không ngại ngùng bày tỏ cách sống thật khác người, khác đời: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đinh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng Là nhà nho, danh tướng, xông pha trận mạc mà lại sống sống bình dị nên dạng từ bi Tuy nhiên lối sống Nguyễn Công Trứ lại chẳng bình thường chút nào: vãng cảnh chùa mà: “gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì” phải ông bất chấp sống, giễu cợt đời, có lẽ hiểu biết cịn phiến diện Bởi sinh thời Nguyễn Công Trứ người biết chơi theo quan niệm sống chơi Trong trần hồn mặt làng chơi Biết mùi chơi chưa dễ người hay ông tuyên bố Nếu không chơi thiệt bù Vậy hiểu lối sống phóng túng, khơng chịu gị bó Câu thơ Nguyễn Cơng Trứ miêu tả nụ cười hóm hỉnh, nhiều tự hào tác giả, phải cười cho khen chê thiên hạ, có lẽ hai điều đó, điều thật đơn giản Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong Với Nguyễn Công Trứ khỏi vịng danh lợi chuyện mất, khen chê đời xin bỏ tai, gió đơng thổi qua mà thơi Điều có người ta có lĩnh tự tin tài Đó ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ chứa đựng hạt nhân phong cách sống phóng túng, thấy ơng Chính mà ơng có sống cao vui vẻ: Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục Câu thơ ngắt nhịp hai, kết hợp với lối diễn đạt trùng điệp tạo cho câu thơ chậm rãi, qua lột tả phong thái ung dung yêu đời, cao nhà nho Nguyễn Công Trứ Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Thái độ sống ơng có từ người ln tự tin vào thân mình, ln ý thức thân Sự phô bày ngã bộc lộ rõ nét cách cực độ khổ thơ cuối: Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo xơ chung Trong triều ngất ngưởng ông! Nguyễn Công Trứ tự khẳng định người trung thần, làm trịn đạo vua tơi, điều góp phần khẳng định thêm quan niệm chí làm trai tác giả đầu thơ Bằng lối so sánh với bậc anh hùng Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống bên Trung Quốc Tác giả khẳng định tài cơng lao cách đĩnh đạc hào hùng Cũng xem lời nói đầy tự hào thân tác giả Để từ Nguyễn Cơng Trứ ngạo nghễ tuyên bố: Trong triều ngất ngưởng ông! Như đến hẳn hiểu ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ Đó khác mà thái độ, cách sống nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ có điều xuất phát từ tài năng, thực danh, từ làm tròn bổn phận Vậy ngất ngưởng ông tiêu cực mà khẳng định thân mình, lĩnh dám sống đời, phong cách sống tài hoa tài tử Cùng với thơ khác Đi thi tự vịnh, Chí làm trai, Nợ tang bồng, Gánh trung hiếu Bài thơ Bài ca ngất ngưởng lần vẽ rõ nét chân dung nhà thơ Đây phong cách sống, phong cách nghệ thuật người thơ Nguyễn Công Trứ - phong thái ngất ngưởng Bài làm Nguyễn Công Trứ người thơng minh, tài hoa, có cá tính đời làm quan nhiều thăng trầm Ông để lại cho lớp hệ sau nhiều sáng tác độc đáo chữ nơm nói hát nói thể loại ông ghi dấu nhiều thành công Trong thể loại hát nói, "Bài ca ngất ngưởng" xem số sáng tác tiêu biểu ông Tác phẩm thể rõ lĩnh cá nhân nhà thơ đồng thời gợi lên người học có giá trị sâu sắc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Có thể thấy, "ngất ngưởng" cảm hứng chủ đạo bao trùm xuyên suốt thơ Với bốn lần xuất tác phẩm, từ láy "ngất ngưởng" mang nhiều ý nghĩa độc đáo Xét nghĩa đen, thấy từ láy dùng để diễn tả độ cao trạng thái không vững, chực đổ khơng đổ Song, thơ, "ngất ngưởng" cịn mang ý nghĩa khác, lối sống, thái độ sống Nguyễn Cơng Trứ Để rồi, tồn tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" sâu làm rõ phong thái ngất ngưởng nhà thơ Đoạn thơ mở đầu tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" cho thấy ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ chốn triều quan Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Ngay câu thơ mở đầu, việc sử dụng câu thơ chữ Hán gợi trang trọng, rắn rỏi, qua khẳng định lí tưởng cao đẹp nhà thơ: Thân làm trai đứng trời đất, khơng có việc nằm ngồi vịng trách nhiệm thân Có thể thấy lí tưởng chung người theo đường Nho học Nguyễn Công Trứ ngoại lệ Nhắc đến lí tưởng cách để nhà thơ tái lại nhiệt huyết định bước "vào lồng" Và để rồi, từ lí tưởng, từ khẳng định vai trị mình, Nguyễn Công Trứ không ngại ngần khoe tài năng, khoe danh vị Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng Có Phủ dỗn Thừa Thiên Có thể thấy, Nguyễn Cơng Trứ người văn võ song tồn, điều thể rõ nét qua việc sử dụng cụm từ "Thủ khoa", "thao lược" Thêm vào đó, việc sử dụng hàng loạt từ ngữ Hán Việt biện pháp liệt kê, Nguyễn Công Trứ khéo léo điểm lại hàng loạt chức quan, danh vị mà đảm nhiệm: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng, Phủ doãn, Điệp từ "khi" tạo nên nhịp điệu dồn dập cho câu thơ, làm cho đoạn thơ thước Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí phim quay lại mốc son nghiệp tác giả Đặc biệt, tác giả nói tài năng, danh trang trọng tự hào Tuy nhiên, khoe tài năng, danh vị Nguyễn Công Trứ tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà dựa tài nghiệp thân ơng Xét đến cùng, khoe tài, khoe danh vị vỏ bên để giấu sâu bên ý thức rõ tài năng, danh vị thân Khơng "ngất ngưởng" làm quan, Nguyễn Cơng Trứ cịn thể rõ phong thái ngất ngưởng hưu, sống chốn hành lạc Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Hai câu thơ dường vẽ lên trước mắt người đọc dàng ngồi ngất nghểu, khật khưởng Nguyễn Cơng Trứ lưng bị vàng "trang sức" đạc ngựa - dáng ngồi đầy vẻ trêu với tác giả ông lấy làm thú vị với việc làm trái khoáy nhiều phần khinh bạc Và để rồi, "ngất ngưởng" ông làm rõ cảnh ông vãn cảnh chùa Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Có lẽ trước Nguyễn Cơng Trứ, người ta chưa thấy vãn cảnh chùa mà có phong thái giống ơng - vãn cảnh chùa cịn mang theo gái đẹp đến nước bụt phải chào thua Không kể đến văn học dân gian, có lẽ lần văn học viết xuất hình ảnh ông bụt bình dân đến Và lần thấy, câu thơ thể lối sống khác đời, khác người có phần trái khốy Nguyễn Cơng Trứ Khơng dừng lại đó, Nguyễn Cơng Trứ cịn người có quan niệm sống rõ ràng, không quan tâm đến chuyện - mất, khen - chê Được dương dương người thái thượng, Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Khen chê phơi phới đông phong Với tác giả, chuyện mất, khen chê sống mối quan tâm hàng đầu ơng khơng quan tâm nhiều đến chuyện Với ơng, mất, khen chê nào nên ơng phóng tâm coi nhẹ, khơng "bặm mơi bặm miệng" quan trọng hóa vấn đề Và có lẽ, xuất phát từ quan niệm nên ơng lựa chọn cho lối sống tự do, thỏa chí làm việc muốn Khi ca, tửu, cắc, tùng, Khơng Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục Có thể thấy, Nguyễn Cơng Trứ lựa chọn cho với lối sống thỏa chí với ước muốn thân, coi trọng tại, biết thưởng thức thú vui có đời thú hát cô đầu, thú uống rượu đặc biệt tình Và có lẽ thế, ơng tự nhận "không Phật, không Tiên, không vướng tục" Dường như, thái độ sống, phong cách sống Nguyễn Công Trứ vượt ngồi vịng cương tỏa khơng thể nghĩ ơng hồn tồn khác với trước Bởi lẽ, Nguyễn Cơng Trứ ln quán Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ơng! Sự phóng túng, "ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ mặt dù biểu mức độ cao trước sau ông nhà nho có tinh thần nhập ln ln quan niệm "Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung", bề trung thành Như vậy, thấy, "Bài ca ngất ngưởng" cho thấy lĩnh Nguyễn Công Trứ đồng thời gợi lên người học có giá trị, ý nghĩa sâu sắc Trước hết, người cần ý thức vai trị, vị trí thân sống, đồng thời cần có ý thức rõ ràng tài Thêm vào đó, phải có quan niệm sống, lí tưởng sống đắn, phải biết vượt khỏi sống tù túng, tẻ nhạt để sống sống giàu ý nghĩa Đặc biệt, khơng sống nhỏ nhen, ích kỉ, biết quan tâm đến chuyện được, mất, khen, chê mà quên người xung quanh Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tóm lại, với đặc sắc thể loại hát nói lối nói đậm tính ngữ, "Bài ca ngất ngưởng" giúp người đọc hình dung Nguyễn Cơng Trứ với phong cách sống, lối sống đầy cá tính lĩnh Đồng thời, qua để lại người nhiều suy ngẫm, nhiều học quý giá Bài làm Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỉ XIX Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan Vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ông hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường: "Đã mang tiếng trời đất, Phải có danh với núi sông" Sự nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ vơ rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua phú Nôm "Hàn nho phong vị phủ", 60 thơ hát nói tài hoa "Bài ca ngất ngưởng" thơ hát nối kiệt tác thơ ca dân tộc Bài hát nói có hai khổ dơi tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hắt nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ, chất nhạc kết hợp hài hịa, hấp dẫn Nguyễn Cơng Trứ trí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với Chiểu Nguyễn Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" ơng viết sau trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật vể đời, qua ơng Hi Văn tự hào vể tài năng, đức độ công danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời "Ngất ngưởng" nghĩa không vững, chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (Từ điển tiếng Việt) Trong thơ nên hiểu "ngất ngưởng" người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất niềm tự hào say sưa thấy Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tun ngơn đấng nam nhi, đấng tài trai Rất trang trọng hào hùng: "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" — việc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí giúp nước giúp vua, làm "Phủ dỗn Thừa Thiên" Đó năm 1847, Nguyễn Công Trứ lên tới đỉnh cao danh vọng Ơng nói: "Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy làm vinh, lúc làm lính thú, ta chẳng lấy làm nhục" Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Cơng Trứ vể trí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848): "Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng" Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở "ngựa ngựa xe xe" cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả người bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với "miệng thế" Cho đến dân gian cười truyền tụng thơ đề vào mo cau ông Hi Văn thuở nào: "Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhàn Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò cái, Sẵn mo che miệng gian" Tám câu hai khổ dơi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa vị đại thần, danh tướng — "tay kiếm cung" — mà sống đời hiền lành, bình dị "nên dạng từ bi" Đi vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh "Kìa núi phau phau mây trắng", ơng mang theo "một đơi dì", nhũng nàng hầu xinh đẹp với "gót tiên đủng đỉnh" "Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng " Ơng sống chơi "Bụt nực cười ông ngất ngưởng" tứ thơ độc đáo Câu thơ tự trào gợi nhiều hóm hỉnh Bụt cười, hay thiên hạ cười? Hay ông Hi Văn tự cười mình? Đã vịng danh lợi rồi, chuyện "được, mất" lẽ đời, tích "Thất mã tái ông" mà thôi, Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí chẳng bận tâm làm gì! Chuyện "khen, chê" thiên hạ, xin bỏ ngồi tai, gió đơng (xuân) phơi phới thổi qua Có lĩnh, có tự tin tài đức có thái độ phủ định thế, dám sống vượt lên tục Có biết Nguyễn Cơng Trứ nhà nho đào luyện nơi cửa Khổng sân Trình, vị đại quan triều Nguyễn thấy phần cá tính cốt cách khác đời, nhân cách khác đời, phóng túng, phong tình tài tình thấy ơng Khơng quan tâm đến chuyện "được, mất", bỏ tai lời thị phi, khen chê, ông sống cách nhi nhiên, hổn nhiên, vô thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Đây hai câu thơ tuyệt hay "Bài ca ngất ngưởng": "Khi ca / tửu / cắc / tùng / Không Phật / không Tiên / không vướng tục" Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa (bằng, trắc), lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp (khi không ,) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hoà quyện vẩn thơ đẹp thế! Đúng ngất ngưởng mà tài hoa, tài tử Khổ xếp hát nói có câu Câu cuối gọi câu keo có từ Nên ghi văn 'Tuyến tập thơ ca trù" - NXB Văn học 1987 thi pháp: "Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua, cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông!" Nguyễn Công Trứ tự hào khẳng định danh thần thuỷ chung, trọn vẹn "nghĩa vua tơi" Ơng viết "Nợ tang bồng": "Chí tang bồng hẹn với giang san, Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác" Tài năng, công danh mà Nguyễn Công Trứ để lại cho đất nước nhân dân có Trái Tn, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật - anh tài đời Hán, đời Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tống bên Trung Quốc Hai so sánh gần xa, ngoài, phương Bắc phương Nam, tác giả kết thúc hát nói tiếng "ơng" đĩnh đạc, hào hùng: "Trong triều ngất ngưởng ông!" Cái ngã phi thường nhà thơ phô bày cực độ Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải "vẹn đạo vua tôi" trở thành "tay ngất ngưởng", "ông ngất ngưởng" Và cách sống ngất ngưỏng Nguyễn Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, không vướng tục", khơng li Ngất ngưởng sang trọng Cái nhan đề, thi đề "Bài ca ngất ngưởng" ông Hi Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đậm đặc chất "ngơng" Một đằng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn Thơ hát nói Nguyễn Công Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ chữ Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hịa, lơi cuốn, hấp dẫn Trong thi ca cổ điển Việt nam, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà nhũng nhà thơ cự phách để lại số hát nói tuyệt tác Nguyễn Công Trứ tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hịa nhập với chí anh hùng, nợ tang bồng, chí nam nhi Đó phong cách nghệ thuật, cốt cách, sắc thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ "Bài ca ngất ngưởng" đích thực "Bài ca từ đáy lịng" ơng Hi Văn cho ta nhiều thú vị Bài làm Ngay lúc chưa có danh phận gì, Nguyễn Cơng Trứ tự hứa với mình: “Đã mang tiếng trời đất – Phải có danh với núi sơng” (Đi thi tự vịnh) Chưa có có, cần tâm cần tài năng, mà hai đó, Nguyễn Cơng Trứ thấy có đủ Được hậu thuẫn thành công nghiệp, với thời gian, niềm tự tin ông ngày củng cố Ông ngất ngưởng thấy có quyền ngất ngưởng – ngất ngưởng đời thơ, ngất ngưởng từ lúc bạch diện thư sinh, lúc hoạn hải ba đào tận lúc ngồi vịng cương tỏa Đối với ông, ngất ngưởng giá trị, cách khẳng định giá trị Thật tự nhiên ơng có hẳn Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thơ nói ngất ngưởng, đặt ngất ngưởng lên bình diện ý thức, nghĩa kể nó, luận cách trực diện – ta nói thơ hát nói vào hàng xuất sắc Nguyễn Công Trứ: Bài ca ngất ngưởng! Cho đến nay, đời sống, từ ngất ngưởng dùng, hiểu theo nghĩa chính: ngồi, tồn vị trí chênh vênh cao, lắc lư dễ ngã, dễ đổ; hai cách sống, thái độ sống, kiểu ứng xử có phần khác biệt, chí thách thức với chuẩn mực thơng thường vốn người đời chấp nhận Ở thơ Nguyễn Công Trứ, từ "ngất ngưởng" dùng chủ yếu với nghĩa thứ hai, tức nghĩa định phạm trù thuộc tinh thần Qua bốn lần xuất câu then chốt (câu cuối khổ) vị trí then chốt câu (từ cuối - trừ câu thứ 19, mơ hình vần thể loại không cho phép), từ "ngất ngưởng" đảm nhiệm vai trị việc làm bật chủ đề tác phẩm Nhân vật trữ tình thơ gần trùng khít với tác giả Hồn tồn xem thơ tự vịnh suốt tác phẩm, nhà thơ nói trực tiếp mình, từ nghiệp gọi hiển hách đến cách sống chẳng giống thái độ tự tôn, tự mực Nhưng cách tự vịnh Nguyễn Công Trứ độc đáo khác người Tác giả dùng nhiều từ, cụm từ khác để gọi mình: ơng, ơng Hi Văn tài bộ, ông ngất ngưởng, tay ngất ngưởng (cũng kể thêm cụm từ "phường Hàn, Phú") Mới đọc qua, người đọc dễ tưởng có nói Nguyễn Công Trứ, ông, tay dùng đại từ thuộc thứ ba Ở nhà thơ khách quan hóa thân, tách khỏi để xem xét mà khơng sợ “cái mình” bị “nhỏ” Phải kẻ tự tin làm điều Nhà thơ ý thức rõ giá trị hiển nhiên đời, khơng thể phủ nhận Ơng ngơng nghênh đặt ngang hàng với nhân vật lỗi lạc Kết cấu câu chẳng… (“Chẳng Trái, Nhạc phường Hàn, Phú”) thể thái độ tự đánh giá cao dứt khoát Ta tưởng nghe ơng nói: "Cái tay Nguyễn Cơng Trứ ấy, !" Bài ca ngất ngưởng thuộc loại thơ hát nói dơi khổ gồm 19 câu Đi vào khổ đầu tiên, ta thấy lên người ngang trời dọc đất: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Ơng Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Câu thơ chữ Hán mở đầu toát lên giọng điệu trang trọng, rắn rỏi, khẳng định mạnh mẽ lí tưởng nam nhi mà tác giả tự nguyện hướng theo: vòng trời đất, khơng việc khơng phải việc Dĩ nhiên, lí tưởng chung người đào luyện môi trường Nho học Nguyễn Công Trứ khơng có phát triển thêm Nhắc lại nó, chẳng qua nhà thơ muốn tái trạng thái tràn trề nhiệt huyết buổi định bước vào lồng Âm vang câu thứ hai lời hứa hẹn, thách thức, với với đời, rằng: Hãy chờ mà xem ! Về hai chữ vào lồng, có người cho thấm vị chua chát, thể ý thức tình trạng trói buộc, tù túng chốn quan trường Nhưng theo mạch thơ, "lồng" trước hết lồng phận Đã nói đến phận nói đến luật mà người ta khơng phép qn Đã chơi phải chấp nhận luật chơi - chấp nhận để vượt qua, để thể tài, giỏi Thêm nữa, cho "lồng" trói buộc, điều nhà thơ muốn nói hàm chứa niềm kiêu hãnh: dù vào lồng, ta nên tay ngất ngưởng, khẳng định thường, đâu phải hạng xồng xĩnh vào luồn cúi ! Nguyễn Cơng Trứ có “kiêu” tự nhận người tài ba, tài trí (tài bộ) tinh thông võ nghệ (gồm thao lược) Nhưng ơng “kiêu” cách hồn tồn có Trong nửa đầu khổ thứ hai, ông tiếp tục điểm qua mốc đáng nhớ hoạn lộ mình: Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ doãn Thừa Thiên… Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc, đại tướng, Phủ dỗn, ơng làm thuộc loại “nhất bảng”! Điệp từ "khi" (cùng với từ "lúc") tạo nhịp điệu dồn dập cho câu thơ, biến đoạn thơ thành phim quay nhanh, điểm lại công nghiệp phong phú người sống đời thật đáng sống Bên cạnh đó, thể thái độ hào hứng tác giả “tính sổ” đời, thấy “vỗ tay reo” nợ tang bồng toán Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí sịng phẳng Hồn tồn hiểu rời bỏ kinh thành quê, ông lại ngông đến thế: Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Chắc hẳn kể lại việc xảy ngày đáng nhớ ấy, Nguyễn Cơng Trứ cịn lấy làm thú vị Ông người biết thưởng thức việc làm trái khốy nhiều phần khinh bạc Khinh bạc khinh bạc với đời, với kẻ không đủ gan dứt bỏ chốn quan trường Dù ông, tất chơi Ơng q trọng làm được, q trọng khơng có nghĩa biết ôm lấy chúng Cái ông có đâu chừng ấy, dù bao người, “chừng ấy” vô đáng kể Với từ "ngất ngưởng" câu cuối khổ hai, ta hình dung thật rõ dáng ngồi ngất nghểu, khật khưỡng tác giả lưng bò vàng “trang sức” đạc ngựa - dáng ngồi đầy vẻ trêu ngươi, khiêu khích, muốn giỡn mặt với “cả và” thiên hạ, trước hết với hàng ngũ đông đúc quan to, quan bé triều Bỏ lại sau lưng thời vùng vẫy hào hùng, nơi cố thổ, nhà thơ để tâm trí hút vào màu mây trắng đỉnh non cao: Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng Những tưởng khổ thơ đưa người đọc tới miền tâm riêng tư, trầm lắng cảm nhận hư vô đời Thực có phần, màu mây trắng vốn tồn văn học biểu tượng sống ẩn dật cao Người ta nghĩ nhiều muốn trút làu làu ham muốn trần tục Nhưng trường hợp Nguyễn Cơng Trứ có khác Điều ơng muốn kể biểu ngông ngạo vốn có “mơi trường” mới, khơng phải lồng phận Kể có chuyện thú vị Nhà thơ khơi hài nói kiểu nhập vai nửa vời, không triệt để cách cố ý Chà chà, tay kiếm cung mà nên dạng từ bi ! Anh ta Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thực trở thành kẻ ăn chay hay ? Không phải ! Hãy xem cách anh vãn cảnh chùa biết Đến nước Bụt phải chào thua Khơng kể văn học dân gian, có lẽ lần văn học viết, ta biết tới ơng Bụt bình dân đến Nguyễn Cơng Trứ có đủ tài, đủ hóm hỉnh để khiến Bụt khơng đồng lõa với phải bỏ qua cho cười xịa Đối với Nguyễn Cơng Trứ, tháo dây đeo ấn trả lại nhà vua (giải tô) điều kiện cần thiết để người khác ông dịp cất tiếng nói Ơng rõ ràng biết sống cho mình: Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Sống, với Nguyễn Công Trứ biết coi trọng thế, tại, biết thưởng thức, nếm trải thú vui có đời thú ngoạn cảnh thiên nhiên, chùa chiền, thú hát cô đầu, thú uống rượu đặc biệt tình Đã tay tài tử, thờ với tất ? Mọi nên phóng tâm coi nhẹ, đừng “bặm mơi bặm miệng” quan trọng hóa vấn đề “Khen chê phơi phới đông phong” trước hết phớt lờ, bỏ qua lời đàm tiếu, sau cảm giác lâng lâng nhẹ nhõm kẻ tự do, biết sống vượt lên tiêu chuẩn đạo đức lỗi thời, gị bó khắc khổ Nguyễn Cơng Trứ tự nhận “Khơng Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục” Khỏi phải nói đến tục mà người có học, người đường hồng khơng muốn, Phật, Tiên tốt chứ, lẽ lại khơng màng ? Thực điều có liên quan tới lựa chọn riêng tư, không thiết phải đôi với thái độ dị ứng giá trị khác tồn đời Nguyễn Công Trứ thấy khơng giống Phật, Tiên ơng nói (Phật, Tiên mà chơi chùa lại dẫn đồn hát lên theo) ơng lấy làm hài lịng điều Phật, Tiên mẫu hình giới khác, giới siêu nhiên Họ thưởng thức lạc thú đời Còn ta, ta người sống đời, dại mà chối bỏ niềm vui đời đem lại ! Giống Phật, giống Tiên mà chẳng giống có nghĩa lí ? Tuy nhiên, ta không tục, ta Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí dấn vào chơi với ý thức văn hoá, với lĩnh người tin vào tài phẩm cách mình, ứng xử với đời tinh thần tự Ta khác với kẻ để bị khống chế vật dục, “chơi” với phong độ tài tử, tài hoa với thị hiếu thẩm mĩ tinh vi, sành sỏi Có nhiều từ láy ngồi từ "ngất ngưởng" xuất hai khổ thơ 3, 4: phau phau, đủng đỉnh, dương dương, phơi phới Rõ đoạn thơ trọng vào việc miêu tả cảm giác, trạng thái tinh thần tác giả thoát khỏi vòng cương tỏa, khác với đoạn trước nghiêng kể khái qt cơng tích đạt Từ "kìa" gắn liền với miêu tả, muốn bày trước độc giả cảnh tượng thật thích chí Nói chung, đoạn thơ thấm ý vị hài hước hấp dẫn, cho thấy nhà thơ lịng với mình, có tự giễu cợt giễu cợt tinh thần tự tin mực Điệp từ "khi" dùng kèm với tiếng trắc, tiếng luân phiên câu “Khi ca, tửu, cắc, tùng” nghĩa liệt kê gắn liền với ý niệm thời gian thêm sắc thái biểu cảm rõ nét, diễn tả ngả nghiêng thoải mái nhà thơ chơi bất tận Thái độ sống, phong cách sống Nguyễn Công Trứ lúc ngồi vịng cương tỏa có biểu riêng Nhưng nghĩ ông hồn tồn khác trước Thực chất có Nguyễn Cơng Trứ, qn, có điều, làm hưu quan, ơng có nhiều điều kiện để thể phóng túng tư tưởng hành lạc (sống vui, vui sống) thân Ơng hồn tồn khơng tự mâu thuẫn gộp chung người hành đạo người hành lạc vào một, lời tổng kết đời đầy minh bạch đượm vẻ hài lòng khổ cuối: Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông ! Sự phóng túng dù thể mức độ cao không dẫn nhà thơ tới thái độ hư vô chủ nghĩa Trước sau ông vãn nhà nho có tinh thần nhập ln tâm niệm “Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ vừa trích khơng phải viết để rào đón, dè chừng, theo cách hiểu số Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí người Đối với Nguyễn Cơng Trứ, hành đạo cần hiệu hành lạc cần “say sưa”, tất có ý nghĩa Hành đạo hành lạc khơng thể bị đặt vào tương quan loại trừ Nhìn chung, Bài ca ngất ngưởng khẳng định lí tưởng sống hài hồ đời Bao trùm thơ âm điệu khẳng định Ta không thấy bợn lên chút ân hận hay động thái tự vấn Nguyễn Công Trứ thể tài thân thực lí tưởng trung quân quốc, hành đạo cứu đời Ơng giữ tính hào mại, phóng túng vào lồng phận dấn thân chốn quan trường Ông, khác với nhiều người, dứt bỏ chức vị với cám dỗ cách nhẹ nhàng, khơng vướng bận Ơng nhập vào chơi cách thoải mái, với tư cách kẻ đam mê, dám Ơng nói mà khơng thấy ngượng, với với đời: “Trong triều ngất ngưởng ông” Với người, khó tự tri Nguyễn Công Trứ kẻ tự tri Sự thoả mãn ông bảo đảm đời phong phú, tự tri Nó khơng gây “chói”, ngược lại, tạo lịng kính trọng người đời, độc giả Nói hấp dẫn ngơn từ thơ Bài ca ngất ngưởng, có lẽ bỏ qua việc nhà thơ vận dụng lối nói đậm tính ngữ Khi tự xưng dùng đại từ ông, tay Khi biểu lộ hồn thơ lai láng “Kìa núi phau phau mây trắng” Khi buộc phải so sánh “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú”,… Rồi từ ngữ mang tính chất nơm na, thơng tục “điều động” cách linh hoạt Đó vào lồng, tay kiếm cung, đơi dì, nực cười, phương Quả tính chất ngữ ngơn từ đem lại cho thơ vẻ đẹp sống động gần gũi, phù hợp hoàn toàn với cốt cách người tác giả, phù hợp với âm hưởng đối thoại mà ơng muốn có (khơng phải đối thoại trực tiếp mà đối thoại ngầm với cách sống, kiểu sống khác – tầm thường hèn kém) Nhờ nó, ta tiếp nhận thơ tiếp nhận lời nói, giọng nói trực tiếp Độc giả hồn tồn tưởng tượng thấy kèm với câu thơ ánh mắt giễu cợt, nụ cười hóm hỉnh hài hước, dáng vẻ lúc lắc nghênh ngang kẻ ung dung bước đường đời Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Thể thơ hát nói “thể thơ người cá nhân tự do” Số tiếng không cố định câu thơ số câu không hạn định chặt chẽ thơ (nhất với thơ hát nói dơi khổ) cho phép tác giả phơ diễn cách khối hoạt nguồn cảm hứng dồi Khơng thế, chuyển đổi vần bằng, vần trắc luân phiên câu, khổ; biến hoá đa dạng nhịp ngắt; cho phép pha trộn ngôn từ nửa Nôm nửa Hán; xuất nhiều từ láy, nhiều điệp từ, đưa lại ấn tượng người làm thơ khơng gặp phải gị bó nào, muốn kể, muốn tả, muốn nghiêm túc, muốn giỡn đùa Điều quan trọng anh có tận dụng tính phóng khống dân chủ thể loại để diễn tả tâm tình, suy nghĩ hay khơng Có thể nói, với thể thơ hát nói, Nguyễn Cơng Trứ hồn tồn Thể thơ hát nói cho văn học Việt Nam Nguyễn Công Trứ ta biết ngược lại Nguyễn Cơng Trứ đem lại cho thể thơ hát nói vị trí vinh dự bảng thể loại văn học dân tộc Bài làm Nói đến nhà thơ nửa đầu kỷ XIX không nhắc đến nhà thơ – ông quan thị lang triều Nguyễn: Nguyễn Công Trứ Đây nhân vật tiếng lịch sử, phần nhân vật hăm hở lập cơng, đề cao chí làm trai cách sống độc đáo, tự do, phóng túng Nguyễn Cơng Trứ coi thi sĩ tiếng đương thời, ơng có cơng lớn việc nâng thể hát nói thành thể thi ca có khả biểu tình cảm phong phú tinh tế Trong số thơ Nguyễn Cơng Trứ sáng tác theo thể hát nói, nức danh thơ Bài ca ngất ngưởng Đây tác phẩm sáng tác sau tác giả rời bỏ chốn quan trường quê nhà sống đời ẩn dật Đây lúc chất ngạo nghễ, ngất ngưởng vốn có cụ Thượng Trứ bộc lộ cách đầy đủ Dẫu sao, nhân vật có lĩnh, giàu cá tính, cịn làm quan, Nguyễn Cơng Trứ sống cách tự do, ông phải tuân thủ luật lệ triều đình Và lịch sử ghi lại, nhiều triều đại phong kiến triều đại Nguyễn coi triều đại có thiết chế gị bó, phi lí, phi nhân đạo Bằng Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Cơng Trứ trình bày cách thật sinh động, độc đáo sơ yếu lí lịch bao trùm thơ, người đọc có Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thể cảm nhận lối sống khác người, khác đời tác giả Lối sống ông đối lập với lối sống tập đồn, đối lập với quan niệm thống lúc Trước hết, tiêu đề thơ khiến người đọc phải ý, phải suy nghĩ Cái độc đáo Nguyễn Công Trứ phải thể cách ông đặt tiêu đề thơ: Bài ca ngất ngưởng Theo cách hiểu thông dụng, ngất ngưởng cao mà không vững, dễ đổ vỡ Thí dụ: Bình hoa để ngất ngưởng Ngồi ra, ngất ngưởng cịn có nghĩa người thẳng, khơng vững, lúc tiến lên phía trước, lúc ngả sang phải, lúc ngả sang trái…Đọc kỹ thơ, nhận thấy tiêu đề thơ góp phần quan trọng việc diễn tả thái độ, tư nhân vật trữ tình – tác giả ln vươn lên thói tục, sống tập đoàn, người mà khác đời, khác người, bất chấp người Nguyễn Công Trứ thường nói đến chí nam nhi theo tinh thần nho giáo Trong Chí làm trai, nhà thơ khẳng định: Chí làm trai nam, bắc, đơng, tây Cho phí sức vẫy vùng bốn bể Ở Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ mở đầu câu chữ Hán có tính chất tun ngơn thể chí làm trai nói trên: việc trời đất chẳng có việc không phận ta: Vũ trụ nội mạc phi phận Đây điều mà Nguyễn Công Trứ tâm niệm Chẳng mà ông nhắc đến nhiều thơ suốt đời sáng tác mình, vũ trụ chức phận nội (việc vũ trụ phận ta – Gánh trung hiếu), vũ trụ ngã phận (Những việc vũ trụ phận ta – Luận kẻ sĩ) Theo quan niệm Nguyễn Công Trứ, sinh làm đấng tu mi, thiết phải có danh với núi sơng, phải làm việc lớn lao, phải ghi vào sử sách Cái hay câu thơ mở đầu triết lí sống đắn tình cảm chân thành tác giả Muốn xã hội tiến bộ, người phải tự khẳng định mình, phải cố gắng cao làm việc có ích cho đời để tự hào với người Khát vọng đó, tâm đáng, đáng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí trân trọng; thể cách trực tiếp với thái độ chân thành nhà thơ Tiếp đó, Nguyễn Cơng Trứ tự xưng tên mình, tự khẳng định tài mình: Ơng Hi Văn tài vào lồng Lâu nay, câu thơ có hai cách hiểu Cách hiểu thứ cho rằng: ông Hi Văn, người tài giỏi vào vịng cương tỏa triều đình (như chim u tự do, thích bay bầu trời cao rộng, bị nhốt vào lồng), đó, ơng khơng thể sống ngất ngưởng muốn Cách hiểu thứ hai: ơng Hi Văn người tồn tài, sánh ngang với trời đất; lồng hiểu trời đất, vũ trụ, quan niệm người xưa đất có hình vng trời có hình trịn Có lẽ cách hiểu thứ hai thuyết phục hơn, quán so với cách hiểu thứ nhất; đặc biệt đặt cảm hứng bao trùm thơ, cách hiểu có văn Vả chăng, nội dung hai câu đầu thường chi phối toàn thơ, mà cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng ngạo nghễ, ngất ngưởng khơng phải nỗi niềm ốn thán việc tự Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ Nói trực tiếp mình, gọi hiệu mà nói cách diễn đạt Nguyễn Cơng Trứ Trước cụ Thượng Trứ, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương có lần xưng danh: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt (Mời trầu) Và tác giả Truyện Kiều xưng hiệu câu thơ oán Độc Tiểu Thanh kí: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Không biết ba trăm năm sau Thiên hạ người khóc Tố Như) Nhưng thật chưa xưng danh sau lại dám khẳng định ln người có tài Nguyễn Cơng Trứ Có điều, câu thơ tác giả nói tựa nói người khác, nói cách tự nhiên, hồn nhiên Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng, Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đoạn thơ bộc lộ tự khẳng định niềm tự hào tài văn võ song tồn Tuy vậy, hay đoạn thơ trước hết xuất phát từ thái độ chân thành, hồn nhiên trung thực tác giả Tiểu sử Nguyễn Công Trứ có ghi: Vào năm 1819, ơng đỗ thủ khoa kì thi Hương; năm sau, Nguyễn Cơng Trứ làm tham tán công vụ, đến năm 1831 ông làm Tổng đốc tỉnh Đông (Hải An) Lúc 62 tuổi, ông cử đánh thành Trấn Tây…Tuy người xuất thân quan văn, Nguyễn Công Trứ huy đánh tiễu phỉ biên giới phía Bắc, đánh giặc biên giới Tây Nam, đàn áp loạn nông dân Sau câu thơ đầu vừa phân tích quan trọng tạo nên cần thiết để tác giả tự bộc lộ lối sống ngất ngưởng câu thơ giọng tự trào có dun thơng qua việc ơng tự mơ tả lối sống mình: Đơ mơn giải tổ chi niên Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Đối với nhà giàu sang quyền quý xưa, ngựa phương tiện giao thông chủ yếu Đi ngựa thể sang trọng quyền lực Nhưng cụ Thượng Trứ lại khác đời: cụ không ngựa mà lại xe bị lơng vàng kéo, rong chơi khắp chốn Đã thế, trước cửa xe, cụ để bốn câu thơ mo cau: Xuống ngựa, lên xe, tưởng phàm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò Sẵn mo che miệng gian Quả thật, người Nguyễn Công Trứ có tương phản gay gắt Sự tương phản tạo nên nét hấp dẫn tác giả, tay ngất ngưởng: bò vàng lại đeo đạc ngựa, vốn tay kiếm cung mà lại từ bi, chùa mà lại mang theo đơi dì Điều khiến cho kẻ hiền lành, thoát bụt cảm thấy nực cười Vậy, Nguyễn Cơng Trứ sống chốn danh lợi bon chen mà bình thản, thoát khỏi lẽ thường đời, quan lại triều đình chốn hoan lộ vốn bất bằng? Có lẽ lẽ đơn giản tiềm thức, ý thức sâu xa mình, ông không quan tâm đến được, đời Ta cịn nhớ ngót ba mươi năm chốn quan trường, có lúc Nguyễn Cơng Trứ làm đại tướng, có anh lính thú chốn biên ải Tuy thế, lúc ơng bình thản gió xuân, mặc cho thiên hạ khen hay chê: Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Và nguyên nhân cốt lõi thái độ sống này, ngất ngưởng ý thức đầy đủ tơi cá nhân, cá thể mình, ý thức tài phẩm hạnh Câu kết thơ, Nguyễn Công Trứ nhấn mạnh thêm lần cảm hứng ngất ngưởng câu: "Trong triều ngất ngưởng ông?" Câu nghi vấn lại câu khẳng định: đời khơng độc đáo, ngạo nghễ, ngất ngưởng thi sĩ Nguyễn Công Trứ Đặt chế độ phong kiến, Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa nhiều phương diện Nó nhiều báo hiệu thức tỉnh ý thức cá nhân, cá thể hồn cảnh tơi khơng thừa nhận Nó ghi nhận bước tiến đáng kể lịch sử dân tộc theo hướng dân chủ hóa Ngày nay, lối sống cách sống ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ cần tiếp thu cách cân nhắc Tuy nhiên, thơ Bài ca ngất ngưởng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí cịn có ý nghĩa, trước hết việc khích lệ người đọc sống mạnh mẽ, sống có ích để đời ngày có ý nghĩa, không chấp nhận sống tẻ nhạt, vô nghĩa Xem thêm tại: https://vndoc.com/hoc-tot-ngu-van-lop-11 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... đáo Nguyễn Công Trứ phải thể cách ông đặt tiêu đề thơ: Bài ca ngất ngưởng Theo cách hiểu thông dụng, ngất ngưởng cao mà khơng vững, dễ đổ vỡ Thí dụ: Bình hoa để ngất ngưởng Ngồi ra, ngất ngưởng. .. liệu học tập miễn phí thơ nói ngất ngưởng, đặt ngất ngưởng lên bình diện ý thức, nghĩa kể nó, luận cách trực diện – ta nói thơ hát nói vào hàng xuất sắc Nguyễn Công Trứ: Bài ca ngất ngưởng! Cho. .. nói, Nguyễn Cơng Trứ hồn tồn Thể thơ hát nói cho văn học Việt Nam Nguyễn Công Trứ ta biết ngược lại Nguyễn Cơng Trứ đem lại cho thể thơ hát nói vị trí vinh dự bảng thể loại văn học dân tộc Bài

Ngày đăng: 19/12/2022, 10:37

w