Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học

232 88 0
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÝ THANH HIỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÝ THANH HIỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử giáo dục Mã số : 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu PGS.TS Nguyễn Đức Minh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận án này, nhận đƣợc giúp đỡ vơ q báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Hữu Châu PGS.TS Nguyễn Đức Minh tận tâm bảo, hƣớng dẫn suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn nhà lãnh đạo, nhà khoa học, thầy giáo Phòng Quản lí khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho đƣợc học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm Ngoại ngữ, Bộ môn Tâm lý động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn hợp tác nhiệt tình cộng tác viên, đồng nghiệp, sinh viên trƣờng: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Huế Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án LÝ THANH HIỀN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án LÝ THANH HIỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án 10 Bố cục luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp 10 1.1.2 Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp ngành nông nghiệp 14 1.1.3 Nghiên cứu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục Đại học 16 1.2 Một số khái niệm 17 1.2.1 Đạo đức 17 1.2.2 Giáo dục đạo đức 19 1.2.3 Nghề nghiệp 21 1.2.4 Đạo đức nghề nghiệp 22 1.2.5 Đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực Nông nghiệp 24 1.2.6 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp 24 1.3 Lí luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 25 1.3.1 Đặc điểm ngành Nông nghiệp yêu cầu đạo đức ngành Nông nghiệp 25 1.3.2 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức nghề nghiệp 35 1.3.3 Hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 36 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp giáo dục đại học 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .67 2.1 Mục đích khảo sát 67 2.2 Mẫu địa bàn khảo sát 67 2.3 Nội dung khảo sát 67 2.4 Phƣơng pháp khảo sát 68 2.4.1 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi (Anket) 68 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 68 2.4.3 Phương pháp quan sát 68 2.4.4 Phương pháp vấn 68 2.4.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học 68 2.5 Kết khảo sát 69 2.5.1 Thực trạng biểu đạo đức nghề nghiệp cán ngành nông nghiệp 69 2.5.2 Thực trạng biểu đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 80 2.5.3 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 88 2.5.4 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 102 2.6 Nhận xét chung thực trạng đạo đức nghề nghiệp cán nông nghiệp thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 110 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp 110 3.2 Các biện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp 111 3.2.1 Biện pháp 1: Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp môn học lớp 112 3.2.2 Biện pháp 2: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động lên lớp 124 3.2.3 Biện pháp 3: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập rèn nghề sở sản xuất, trang trại địa phương 135 3.3 Mối quan hệ biện pháp 146 KẾT LUẬN CHƢƠNG 149 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 150 4.1 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .150 4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 150 4.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 150 4.1.3 Số hóa tên biện pháp 150 4.1.4 Kết khảo nghiệm biện pháp, minh họa biểu đồ so sánh 150 4.2 Khái quát trình thực nghiệm 154 4.2.1 Mục đích thực nghiệm 154 4.2.2 Đối tượng qui mô thực nghiệm 154 4.2.3 Nội dung thực nghiệm 155 4.2.4 Thời gian thực thực nghiệm 155 4.2.5 Tiêu chí công cụ đánh giá 155 4.2.6 Phương pháp đánh giá 157 4.3 Cách tiến hành thực nghiệm 158 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 158 4.4.1 Thực nghiệm lần 159 4.4.2 Thực nghiệm lần 163 KẾT LUẬN CHƢƠNG 170 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 171 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo 69 Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức cán ngành Nông nghiệp mức độ quan trọng đạo đức nghề nghiệp ngành Nông nghiệp Bảng 2.3: Kết lựa chọn nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo quan điểm cán ngành nông nghiệp Bảng 2.4: Kết thái độ ngƣời cán nông nghiệp 70 71 biểu sai trái đạo đức nghề nghiệp 73 Bảng 2.5: Kết biểu hành vi đạo đức nghề nghiệp cán ngành Nơng nghiệp 75 Bảng 2.6: Tóm tắt q trình quan sát qui trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap 77 Bảng 2.7: Kết khảo sát nhận thức sinh viên ngành nông nghiệp ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp 81 Bảng 2.8: Kết khảo sát lựa chọn sinh viên với nội dung giáo dục đạo đức phù hợp với thực tiễn ngành nông nghiệp 82 Bảng 2.9: Kết khảo sát thái độ sinh viên ngành Nông nghiệp hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp 84 Bảng 2.10: Kết khảo sát hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành Nông nghiệp 86 Bảng 2.11: Kết điều tra ý kiến nhà giáo dục vai trò giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 88 Bảng 2.12: Kết điều tra ý kiến đánh giá nhà giáo dục (cán quản lí, giảng viên) việc thực mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp 89 Bảng 2.13: Kết khảo sát ý kiến nhà giáo dục việc lựa chọn nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 91 Bảng 2.14: Kết đối chiếu lựa chọn nội dung giáo dục đạo đức cán ngành nông nghiệp việc thực nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sở giáo dục đại học 94 Bảng 2.15: Kết khảo sát ý kiến nhà giáo dục phƣơng pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sử dụng sở giáo dục đại học 95 Bảng 2.16: Kết khảo sát nhà giáo dục sử dụng biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 98 Bảng 2.17: Khảo sát ý kiến nhà giáo dục đánh giá hiệu tham gia hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên lực lƣợng giáo dục lực lƣợng giáo dục 100 Bảng 2.18: Đánh giá nhà giáo dục kết hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 101 Bảng 2.19: Khảo sát ý kiến nhà giáo dục mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 103 Bảng 3.1: Mô tả lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành trồng trọt qua môn học Kiểm soát dƣ lƣợng thuốc trừ hại dịch 117 Bảng 3.2: Mô tả lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành nông nghiệp môn Tâm lý học nghề nghiệp 119 Bảng 3.3: Mô tả lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp giảng dạy môn Tâm lý học đại cƣơng 121 Bảng 3.4: Mô tả lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp môn Pháp luật 123 Bảng 4.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp 150 Bảng 4.2 kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học 152 Bảng 4.3: tƣơng quan tính cấn thiết tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành nông nghiệp 154 Bảng 4.4: Mẫu thực nghiệm 155 Bảng 4.5: Hệ số tin cậy thang đo 157 Bảng 4.6: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi nhóm TN nhóm ĐC1 trƣớc TN 159 Bảng 4.7: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sau TN lần .161 Bảng 4.8: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi nhóm TN nhóm ĐC2 trƣớc TN 164 Bảng 4.9: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sau TN lần .166 Bảng 4.10: Đánh giá tƣơng quan hành vi ĐĐNN tính tích cực rèn luyện sau TN lần 169 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên theo học chuyên ngành Nông học sở GDĐH) Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Khoa: Lớp: Nội dung vấn: Bạn có thấy đạo đức nghề nghề quan trọng không? Bạn kể việc làm bạn để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân Theo em ngƣời có đạo đức nghề nghiệp cơng việc họ có biểu nhƣ nào? Nếu bạn ngƣời tuyển dụng nhân lao động, bạn chọn ngƣời có lực hay chọn ngƣời có đạo đức nghề nghiệp ? Với đặc trƣng ngành nghề mà bạn theo học đòi hỏi bạn cần phải có phẩm chất đạo đức quan trọng? PHIẾU DỰ GIỜ NHÓM LỚP THỰC NGHIỆM Cán giảng dạy: Lớp: Ngày dự: Tên học: Nội dung quan sát: Ý thức kỉ luật sinh viên tham gia lớp học: Hiểu biết sinh viên chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành nông nghiệp: Quan điểm, cách đánh giá sinh viên nội dung phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Hành vi biểu đạo đức nghề nghiệp sinh viên thông qua tình giả định: Cảm nhận sinh viên với nội dung chuyên đề PHIẾU QUAN SÁT SINH VIÊN THỰC TẬP Lớp: Địa điểm thực tập: Nội dung quan sát: Thời gian tham gia giờ, đủ buổi: Trang phục phù hợp theo qui định: Chú ý, tập trung buổi học việc: Tích cực, chủ động công việc đƣợc giao Mức độ hồn thành cơng việc: CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI CÁN BỘ NGÀNH NƠNG NGHIỆP I Mục đích - u cầu Kiến thức: Sinh viên nắm đƣợc khái niệm liên quan đến đạo đức nghề nghiệp ngành Nông nghiệp Thái độ: Sinh viên vui vẻ, tự giác lĩnh hội chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành Nông nghiệp Kĩ năng: Sinh viên vận dụng qui định, phẩm chất đạo đức ngƣời cán ngành Nông nghiệp để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân Vận dụng vào tình phù hợp với đặc trƣng nghề nghiệp II Phƣơng pháp giảng dạy - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Dạy học theo dự án - Phƣơng pháp động não III Hình thức tổ chức - Chuyên đề thực 15 tiết (5 buổi thực lớp) IV Nội dung chuyên đề STT Nội dung Bài NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐỀN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm đạo đức Thời Hi lạp cổ đại: Thuật ngữ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) lề thói, (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lí” thƣờng Tổ chức hoạt động cho sinh viên Kết cần đạt đƣợc xem nhƣ đồng nghĩa với “đạo đức” gốc chữ Hy Lạp Ethicos nghĩa lề thói; tập tục Hai danh từ chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định ngƣời ngƣời giao tiếp với hàng ngày Sau ngƣời ta thƣờng phân biệt hai khái niệm, moral đạo đức, Ethicos đạo đức học Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội, hạnh phúc người mối quan hệ người người, cá nhân tập thể hay toàn xã hội Chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 1.2 Khái niệm nghề nghiệp Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, ngƣời có đƣợc tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ngƣời lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất(thực phẩm, lƣơng thực, công cụ lao động v v) giá trị tinh thần Nghề hay hoạt động nghề nghiệp đƣợc hiểu hoạt động phục vụ cho sở tồn hƣớng vào việc kiếm sống, việc phải làm miệt mài, lâu dài để hoàn thành cần phải có tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm phẩm chất đạo đức phù hợp theo tổ hợp đặc biệt 1.3 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp hệ thống chuẩn mực đạo đức phản ánh yêu cầu, đòi hỏi xã hội thân nghề nghiệp ngƣời làm lĩnh vực nghề nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp có quan hệ chặt chẽ với lực nghề nghiệp Đây hai thành phần cấu thành nên nhân cách ngƣời Hai thành phần kết hợp với nhau, biểu thông qua tạo nên nhân cách cá nhân, giúp cho cá nhân hồn thành nhiệm vụ đạt kết cao Nhƣ vậy, quan niệm : Đạo đức nghề nghiệp hệ thống yếu tố đạo đức xã hội biểu trình cá nhân tham gia hoạt động nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm loại nghề, phản ánh mặt nhân cách người lao động Nó thể việc tuân thủ qui định, yêu cầu, đòi hỏi nghề nghiệp, xã hội nhân tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển lực chung lực nghề nghiệp, làm tăng xuất hiệu hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội người 1.4 Đạo đức nghề nghiệp ngành Nông nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đƣợc xác định tính chuyên nghiệp công việc, mục tiêu phẩm chất đặc trƣng để đánh giá tổ chức, quan hay cá nhân chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp yếu tố khẳng định chất lƣợng tay nghề, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Tính chuyên nghiệp thành tố định thành công cá nhân tham gia ngành nghề tổ chức, quan cụ thể Đạo đức nghề nghiệp đƣợc thể cách mà cá nhân hay tổ chức hết lòng cống hiến nghiệp họ đem lại kết tốt phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội Đạo đức nghề nghiệp trở thành kim nam để đến thành công nghiệp cá nhân Đạo đức nghề nghiệp đƣợc hình thành hồn thiện lĩnh vực ngành nghề định, chịu qui định đặc trƣng nghành nghề yêu cầu mà xã hội đặt cho lĩnh vực ngành nghề Trong ngành Nơng nghiệp đạo đức nghề nghiệp đƣợc hiểu là: “Là hệ thống yếu tố đạo đức xã hội biểu trình cá nhân tham gia hoạt động nông nghiệp phù hợp với đặc trưng ngành Nông nghiệp, phản ánh mặt nhân cách người lao động Nó thể việc tuân thủ qui định, u cầu, đòi hỏi ngành Nơng nghiệp, xã hội cán ngành Nông nghiệp người tham gia vào ngành Nông nghiệp” Bài NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH NƠNG NGHIỆP 2.1 Khái niệm ngành Nơng nghiệp Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni, ngành dịch vụ Còn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản.(Theo Wikipedia Tiếng việt) Hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động ngƣời lên đối tƣợng tự nhiên (cây trồng, đất đai ) để tạo sản phẩm (nơng sản) nhằm thỏa mãn nhu cầu Những tác động phù hợp với quy luật khách quan thúc đẩy phát triển tạo nhiều sản phẩm có ích cho ngƣời Ngƣợc lại, tác động nông nghiệp nhƣ tác động khác ngƣời hoạt động sản xuất đời sống không phù hợp với quy luật khách quan tự nhiên gây hậu nghiêm trọng Nền nông nghiệp nƣớc ta sau giai đoạn phát triển, trọng đến suất, góp phần nâng cao mặt đời sống ngƣời nơng dân nói riêng nơng thơn nói chung, đảm bảo an ninh lƣơng thực nƣớc, chí trở thành quốc gia xuất nông sản hàng đầu giới 2.2 Những đặc trƣng ngành Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cho xã hội khơng thể thay đƣợc Nó cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời Đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, sản xuất nguồn hàng xuất thu ngoại tệ cho kinh tế quốc gia Ngành nơng nghiệp có tƣ liệu sản xuất chủ yếu đất yếu tố tự nhiên khác Đối tƣợng sản xuất nông nghiệp trồng, vật ni Trong sản xuất nơng nghiệp phải có tôn trọng qui luật tự nhiên, qui luật sinh học Đối với kinh tế đại nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa Những thành tựu khoa học, tiến công nghệ đƣợc áp dụng thời gian này, tạo điều kiện để đẩy mạnh; trình thâm canh, tăng suất nông nghiệp đƣợc tạo ngày nhiều 2.3 Vai trò ngành nơng nghiệp đời sống ngƣời với phát triển xã hội - Cung cấp lƣơng thực - thực phẩm nuôi sống ngƣời - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ - Đảm bảo An ninh xã hội cho quốc gia - Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc Bài 3: NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI CÁN BỘ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 3.1 Nhận thức ý nghĩa vai trò ngành nơng nghiệp - Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho dân cƣ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn ni nguồn xuất có giá trị theo giá trị sử dụng, trồng đƣợc phân thành nhóm: lƣơng thực, cơng nghiệp, thực phẩm + Cây lƣơng thực nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột chất dinh dƣỡng cho ngƣời gia súc, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm hàng hố xuất có giá trị +Các công nghiệp cho sản phẩm để dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Phát triển cơng nghiệp khắc phục đƣợc tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh góp phần bảo vệ mơi trƣờng Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng lên nhiều lần sau đƣợc chế biến 3.2 Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ngƣời cán ngành nông nghiệp Phải có lƣơng tâm - trách nhiệm với nghề nghiệp: sinh viên phải ý thức đƣợc công việc tạo giống có ích cho sống ngƣời đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, cần hệ sinh thái tự nhiên Họ tạo giống trồng nhƣng phải phục vụ đƣợc nhu cầu ngƣời cách an toàn, đảm bảo sức khỏe đảm bảo phát triển giống nòi tốt - Tơn trọng qui định ngành nghề, quan, nơi làm việc: Tự giác, trung thực thực nội qui, qui định nơi làm việc - Tôn trọng đối tác - khách hàng, tơn trọng đồng nghiệp: ln có thái độ lịch sự, nhã nhặn tiếp xúc với đối tác đồng nghiệp Luôn biết lắng nghe ý kiến phản hồi ngƣời khác Quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn khách hàng Đó qui tắc để ngƣời kĩ sƣ ngành trồng trọt thành cơng ngành nghề - Tôn trọng thiên nhiên - môi trƣờng sống xung quanh: Thiên nhiên tƣ liệu sản xuất vô quan trọng ngành nơng nghiệp nói chung đặc biệt ngành trồng trọt Vậy, ngƣời kĩ sƣ trồng trọt trình sản xuất phải ý thức việc bảo vệ thiên nhiên Khi khai thác thiên nhiên phải khơi phục, cải tạo lại thiên nhiên nhiêu - Tinh thần dấn thân khởi nghiệp: Là biểu nỗ lực phát huy ý tƣởng sáng tạo, ý chí tự lập, lĩnh kinh doanh Dấn thân khởi nghiệp biết sống có hồi bão, có mơ ƣớc tâm biến mơ ƣớc thành thực tƣơng lai - Ý thức hoàn thiện phát triển thân: ngành khoa học trồng khơng cần đến khiếu trội nhƣng cần cần mẫm ngƣời học, phải cập nhật mới, tìm hiểu khám phá thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực trồng lĩnh vực khác có liên quan để từ liên tục làm tri thức thân giúp thân vận động, phát triển kịp với phát triển ngành nghề, xã hội, thời đại - Dũng cảm, tự tin, linh hoạt đối đầu với khó khăn sống nhƣ nghề nghiệp: Ngành trồng trọt ngành phụ thuộc vào tự nhiên nhiều có thiên tai dẫn đến khó khăn, thất bại cơng việc Vì vây, sinh viên cần phải có lòng dũng cảm, tự tin vào thân để đối chọi với thử thách cơng việc - Có tinh thần hợp tác công việc: để xây dựng phát triển nông nghiệp đại cần có mơ hình hợp tác xã theo kiểu nơi mà cần kĩ sƣ trồng trọt phải có tinh thần hợp tác công việc để đạt đƣợc hiệu cao Đồng thời, tình thần hợp tác xu bối cảnh hòa nhập quốc gia với giới - Có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp - pháp luật: Pháp luật đạo đức tối thiểu đạo đức lại pháp luật tối đa Vậy, kĩ sƣ ngành trồng trọt tham gia hành nghề cần phải biết tuân thủ theo Hiến pháp - pháp luật nhƣ luật bảo vệ môi trƣờng, luật sử dụng đất nông nghiệp vv 3.3 Thảo luận biện pháp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp ... dục đại học + Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học + Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học. .. hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo dục đại học Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định sở lý luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành nông nghiệp sở giáo. .. đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông nghiệp sở giáo dục đại học 102 2.6 Nhận xét chung thực trạng đạo đức nghề nghiệp cán nông nghiệp thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Ngày đăng: 31/05/2019, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan