BÁO CÁO TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM

49 155 0
BÁO CÁO TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Hà nội, tháng năm 2005 Mục lục PHẦN Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam 1.1 Xu hướng phát triển sản xuất rau Việt Nam 1.2 Tình hình tiêu thụ nước .4 1.3 Tác động chi tiêu giá cầu rau 1.4 Xuất .7 1.5 Kiến nghị phát triển ngành rau Việt Nam 14 PHẦN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RAU QUẢ VIỆT NAM 17 2.1 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, “Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng”, 2002 17 2.2 Nghiên cứu thị trường Trung Quốc “Product market study: fruit market in China” 18 2.3 RIFAV VASI, Chiến lược tác nhân kênh cung cấp rau cho Hà Nội (Strategies of stakeholders in vegetable commodity chain supplying Hanoi market), 2002 19 2.4 Nguyễn Đỗ Tuấn, Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau huyện Gia Lâm, Hà Nội, 2001 20 2.5 Lê Anh Tuấn, Tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau quận Đống Đa, 2001 .20 2.6 Lê Thế Anh, Tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau quận Cầu Giấy, 2001 21 2.7 Đinh Đức Huấn, “Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau trung tâm kỹ thuật rau hoa Hà Nội”, 2001 21 2.8 Paule Moustier (MALICA), Một số vấn đề tổ chức hiệu thị trường rau Hà Nội (Some insights on the organization and efficiency of vegetable markets supplying Hanoi) .22 2.9 CIRAD, Nhận thức người tiêu dùng rau Hà Nội (cà chua rau muống) -Consumer perception of vegetable (tomatoes and water morning glories) quality in Hanoi), 2003 .23 2.10 Bộ Thương mại, “Đề án Đẩy mạnh xuất rau hoa thời kỳ 2001 – 2010”, 2000 23 2.11 MALICA, Tổ chức thị trường rau Hà Nội, 2003 24 2.12 Ngành hàng rau Việt Nam 24 2.13 Dự án SUSPER (Viện Rau CIRAD), “Thông tin thị trường rau theo mùa Hà Nội”, 2003 25 2.14 Dự án Thúc đẩy sản xuất khoai tây Việt nam, Thị trường khoai tây Việt Nam, 2003 25 2.15 Muriel Figuié (CIRAD), “Hành vi tiêu thụ rau Việt Nam” (“Vegetable consumption behaviour in Vietnam”), tháng 4/2003 26 2.16 Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật Vũ Tuyết Lan, Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm rau quả, 2000 27 2.17 Lê Văn Hưng, Phát triển nông nghiệp hữu giới hướng phát triển Việt Nam, 2004 .27 2.18 Nguyễn Thế Nhã, Sự phát triển số tiểu ngành nông nghiệp Việt Nam: Tiểu ngành rau quả, Nhà xuất nông nghiệp, 2004 28 2.19 Ngô Văn Hải, Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách phát triển ngành hàng sữa dứa nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2004 .28 i 2.20 Bộ Thương Mại, Dự thảo đề án đẩy mạnh xuất rau hoa thời kỳ 20012010 29 2.21 Pham Van Hung, Bui Thi Gia, Nguyen Thi Minh Hien Tsuji Kazunari, An empirical study on vegetable marketing system in the Red River Delta, Northern Vietnam, 2001 30 2.22 PhD Đào Thế Anh, Hàng Thanh Tùng Bc Hồ Thanh Sơn, Review of structure of perishable commodity chains vegetables, fruits and some industral crops of Vietnam 1990 - 2004 .30 2.23 UBND thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình phát triển rau an tồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2005 31 2.24 Vũ Đình Hải, Kết điều tra đánh giá trạng trồng dứa cayen số tỉnh duyên hải miền Trung Trung du miền Núi phía Bắc, 2002 31 2.25 TS Ngơ Hồng Bình, Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ăn tỉnh vùng Bắc Trung bộ, 2005 32 2.26 GS.TSKH Trần Thế Tục - PGS.TS Vũ Mạnh Hải TS Đỗ Đình Ca, Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, 2005 32 2.27 ThS Hoàng Bằng An, Đánh giá bước đầu hiệu kinh tế sản xuất rau, hoa, vùng đồng sông Hồng, 2005 33 2.28 Hồ Thanh Sơn, Bùi Thị Thái Nguyễn Văn Tình, Báo cáo đánh giá hoạt động sản xuất rau huyện Tam Dương, Bình Xuyên, 2001 34 2.29 GS.TS.KH Lê Doãn Diên, Nghiên cứu đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường số vùng sản xuất rau trọng điểm, định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn mặt vệ sinh thực phẩm, 2000 .34 2.30 PGS.TS Trần Khắc Thi, Phát triển sản suất cà chua xu cạnh tranh ASEAN, 2000 .35 2.31 MARD, Đề án phát triển rau hoa, cảnh thời kỳ 1999-2010 36 2.32 Trần Thế Tục PTS Lê Bá Thăng, Các phương pháp sử dụng thị trường thu mua, bán buôn, bán lẻ dịch vụ hỗ trợ cho thị trường rau 36 2.33 Trần Khắc Thi (Chủ biên), Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu, (Thuộc chương trình KC.06 - Đề tài KC.06.10NN - Đề tài trọng điểm cấp nhà nước), Nhà xuất Nông nghiệp, 2003 37 2.34 TS Chu Doãn Thành cộng sự, “Nghiên cứu công nghệ bảo quản cà chua” .37 2.35 PSG.TS Lê Văn Ái, Lê Văn Hoan, Ngô Văn Khoa Trần Tiến Dũng, Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố .38 2.36 Nguyễn Thị Tân Lộc, Sự phát triển cửa hàng, siêu thị ngành hàng rau tươi Hà Nội TPHCM - Việt Nam, 2002 39 2.37 Viện Nghiên cứu thương mại, Một số ý kiến chuyên gia Chính sách chiến lược xuất gia vị Việt Nam 39 2.38 Nguyễn Văn Diểm, Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố miền núi nước ta thời kỳ đến 2010, 2004 40 2.39 Bui Thi Gia, Dang Van Tien, Tran The Tuc Satoshi Kai, Agricultural Products Marketing in Japan and Vietnam, 2001 .40 2.40 Nguyễn Thị Tân Lộc, Phát triển cửa hàng siêu thị ngành hàng rau tươi địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 2003 41 2.41 PGS.TS Trần Khắc Thi, Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau hoa .42 2.42 Nguyễn Thị Tân Lộc, Tổ chức quản lý chất lượng rau kênh tiêu thụ Hà Nội, 2002 .42 2.43 Ths Nguyễn Xuân Hoản - VASI, Nghiên cứu ngành hàng rau Bắc Ninh 43 ii iii Danh sách bảng Bảng 1.1 Diện tích sản lượng rau Việt Nam, 1991-2004 Bảng 1.2 Tỷ lệ thiêu thụ sản phẩm theo vùng Bảng 1.3 Độ co giãn chi tiêu rau Bảng 1.4 Hệ số co giãn cầu giá giá Bảng 1.5 Thị phần số nước châu Á thị trường rau giới giai đoạn 1997-2001 11 Bảng 1.6 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức xuất rau 12 iv Danh sách hình Hình 1.1 Diện tích ăn Hình 1.2 Biến động diện tích số loại ăn (nghìn ha) Hình 1.3 Tỷ suất hàng hoá năm 2002 .3 Hình 1.4 Tiêu thụ rau theo vùng Hình 1.5 Mức tiêu thụ rau phân theo nhóm chi tiêu .5 Hình 1.6 Kim ngạch xuất rau Việt Nam, 1991-2004 (nghìn USD) Hình 1.7 Thị trường xuất rau Việt Nam năm 2000 2004 Hình 1.8 Kim ngạch tỷ trọng xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc Danh sách hộp Hộp 1.1 Việt Nam - Thái Lan, chạy đua xuất vào Trung Quốc .9 Hộp 1.2 Việt nam hàng trăm triệu USD năm khơng thương hiệu 12 Hộp 1.3 Nhận định số thị trường xuất rau .13 v PHẦN Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam 1.1 Xu hướng phát triển sản xuất rau Việt Nam Trong thời gian qua, kể từ đầu thập kỷ 90, diện tích rau, Việt Nam phát triển nhanh chóng ngày có tính chuyên canh cao Tính đến năm 2004, tổng diện tích trồng rau, đậu nước đạt 600 nghìn ha, gấp lần so với năm 1991 Đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 29% sản lượng rau toàn quốc Điều đất đai vùng ĐBSH tốt hơn, khí hậu mát gần thị trường Hà Nội ĐBSCL vùng trồng rau lớn thứ nước, chiếm 23% sản lượng rau nước Đà Lạt, thuộc Tây Nguyên, vùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, thị trường thành phố Hồ Chí Minh cho thị trường xuất Cũng giai đoạn từ đầu thập kỷ 90, tổng sản lượng rau đậu loại tăng tương đối ổn định từ 3,2 triệu năm 1991 lên đạt xấp xỉ 8,9 triệu năm 2004 Bảng Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam.1 Diện tích sản lượng rau Việt Nam, 1991-2004 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Diện tích (000ha) 197,5 202,7 291,9 303,4 328,3 360,0 377,0 411,7 459,1 464,6 514,6 560,6 577,8 605,9 Sản lượng (000 tấn) 3213,4 3304,7 3483,5 3793,6 4155,4 4706,9 4969,9 5236,6 5792,2 5732,1 6777,6 7485,0 8183,8 8876,8 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Bên cạnh rau, diện tích ăn tăng nhanh thời gian gần Tính đến năm 2004, diện tích ăn đạt 550 ngàn Trong đó, Đồng Bằng sơng Cửu long (ĐBSCL) vùng ăn quan trọng Việt Nam chiếm 30% diện tích ăn nước Hình Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam.1 Diện tích ăn Nguồn: MARD Nhờ có nhu cầu ngày tăng nên diện tích ăn thời gian qua tăng mạnh Trong loại ăn quả, số nhiệt đới đặc trưng vải, nhãn, chôm chôm tăng diện tích lớn ngồi thị trường nước cịn xuất tươi khơ sang Trung Quốc Năm 1993, diện tích loại chưa thể số liệu thống kê Từ năm 1994, diện tích trồng loại tăng gấp lần, với mức tăng trường bình quân 37%/năm, chiếm 26% diện tích ăn nước Diện tích có múi xồi tăng mạnh bình qn 18% 11%/năm Chuối trồng quan trọng chiếm 19% diện tích ăn nước chưa trở thành sản phẩm hàng hố qui mơ lớn Diện tích dứa giảm thập niên 1990, từ Việt Nam thị trường xuất Liên Xô Đơng âu Hình Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam.2 Biến động diện tích số loại ăn (nghìn ha) Nguồn: MARD Nhìn chung sản xuất ăn nhắm vào phục vụ thị trường nước, thị trường dễ tính, tăng nhanh bị cạnh tranh mạnh tương lai Triển vọng ngành sản xuất lớn với điều kiện đầu tư thích đáng đồng từ nghiên cứu, tổ chức sản xuất giống, chế biến, đóng gói, vận chuyển, tiêu chuẩn cất lượng, nhãn hiệu, tiếp thị, lĩnh vực Việt Nam yếu Hiện nay, xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá ngày tăng Tuy nhiên mức độ thương mại hoá khác vùng ĐBSCL vùng có tỷ suất hàng hố cao với gần 70% sản lượng bán thị trường Tiếp theo Đông nam Bộ Nam Trung Bộ với tương ứng 60% 58% Các vùng lại tỷ suất hàng hoá đạt từ 30-40% Mức độ thương mại hoá cao Miền Nam cho thấy xu hướng tập trung chuyên canh với quy mô lớn so với vùng khác nước Sản xuất nhỏ lẻ, vườn tạp cịn tồn nhiều, hạn chế q trình thương mại hố, phát triển vùng chun canh có chất lượng cao Hình Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam.3 Tỷ suất hàng hố năm 2002 Nguồn: IFPRI (Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế) , 2002 Sự khác khơng thể rõ vùng mà cịn nhóm thu nhập Kết nghiên cứu cho thấy nông dân giàu bán nhiều sản phẩm nông dân nghèo có quy mơ sản xuất lớn khả tiếp cận thị trường dễ dàng so với nông dân nghèo Những người sản xuất giàu bán 83% năm 2002 so với 76% hộ nhóm nghèo 1.2 Tình hình tiêu thụ nước Hiện có số nghiên cứu tình hình tiêu thụ loại rau Việt Nam thời gian qua Các nghiên cứu cho thấy rau hai sản phẩm phổ biến hộ gia đình Theo nghiên cứu IFPRI (2002), ICARD (2004) 1, hầu hết hộ tiêu thụ rau năm trước đó, 93% hộ tiêu thụ Các loại rau tiêu thụ rộng rãi rau muống (95% số hộ tiêu thụ), cà chua (88%) chuối (87%) Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau cho người năm2 Rau chiếm 3/4 Thành phần tiêu thụ rau thay đổi theo vùng Đậu, su hào cải bắp loại rau tiêu thụ rộng rãi miền Bắc; cam, chuối, xoài khác lại tiêu thụ phổ biến miền Nam Sự tương phản theo vùng rõ nét thấy với trường hợp su hào với 90% số hộ nông thôn miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng tiêu thụ, 15% số hộ miền Đông Nam Đồng Đây viết Tiêu thụ rau thịt cho Ngân hàng giới nhóm nghiên cứu Trung tâm Thông tin (ICARD) Cần phải nói số khơng bao gồm tiêu thụ rau phần sản phẩm chế biến (như nước mứt) tiêu thụ nhà hàng Phương pháp nghiên cứu  Các số liệu thứ cấp  Phương pháp thống kê mô tả dùng phân tích, dự báo Kết nghiên cứu  Xây dựng tiêu chuẩn, qui định hướng dẫn cho sản xuất hữu loại trồng  Hình thành hệ thống tổ chức chứng nhận thực trình giám sát, kiểm tra, tra, công nhận cấp giấy chứng nhận sản phẩm hữu Việt Nam  Mở rộng thị trường  Qui hoạch vùng sản xuất tập trung, thâm canh, luân canh  Áp dụng tiến KHKT sản xuất sản phẩm hữu  Tăng cường kiểm tra chất lượng, giáo dục tuyển truyền nâng cao nhận thức cho người sản xuất tiêu dùng 1.23 Nguyễn Thế Nhã, Sự phát triển số tiểu ngành nông nghiệp Việt Nam: Tiểu ngành rau quả, Nhà xuất nông nghiệp, 2004 Nội dung ngiên cứu  Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ rau 10 năm qua (1991-2000)  Chủ trương phát triển rau thời gian tới  Nghiên cứu số mơ hình phát triển Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Sử dụng thống kê mô tả phân tích, dự báo Kết nghiên cứu  Vai trị sản xuất rau  Những hạn chế sản xuất tiêu thụ  Điều kiện để phát triển rau thời gian tới 1.24 Ngô Văn Hải, Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách phát triển ngành hàng sữa dứa nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2004 Nội dung ngiên cứu  Các vấn đề lý luận thực tiến phát triển ngành hàng sữa dứa Việt Nam 29  Các giải pháp, sách phát triển ngnàh hàng dứa Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu: o Điều tra vấn phiếu hỏi người sản xuất, chế biến, tiêu thụ o Địa bàn nghiên cứu Miền Núi Trung du phía Bắc, Đồng sông Hồng, Duyên Hải miền Trung, Tây nguyên, Đồng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long o Hội thảo, thảo luận nhóm, PRA o Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phân tích số liệu: o Sử dụng thống kê mô tả, quản lý liệu Excel o Sử dụng mơ hình PAM phân tích ngành hàng Kết nghiên cứu  Điều chỉnh đề án phát triển dứa quan điểm hiệu kinh tế môi trowngf hội nhập kinh tế quốc tế  Cần thành lập quanc huyên môn rà soát, thẩm định qui hoạch để tư vấn cho phủ việc định phát triển ngành hàng cách kịp thời với điều chỉnh cần thiết, bảo đảm phát triển hiệu , bền vững  Qui hoạch vùng sản xuất thâm canh tập trung với giá thành hạ, chất lượng cao phục vụ chế biến tiêu thụ 1.25 Bộ Thương Mại, Dự thảo đề án đẩy mạnh xuất rau hoa thời kỳ 20012010 Nội dung ngiên cứu  Tình hình xuất nhập rau thị trường giới  Sản xuất Xuất rau Việt Nam thời gian qua  Phương hướng mục tiêu xuất rau Việt Nam đến 2010  Chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất rau Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Sử dụng thống kê mô tả phân tích, dự báo Kết nghiên cứu  Dự thảo đề án mở rộng thị trường xuất rau Việt Nam 30 1.26 Pham Van Hung, Bui Thi Gia, Nguyen Thi Minh Hien Tsuji Kazunari, An empirical study on vegetable marketing system in the Red River Delta, Northern Vietnam, 2001 Nội dung ngiên cứu  Đặc điểm sản xuất rau  Cơ cấu hoạt động thị trường  Nhu cầu tiêu dùng rau  Những đặc tính hạn chế tiêu thụ rau Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu: o Điều tra vấn phiếu hỏi người sản xuất, tiêu thụ o Địa bàn nghiên cứu Hưng Yên, Hà Nội o Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phân tích số liệu: o Sử dụng thống kê mô tả Kết nghiên cứu  Vai trò tư nhân tiêu thụ rau  Thị trường tiêu thụ rau mang đặc tính phân tán, nhỏ lẻ theo mùa vụ, chi phí trung gian cao  Thiếu qui định, luật lệ thị trường bán buôn  Hệ thống vận chuyển thô sơ, lạc hậu  Thiếu nghiên cứu thị trường rau 1.27 PhD Đào Thế Anh, Hàng Thanh Tùng Bc Hồ Thanh Sơn, Review of structure of perishable commodity chains vegetables, fruits and some industral crops of Vietnam 1990 - 2004 Nội dung nghiên cứu  Thực trạng sản xuất rau quả, công nghiệp Việt Nam  Tiêu thụ rau quả, công nghiệp 31 Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phương pháp thống kê mô tả dùng phân tích, dự báo Kết  Rau sản xuất chủ yếu phục vụ tiêu dùng tươi nước, tỷ lệ chế biến, xuất thấp  Vấn đề rau sạch, an toàn ngày trọng Tỷ lệ lớn sản phẩm có dư lượng hoá chất cao  Thiếu qui hoạch hợp lý, công nghệ sản xuất, chế biến đại phù hợp với phát triển ngành rau Việt Nam 1.28 UBND thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình phát triển rau an toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2005 Nội dung nghiên cứu  Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh,và tiêu thụ rau địa bàn thành phố HCM  Đánh giá thực trạng ô nhiễm độc tố sản phẩm rau TP.HCM  Triển khai sản xuất rau an toàn thời gian qua  Nhận định đánh giá chung Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu địa bàn thành phố nhiều năm qua để phân tích số lượng nhằm dự báo nhu cầu tiêu dùng rau thời kỳ  Trên sở phân tích số liệu chất lượng rau dể xúc sản xuất rau sạch, rau an toàn đến năm 2010  Điều tra, dự báo nhu cầu tiêu dùng rau để triển khai kế hoạch mở rộng diện tích gieo trồng rau an tồn 1.29 Vũ Đình Hải, Kết điều tra đánh giá trạng trồng dứa cayen số tỉnh duyên hải miền Trung Trung du miền Núi phía Bắc, 2002 Nội dung  Điều tra khí hậu, đất đai cho phát triển trồng dứa tỉnh  Kết trồng dứa cayen diện tích suất  Sinh trưởng, khả thích ứng tiêu kỹ thuật giống dứa 32  Khả cung cấp giống cho sản xuất tỉnh Thuận lợi khó khăn Phương pháp  Điều tra đất đai, khí hậu tỉnh trồng dứa cayen  Thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp  Tổng hợp, tính tốn, phân tích Kết  Đánh giá trạng đất đai, khí hậu… trạng trồng dứa tỉnh  Đánh giá DT, NS, SL dứa cayen số điểm điều tra 1.30 TS Ngơ Hồng Bình, Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ăn tỉnh vùng Bắc Trung bộ, 2005 Nội dung: Nêu lên thực trạng sản xuất ăn vùng Bắc Trung  Sản xuất  Tiêu thụ o o o o  Thị trường nước Xuất Công nghệ sau thu hoạch Rút ngun nhan hình thức Một số giải pháp chủ yếu nghiên cứu, phát triển ăn vùng Bắc Trung Bộ Phương pháp:  Thu thập số liệu thứ cấp  Thông qua số liệu thí nghiệm  Phân tích, tổng hợp vấn đề rút kết luận Kết quả:  Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mô hình trình diễn ăn vùng  Bình tuyển thu nhập giống, cá thể ưu tú giống dại địa phương, nhập nội giống cho số vùng sinh thái  Điều tra bổ sung đánh giá thực trạng sản xuất giống, kỹ thuật, kinh tế, thị trường, xã hội số chủng loại ăn vùng duyên hải miền Trung 33 1.31 GS.TSKH Trần Thế Tục - PGS.TS Vũ Mạnh Hải TS Đỗ Đình Ca, Các vùng trồng cam qt Việt Nam, 2005 Nội dung: Xác định vùng trồng cam quýt Việt Nam  Vùng đồng sông Cửu Long  Vùng khu cũ  Vùng miền núi phía Bắc Phương pháp:  Thu thập số liệu thứ cấp - sơ cấp  Tổng hợp phân tích để đưa kết luận Kết quả:  Chọn giống cấu giống cho vùng trồng cam quýt nước ta có nhiều vấn đề cần giải  Phòng trừ sâu bệnh cho cam quýt việc làm cấp thiết  Xử lý sau thu hoạch làm cho cam qt có mã đẹp vùng ĐBSCL phần lớn mã màu vàng xanh, khơng nên hấp dẫn thị trường  Đẩy mạnh kỹ thuật thâm canh cam quýt cần ý đến việc tạo hình, cắt tỉa, mật độ, khoảng cách trồng thích hợp, bón phân đủ liều lượng cân đối, trồng xen họ đậu, bán vơi cải tạo đất 1.32 ThS Hồng Bằng An, Đánh giá bước đầu hiệu kinh tế sản xuất rau, hoa, vùng đồng sông Hồng, 2005 Nội dung:  Đánh giá hiệu kinh tế số rau, hao, vùng đồng sông Hồng  Đánh giá hiệu kinh tế số loại rau, hoa, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng Phương pháp:  Thu thập thơng tin, số liệu diện tích, suất, sản lượng, chi phí, thu nhập số loại rau, hoa, vùng đồng sông Hồng cách tham khảo tài liệu nghiên cứu công bố, loại báo cáo quan quản lý địa phương vùng đồng sông Hồng  Phỏng vấn trực tiếp phiếu điều tra đối tượng sản xuất tiêu thụ rau, hoa 34  Xử lý tổng hợp số liệu phần mền EXEL Kết quả:  Những ưu đồng sơng Hồng o Ưu khí hậu thời tiết thích hợp với loại rau hao có nguồn gốc ơn đới, Á nhiệt đới o Ưu lao động o Ưu sở hạ tầng  Hiệu kinh tế sản xuất rau hao vùng đồng sông Hồng o Đối với rau o Đối với ăn o Đối với hoa  Rau hoa trồng có hiệu kinh tế cao, với ưu tự nhiên kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Hồng sản xuất quanh năm với hiệu cao số trồng khác 1.33 Hồ Thanh Sơn, Bùi Thị Thái Nguyễn Văn Tình, Báo cáo đánh giá hoạt động sản xuất rau huyện Tam Dương, Bình Xuyên, 2001 Vấn đề nghiên cứu  Đánh giá tính hiệu dự án hoạt động sản xuất rau huyện Tam Dương, Bình Xuyên  Đánh giá ảnh hưởng dự án đến phát triển địa phương Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu (Thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, điều tra khảo sát)  Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê kinh tế Kết nghiên cứu  Lợi ích dự án mặt xã hội  Tính xác đáng mặt thị trường  Tác động kinh tế kỹ thuật hoạt động trồng rau  Hoạt động nhóm sản xuất rau sacghj mối quan hệ mặt thị tr ường, thể chế 1.34 GS.TS.KH Lê Doãn Diên, Nghiên cứu đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường số vùng sản xuất rau trọng điểm, định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn mặt vệ sinh thực phẩm, 2000 35 Các vấn đề nghiên cứu  Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiếm môi trường số vùng sản xuất rau trọng điểm phục vụ cho quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn mặt vệ sinh thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng rau nước ta, đồng thời góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng  Dự báo xu phát triển vùng sản xuất rau nước đến năm 2010  Đề xuất định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau trọng điểm an toàn mặt vệ sinh thực phẩm Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê thu thập tài liệu: Sơ cấp thứ cấp  Thống kê kinh tế, phân tích, so sánh  Phương pháp ngoại suy  Phương pháp dự báo  Phương pháp xác suất thống kê  Phương pháp hoá học, lý học Kết nghiên cứu  Thực trạng đánh giá ô nhiễm môi trường số vùng sản xuất rau trọng điểm nước ta  Dự báo xu phát triển vùng sản xuất rau nước năm 2010  Định hướng, quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn mặt vệ sinh thực phẩm Việt Nam  Các giải pháp phạm trù kinh tế, xã hội, nhân văn; Cơ chế chủ trương, sách; Khoa học công nghệ 1.35 PGS.TS Trần Khắc Thi, Phát triển sản suất cà chua xu cạnh tranh ASEAN, 2000 Các vấn đề nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng sản xuất, thị trường cà chua  Đánh giá thách thức triển vọng cạnh tranh thị trường Việt nam  Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: (Thứ cấp) 36  Phương pháp phân tích, thống kê kinh tế  Phương pháp so sánh Nội dung nghiên cứu  Tóm tắt tình hình sản xuất cà chua thơng qua nghiên cứu, đánh giá sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, kỹ thuật trồng, quy trình chế biến  Nghiên cứu giá thị trường cà chua dựa tìm hiểu, nghiên cứu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cà chua, giá thành sản phẩm cà chua chế biến, giá cà chua thị trường giới  Đánh giá thách thức triển vọng cạnh tranh sản phẩm cà chua Việt nam thông qua đánh giá khả mặt hàng cà chua xuất khẩu, yếu tố hạn chế xuất khẩu, từ đưa giải pháp, chínha sách nhằm nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng cà chua xuất 1.36 MARD, Đề án phát triển rau hoa, cảnh thời kỳ 1999-2010 Các vấn đề nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả, hoa, cảnh giới Việt Nam Từ xây dựng đề án phát triển rau quả, hoa cảnh thời kỳ 1999-2010 Phương pháp thực  Thu thập số liệu thứ cấp  Phương pháp phân tích thống kê  Phương pháp so sánh  Phương pháp dự báo Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu sơ lược tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả, hoà, cảnh giới thực trạng ngành sản xuất rau hoa nước ta khía cạnh: Sản xuất nơng nghiệp, chế biến bảo quản, tiêu thụ  Định hướng xây dựng giải pháp thực sở quy hoạch diện tích đất trồng trọt; sản xuất nơng nghiệp; bảo quản chế biến; xia nghiệp, trung tâm hỗ trợ; Thị trường xuất khẩu; vốn đầu tư; nguồn vốn; đào tạo, tập huấn, sách  Đánh giá hiệu kinh tế xã hội tổ chức thực 37 1.37 Trần Thế Tục PTS Lê Bá Thăng, Các phương pháp sử dụng thị trường thu mua, bán buôn, bán lẻ dịch vụ hỗ trợ cho thị trường rau Nội dung ngiên cứu  Các phương thức tiêu thụ  Các giải pháp lựa chọn  Các dịch vụ hỗ trợ cần thiết Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phương pháp thống kê mô tả dùng phân tích, dự báo Kết nghiên cứu  Các giải pháp đề xuất o Củng cố vai trò TCT rau Việt Nam làm trung tâm cho hoạt động tiêu thụ nước o Áp dụng phương thức tốn bù trừ khơng cần tiền mặt hợp đồng để giải thiếu vốn kinh doanh o Đièu chỉnh khoản thu từ người kinh doanh sang hỗ trợ người sản xuất (giảm thuế, tránh đánh thuế lần, ) o Phổ biến hình thức thu mua theo hợp đồng  Các dịch vụ hỗ trợ cần thiết bao gồm: cung cấp thơng tin, tín dụng, vận chuyển, chế biến 1.38 Trần Khắc Thi (Chủ biên), Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu, (Thuộc chương trình KC.06 - Đề tài KC.06.10NN Đề tài trọng điểm cấp nhà nước), Nhà xuất Nông nghiệp, 2003 Nội dung  Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Phát triểnm vùng thị trường xuất  Đánh giá thị trường sx xuất rau, hoa  Xác định giống kỹ thuật thâm canh đối tượng rau, hoa đề tài  Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sau thu hoạch với số sản phẩm rau, hoa cho xuất  Dự báo số thị trường nhập tiềm 38 Phương pháp  Thu thập tài liệu, số liệu qua năm, vùng nước  Thiết lập quy trình kỹ thuật cụ thể loại trồng  Phân tích tình hình rút ưu, nhược quy trình kỹ thuật Kết  Xây dựng quy trình cụ thể cho loại trồng để xuất sản xuất cho sản phẩm bán nước  Đây công trình nghiên cứu nghiêm túc, có tác dụng tốt cho chương trình sản xuất xuất rau, hoa năm tới 1.39 TS Chu Doãn Thành cộng sự, “Nghiên cứu công nghệ bảo quản cà chua” Nội dung  Nghiên cứu xác định công nghệ bảo quản cà chua đảm bảo thời hạn tồn trữ đến 25 – 30 ngày với tỷ lệ hư hao sau thu hoạch thấp 10%  Sử dụng phương pháp xử lý nước nóng để xử lý sau thu hoạch thay cho việc sử dụng hóa chất truyền thống gây tác hại cho sức khỏe ngườn môi trường sinh thái  Nghiên cứu xác định ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến thời hạn bảo quản chất lượng cà chua  Nghiên cứu xác định ảnh hưởng xử lý nhiệt cách nhúng nước nóng đến thời hạn bảo quản chất lượng cà chua  Nghiên cứu ảnh hưởng loại bao bì chất dẻo khác (LDPE, HDPE PP) đến thời hạn bảo quản chất lượng cà chua Phương pháp  Thiết kế thí nghiệm theo phương pháp chia ô nhân tố: Phương pháp bao gói nhiệt độ xử lý  Số liệu nghiên cứu xử lý thống kê (ANOVA) phần mềm EXCEL Kết  Bảo quản nhiệt độ thường  Bảo quản nhiệt độ mát 13oC 1.40 PSG.TS Lê Văn Ái, Lê Văn Hoan, Ngô Văn Khoa Trần Tiến Dũng, Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố 39 Nội dung ngiên cứu  Một số vấn đề thị trường nơng sản hàng hố vai trị tài việc mở rộng thị trường nông sản  Thực trạng giải pháp tài vấn đề tiêu thụ nơng sản Việt Nam thời gian qua  Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Sử dụng thống kê mô tả phân tích, dự báo Kết nghiên cứu  Các giải pháp tác động đến yếu tố môi trường  Các giải pháp tài tác động đến cầu  Các giải pháp tài tác động tới cung 1.41 Nguyễn Thị Tân Lộc, Sự phát triển cửa hàng, siêu thị ngành hàng rau tươi Hà Nội TPHCM - Việt Nam, 2002 Nội dung ngiên cứu  Giới thiệu cửa hàngvà siêu thị bán rau tươi hà Nội TPHCM  Chiến lược bán, cung ứng rau tươi cửa hàng siêu thị  Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân phối cửa hàng siêu thị  Đánh giá triển vọng Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu o Điều tra vấn phiếu hỏi chủ cửa hàng, siêu thị, người thu gom, người tiêu dùng o Địa bàn nghiên cứu Miền Núi Trung du phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Duyên Hải miền Trung, Tây nguyên, Đồng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long o Hội thảo, thảo luận nhóm, PRA o Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phân tích số liệu o Sử dụng thống kê mơ tả, quản lý liệu Excel Kiến nghị, đề xuất giải pháp 40  Quản lý chất lượng rau sản xuất kinh doanh  Qui hoạch cửa hàng siêu thị thành phố lớn  Phát triển mối quan hệ người sản xuất bán hàng  Hoạt động Nhà nước việc theo dõi giá  Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng  Đào tạo kiến thức marketing cho nhân viên cửa hàng, siêu thị 1.42 Viện Nghiên cứu thương mại, Một số ý kiến chuyên gia Chính sách chiến lược xuất gia vị Việt Nam Nội dung ngiên cứu  Sản xuất xuất sản phẩm gia vị Việt Nam  Tiềm năng, triển vọng, hạn chế giải pháp thúc đẩy xuất  Chiến lược phát triển hồ tiêu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Sử dụng thống kê mô tả phân tích, dự báo Đề xuất, kiến nghị  Đổi nhận thức mặt hàng gia vị cấu nông sản xuất Việt Nam  Xây dựng qui hoạch, kế hoạch đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực sản xuất, chế biến tiêu thụ  Chính sách, giải pháp thị trường xúc tiến  Các giải pháp tín dụng  Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô  Xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 1.43 Nguyễn Văn Diểm, Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố miền núi nước ta thời kỳ đến 2010, 2004 Nội dung ngiên cứu  Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản miền núi 41  Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ nơng snả hàng hố miền núi  Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố miền núi Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Sử dụng thống kê mơ tả, nghiên cứu điển hình phương pháp chuyên gia phân tích, dự báo Các kiến nghị, đề xuất  Giải pháp phát triển sản xuất nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản miền núi  Phổ biến KHKT, chuyển giao công nghệ địa bàn miền núi  Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản miền núi  Chính sách tiêu thụ 1.44 Bui Thi Gia, Dang Van Tien, Tran The Tuc Satoshi Kai, Agricultural Products Marketing in Japan and Vietnam, 2001 Nội dung ngiên cứu  Những biến động chức cấu thị trường rau Nhật Bản  Sản xuất tiêu thụ rau ngoại ô Hà Nội  Điều tra thị trường rau an toàn Hà Nội  Sản xuất tiêu dùng rau Việt Nam Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu o Điều tra vấn phiếu hỏi người sản xuất, tiêu thụ o Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp  Phân tích số liệu o Sử dụng thống kê mô tả o Hàm sản xuất Cobb-Doughlas Kết nghiên cứu  Diện tích sản lượng rau tăng suất giảm  Dư lượng thuốc trừ sâu phân hoá học vượt ngưỡng cho phép  Lợi ích giảm dần theo qui mô  Cơ cấu rau tươi nghèo nàn 42  Hệ thống tiêu thụ rau an tồn q  Nhận thức người sản xuất tiêu dùng chưa cao sản phẩm rau an tồn  Nơng sản miền núi  Tổ chức thực 1.45 Nguyễn Thị Tân Lộc, Phát triển cửa hàng siêu thị ngành hàng rau tươi địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Nội dung nghiên cứu  Nhu cầu rau tươi người dân thành phố ( Hag Nội - TP Hồ Chí Minh)  Cung ứng rau tươi TP cửa hàng siêu thị  Đảm bảo cung ứng số lương chất lượng rau tươi cho người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu  Điều tra cửa hàng, siêu thị, người thu gom, người bán buôn, người sản xuất người tiêu thụ rau tươi  Thu thập số liệu o Số liệu thứ cấp o Số liệu sơ cấp  Xử lý số liệu phân tích 1.46 PGS.TS Trần Khắc Thi, Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau hoa Nội dung nghiên cứu  Kết ứng dụng số giải pháp công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau hoa Phương pháp nghiên cứu  Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ rau hoa nước theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) phương pháp tiếp cận đa ngành  Khảo nghiêm giống rau hoa theo phương pháp khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng Nông nhgiệp PTNT ban hành  Mơ hình xây dựng vùng sản xuất vùng sản xuất hàng hoá  Các thí nghiệm bảo quản thiết kế theo phương pháp chia hai nhân tố: Phương pháp bao gói nhiệt độ xử lý 43 ... .7 1.5 Kiến nghị phát triển ngành rau Việt Nam 14 PHẦN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RAU QUẢ VIỆT NAM 17 2.1 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, ? ?Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản... đề quan trọng, dài hạn 17 PHẦN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RAU QUẢ VIỆT NAM 1.6 Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, ? ?Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng”, 2002 Đây nghiên. .. Tổng quan nghiên cứu rau Việt Nam. 2 Tỷ lệ thiêu thụ sản phẩm theo vùng Hà nội HCMC Sản phẩm Đậu Rau muống Su hào Bắp cải Cà chua Rau khác Cam Chuối Xoài Quả khác Các loại rau Các loại Quả & Rau

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. Tổng quan nghiên cứu rau quả Việt Nam

  • PHẦN 2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RAU QUẢ VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan