Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
847,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau giai đoạn học lý thuyết giảng đường, đến giai đoạn thực tập thực tiễn Được tiếp nhận quan Tổng cục thuế, Tôi thực tập Ban sách quan Năm tuần thực tập tổng hợp Ban sách -Tổng cục thuế thuộc Bộ tài thời gian giúp Tôi học hỏi làm quen với môi trường làm việc công sở Trong trình thực tập nhờ nhận giúp đỡ bảo tận tình Nguyễn Xuân Sơn - Phó ban (Cán trực tiếp hướng dẫn thực tập) số Cán quan, Tôi ôn lại số kiến thức Thầy Cô giảng dậy ghế nhà trường, đặc biệt hiểu rõ ràng câu: “Thuế công cụ quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước” Đồng thời Tôi tích luỹ kinh nghiệm bổ ích cho tương lai sau Cùng với quan tâm hướng dẫn bảo tận tình Thầy PGS.TS Lê Huy Đức Tôi hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Tôi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CỤC THUẾ I/ Sơ lược lịch sử ngành Thuế Việt Nam Thời kỳ đầu chưa có sách thuế thức quyền cách mạng (1945-1950) a, Ngày 10/9/1945 Chính phủ ban hành sắc lệnh số 27/SL đặt Sở Thuế quan thuế gián thu (trực thuộc Bộ Tài Chính) quyền điều khiển Tổng giám đốc bổ nhiệm sắc lệnh theo đề nghị Bộ trưởng Tài Từ ngày, Chính phủ sắc lệnh bổ nhiệm ông Trịnh Văn Bính, Giám đốc sở thương Bắc kỳ làm Tổng giám đốc Sở Thuế quan Thuế gián thu có nhiệm vụ xây dựng sách tổ chức đạo, quản lý việc thu loại thuế xuất nhập cảng, thứ thuế gián thu (rượu, muối, thuốc điếu ) Ở kỳ (Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ) có "Sở thuế quan", tỉnh có "Sở chánh thu thuế quan"; sở chánh thu "Sở tiểu thu" phụ trách đồng muối Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn có "Sở tổng thu" tập trung khoản thu kỳ Riêng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn có tra thường trú phụ trách thuế xuất nhập cảng (Tổ chức gần giống tổ chức ngành thương thời Pháp thuộc) b, Ngày 25/3/1946 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành nghị định số 210-TC thành lập Nha Thuế trực thu Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) có nhiệm vụ nghiên cứu, đề nghị thi hành kiểm soát công việc liên quan đến loại thuế trực thu (thuế điền thổ, thuế thổ trạch, thuế môn bài, thuế lương bổng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp) Ở kỳ có Nha thuế trực thu cấp kỳ; tỉnh có phòng thuế trực thu c, Ngày 29/5/1946 Theo sắc lệnh 75/SL, cấu tổ chức máy Bộ Tài thay đổi Về thuế có Nha thuế quan thuế gián thu; Nha thuế trực thu; Nha trước bạ Công sản - Điền thổ (sau chuyển thành Nha Công sản - Trực thu - Địa gọi nha Công - Trực - Địa) Riêng thuế quan thuế gián thu, kỳ có Sở thuế quan, tỉnh có ty Chánh thu; khu vực có đồng muối nguồn thu quan trọng có Ty phụ thu Thuế trực thu loại thu khác, phổ biến có phòng Uỷ ban hành phụ trách Sau có hệ thống sách thuế Chính quyền cách mạng (1951-1958) Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ( 2/1951), Chính phủ ban hành hệ thống sách thuế mới, chủ yếu thuế nông nghiệp thuế công thương nghiệp a, Ngày 14/7/1951 Bộ Tài ban hành Nghị định số 55/NĐ thành lập Vụ Thuế Nông nghiệp (trực thuộc Bộ Tài chính) với nhiệm vụ xây dựng tồ chức đạo, quản lý thu thuế nông nghiệp Ở liên khu tỉnh huyện, quan tài trực tiếp phụ trách công tác đạo, quản lý thu thuế nông nghiệp địa bàn b, Ngày 17/7/1951 Bộ Tài ban hành nghị định số 63/NĐ thành lập hệ thống tổ chức ngành thuế công thương nghiệp bao gồm: + Ở trung ương: Sở thuế trung ương (Trực thuộc Bộ Tài chính) + Ở liên khu: Phân sở thuế + Ở tỉnh: Chi sở thuế + Ở tuyến có hoạt động xuất nhập lớn: Chi sở thuế xuất nhập + Ở huyện, thị xã: Phòng thuế Sở thuế trung ương có nhiệm xây dựng tổ chức thực việc quản lý tu với loại thuế (trừ thuế nông nghiệp thuế trước bạ) Tuỳ tình hình dân số, diện tích, sô thuế thu bình quân hàng năm, chi sở thuế, phòng thuế chia thành loại: A,B,C Tùy theo nhu cầu công tác, phân sở thuế chi sở thuế tổ chức Ban kiểm soát lưu động, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hàng vận chuyển đường; phòng thuế tổ chức trạm kiểm soát để tổ chức quản lý, thu thuế nơi có hoạt động buôn bán tập trung (chợ, ga, bến xe, tàu ) c, Sau miền Bắc giả phóng, tạm thời thuế xuất nhập khẩu, mà có hoạt động độc quyền ngoại thương khu vực kinh tế quốc doanh, Thủ tướng phủ có định thành lập quan Hải quan (trực thuộc Bộ ngoại thương) để quản lý hoạt động xuất nhập Thời kỳ cải tạo xây dựng CNXH miền Bắc (1959-1975) a, Ngày 7/4/1959 Bộ tài ban hành Nghị định số 144-TC/TCCB điều lệ tổ chức Bộ Tài chính, Sở thuế Trung ương cũ chuyển thành SỞ THUẾ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP chuyên trách xây dựng tổ chức thực sách thuế công thương nghiệp, thuế rượu, thuế muối Vụ thuế chuyên trách xây dựng tổ chức thực sách thuế công thư ơng nghiệp, thuế rượu, thuế muối Vụ thuế nông nghiệp tiếp tục chuyên trách nông nghiệp b, Ngày 7/11/1961 Theo nghị đình 197/CP Chính phủ tổ chức máy Bộ Tài chính, tổ chức ngành thuế thay đổi: Sở thuế công thương nghiệp chuyển thành Vụ THU QUỐC DOANH VÀ THUẾ chuyên trách xây dựng tổ chức thực chế độ thu riêng khu vực kinh tế quốc doanh sách thuế công thương nghiệp khu vực kinh tế tập thể cá thể Ngành thuế công thương nghiệp không tổ chức theo hệ thống dọc Ở địa phương, tổ chức thu quốc doanh thuế nằm quan tài Vụ thuế nông nghiệp chuyển thành VỤ TÀI VỤ HỢP TÁC XÃ VÀ THUẾ NÔNG NGHIỆP chuyên trách xây dựng chế độ tài vụ hợp tác xã nông nghiệp quản lý, thu thuế nông nghiệp khu vực tập thể cá nhân c, Ngày 20/3/1974 Theo nghị định số 61/CP Hội đồng phủ ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Bộ tài chính, Vụ thu quốc doanh thuế với Vụ tài vụ hợp tác xã thuế nông nghiệp lại giải thể để tổ chức: CỤC THU QUỐC DOANH, chuyên trách xây dựng sách, chế độ quản lý, thu khu vực kinh tế quốc doanh, bảo đảm nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, tỉnh thành phố có chi cục thu quốc doanh hoạt động đạo ngành dọc cấp VỤ THUẾ TẬP THỂ CÁ THỂ, chuyên trách xây dựng sách tổ chức quản lý loại thuế khu vực tập thể - cá thể hoạt động công thương nghiệp thương nghiệp Ở địa phương, phận đạo quản lý, thu thuế nằm quan tài Thời kỳ thống đất nước - trước cải càch hệ thống sách thuế (1975-1989) a, Ngày 18/11/1978 Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 90-CP sửa đổi tổ chức máy Bộ Tài chính, có Vụ thuế tập thể - cá thể tách để thành lập vụ thuế mới: VỤ THUẾ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP VỤ THUẾ NÔNG NGHIỆP để có điều kiện đạo, quản lý, thu thuế cho chuyên ngành đạt hiệu b, Ngảy 10/11/1980 Chính phủ ban hành định 120-CP quy định tổ chức ngành thuế công thương nghiệp thống với nội dung chủ yếu là: + Ở Trung ương: Có CỤC THUẾ CON (nằm Bộ Tài chính) cục trưởng phụ trách + Ở Tỉnh cấp hành tương đương có chi cục thuế công thương nghiệp (nằm Sở, Ty Tài chính) phó giám đốc phó trưởng Ty Tài phụ trách chi cục trưởng thuế công thương nghiệp + Ở huyện cấp hành tương đương, có phòng thuế công thương nghiệp (nằm Ban Tài – Giá cả) Phó trưởng ban Tài giá phụ trách trưởng phòng thuế công thương nghiệp + Ở đầu mối giao thông quan trọng nơi tập trung hoạt động công thương nghiệp có trạm đội thuế công thương nghiệp trực thuộc phòng thuế chi cục thuế công thương nghiệp trưởng trạm đội trưởng thuế công thương nghiệp phụ trách Các đơn vị thuế công thương nghiệp dùng dấu riêng c, Ngày 15/7/1983 HĐBT ban hành định số 75/CP sửa đổi số điều định 120-CP với nội dung “Ngành thuế công thương nghiệp tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương đến Quận, Huyện” Cụ thể là: Bộ Tài chính: Có Cục thuế công thương nghiệp; tỉnh đơn vị hành tương đương: có phòng thuế công thương nghiệp v.v Các đơn vị thuế cục trưởng hay chi cục trưởng, trưởng phòng phụ trách Cơ quan thuế chịu đạo quan thuế cấp Uỷ ban nhân dân cấp Đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan tài địa phương xây dựng thực tiêu thu thuế công thương nghiệp, chấp hành sách chế độ kỷ luật tài Nhà nước Cùng ngày, Hội đồng trưởng ban hành Quyết định số 76/HĐBT quy định: “Bộ máy thu quốc doanh quản lý tài xí nghiệp Trung ương tổ chức theo hệ thống dọc” Ở Bộ Tài có cục Thuế quốc doanh quản lý tài xí nghiệp Trung ương; tỉnh thành phố có chi cục phòng Thuế quốc doanh quản lý Tài xí nghiệp trung ương hay uỷ nhiệm cho Sở tài phụ trách (tuỳ số lượng xí nghiệp phải phụ trách, tổng số thu, tổng số cán quản lý ) Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị thu quốc doanh đơn vị Trung ương đóng địa phương Cơ quan tài có trách nhiệm phối hợp với quan thu quốc doanh cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế tài xí nghiệp quốc doanh trung ương đóng địa phương d, Ngày 31/12/1983 Bộ Tài ban hành thông tư số 49-TC/TCCB qui định tổ chức máy thuế nông nghiệp, thuộc quan tài cấp Cụ thể: Bộ Tài chính, có Vụ thuế nông nghiệp; tỉnh, huyện đơn vị hành tương đương, có Ban thuế nông nghiệp nằm quan tài chính; phường, xã, thị trấn, có Ban thuế nông nghiệp nằm Uỷ ban nhân dân e, Ngáy 15/10/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 155/HĐBT 156/HĐBT qui định chức nhiệm vụ tổ chức Bộ Tài kiện toàn máy thu quốc doanh thuế quan tài cấp với nội dung: Ở Trung ương có Cục Thu quốc doanh, cục thuế công thương nghiệp, cục thuế nông nghiệp trực thuộc Bộ Tài Ở tỉnh hay đơn vị hành tương đương: Có chi cục phòng thu quốc doanh (phụ trách xí nghiệp trung ương xí nghiệp địa phương); chi cục thuế công thương nghiệp; chi cục phòng thuế nông nghiệp; trực thuộc Sở tài chính; huyện cấp tương đương: có phòng thuế trực thuộc Ban tài thương nghiệp (cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý tài chính, giá cả, thương nghiệp) Thời gian thành lập ngành thuế nhà nước thống (từ 1990 đến nay) Ngày 7/8/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định số 218-HĐBT việc thành lập ngành THUẾ NHÀ NƯỚC hợp từ hệ thống tổ chức: Thu quốc doanh, thuế công thương nghiệp, thuế nông nghiệp, thực đổi hệ thống tổ chức thống nhất, kiện toàn máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bảo đảm mục tiêu cải cách hệ thống thuế với hiệu cao Ngành thuế nhà nước tổ chức qua cấp từ tổng cục thuế, cục thuế đến chi cục thuế; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm phân công cụ thể hợp lý quan thuế ngành dọc cấp quyền cấp tổ chức lãnh đạo đạo thực nghiêm chỉnh sách chế độ thuế chung nước địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song hành lãnh đạo II/ Chức nhiệm vụ Tổng cục thuế phòng ban trực thuộc Tổng cục thuế a, Vị trí chức Tổng cục Thuế tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước khoản thu nội địa, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế); tổ chức thực quản lý thuế theo quy định pháp luật b, Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm • Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính: - Chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm ngành thuế; - Các văn quy phạm pháp luật quy định quản lý thuế; đề xuất, tham gia việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế; - Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước; - Các Điều ước quốc tế, Hiệp định song phương, đa phương thuế • Tổ chức thực công tác quản lý thuế theo quy định pháp luật; dự toán thu thuế hàng năm; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thuế sau phê duyệt; • Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; • Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; • Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ kế toán thuế nghiệp vụ khác có liên quan; • Soạn thảo, đàm phán Điều ước quốc tế, Hiệp định song phương đa phương thuế theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài chính; tổ chức thực Điều ước, Hiệp định, dự án, hoạt động hợp tác quốc tế thuế theo quy định pháp luật; tham gia tổ chức quốc tế thuế; • Thẩm định trình cấp có thẩm quyền định định theo thẩm quyền việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế; gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt; • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế, tổ chức, cá nhân ủy nhiệm thu thuế; giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền; • Quyết định việc ủy nhiệm cho quan, tổ chức trực tiếp thu số khoản thuế theo quy định pháp luật; • Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hành thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành thuế; • Tổ chức thực công tác thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định; quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế; đại hoá sở vật chất kỹ thuật ngành thuế; • Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hệ thống tổ chức ngành thuế; • Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao theo quy định pháp luật; thực chế khoán kinh phí Thủ tướng Chính phủ quy định; • Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Tài giao theo quy định pháp luật c, Cơ cấu tổ chức Tổng cục thuế 10 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN QUA I/ Nhiệm vụ tham mưu đạo Tham mưu Đã tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp triển khai việc phân bổ giao tiêu dự toán thu cho đơn vị thực kịp thời theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, kết HĐND, UBND tỉnh, thành phố giao dự toán cho đơn vị địa bàn tăng 2% so với dự toán pháp lệnh (tương đương tăng 3.814 tỷ đồng); Trên sở đó, Tổng cục thuế giao nhiệm vụ phấn đấu cho Cục Thuế tăng 5,7% so với tiêu pháp lệnh Toàn ngành phát động phong trào thi đua, ký kết giao ước thi đua ngày từ đầu để nỗ lực phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề Chỉ đạo Tổng cục Thuế đạo tổ chức triển khai toàn diện mạnh mẽ, đồng chương trình cải cách, đại hoá Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt đạt số mục thiêu theo lộ trình đề ra, cụ thể là: a, Cải cách thủ tục hành thuế: Tiếp tục đạo thực thiện Đề án 30/CP đơn giản hoá thủ tục hành thuế lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007-2010, tập trung rà soát nắm bắt vướng mắc người nộp thuế quan thuế trình thực phát luật thuế nhằm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn quản lý, cụ thể năm 2008 đạo nghiên cứu, đề xuất cải tiến, sửa đổi bổ xung nhiều quy định thủ tục đăng ký thuế, khai thuế, hoàn thuế, thoái trả tiền thuế, biểu mẫu tờ khai thuế … cụ thể như: 14 - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công an hướng dẫn chế “một cửa” liên thông giải thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế đăng ký dấu… rút ngắn thời gian từ 15 ngày xuống ngày làm việc - Đã thực rà soát sửa đổi lại mẫu biểu, hồ sơ khai thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế Tiêu thụ đặc biệt quy định không phù hợp Thông tư 60/2007/TT-BTC nhằm giảm gánh nặng thủ tục cho người nộp thuế đảm bảo thông tin quản lý cho quan thuế - Trong năm 2008, Tổng cục Thuế phối hợp vời Tập đoàn Tài quốc tế (IFC) ký kết Biên hợp tác kỹ thuật bước đầu triển khai chương trình “Đơn giản hoá thủ tục thành thuế doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, qua nắm bắt kinh nghiệm quốc tế triển khai hoạt động sơ đồ hoá quy trình nghiệp vụ thuế; thống kê danh mục thuế, phí lệ phí liên quan đến doanh nghiệp; tổ chức nghiên cứu tỷ suất thuế thực tế cận biên (METR) tỷ suất thực tế trung bình (AETR) nhằm đo lường nghĩa cụ tuân thủ thuế thực tế DN theo ngành lĩnh vực… - Chỉ đạo đẩy mạnh việc triển khai chế “một cửa” giải thủ tục hành thuế cho DN, người dân Cục Thuế Chi cục Thuế, có 97% Cục Thuế, 94% Chi cục thuế thực tốt quy chế “một cửa” Đã đạo Cục thuế, Chi cục thuế trọng việc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phận “một của” b, Cải cách tổ chức máy Sau năm thực xếp, kiện toàn tổ chức máy ngành Thuế theo mô hình chức năng, đến vào hoạt động ổn định có hiệu với cấu tổ chức thống từ Tổng cục đến Cục thuế, Chi cục thuế, tinh giảm 2756 đầu mối không cần thiết Tổ chức nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung chức nhiệm vụ quan thuế cấp để ngày hoàn thiện phù hợp với tình hình Đã 15 trình Bộ phê duyệt Đề án thành lập phận quản lý thuế DN lớn Đề án thi tuyển, xét tuyển công chức Tổng cục Thuế năm 2008-2009… c, Thanh tra kiểm tra nội Đã đạo thực tra, kiểm tra nội 450 đơn vị, phát thu hồi vào ngân sách 14,2 tỷ đồng, xử lý kỷ luật 91 cán ( xử lý hành 86 người chuyển quan chức điều tra để xử lý hình 05 người); phát 21 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng 35 cán vi phạm Đã quán triệt đạo toàn ngành đẩy nhanh tiến độ giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuế quy định Luật khiếu nại tố cáo; xử lý thông tin cung cấp qua đường dây nóng… Kết tiếp nhận giải 5271/5961 vụ việc khiếu nại tố cáo; tiếp nhận xử lý 862 thông tin qua đường dây nóng II/ Nhiệm vụ quản lý Công tác quản lý nợ thuế Tiếp tục đẩy mạnh có chuyển biến tích cực Đã đạo toàn ngành tập trung rà soát, đối chiếu để xác định cụ thể số nợ thuế với doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ tin học quản lý nợ thuế; xây dựng triển khai áp dụng toàn quốc quy trình quản lý nợ thuế mới, từ thời điểm 01/01/2008 quan thuế cấp tiến hành phân loại nợ thuế địa bàn tổng hợp báo cáo số nợ thuế đầy đủ Tính đến ngày 30/9/2008 số nợ thuế khoản phải thu NSNN tăng so với thời điểm 30/9/2007 Sở dĩ số nợ thuế tăng năm trước số liệu trước chưa tổng hợp phân loại hợp lý, khó khăn tài nên nhiều doanh nghiệp thua lỗ, khả nộp thuế, nhiều khoản nợ tồn đọng nhiều năm chưa xử lý Để thu hồi nợ đọng thuế vào NSNN, quan thuế cấp nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền xử lý vướng mắc chế, sách để thu khoản nợ thuế có khả thu vào ngân sách; bước triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ Tăng cường 16 biện pháp quản lý thu, hạn chế phát sinh nợ thuế Kết nhiều Cục Thuế giảm đáng kể số thuế nợ so với thời điểm 31/12/2007, điển Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Nông, Kiên Giang, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc… Tăng cường công tác quản lý kê khai, kế toán thuế Ngay từ đầu năm, Tổng cục Thuế đạo Cục Thuế thực tổng kiểm kê số lượng NNT đến 31/12/2007 tiếp tục chủ động phối hợp với quan đăng ký kinh doanh, đổi quy trình, áp dụng tin học vào việc cấp mã số thuế, cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế tỏ chức, cá nhân kinh doanh, kịp thời đưa vào diện quản lý thuế Toàn ngành thực cấp 19.706 mã số thuế (không bao gồm MST người nộp thuế Thu nhập cá nhân) Chỉ đạo, hướng dẫn Cục Thuế thực quy định hoàn thuế, miễn giảm thuế, kê khai nộp thuế kế toán thuế theo quy trình mới; ứng dụnh công nghệ mã vạch chiều công tác quản lý kê khai thuế; đông đốc NNT nộp tờ khai thuế tháng, quý, năm, toán thuế năm báo cáo tài kỳ hạn, đạo kiên xử phạt trường hợp cố tình không nộp tờ khai, kê khai chậm, kê khai sai Thường xuyên đạo nâng cao chất lượng công tác quản lý kê khai, từ kịp thời điều chỉnh, đôn đốc truy thu, truy hoàn khoản thu cho NSNN… Năm 2008 có 18.318 số hồ sơ hợp lệ với số tiền đề nghị hoàn 27,376 tỷ đồng; số lượng hồ sơ hoàn 15.161hồ sơ, số thuế hoàn 23.622 tỷ đồng 3, Công tác quản lý tài Tiếp tục đạo, hướng dẫn Cục thuế triển khai công tác quản lý tài theo quy định Nhà nước, Bộ ngành; toàn ngành đảm bảo nghiệm vụ quản lý kinh phí, tiêu đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ mặt công tác… Thực tốt phân cấp , uỷ quyền thực nhiệm vụ quản lý kinh phí, chi tiêu tạo chủ động nâng cao trách nhiệm 17 đơn vị quản lý tài Đánh giá, phân tích nghiên cứu giải trình với Bộ Tài chính, Chính phủ, Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội để tiếp tục thực chế khoán chi đến năm 2010 4, Về nhiệm vụ thực biện pháp quản lý góp phần bình ổn giá, kiềm chế lạm phát Đã đạo Cục Thuế thực kiểm tra thuế kết hợp kiểm tra giá góp phần bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội theo đạo Chính phủ Bộ tài (công văn số 1676/TCT-TTr ngày 29/4/2008 công văn số 2917/TCT-TTr ngày 01/08/2008) Đã kiểm tra 29.312 hồ sơ có dấu hiệu tăng giá, phát 2161 hồ sơ tăng giá bất hợp lý kiểm tra thực tế 1465 hồ sơ DN với số thuế truy thu chênh lệch giá 2,5 tỷ đồng Qua công tác kiểm tra thuế kết hợp kiểm tra giá, quan thuế lập Biên yêu cầu sở SXKD xác định yếu tố tăng giá hợp lý, thực niêm yết giá bán giá niêm yết, không găm hàng chờ gía lên; trường hợp tăng giá bán không hợp lý, quan thuế kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý III/ Nhiệm vụ hướng dẫn Khi có định Chính phủ Bộ tài đưa xuống, Tổng cục thuế gủi kèm theo hướng dẫn thực đến Cục thuế cấp Đặc biệt với công tác tuyên truyền cho người nộp thuế nay, toàn ngành tích cực phối hợp với quan tuyên giáo, quan thông tấn, báo chí Trung ương địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền thuế với mục tiêu nâng cao hiểu biết sách pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội, nâng cao tính chủ động, tự giác, tự khai, tự nộp thuế, thực nghĩa vụ thuế theo pháp luật Nội dung tuyên truyền đổi mới, đảm bảo thống nhất, trọng tâm tuyên truyền, giáo dục Luật thuế Toàn ngành 18 thực 7530 lượt chuyên mục với 19081 tin, báo; 2.714 chương trình truyền hình 22.136 chương trình phát Công tác hỗ trợ người nộp thuế có bước tiến tổ chức thực chất lượng hoạt động phục vụ người nộp thuế, toàn ngành Thuế thực 134.500 lượt hỗ trợ trực tiếp quan thuế; 6500 lượt hỗ trợ sở người nộp thuế; 147.300 lượt hỗ trợ trực tiếp quan thuế; 16.300 văn bản; tổ chức tập huấn sách, thủ tục hành thuế cho gần 126.500 lượt người nộp thuế; qua nâng cao ý thúc trách nhiệm nghĩa vụ người nộp thuế * Nhận xét: Tuy đạt kết nêu công tác thuế số tồn nguyên nhân dẫn đến tồn Công tác dự báo, phân tích hạn chế Từ việc suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến động bất thường giá cả, thị trường tín dụng giới nước tác động lớn đến tình hình thu nộp ngân sách nhà nước khối doanh nghiệp chưa phân tích rõ, chưa đề xuất kiến nghị, giải pháp kinh tế vĩ mô để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Do tâm lý chủ quan cán dự báo nên không lường trước thay đổi thị trường chu kỳ kinh tế Ngoài phải kể đến nguyên nhân sâu sa công tác thu thập số liệu nước ta thấp chưa trọng nhiều Ngày trước sở vật chất yếu kém, trình độ hạn hẹp nên nước ta thực việc lưu trữ chất lượng, số liệu lưu trữ không đầy đủ, phong phú, ngày trình độ phát triển liệu lưu trữ chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết công tác nghiên cứu nên chuyên gia khó thực công tác chuyên môn Việc phân tích, đánh giá tổng kết sách thuế ban hành chưa thực cách thường xuyên nên việc đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ 19 sung sách thuế chưa kịp thời, đạt 84% kế hoạch đề ra, 5/31 đề án phải chuyền sang năm (trong có đề án tồn lại từ năm trước chưa giải triệt để) Chưa có biện pháp đạo liệt Việc theo dõi , giám sát chặt chẽ người nộp thuế nên chưa cập nhật đầy đủ, xác, kịp thời trường hợp ngừng hoạt đọng, giải thể, phá sản, trường hợp di chuyển địa bàn, chia tách, sát nhập… (việc xảy số Cục thuế, đặc biệt thành phố lớn, đô thị lớn) Gây tình trạng thất thu thuế số khoản thu sắc thuế; số người nộp thuế có hành vi gian lận, chiếm đoạt tiền thuế nhà nước chưa có nhiều biện pháp tích cực để phát hiện, xử lý, ngăn chặn Công tác đạo cải cách thủ tục hành thuế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quan Tổng cục Việc chậm trễ trả lời, giải vướng mắc chế sách không kịp thời gây xúc cho người nộp thuế Do đạo từ Tổng cục đưa chưa theo sát tình hình thực tế quan cấp nên việc thực thi đạo từ chưa ăn khớp với Và cán công chức thuế chuyển đổi theo mô hình tổ chức theo chức kỹ quản lý thuế theo chức chưa đào tạo đào tạo có hệ thống Trình độ sử dụng khai thác chương trình ứng dụng tin học cán thuế, kể cán lãnh đạo quan thuế cấp thấp chưa đáp ứng yêu cầu cải cách đại hoá ngành thuế Công tác kiểm tra đạo thực tế trình triển khai thực luật thuế thu nhập cá nhân chưa liệt, để xảy tình trạng ùn 20 tắc,chờ đợt NNT việc thực dăng ký mã sốthuế thu nhập cá nhân ngày cuối năm địa bàn Thủ đô Hà Nội Công tác hướng dẫn tuyên truyền thấp Còn nhiều người nộp thuế chưa nắm đầy đủ nội dung sách thuế thủ tục hành thuế để tự giác thực nghĩa vụ tự kê khai, tự nộp thuế Nhìn chung công tác tuyên truyền , hỗ trợ người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thuế Chưa chủ động tổ chức điều tra để nắm bắt nội dung, vấn đề khó khắn vướng mắc người nộp thuế để tuyên truyền, hỗ trợ phù hợp… công tác tra, kiểm tra thuế sở thu thập, phân tíhc thông tin, đánh giá rủi ro thoe quy định Luật Quản lý thuế nhiều nơi lúng túng, chưa thiết lập đầy đủ sở dự liệu để quản lý thuế theo theo phương páhp rủi ro, kết tra, kiểm tra thuế chưa rộng 21 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH CÔNG TÁC THUẾ TRONG NĂM TIẾP THEO I/ Phương hướng mục tiêu Phương hướng mục tiêu tổng quát Xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, có cấu hợp lý phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời với đại hoá công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo sách động viên thu nhập quốc dân Đảng Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; góp phần thực bình đẳng, công xã hội Về quản lý thuế, nâng cao trình độ quản lý thuế Việt Nam ngang tầm với nước khu vực, xây dựng ngành thuế Việt Nam tiên tiến, đại chuyên nghiệp nhằm đảm bảo thực thi tốt pháp luật thuế; đảm bảo quản lý thuế công minh bạch hiệu lực, hiệu quả; phục vụ tốt tổ chức, cá nhân nộp thuế phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế tổ chức, cá nhân nộp thuế; tăng cường việc tra, giám sát quan thuế; đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phương hướng mục tiêu cụ a, Chính sách thuế - Một sách thuế phải công cụ quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế, vừa động viên nguồn lực đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; đảm bảo cho kinh tế tăng trương cao, bền vững, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân 22 - Hai sách thuế phải phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; thực bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện, tăng sức cạnh tranh kinh tế để thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia - Ba sách thuế phải bước tạo môi trường pháp lý bình đẳng công Áp dụng hệ thống thuế thống không phân biệt thành phần kinh tế khác - Bốn đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai; tách dần sách xã hội khỏi sách thuế; nhanh chóng đại hoá nâng cao lực máy quản lý thuế; khắc phục tượng tiêu cực, yếu quản lý thuế; kiện toàn máy quản lý thuế sạch, vững mạnh b, Quản lý thuế - Một đại hoá toàn diện công tác quản lý thuế phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, kiểm soát chặt chẽ tất đối tượng chịu thuế tổ chức cá nhân nộp thuế, giảm thiểu tối đa thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ kịp thời khoản thu vào ngân sách nhà nước - Hai đẩy mạnh cải cách hành thuế nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm hiệu lực máy quản lý thuế Trình Quốc hội ban hành Luật quản lý thuế nhằm quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức cá nhân nộp thuế, bổ xung quyền cưỡng chế thuế, điều tra vụ vi phạm thuế cho quan thuế Áp dụng chế tự khai, tự nộp thuế phạm vi toàn quốc - Ba thực tuyên truyền giáo dục thuế, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế nhiều hình thức phong phú để nâng vao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân, công đồng xã hội nhận thức công tác 23 thuế trách nhiệm chung toàn xã hội; khuyến khích phát triển mạnh mẽ dịch vụ tư vấn kế toán thuế - Bốn nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra nhằn ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật thuế II/ Giải pháp thực Tranh thủ lãnh đạo, đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương cấp tất lĩnh vực công tác quản lý thuế công cải cách hệ thống Nghiên cứu đưa ăn tư vấn nhằm hoàn thiện hệ thống thuế, đẩy mạnh hội nhập nên kinh tế nước nhà Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu để triển khai thực kỹ phân tích tài chính, thực công tác dự báo hiệu Tập trung đạo kịp thời hướng dẫn triển khai thực biện pháp ưu đãi, giãn giảm thuế doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, xóa bỏ thủ tục hành rườm ra, tạo điều kiện tốt cho người nộp thuế, gắn việc kiểm tra thực sách thuế với việc kiểm tra bỉnh ổn giá thị trường để góp phần thực giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy manh xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng, trì tăng trưởng đảm báo an ninh xã hội theo đạo Bộ , Chính phủ 2- Phải thông qua phương tiện thông tin đại chúng, Hệ thống giáo dục, quan quản lý thu nhiều hình thức phong phú để tuyên truyền giáo dục đối tượng nộp thuế hiểu đẩy đủ sách thuế, trách nhiệm pháp luật để nâng cao ý thưc tự giác, chấp hành nghiêm nghía vụ nộp thuế vào ngân sáh Nhà nước theo quy đinh pháp luật Hướng dẫn kịp thời đầy đủ thủ tục khê khai tính thuế, lập hồ sơ miễn, giảm thuế, toán 24 thuế va nộp thuế vào ngân sách Nhà nước để đổi tượng nộp thuế tự thực tốt nghĩa vụ thuế với Ngân sách Nhà nước Giảm thiếu sai sót không hiểu biết gây Khuyến khích phát triển mạnh mẽ dịch vụ tư vấn thúe, kế toán thuế Hướng dẫn đối tượng nộp thúe thực tốt công tác kế toán, quản lý chặt chẽ hoá đơn chứng từ để hoạch toán kết kinh doanh xác định nghĩa vụ thuế với nhà nước, mở rộng diện nộp thuế theo hình thức kê khai, thu hẹp dần phương pháp nộp thuế theo hình thức khoán.Đối với đối tượng phải nộp thuế theo hình thức khoán cần hoàn thiện quy trình xác định mức khoán bảođảm công khai dân chủ, công hộ khoán Chống hành vi tiêu cực việc xác định mức khoán hộ kinh doanh nộp khoán Đề cao trách nhiệm nghĩa vụ đội tượng nộp thuế việc tự tính, tự khai tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước, đồng thời tăng cường trách nhiệm quyền hạn kiểm tra, kiếm soát tổ chức quản lý thu quan quản lý nhà nước trước, sau nộp thuế để đảm bảo luật thuế thực thi nghiêm Đẩy mạnh triển khai công nghệ tin học để đến năm 2010 tin học phải áp dụng vào hầu hết khâu quản lý thuế quản lý đối tượng nộp thuế Thiết lập mạng khai báo làm thủ tục hải quan nước Kết nối mạng tin học quan thuế, hải quan, doanh nghiệp, kho bạc tổ chức liên quan khác phục vụ cho công tác quản lý thuế 25 DỰ KIẾN HƯỚNG ĐỀ TÀI 1, Sự hỗ trợ Thuế nhà nước cho doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2, Các sách thuế nhà nước ngành sản xuất ôtô giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (tình hình giải pháp) 3, Tình hình áp dụng sách thuế sau nhập WTO giải pháp tháo gõ khó khăn Quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Hiện NHẬN XET CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DÃN THỰC TẬP MỤC LỤC [...]... sách thuế của cơ quan thuế các cấp; kiến nghị xử lý các văn bản của cơ quan thuế các cấp ban hành không phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; - Nghiên cứu, đề xuất việc giải quyết các tranh chấp, tố tụng về thuế theo quy định của pháp luật thuộc thẩm quyền của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế giao c, Ban Hỗ trợ người nộp thuế. .. nghiệp vụ, kỹ năng về đăng ký thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế và chế độ kế toán, thống kê thuế; - Chỉ đạo cơ quan thuế các cấp triển khai việc thu thập, xử lý, sử dụng thông tin về người nộp thuế thuộc lĩnh vực quản lý; - Thẩm định các hồ sơ miễn, giảm, hoàn thuế (không bao gồm thuế thu nhập cá nhân) trình Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quyết định theo thẩm quyền hoặc... thống thuế; - Làm đầu mối cung cấp thông tin liên quan về hoạt động quản lý thuế của ngành thuế cho các cơ quan thông tin báo chí theo quy định của pháp luật; e, Ban Kê khai và Kế toán thuế - Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển công tác đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, kế toán thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; - Xây dựng các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ, kỹ năng về đăng ký thuế, ... Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế giao b, Ban Pháp chế - Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai công tác pháp chế về thuế trong toàn ngành thuế; - Thẩm định dự thảo các văn bản pháp quy và các văn bản xử lý về thuế trình Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành; - Rà soát và hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật về thuế và quản lý thuế; kiểm tra... người nộp thuế thống nhất trong toàn quốc; - Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cơ quan thuế các cấp triển khai công tác hỗ trợ người nộp thuế, điều tra nhu cầu hỗ trợ của người nộp thuế; - Trực tiếp giải đáp cho người nộp thuế về chính sách thuế, thủ tục hành chính thuế đã được quy định cụ thể, rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật về thuế và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan; - Tổng hợp,... 19.706 mã số thuế (không bao gồm MST của người nộp thuế Thu nhập cá nhân) Chỉ đạo, hướng dẫn các Cục Thuế thực hiện các quy định về hoàn thuế, miễn giảm thuế, kê khai nộp thuế và kế toán thuế theo quy trình mới; ứng dụnh công nghệ mã vạch 2 chiều trong công tác quản lý kê khai thuế; đông đốc NNT nộp tờ khai thuế tháng, quý, năm, quyết toán thuế năm và các báo cáo tài chính đúng kỳ hạn, chỉ đạo kiên quyết... tài chính đưa xuống, Tổng cục thuế luôn gủi kèm theo các bản hướng dẫn thực hiện đến các Cục thuế cấp dưới Đặc biệt là với công tác tuyên truyền cho người nộp thuế hiện nay, toàn ngành đã tích cực phối hợp với cơ quan tuyên giáo, cơ quan thông tấn, báo chí ở Trung ương và địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền về thuế với mục tiêu nâng cao sự hiểu biết về chính sách pháp luật thuế cho cộng đồng xã... toán thuế Ngay từ đầu năm, Tổng cục Thuế đã chỉ đạo các Cục Thuế thực hiện tổng kiểm kê số lượng NNT đến 31/12/2007 và tiếp tục chủ động phối hợp với cơ quan đăng ký kinh doanh, đổi mới quy trình, áp dụng tin học vào việc cấp mã số thuế, cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế đối với các tỏ chức, cá nhân mới ra kinh doanh, kịp thời đưa vào diện quản lý thuế Toàn ngành đã thực hiện cấp 19.706 mã số thuế (không... luật về thuế (không bao gồm thuế thu nhập cá nhân), các cơ chế tài chính liên quan đến thu Ngân sách nhà nước; - Hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan thuế các cấp triển khai thực hiện hệ thống chính sách pháp luật thuế thống nhất trong toàn ngành; 11 - Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả thực hiện chính sách, pháp luật thuế trong phạm vi nhiệm vụ quản lý của ngành thuế; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục. .. về thuế; thống kê danh mục thuế, phí và lệ phí liên quan đến doanh nghiệp; tổ chức nghiên cứu về tỷ suất thuế thực tế cận biên (METR) và tỷ suất thế thực tế trung bình (AETR) nhằm đo lường nghĩa cụ tuân thủ thuế thực tế của các DN theo từng ngành lĩnh vực… - Chỉ đạo đẩy mạnh việc triển khai cơ chế “một cửa” trong giải quyết các thủ tục hành chính thuế cho DN, người dân tại các Cục Thuế và Chi cục Thuế,