Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía bắc

207 151 0
Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ DUNG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI THỔ PHỈ CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN VIẾT VỀ DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Cao Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Dung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc, đến chúng tơi hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Với biết ơn chân thành tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q tình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm GDTX thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ động viên trong suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: ĐỀ TÀI THỔ PHỈ TRONG DÒNG VĂN HỌC VIẾT VỀ DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI 10 1.1 Đề tài gì? 10 1.1.1 Khái niệm đề tài 10 1.1.2 Các phương diện biểu đề tài 11 1.2 Những đề tài tiêu biểu văn học dân tộc miền núi 14 1.2.1 Đề tài “truyện đường rừng” 14 1.2.2 Đề tài chiến tranh, cách mạng 15 1.2.3 Đề tài xây dựng sống đồng bào miền núi 17 1.3 Đề tài thổ phỉ dòng văn học viết dân tộc miền núi 20 Chương 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG CUỘC ĐẤU TRANH TIỄU PHỈ 25 2.1 Hiện thực sống cay đắng, tủi nhục đồng bào miền núi phía Bắc tội ác man rợ thổ phỉ năm loạn phỉ 25 2.1.1 Hiện thực sống cay đắng, tủi nhục đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc 25 2.1.2 Hiện thực tội ác thổ phỉ 33 2.2 Những người lương thiện, thức tỉnh, đấu tranh bảo vệ sống yên bình 43 2.2.1 Những cán cách mạng kiên cường bám dân, chống phỉ 43 2.2.2 Những người núi rừng giác ngộ theo cách mạng 50 2.2.2.1 Những người đứng đầu thơn bản, dòng họ, có uy tín 50 2.2.2.2 Những niên có nhiệt huyết, giác ngộ theo cách mạng xây dựng đời 54 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 61 3.1 Cốt truyện yếu tố cốt truyện 61 3.1.1 Cốt truyện 61 3.1.1.1 Kiểu cốt truyện lịch sử 62 3.1.1.2 Kiểu cốt truyện đời tư 66 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình 76 3.2.3 Khắc họa nhân vật qua miêu tả nội tâm 83 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.3.1 Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sánh 90 3.3.2 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đề tài miền núi mảng đề tài lớn văn học Việt Nam Hiện thực miền núi nhiều bút quan tâm, nhận thức, thể đạt nhiều thành tựu Mỗi nhà văn khơi sâu vào “mạch nguồn riêng” số phận sắc dân tộc để góp phần tạo nên tầm vóc riêng cho văn xi đại Có thể thấy “mảnh đất bình dị này” nơi có diện đầy đủ văn hóa dân tộc anh em Nhiều hệ nhà văn bao gồm tài từ miền xi lên gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh Cùng nhà văn vốn người dân tộc thiểu số không ngừng lao động nghệ thuật để hình thành nên “bộ phận đẹp đẽ” văn học viết dân tộc miền núi Văn học viết dân tộc miền núi có vị trí quan trọng văn học dân tộc Với khả khơi gợi riêng, đặc sắc dân tộc, vùng miền, đem lại phong phú, đa dạng tầm vóc riêng cho văn học đại Việt Nam Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét xác: “Văn xi miền núi chiếm lĩnh vẻ riêng, không thay được, không bắt chước được” Có thể nói, văn học dân tộc miền núi vừa thể đặc trưng riêng dân tộc, vừa góp phần làm phong phú, giàu có cho đời sống văn học Việt Nam Do vậy, nghiên cứu văn học dân tộc miền núi hứa hẹn nhiều khám phá thú vị, góp phần hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc 1.2 Nhắc đến văn học viết chiến tranh đồng bào dân tộc miền núi, khơng nhắc đến Bức thư làng mục Nguyễn Chí Trung, Em đợi đội Awa Hồ Y Điêng, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Bài ca chim Chơrao Thu Bồn đặc biệt Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam Các tác phẩm thể lòng yêu nước mãnh liệt đồng bào dân tộc sơng, suối với khơng khí cách mạng hừng hực, phản ánh sinh động tháng năm lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đau thương anh dũng người dân tộc miền núi Mỗi nhà văn với phong cách bút Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ pháp khác nhau, phần phản ánh hồn đồng bào dân tộc qua năm tháng mưa bom bão đạn Tác phẩm nhà văn dường hướng tới nhìn thực Văn học trở với chất đích thực nó, sống, mát, đớn đau có thực trưởng thành dân tộc từ tự phát đến tự giác đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù, giải phóng quê hương đem lại sống tự hạnh phúc 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết giả Phượng Vũ, Mạc Phi, Đồn Hữu Nam, Ma Văn Kháng có nhiều viết, bình luận, đánh giá, nhận xét nội dung phong cách nghệ thuật, Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu đề tài thổ phỉ tiểu thuyết nhà văn để thấy đời sống thực, thấy giai đoạn lịch sử đồng bào dân tộc miền núi khoảng trống Hi vọng, đề tài giúp cho có thêm hiểu biết thời kì lịch sử đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc nói riêng lịch sử dân tộc Việt nói chung Đồng thời, qua góp phần khẳng định đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà Những tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam,… tiếp tục mở rộng hoàn thiện tranh thực miền núi với tái quy mơ lớn q trình cách mạng, giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc người vùng địa đầu tổ quốc Lịch sử vấn đề Có thể nói, tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam tái giai đoạn lịch sử cách mạng sôi động, dội mà bi tráng, oai hùng dân tộc Thái, H‟mông, Mường, Dao Ngay từ đời, tiểu thuyết đề tài miền núi nhận quan tâm giới phê bình bạn đọc Mặc dù có nhiều ý kiến khen chê khác phủ nhận đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà với mảng đề tài dân tộc miền núi Cho đến nay, có số cơng trình, viết nghiên cứu tác giả tác phẩm Trong lời giới thiệu Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ làng mạc li tán, tranh giành, anh em chém giết, làm hại lẫn bọn xấu phỉ, nhà văn Ma Văn Kháng viết: “Nỗi khổ giày vò nỗi khổ áo cơm, làm mòn chân tóc, chân râu” Một vài mạnh nhà văn khai thác vốn văn hóa văn nghệ dân gian tộc người Trong lời trần thuật, thành ngữ thường xuất nhiều Nó thể kinh nghiệm sống đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta bắt gặp nhiều thành ngữ, tục ngữ đề cập đến nhằm thể nếp sống, nếp nghĩ người vùng cao Ví dụ: Thể đạo đức lối sống, cách đối nhân xử mối quan hệ xã hội, gia đình dân tộc Thái, Mạc Phi viết: “Người khôn bạc đầu, kẻ hèn bạc gối”, “Chuột nhà khơn bịch thóc nhà ấy”… (Rừng động) Kinh nghiệm sống dân tộc Dao, Thái, Mường lại đúc kết qua học bổ ích, quý báu như: “Một người bắc cầu trăm người qua, người sách trăm người xem”, “Lửa nóng tro nóng, lửa lạnh tro lạnh”, “Ong độc sợ sừng trâu”, “Khỉ già sợ cành khô”… (Thổ phỉ) “Cái may vào nhà tất cửa, cửa có may vào”, “Ép đá ép đất, đừng ép duyên”, “Muỗi đốt ngà voi”, “Trêu gấu sẹo, ghẹo nàng cùm”, “Gái đẹp hay phải khóc, trai tài hay phải oan” (Rừng động); “Giàu làng Chèo không nghèo làng Chiềng”… (Hoa hậu xứ Mường) Thể tâm lí, tình cảm người với người mối quan hệ sống hàng ngày, ví dụ như: “Mn lời nói thuận tai, muôn vật làm thuận mắt” (Thổ phỉ); “Ngực đắp vỏ chăn sui biết thương lưng nằm đệm cỏ”, “Vải rách không lành được, da rách thịt rách khác lành”, “Chân đứt tm xót”, “Đấm ngực ngực ho hen, nghiến sái quai hàm”, “Lời nói người nhát gươm chém, gươm gãy sẹo đấy” (Rừng động); “Vợ chồng đánh không bỏ giường Anh em đánh không bỏ nhau” (Đồng bạc trắng hoa xòe); “Thà bỏ bỏ cháu khơng bỏ phiên sáu chợ Vơi” (Hoa hậu xứ Mường) Ngồi thành ngữ, tục ngữ, tác giả lồng truyền thuyết vào cốt truyện truyền thuyết nàng Ả Trắng dân tộc Mường tiểu thuyết Hoa hậu xứ Mường, truyền thuyết Nàng Han dân tộc Thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Rừng động Ngồi ra, tác giả vận dụng văn hóa, văn học dân gian dân tộc linh hoạt, phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tác phẩm Những thủ tục nghi lễ lời kể mo truyền thống đám tang người Mường tác giả Phượng Vũ miêu tả sinh động Ví dụ mo “Cơi tếch cơi lìa” (cõi đứt cõi lìa): “Con em để tang bố đủ ba năm ba tháng/ Con anh, chị để tang bố đủ ba năm/ Đến tháng bốn mùa hai, ba/ Hết tang ma làm ăn bên người sống/ Con ta cởi áo trái mặc lại cho lành…/ Những lời hát thường, hát rang thể tâm tư, tình cảm kín đáo, sâu nặng đồng bào dân tộc Mường thường tác giả Phượng Vũ vận dụng đạt hiệu Hoa hậu xứ Mường Hoặc hát hạn khuống dân tộc Thái Rừng động Mạc Phi… Vận dụng văn hoá, văn học dân gian việc làm mang tính truyền thống văn xi miền núi, truyền thuyết tóc thơm Mường Giơn (Tơ Hồi), truyền thuyết lưỡi gươm ông Tú Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), truyện thơ Sa Dạ, Sa Rồng Xứ lạ mường (Hồng Hạc) vơ số thành ngữ, tục ngữ Tày tiểu thuyết Vi Hồng Việc lặn ngụp sâu vào cội nguồn dân tộc giúp cho tác phẩm có thêm sức nặng tư tưởng, thêm chất trữ tình đậm đà thêm sắc Tuy nhiên, chất liệu khơng chuyển hố thành máu thịt tác phẩm mà cài đặt thứ đồ trang sức, phô trương chắn tạo hiệu ứng phi thẩm mĩ Tiểu kết chương Nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam phương diện quan trọng góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn Qua việc khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật, nhận thấy tác giả biết kế thừa di sản người trước, kết hợp nhuần nhuyễn dân gian dân tộc đồng thời có đóng góp riêng Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện lịch sử có cốt truyện đời tư Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả nhấn mạnh ngoại hình, nội tâm để tạo nên giới nhân vật phong phú, sinh động, mang đậm dấu ấn riêng cá nhân, tuyến nhân vật Nghệ thuật so sánh, thành ngữ tục ngữ dân gian tác giả kế thừa từ vốn văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tạo nên ngơn từ độc đáo, đầy ấn tượng lòng người đọc Với phương Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ diện nghệ thuật tiêu biểu đó, tác giả tạo nên hiệu ứng hoàn chỉnh cho tranh thổ phỉ tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đương đại có khoảng riêng văn học viết dân tộc miền núi Mặc dù nhà văn người dân tộc, với vốn sống người gắn bó lâu năm với đồng bào dân tộc thiểu số với lòng yêu mến, trân trọng, mong muốn gìn giữ giá trị tinh thần người dân tộc miền núi, nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chương với sắc màu không dễ lẫn Sắc màu tỏa không từ vấn đề thời nóng hổi miền núi đấu tranh tiễu phỉ lực phản cách mạng để bảo vệ sống hồ bình ấm no, với thiên nhiên tươi đẹp hay gam trầm, gam nóng phong tục tập quán độc đáo mà từ hệ thống hình tượng nhân vật, cấu trúc ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật,… Họ nhà văn có kinh nghiệm, có tài năng, phản ánh sống người dân tộc thiểu số mang đậm sắc văn hóa với ngơn ngữ, cách xây dựng nhân vật sinh động, đặc sắc đa dạng Qua tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Rừng động, Hoa hậu xứ Mường, Thổ phỉ thấy tài đóng góp tác giả đề tài thổ phỉ Thông qua trang tiểu thuyết viết đề tài này, tác giả tái sống thực nhiều đau thương anh dũng, đáng tự hào cộng đồng dân tộc thiểu số phía Bắc dân tộc Hmơng, Thái, Mường, Dao,… Mỗi dân tộc lên với người, nếp nghĩ, phong tục tập quán khác nhau, họ người yêu quê hương, làng bản, dũng cảm, kiên cường, có lòng căm thù sâu sắc, nhận thức lí tưởng, giác ngộ cách mạng, đứng lên đấu tranh chống lại ác, đem lại sống bình n cho làng bản, q hương cho Thơng qua tiểu thuyết viết thổ phỉ tác giả Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam, người đọc tiếp cận với anh hùng ca chép từ bi kịch lịch sử vùng đất, dân tộc, góp phần làm phong phú đa dạng tranh văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ đề cập đến tranh thực sống Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ người miền núi phía Bắc sinh động Đó thực lịch sử gắn với thời kì đau thương người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tàn bạo bọn thổ ty, phìa tạo, lang đạo nạn phỉ kẻ u tối, ngu dốt, mê muội hà tiếp sức thực dân Pháp bọn Tàu Tưởng Tùy vào dân tộc, vùng đất mà bọn thần quyền, chúa đất có cách cai trị riêng người dân Tội ác, luật lệ hà khắc, hủ tục, đặc quyền cố hữu bóc lột tàn bạo chế độ phong kiến miền núi suốt chiều dài lịch sử khiến sống nhân dân dân tộc thiểu số phía Bắc trở nên nghèo đói xơ xác, lạc hậu, chìm tối tăm Họ ln sống sợ hãi, sợ thổ ty, sợ phìa tạo, sợ lang đạo trời, phục dịch bọn chúng quên thân Sự sống hay chết người dân tộc thiểu số phía Bắc giai đoạn lịch sử phụ thuộc vào lực phong kiến miền núi Bên cạnh chế độ cường quyền chúa đất tội ác bọn Quốc dân đảng phản động, chúng sức bắt lính, đầy đọa khơng ngừng gây thêm thống khổ cho sống người dân vùng núi Đặc biệt tội ác bọn thổ phỉ cấu kết với lực phong kiến miền núi, hà thực dân Pháp bọn Tàu Tưởng phơi bày đầy tàn khốc, kinh hoàng gây ám ảnh sâu sắc cho người đọc Những kẻ ngu muội, u mê, lạc hậu, không hiểu biết, lúc mơ tưởng giới ảo bàn tay bọn phản động vẽ nên tập hợp thành tổ chức cầm vũ khí chống lại người thân, người dòng tộc q hương Cuối cùng, kẻ cố hữu, tham vọng, độc ác, đại diện cho lực già nua, cũ kĩ, phản động u mê tăm tối thất bại Lịch sử vùng đất, số phận sống người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc chuyển sang trang Các tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ đưa ta đến với vùng đất, phong tục tập quán thú vị, vẻ đẹp lấp lánh tâm hồn người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kì đấu tranh kiên cường, oanh liệt Đọc tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ miền núi phía Bắc, khơng tìm hiểu kiện lịch sử, nhân vật, người địa danh mà đưa đến với phong tục tập quán người dân tộc Thái, người Mường, người Hmông đặc biệt người Dao để lại dư vị riêng lòng người đọc ý thức bảo tồn giá trị văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ngòi bút tài Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hoa nhà tiểu thuyết thành công tái thiên nhiên miền núi dội, hoang dại với trận vòi rồng mãnh liệt hay giận lồi vật nhỏ bé tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hiền lành tạo nên tương tàn man rợ Trong cảnh ấy, người lên với hai đối cực Một bên thổ ty, lang đạo, phìa tạo, bọn Quốc dân đảng phản động bọn thổ phỉ man rợ, cuồng vọng, khát máu, ngoan cố nhiều mưu kế thâm hiểm bên người dân có số phận đau thương hướng đến ánh sáng niềm tin, hướng cách mạng Điều mà nhà văn trân trọng, ngợi ca ý chí vươn lên số phận, hồn cảnh lòng nhân bao dung, biết căm thù ác đấu tranh thiện người núi rừng Rất nhiều cảm xúc đan xen độc giả đọc thiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam, hết người đọc cảm nhận rõ nét niềm yêu mến tự hào vùng đất người mảnh đất miền núi mà tác phẩm đề cập đến Các tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đồn Hữu Nam có thành công định số phương diện nghệ thuật Cốt truyện tiểu thuyết truyền thống không cũ kĩ Các nhà văn sử dụng đan xen cốt truyện gắn với yếu tố lịch sử cốt truyện gắn với yếu tố đời tư cách linh hoạt, hấp dẫn Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn thể thành công qua biểu ngoại hình giới nội tâm nhân vật Bên cạnh đó, việc sử dụng phong phú thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số mang đặc trưng văn hóa, gần gũi với lời ăn tiếng nói đồng bào dân tộc lối ví von so sánh tạo nên tác phẩm riêng biệt, mang đậm cá tính tác giả thể điểm chung đề tài thổ phỉ Qua đây, khẳng định vị trí đóng góp tác giả cho dòng văn học cách mạng dòng văn học viết dân tộc miền núi Cũng giống phần lớn tiểu thuyết viết đề tài cách mạng, tiểu thuyết viết thổ phỉ nhóm nhà văn “dân tộc hố” Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đồn Hữu Nam khơng tránh khỏi hạn chế định cách kết thúc tác phẩm theo kiểu ta thắng - địch thua, nghệ thuật xây dựng nhân vật công thức, phảng phất màu sắc lí tưởng hố… tác giả thực thành cơng Họ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biết “làm đề tài cũ”, phản ánh thực đặc sắc, riêng biệt công “giữ nước” đồng bào miền núi phía Bắc nước ta Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại đề tài góc tiếp cận khác cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Gia Dũng (2010), Một kỷ văn thơ Lào Cai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lại Giang (1978), Rừng động - đóng góp vào văn học miền núi, Báo Văn nghệ, số 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Cao Thị Hảo - Ngô Quốc Tuấn (2013) - Yếu tố kì ảo tểu thuyết Đồn Hữu Nam, Tạp chí Khoa học & cơng nghệ, ĐH Thái Nguyên, số 3/2013, Tr 115 - 119 Trần Bảo Hưng (1984), Ma Văn Kháng với tiểu thuyết „Vùng biên ải”, Báo Tiền phong, ngày 22 - 25 tháng 8 Trần Bảo Hưng (1995), Thai nghén tác phẩm - Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tô Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Cầm Thị Lệ Hương (2005), Giá trị tiểu thuyết Rừng động Mạc Phi văn xuôi đề tài miền núi, 12 Quý Khanh (1976), “Rừng động”- Một tác phẩm đồng bào miền núi, vùng lên ngày Cách mạng tháng Tám, Báo Nhân dân 13 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xòe - Tiểu thuyết - NXB Công an nhân dân 14 Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải - Tiểu thuyết - NXB Quân đội nhân dân 15 Phong Lê (1998) - Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội 19 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ văn học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục 21 Đoàn Hữu Nam (2010), Thổ phỉ - Tiểu thuyết - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Chu Nga (1996) “Rừng xà nu”, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu, Tạp chí Văn học, số 23 Lê Thành Nghị (1984), Đọc “Vùng biên ải”, Báo Văn nghệ, ngày 25 tháng 24 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người người, Tạp chí Văn học, số 26 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 27 Mạc Phi (1983), Rừng động, Tập - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 28 Mạc Phi (1983), Rừng động, Tập - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 29 Hoàng Tiến (1980), Đọc “Đồng bạc trắng hoa xòe” - Tạp chí Văn học, số 30 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 31 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa 32 Ngơ Quốc Tuấn (2013), Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Toại (1979), Tiểu thuyết “Rừng động” vấn đề thể người miền núi sáng tác văn học, Tạp chí Văn học, số 34 Nguyễn Văn Toại (1981), Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi - Tạp chí Văn học, số 35 Nguyễn Văn Toại (1983), Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn - Tạp chí Văn học, số 36 Đỗ Ngọc Thạch (1985), Đọc “Vùng biên ải” Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học, số 37 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 1+2 38 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đủ, Báo văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng - lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng, Tiểu thuyết, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb ĐH Thái Nguyên 41 Nghiêm Đa Văn (1979), Chiều sâu vùng đất biên giới, Báo Tiền Phong, số 2687, ngày 17 tháng 42 Trần Đăng Xuyền (1979), Đồng bạc trắng hoa xòe, Báo Văn nghệ, số 49 43 Trần Đăng Xuyền (1984), Cuộc chiến đấu tiễu phỉ “Vùng biên ải”, Tạp chí Văn nghệ, số 44 Phượng Vũ (2002), Hoa hậu xứ Mường - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 45 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học 46 Nhiều tác giả (2001), Tơ Hồi - Về tác giả tác phẩm (Phong Lê, Vân Thanh tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... văn Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc , chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu luận văn đề tài thổ phỉ tiểu thuyết số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc. .. cứu đề tài thổ phỉ nhà văn Trên sở ý kiến có tính chất gợi mở nhà nghiên cứu trước, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc ... 1.2.3 Đề tài xây dựng sống đồng bào miền núi 17 1.3 Đề tài thổ phỉ dòng văn học viết dân tộc miền núi 20 Chương 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG CUỘC ĐẤU TRANH TIỄU PHỈ

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan