Chính sách của mỹ với châu á thái bình dương từ năm 2009 đến năm 2016

125 165 0
Chính sách của mỹ với châu á   thái bình dương từ năm 2009 đến năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CHÍNH SÁCH CỦA MỸ VỚI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CHÍNH SÁCH CỦA MỸ VỚI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Bách Hiếu Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Trần Bách Hiếu Các kết nghiên cứu, số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc q trình đào tạo năm học Cao học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo thầy giáo hướng dẫn TS Trần Bách Hiếu; hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan: Bộ mơn Chính trị Quốc tế - Khoa Khoa học Chính trị trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Khoa Quốc tế học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội, trường Đại học Y tế Kĩ thuật Hải Dương cung cấp tài liệu quan trọng để tơi hồn thành luận văn Học viên thực Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 11 1.1 Vị trí địa chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng sách Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh 11 1.1.1 Diện mạo Mỹ, châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 11 1.1.2 Vị trí tầm quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh 15 1.2 Lợi ích chiến lƣợc Mỹ sách châu Á Thái Bình Dƣơng thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh 19 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NỘI DUNG TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 29 2.1 Những nhân tố tác động đến sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ từ năm 2009 đến năm 2016 29 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 29 2.1.2 Quan điểm chiến lược Mỹ khu vực châu ÁThái Bình Dương 47 2.2 Nội dung chủ yếu sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ từ năm 2009 đến năm 2016 56 2.2.1 Nội dung chủ yếu sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ từ năm 2009 đến năm 2016 56 2.2.2 Các hướng ưu tiên sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ từ 2009 đến năm 2016 68 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng 3: XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 73 3.1 Dự báo xu hƣớng vận động sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ từ năm 2017 đến năm 2021 73 3.1.1 Dự báo tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ năm 2017 đến năm 2021 73 3.1.2 Dự báo sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ 2017 đến 2021 77 3.2 Tác động sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ Việt Nam 87 3.2.1 Vị trí, vai trò Việt Nam khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 87 3.2.2 Tác động sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Việt Nam 92 3.2.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao vị Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương 97 3.2.4 Một số khuyến nghị hội nhập quốc tế, giữ vững độc lập tự chủ tình hình 101 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CSCAP Cooperation in the Asia Pacific Hội đồng hợp tác an ninh châu Á –Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu GDP The Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NAFTA North America Free Trade Agreement Khối Mậu dịch tự Bắc Mỹ NDT Đồng nhân dân tệ Trung Quốc TAC ASEAN’s Treaty of Amity and Cooperation Hiệp định hữu nghị hợp tác nước ASEAN TPP Trans Pacific Partnership Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cục diện trị giới cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI biến động thay đổi nhanh chóng với nhiều kiện bật có tác động lớn, làm xoay chuyển cán cân quyền lực nhiều quốc gia hay khu vực, châu Á - Thái Bình Dương khơng ngoại lệ Diễn biến trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương ln thu hút quan tâm, ý cộng đồng quốc tế, giới học giả điểm nóng kinh tế, lợi ích trị, khu vực địa chiến lược quan trọng giới Việc kết thúc Chiến tranh Lạnh ảnh hưởng đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương khác với châu Âu Năm 1991, sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước châu Á - Thái Bình Dương khơng có tác động to lớn đến trị giới nói chung mà làm thay đổi cục diện trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Lúc này, nước phương Tây, đặc biệt Mỹ đóng vai trò chi phối trị khu vực Mỹ lên không siêu cường độc mà quốc gia chiếm ưu mặt lãnh vực quyền lực phạm vi ảnh hưởng Mỹ tiên phong gọi “cuộc cách mạng lãnh vực quân sự”, đảm bảo cho quyền tối thượng khả trấn áp sức mạnh quân sự, quy ước cường quốc hay nhóm cường quốc tương lai trước mắt Hơn nữa, Mỹ thị trường lớn cho trung tâm kinh tế quan trọng châu Á Đơng Á Bên cạnh đó, phát triển nhanh kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đưa vị quốc gia bật đồ trị châu Á Giai đoạn 1991-2016, bàn cờ trị châu Á - Thái Bình Dương biến động khơng ngừng tham gia ngày nhiều quốc gia giới Nga, Australia, NewZealand, Ấn Độ,… tổ chức khu vực ASEAN, EU, WTO,… Vì vậy, nước lớn khu vực ln phải điều chỉnh sách để tăng tầm ảnh hưởng, nâng tầm vị khu vực nói riêng giới nói chung, đồng thời lựa chọn đối tác mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Trong đó, nước vừa nhỏ tận dụng lợi mà khu vực mang lại để thu hút đầu tư cường quốc giới liên kết với nước lớn để tạo vành đai bảo vệ trước biến động khơn lường trị giới Kết nhiều mối quan hệ hợp tác, liên minh quân sự, trị, kinh tế hình thành Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Trung Quốc, Liên minh chiến lược châu Á ( Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN),… đồng thời xuất tham vọng, đối trọng trị khó giải Tất góp phần làm sinh động tranh mặt châu Á - Thái Bình Dương cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Những ưu Mỹ có ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực khác giới Việt Nam quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ngày nâng cao vị địa trị phát triển đất nước sách ngoại giao thân thiện, cởi mở hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm tới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục dự báo thu hút quan tâm ý nước, cường quốc lớn dự kiến nước có điều chỉnh chiến lược, nhằm tăng cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích Các nước lớn tiếp tục điều chỉnh sách với khu vực Việc nhận diện chiều hướng phát triển tình hình, sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hiểu rõ tình hình dự báo triển vọng mối quan hệ quốc tế tranh chấp, xung đột tiềm tàng khu vực nói chung, Việt Nam nói riêng sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam tình hình Vì lí trên, học viên chọn đề tài “Chính sách Mỹ với châu Á - Thái Bình Dương từ năm 2009 đến năm 2016” nhằm nghiên cứu nội dung sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương làm rõ mục tiêu Mỹ muốn giành q trình triển khai sách Bên cạnh đó, phân tích sách Mỹ Việt Nam tổng thể sách với khu vực châu Á - Thái Bình Dương; dự báo xu hướng vận động sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ thời gian tới; tác động sách Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đây chủ đề nhiều quan nghiên cứu quốc tế, khu vực nước thường xuyên khảo sát qua thời kỳ Đó cơng trình bảo vệ luận văn Tiến sĩ Thạc sĩ hay tài liệu, nghiên cứu sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể kể đến sách, đề tài nghiên cứu sách Mỹ với châu Á - Thái Bình Dương nước tiêu biểu như: Đề tài “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương” tập thể nhà nghiên cứu thuộc học viện Quan hệ Quốc tế Bộ Ngoại giao thực hiện, Tiến sĩ Vũ Dương Huân chủ biên Nội dung sách tập trung trình bày tình hình khu vực châu Á Thái Bình Dương thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, mối quan hệ Mỹ với cường quốc khu vực Báo cáo “Đánh giá chiến lược tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương”- 2013, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ Một số nội dung báo cáo đánh giá kết thực chiến lược lĩnh vào vị trí tơi, tơi ngồi vào vị trí anh” để bàn bạc, tìm phương án chấp nhận với bên Ủng hộ quan điểm quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, vấn đề Biển Đông phải tôn trọng luật biển quốc tế - Đẩy mạnh công tác ngoại giao, làm cho giới ủng hộ quan điểm vấn đề Biển Đơng - Ủng hộ ngun tắc giữ ngun trạng Có thể xem xét việc khai thác vùng biển tranh chấp theo nguyên tắc đồng chủ quyền bên tranh chấp [53; tr.18] 104 Tiểu kết chƣơng Châu Á - Thái Bình Dương lên thành công nhờ phát triển động kinh tế Ở châu Á - Thái Bình Dương, nhu cầu phát triển khiến trình hợp tác khu vực có động lực mạnh mẽ Là quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương với nhiều lợi ích đa diện mối quan hệ gắn bó, Việt Nam khơng thể khơng chịu chi phối từ khu vực Nghiên cứu cục diện châu Á- Thái Bình Dương để xác định tác động từ bên phát triển Điều có ý nghĩa chủ trương tăng cường quan hệ đối ngoại thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Để thực chủ trương này, Việt Nam phải đồng thời hội nhập vào môi trường quốc tế mở cửa nước Quá trình buộc phải đối mặt với ngày nhiều tác động từ bên ngồi Trong đó, có tác động từ khu vực châu Á- Thái Bình Dương có vai trò đặc biệt quan trọng Đây không môi trường trực tiếp Việt Nam, nơi chứa đựng lợi ích mà khu vực có vị trí quan trọng hệ thống quan hệ đối ngoại Việt Nam đầu cầu giới Tác động sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Việt Nam có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường quan hệ đối ngoại nước ta Đó lên yếu tố kinh tế, phụ thuộc lẫn tăng lên quốc gia khu vực Chúng ta có điều kiện để tập trung nỗ lực nhiều vào ưu tiên phát triển kinh tế Sự lên yếu tố kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương gây nhiều vấn đề Việt Nam Ngoài ra, trình hợp tác cững tác động tới việc Việt Nam tham gia ngày nhiều vào trình thể chế hóa khu vực Bên cạnh đó, khơng mâu thuẫn giảm bớt nước khác với Việt Nam mà nước khác với Và động lực quan trọng Việt 105 Nam Mặt khác, mâu thuẫn an ninh- trị khơng đè nặng lên quan hệ đối ngoại nước ta trước thực tế lẫn nhận thức.Trong cục diện châu Á - Thái Bình Dương tồn mâu thuẫn chủ yếu nước khu vực mà vận động chúng ảnh hưởng nhiều đến nước ta Thực ra, tác động cục diện châu Á - Thái Bình Dương chúng ta, có tác động từ nhân tố cường quốc thể chế khu vực quan trọng Đông Nam Á, rộng Đông Á vốn không ổn định thường xuyên chịu chi phối từ bên Chiến tranh lạnh kết thúc tác động từ bên ngồi khơng Những thay đổi cục diện châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục ảnh hưởng đến Việt Nam Việt Nam cần quan tâm, theo dõi có điều chỉnh sách thích hợp, gắn phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng quân đội tinh nhuệ, đại, đủ sức bảo vệ vững độc lập, tự chủ, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ đất nước tình Đồng thời, tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh chống mối đe dọa chung, mục tiêu xây dựng khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới hòa bình, hợp tác phát triển 106 KẾT LUẬN Sau kết Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ coi châu Âu trọng điểm chiến lược Từ Tổng thống George W Bush lên cầm quyền, đồng thời với tăng cường thêm lực lượng Châu Âu, Mỹ bắt đầu chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục đích trì địa vị siêu cường kỷ Xuất phát từ chủ nghĩa thực dụng, phục vụ lợi ích Mỹ, từ sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ điều chỉnh chiến lược khu vực nhằm phục vụ cho chiến lược toàn cầu, mục tiêu bao trùm là: xác định vai trò mới, bảo đảm trì lợi ích trước mắt lâu dài Mỹ khu vực đầy triển vọng Chiến lược khu vực dựa ba trụ cột: Mở rộng "dân chủ" toàn khu vực, quân xây dựng cộng đồng hợp tác kinh tế, bành trướng ngoại thương Các mục tiêu chiến lược khu vực là: Một là, lồng ghép hoạt động thúc đẩy dân chủ nhân quyền tự hóa thương mại kinh tế với nước quan hệ mậu dịch, chuyển giao công nghệ… với nước khu vực nước Đông Nam Á Trung Quốc Thực tế, Mỹ muốn áp đặt giá trị dân chủ, nhân quyền xóa bỏ CNXH châu Á “diễn biến hòa bình”, mục tiêu Mỹ dùng cờ dân chủ, nhân quyền để tập hợp lực lượng thời kỳ can thiệp vào nội nước khác, làm đòn bẩy thực chiến lược tồn cầu Mỹ khu vực Hai là, “Dính líu tồn diện, khơng lập” với Trung Quốc, hợp tác với Nhật, phát triển quan hệ phòng thủ tên lửa Tây Thái Bình Dương bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Với Trung Quốc, Mỹ tách dần vấn đề nhân quyền với vấn đề kinh tế quan hệ với Trung Quốc Tiếp tục đẩy mạnh đối thoại, bước lôi kéo Trung Quốc vào mối quan hệ quốc tế chiến lược châu Á- Thái Bình Dương giới 107 Ba là, xây dựng quan hệ đối tác kinh tế an ninh với ASEAN (nhất Philipines, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia) Bốn là, sử dụng công cụ truyền thống tình báo, sẵn sàng quân hoạt động ngoại giao để giải thách thức an ninh xuyên quốc gia kỷ XXI khu vực Năm là, ngăn tình trạng phổ biến vũ khí hạt giết người hàng loạt: vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học hệ thống triển khai vũ khí để đảm bảo an ninh ưu hạt nhân Mỹ khu vực Sáu là, trì có mặt qn châu Á - Thái Bình Dương - đá tảng chiến lược an ninh, yếu tố then chốt chiến lược quân “tạo dựng phản ứng chuẩn bị”, thể mặt sau: Tiếp tục triển khai 100.000 quân sau buộc phải rút quân khỏi Philippines triển khai lại lực lượng từ năm 1992 Duy trì quân Hàn Quốc, Nhật Bản Duy trì cảnh tiếp dầu Thái Lan, dàn xếp việc sử dụng cứ, sở quân Philipines, Singapore Tiếp tục sử dụng cảng Australia làm bến đỗ hạm tàu hải quân điểm bố trí sẵn sàng lực lượng triển khai hậu cần phía trước Bảy là, giữ vững hành lang chiến lược Thái Bình Dương kiểm soát vùng biển, eo biển then chốt vàoThái Bình Dương Ấn Độ Dương, Indonesia xem có tầm quan trọng nhất, “cái Cổng” vào Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, tháng 6-1995, Hạ viện Mỹ thơng qua luật lợi ích hải ngoại Mỹ, tuyên bố việc tự hàng hải biển Đông, Việt Nam quan trọng an ninh quốc gia Mỹ Tám là, nâng cấp Hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ, mở rộng phạm vi bảo đảm phòng thủ hiệp ước tới khu vực xung quanh, tăng cường quan hệ liên minh với Australia, Philipines, Thái Lan, tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan 108 Mỹ trì khu vực châu Á - Thái Bình Dương lượng quân lớn gồm lượng hạt nhân quân tàu ngầm Mỹ có hạm đội quân châu Á - Thái Bình Dương Mỹ kế thừa chiến lược an ninh dựa sở liên minh song phương triển khai Đông Á thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ - Nhật, Mỹ - Hàn, Mỹ với số nước ASEAN, liên minh Mỹ- Nhật trụ cột sách Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Chi phí quốc phòng Mỹ sau chiến tranh lạnh trì mức 280 tỷ USD, bố trí tàu ngầm hạt nhân lên đến 70 tàu Mỹ muốn thiết lập NMD để nâng cao mục tiêu lợi ích an ninh chiến lược, lấn át lợi ích an ninh chiến lược Trung Quốc Nga Trọng tâm sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ an ninh quân sự, mục tiêu Mỹ trì cân lực lượng, ngăn chặn nước khu vực lên đe dọa đến lợi ích Mỹ khu vực này, trì trật tự an ninh khu vực Mỹ đạo Việt Nam quốc gia quan trọng, chờ đợi mối quan hệ ấm áp với Việt Nam tất quốc gia khác châu Á – Thái Bình Dương với quyền của Tổng thống D Trump Việt Nam phần châu Á, Tổng thống D Trump muốn có liên minh kinh tế chiến lược mạnh mẽ hòa bình thịnh vượng Chính quyền Tổng thống D.Trump khơng thay đổi sách đối ngoại Việt Nam” Vì vậy, khả hợp tác quyền Tổng thống D.Trump với Việt Nam theo tinh thần hợp tác bình đẳng có lợi (win- win) lớn Khả hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng tiếp tục phát triển, chí Việt Nam “tiêu điểm” sách đối ngoại Mỹ khu vực, đặc biệt sách Mỹ Biển Đơng Tuy vậy, quan hệ thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam năm qua xuất nhiều qua Mỹ (xuất siêu lớn), Việt Nam phải 109 chuẩn bị cho khả Mỹ áp đặt sách bảo hộ, đặt rào cản thương mại Việt Nam để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Mỹ Trong quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam cần tiếp tục thực sách quán hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, kinh tế, tôn trọng ổn định trị hợp tác an ninh, hai bên có lợi Việc tăng cường thúc đẩy quan hệ với Mỹ lên tầm cao tạo nội lực kinh tế phát triển, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Việt Nam cần tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực khác Mỹ Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Mỹ lĩnh vực kinh tế thương mại, khuyến khích cơng ty, doanh nghiệp Mỹ đầu tư Việt Nam thăm dò khai thác dầu khí, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực an ninh hàng hải Việt Nam cần tranh thủ vai trò tiếng nói Mỹ diễn đàn đa phương, việc ủng hộ ASEAN vấn đề Biển Đơng, nhằm đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Việt Nam cần kiên đấu tranh không khoan nhượng với Mỹ vấn đề lợi dụng chiêu tự ngôn luận, tôn giáo, dân chủ nhân quyền để công kích chế độ, tiến hành “diễn biến hòa bình” để tạo bất ổn xã hội Việt Nam, chia rẽ quan hệ Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cụ thể, Việt Nam cần chủ động, khéo léo, linh hoạt, mềm mỏng kiên quyết; tránh để Mỹ lợi dụng làm quân tốt phục vụ mưu đồ chống phá nước khác Việt Nam cần chủ động tăng cường đối ngoại quân để không bị động trước động thái Mỹ Chúng ta phải cảnh giác mục tiêu lâu dài Mỹ lật đổ nước xã hội chủ nghĩa, lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản, phủ định hình thái ý thức chủ nghĩa Mác - Lênin, trì thống theo chủ nghĩa tư Đảng ta chủ trương “kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thơng qua hội nhập để 110 tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đấn nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hòa bình” nước ta Cần cảnh giác với mối quan hệ Mỹ Trung Quốc để tránh rơi vào tình xấu, nước lớn lợi ích mà thỏa hiệp xâm hại lợi ích Việt Nam Việt Nam cần có đồn kết nội tốt, phát huy cao độ khối đại đoàn kết cộng đồng Việt Nam, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, tranh thủ tối đa sức mạnh quốc tế, sức mạnh thời đại, hỗ trợ quan công quyền quốc tế, dựa sở công pháp quốc tế để bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, không ngừng nâng cao vị khu vực giới Việt Nam cần chủ động đối thoại, khuyến khích xu hướng mong muốn trì, phát triển quan hệ với Việt Nam Mỹ; tranh thủ rộng rãi giới, doanh nghiệp, tầng lớp xã hội, hạn chế chống phá giới cực đoan Mỹ; xác định khuôn khổ quan hệ ổn định với Mỹ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh: “Điểm lại sách ngoại giao Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á qua đời thủ tướng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (162) 8-2014 Ngô Tân Bá: “Mối quan hệ ba bên Trung- Nhật- Mỹ tình hình mới, Tạp chí Châu Mỹ ngày (4) Ngơ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành ( Chủ biên): Quan hệ quốc tế đại: Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2012 Lê Hải Bình: Tác động quan hệ Mỹ- Trung đến an ninh châu Á- Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh, Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Bộ quốc phòng Mỹ (2/1995), Báo cáo chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương, tr.5 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2002), “Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ thời kỳ mới”, Chương trình nghị sách đối ngoại Mỹ - tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, số 4, tháng 12/2012 Bruce.W Jentleson (2000), Chính sách đối ngoại Mỹ: Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Condoleezza Rice, “Sự cân quyền lực tự do”, Chương trình nghị sách đối ngoại Mỹ, tập 7, số 4, tháng 12/2002 (bản tiếng Việt Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam) Charles W Kegley, Jr & Shanon L Blanton: World Politics- Trend and Transformation (2010- 2011 Edtition), Cengage Learning, 2011 10 Christian Brose (2009), “The Making of George W.Obama”, Foreign Policy (January/February 2009), tr.52-55 11 David Shambaugh, Michael Yahuda (eds): International Relations of sia: Rowman & Littlefield Publishers, Maryland, 2008 112 12 Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa bối cảnh Châu Á – Thái Bình Dương, số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.11 13 Nguyễn Hoàng Giáp: “Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), 2005 14 PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên): Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2013 15 PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên): Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2014 16 Han Sung Joo, Tonny Koh, C.Raja Mohan (2008), “Tổng quan quan điểm Châu Á vai trò Mỹ Châu Á năm 2008”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (10), tr.47 17 PGS TS Vũ Văn Hà - Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam PGS TS Phạm Thị Thanh Bình - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Vai trò Việt Nam khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Kỷ yếu hội thảo châu Á – Thái Bình Dương tháng 12/2010, tr 30-32 18 Trần Bách Hiếu, Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991- 2016, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2017, tr 119-126 19 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên): Cục diện châu Á- Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 20 Vũ Dương Huân (Chủ biên), (2003), “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam Á chiến lược Mỹ”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 20/09/2007 113 22 Nguyễn Thái Yên Hương – Nguyễn Quốc Lộc (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Yên Hương (2008), “Mỹ vấn đề toàn cầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (Số 72) 24 Ian Storey: Chính sách hướng Đơng Nga tác động Đông Nam Á biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-chauau/5625-chinh-sach-huong-dong-cua-nga- 25 Ivo H Daalder James M Lindsay (2006), “Tồn cầu hóa trị: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ cho kỷ mới”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07-2006, Hà Nội, tr.33-44 26 James Kelly (2003), “Chống khủng bố - ưu tiên tối cao Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Bài phát biểu điều trần trước ủy ban Quan hệ Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 25/03/2003, Tin tham khảo Chủ nhật, Thông xã Việt Nam, ngày 13/04/2003 27 Jeffrey A Bader: Obama trỗi dậy Trung Quốc: Bên chiến lược châu Á Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2016 28 Joel Krieger: Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 29 Trần Khánh (Chủ biên), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á tác động chúng khu vực Việt Nam thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh (giai đoạn 1991 đến 2011), Hà Nội 2014, Đề tài khoa học cấp Bộ Quỹ Nafosted, tr.60 30 Trần Bá Khoa (2001), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Lan (2006), “Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động tình hình giới”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02-2006, Hà Nội 114 32 Nguyễn Kim Lân (2002), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến an ninh khu vực Đơng Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 12) 33 Thái Văn Long: “Thế chân vạc” địa chiến lược Mỹ- Trung- Nga kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1090-the-chan-vacdia-chien-luoc-my-trung-nga-trong-the-ky-xxi.html 34 Trịnh Lữ (2006), Tham vọng bá quyền - sách dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 35 Phạm Bình Minh: “ Xu phát triển cục diện giới đến năm 2020 định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Mã số KX 04/06-10, Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010 36 Phạm Quang Minh: Cục diện giới nhìn từ góc độ lịch sử, tham luận Hội thảo khoa học “Cục diện giới 2020” Học viện Ngoại giao tổ chức ngày 14/8/2008, Hà Nội 37 Phạm Quang Minh (Biên soạn): Quan hệ trị quốc tế, Khoa Quốc tế học- Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 38 Phạm Quang Minh: Diễn đàn Á- Âu (ASEM): Thách thức trình mở rộng, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (121) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2016/39283/Dien-dan-hop-tac-A-Au-truoc-thach-thuc-doi-moi.aspx 39 Phạm Quang Minh, Quan hệ quốc tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 40 Triệu Vĩ Minh (2005), “Ván hạt nhân Mỹ Iran”, tạp chí Quan hệ quốc tế đại, Trung Quốc, số 7/2005 41 Michael Richartson, Động thái nước Biển Đông, đăng tải tờ “Eo Biển” Singapore TLTKĐB số 217-TTX, ngày 13/8/2010 115 42 Moises Naim (2009), “Globalisation”, Foreign Policy (March/april 2009), tr.28- 32 43 Phan Doãn Nam (10/1997), “Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 05 44 Nhiều tác giả, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 2003, tr.7 45 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn: Đại cương trị học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2015 46 Paul A.Samuelson and William D.Nourhaus, (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ Quốc tế, tr.5 47 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.473 48 Lưu Minh Phúc: Giấc mơ Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội, 2011 49 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên), (2004) Hợp tác Á – Âu vai trò Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 PGS Nguyễn Huy Quý, Việt Nam nỗ lực đóng góp vào hòa bình an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Kỷ yếu hội thảo châu Á – Thái Bình Dương tháng 12/2010, tr 183 51 Ralph A.Cossa, Brad Gllosserman, Micheal A.McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts (2009), “The United States and the Asia Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration”, the Asia Pacific Strategy Project, Washington, D.C, tr.20- 38 52 Lê Văn Sang (chủ biên), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, 2005 53 PGS.TS Lê Văn Sang, Vị địa kinh tế, địa trị Việt Nam khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Lịch sử - tương lai, Kỷ yếu hội thảo châu Á – Thái Bình Dương tháng 12/2010, tr 14-18 116 54 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Thiết Sơn (2002), “Một số vấn đề chiến lược toàn cầu Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8/2002, tr 35-40 56 Nguyễn Thiết Sơn: “Quan hệ kinh tế ASEAN- Mỹ: vấn đề nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (4) 57 Phạm Minh Sơn: Chính sách đối ngoại số nước giới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 58 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 năm 2010, tr.44 59 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 năm 2010, tr.48 60 Nguyễn Đức Thắng (2008), Châu Á Thái Bình Dương chiến lược tồn cầu Mỹ, Tạp chí Cộng sản số 14 (158), 2008 61 Thomas Fiedman (2007), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 62 Thông xã Việt Nam, (2006), “Chính sách đối ngoại Mỹ sau bầu cử”, Tham khảo đặc biệt ngày 17/11/2006, Hà Nội 63 Thông xã Việt Nam, (2007), “Sức mạnh điểm yếu chiến lược Mỹ”, Tham khảo đặc biệt ngày 07/01/2007, Hà Nội 64 Thông xã Việt Nam, (2007), “Xu hướng chiến lược Mỹ chiến Iraq”, Tham khảo đặc biệt ngày 11/01/2007, Hà Nội 65 Thông xã Việt Nam, (2007), “Về khả Mỹ công Iran”, Tham khảo đặc biệt ngày 22/02/2007, Hà Nội 66 Lê Bá Thuyên (1995), “Chiến lược ngoại giao Mỹ: cam kết mở rộng”, tạp chí Châu Mỹ ngày (số 4) 67 Nguyễn Trường: Thế giới thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 68 Văn phòng Nhà Trắng (1999), “Chiến lược an ninh quốc gia cho kỷ mới”, tháng 12-1999, tr.53 117 69 Viện 70, Tổng cục II, Bộ Quốc Phòng, Nghiên cứu chủ quyền, an ninh biên giới đất liền, biển, đảo vùng trời Việt Nam, 2014, tr.262 70 Viện Thông tin Khoa học xã hội (chuyên đề): Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh: Phân tích dự báo (Tập 2), Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 71 Phạm Thái Việt: Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 72 Phạm Thái Việt: Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội, 2012 73 Vũ Quang Việt: Về thập kỷ suy thoái Nhật Bản http://www.tapchithoidai.org/200401_VQViet_book.htm 74 Warren Christopher, Diễn văn chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ, ngày 28-8-1995 118 ... Mỹ khu vực châu Thái Bình Dương 47 2.2 Nội dung chủ yếu sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ từ năm 2009 đến năm 2016 56 2.2.1 Nội dung chủ yếu sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ. .. sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể kể đến sách, đề tài nghiên cứu sách Mỹ với châu Á - Thái Bình Dương nước tiêu biểu như: Đề tài “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình. .. báo tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ năm 2017 đến năm 2021 73 3.1.2 Dự báo sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ 2017 đến 2021 77 3.2 Tác động sách châu Á

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan