Luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (luận văn thạc sĩ luật học)

106 280 0
Luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -*** - LƯƠNG THỊ NGUYỆT MINH LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -*** - LƯƠNG THỊ NGUYỆT MINH LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nơng Quốc Bình HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi thật biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nơng Quốc Bình – người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý thầy cô trường đặc biệt thầy cô, cán Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi thân gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân yêu cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LƯƠNG THỊ NGUYỆT MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lương Thị Nguyệt Minh XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS NÔNG QUỐC BÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CISG Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế INCOTERMS Điều kiện thương mại quốc tế PICC nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PECL nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu RIR Quy tắc Rome I năm 2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế UNIDROIT Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương Lý luận chung 10 1.1 Luật áp dụng cho Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2 Nguồn luật áp dụng cho Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 33 1.3 Nguyên tắc áp dụng luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 36 Chương Luật áp dụng cho Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo số Điều ước quốc tế 45 2.1 Khái quát chung công ước Viên 1980 Quy tắc Rome I 2008 45 2.2 Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế 47 2.3 Quy tắc Rome I 2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 55 Chương Thực tiễn áp dụng luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam số kiến nghị 61 3.1 Thực tiễn áp dụng luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 61 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống quy phạm giải xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN 87 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề pháp lý phức tạp quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, sở pháp lý tiền đề quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc nghiên cứu đề tài “Luật áp dụng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” cấp độ luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn, lý sau: Thứ nhất, ý nghĩa quan trọng pháp lý, trị xã hội vấn đề xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về pháp lý, việc nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế Việt Nam, bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, chủ thể quan hệ hợp đồng có tính chất quốc tế khắc phục bất cập tồn chế giải tranh chấp hợp đồng quốc tế Việt Nam Về trị xã hội, việc đảm bảo chế thực quyền tự ý chí chủ thể quan hệ hợp đồng thông qua việc chọn luật áp dụng quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế góp phần khuyến khích, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế, bảo đảm quyền tự hợp đồng, bảo đảm công xã hội, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật góp phần củng cố lòng tin thương nhân vào hoạt động xét xử quan tài phán Việt Nam Thứ hai, cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng quy định chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói chung Các quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói chung luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác Hiện nay, Quốc hội Việt Nam q trình hồn thiện xây dựng nhiều văn pháp luật có liên quan đến vấn đề Bộ Luật Dân (BLDS), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Bộ Luật Hàng hải… dự định thông qua năm 2015, đặc biệt đề án xây dựng Luật Tư pháp quốc tế dự kiến năm (2016- 2020)… đặt nhiều vấn đề pháp lý phức tạp góc độ lập pháp thi hành quy định Việt Nam tương lai Nhìn chung, quy định cịn thiếu chưa hợp lý vấn đề xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hầu hết quy định mang tính nguyên tắc chung, trừu tượng, thiếu tính thống Đặc biệt, việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế hợp đồng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ ba, cần thiết bảo đảm quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng thực tiễn thi hành pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Trước xu quốc tế, địi hỏi việc tơn trọng quyền tự ý chí quan hệ hợp đồng nguyên tắc mang tính chất tảng, pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam tồn tình trạng chưa bảo đảm quyền tự ý chí, tự thỏa thuận chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng cách thực chưa có quy định cụ thể để thực thi quyền này, dẫn đến trạng quy định quyền mang nặng tính hình thức thiếu tính khả thi Thứ tư, xu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng môi trường pháp lý an tồn, minh bạch, khuyến khích, tạo thuận lợi cho quan hệ thương mại quốc tế Hoàn thiện hệ thống pháp luật luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho quan hệ thương mại quốc tế phát triển Đây yêu cầu thực tiễn, khơng đối tác nước ngồi mà bên Việt Nam cần thiết có mơi trường pháp lý thuận lợi, an toàn cho giao dịch phạm vi quốc tế, tránh cho bên Việt Nam khỏi rủi ro thường trường quốc tế Thứ năm, cần thiết phát triển tri thức khoa học vấn đề xác định luật áp dụng giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trong khoa học Tư pháp quốc tế Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện có hệ thống vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong khoa học Tư pháp quốc tế nước có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên, nội dung phạm vi nghiên cứu, tồn nhiều quan điểm khác nên kết nghiên cứu chưa hồn thiện, vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề chuyên sâu, dựa tính chất đặc thù Việt Nam vấn đề Thứ sáu, yêu cầu thể chế hoá đường lối Đảng chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Việc nghiên cứu đưa giải pháp mặt nhằm bảo đảm quyền tự ý chí, tự hợp đồng, mặt khác cần bảo vệ lợi ích, vị nhà nước quan hệ thương mại quốc tế góp phần thể chế hoá đầy đủ, đắn đường lối Đảng chiến lược hội nhập quốc tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể nhiệm vụ xây dựng tư pháp công bằng, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy, khuyến khích thương mại quốc tế Thứ bảy, yêu cầu cụ thể hoá quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Việc nghiên cứu vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tiếp thu, học tập kinh nghiệm quốc tế, góp phần đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng có yếu tố nước ngồi, góp phần cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 hội nhập quốc tế Tóm lại, nghiên cứu vấn đề luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa quan trọng khơng lý luận mà thực tiễn nhằm đảm bảo cho giao dịch thương mại thực môi trường an tồn, ổn định, đảm bảo lợi ích quan hệ thương mại quốc tế, cần thiết có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực luật pháp quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài a) Tình hình nghiên cứu nước Trong khoa học luật Tư pháp quốc tế Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề luật áp dụng hợp đồng thương mại nói chung cấp độ khác Tuy nhiên, vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chưa nghiên cứu trực tiếp tất cấp độ Mặc dù vậy, số khía cạnh pháp lý liên quan đến luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam đề cập cách gián tiếp số cơng trình nghiên cứu nước, số cơng trình tác giả đây: - Tác giả Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh - Nhóm tác giả, Hợp đồng thương mại, luận luật kinh doanh, ĐH Mở TP Hồ Chí Minh - Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Hường, Hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khoa Luật, Đại học Cần Thơ - Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Giang, Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, luận văn thạc sỹ luật học, 2008, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tác giả Ngô Thị Kiều Trang, Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội… b) Tình hình nghiên cứu ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu giới vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa dạng phong phú Nhìn chung cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận luật áp dụng hợp đồng quốc tế Đặc biệt, có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu nội dung quy định hệ thống pháp luật quốc tế, pháp luật nước nhiều góc độ khác Cụ thể cơng trình chủ lao đồng, người tiêu dùng Ví dụ: theo Điều 17 Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991, “người làm việc điều kiện có yếu tố nguy hại bồi dưỡng vật, hưởng chế độ ưu đãi thời làm việc, nghỉ ngơi theo quy định pháp luật”, hay Điều Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 ghi nhận: “tổ chức, cá nhân nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải thực quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…” Các quy phạm bắt buộc áp dụng bên chọn luật khác áp dụng cho hợp đồng Hạn chế áp dụng luật lựa chọn bên Quy tắc Rome I có hai điều khoản hạn chế áp dụng luật lựa chọn Điều “quy phạm bắt buộc ưu tiên” (overriding mandatory provisions) Điều 21 “chính sách cơng tịa án” (public policy of the forum) Điều đưa định nghĩa quy phạm bắt buộc ưu tiên quy phạm then chốt quốc gia để đảm bảo lợi ích cơng tổ chức trị, xã hội, kinh tế Bên cạnh đó, cịn có thay đổi Điều so với Điều Công ước Rome tương ứng việc đề cập áp dụng quy phạm bắt buộc “nước thứ ba”- nước nơi thực hợp đồng (cách hiểu thông thường, phổ biến quy phạm bắt buộc quốc gia tòa án) Ở Việt Nam, quy phạm bắt buộc ưu tiên đề cập dạng “quy phạm lãnh thổ bắt buộc” với số ví dụ đề cập phần Cịn sách công quy định Điều 21 Quy tắc Rome I thường nước châu Âu áp dụng với tiêu chuẩn quốc tế, tức sách cơng quốc tế Theo điều khoản này, việc áp dụng quy phạm luật xác định theo Quy tắc Rome I bị từ chối việc áp dụng biểu mâu thuẫn với sách cơng nước có tòa án giải vụ việc Pháp luật Việt Nam có điều khoản bảo lưu trật tự cơng cộng không ghi nhận chuyên biệt hợp đồng Điều 769 quy định Điều 759 BLDS Việt Nam 2005, “…nếu việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” số văn pháp luật khác với cụm từ tương tự Qua phân tích đây, thấy Quy tắc Rome I số học giả giới đánh giá bước tiến lĩnh vực chọn luật áp dụng cho hợp đồng tư pháp quốc tế40 Trong đó, số học giả lại cho khơng có cải tiến đáng kể so với Công ước Rome 1980.41 Hi vọng với phân tích nguyên tắc tự lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng châu Âu, Mỹ cung cấp thêm nhìn mức độ tồn phát triển nguyên tắc Việt Nam Dù tư pháp quốc tế Việt Nam có số quy định vấn đề mức độ thống nhất, tập trung chặt chẽ rõ ràng chưa cao so với tình hình pháp luật giới 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống quy phạm giải xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Những phân tích điểm khó khăn, bất cập chưa thực hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thiết nghĩ cần phải có điều chỉnh để hồn thiện hệ thống pháp luật việc giải xung đột hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam: Cần có quy định khái niệm hợp đồng có yếu tố nước ngồi ngun tắc áp dụng loại nguồn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng theo thứ bậc ưu tiên, điều kiện áp dụng loại nguồn; nên quy định khẳng định quyền tự chủ thể thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quy định rõ nội dung, phạm vi, hình thức, điều kiện luật lựa chọn; quy định rõ thời điểm việc chọn luật áp dụng, thay đổi luật áp dụng hợp đồng; trường hợp hạn chế áp dụng luật bên thỏa thuận lựa chọn; trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng trường hợp cần thiết phải bảo vệ quyền lợi bên “yếu hơn” hợp 40 Ronald A Brand, The European Magnet and the U.S Centrifuge: Ten selective Private International Law Developments of 2008, Legal Studies Research Paper Series Working Paper No 2009-01, January 2009, tr 8, xem http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1323854 [truy cập 03/08/2016] 41 “The Proposal, however, was not revolutionary, as it was firmly based on the Rome Convention” Trích từ viết THE ROME I REGULATION Ole Lando, GS Luật học, Trường Kinh doanh Copenhagen Peter Arnt Nielsen, thành viên Đoàn đàm phán RIR Đan Mạch, đăng Common Market Law Review Rome I Regulation 45: 1687–1725, 2008 1687 © 2008 Kluwer Law International Printed in the Netherlands đồng Trong trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng, pháp luật Việt Nam cần có quy định bổ sung chi tiết nguyên tắc cụ thể giúp quan tài phán xác định luật áp dụng, đặc biệt quy định nguyên tắc “luật có mối quan hệ gắn bó nhất”, có hướng dẫn thống việc áp dụng nguyên tắc Việt Nam Xin số đề xuất, kiến nghị sau: 3.2.1 Các giải pháp sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế a) Về Hình thức hợp đồng Điều 770 BLDS Việt Nam 2005 quy định “hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng” nên sửa lại với quy định tôn trọng quyền tự lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng bên chủ thể tham gia hợp đồng Cũng nên có quy định mở rộng cơng nhận hiệu lực hình thức hợp đồng theo xu hướng mở rộng: hình thức hợp đồng chứng minh cách, trừ số trường hợp ngoại lệ (các ngoại lệ cần cụ thể hóa) khơng nên bó hẹp u cầu văn Có thể quy định “Hình thức hợp đồng tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng Tuy nhiên, hình thức hợp đồng tuân theo pháp luật áp dụng cho hợp đồng pháp luật bên giao kết hợp đồng coi hợp pháp” Với quy định vậy, kế thừa quy định hình thức hợp đồng hợp pháp tuân thủ theo pháp luật nơi giao kết hợp đồng Nhưng quy định mở rộng với quy phạm luật áp dụng cho hợp đồng pháp luật bên chủ thể Việc mở rộng phù hợp nguồn luật có liên hệ mật thiết với hợp đồng Đặc biệt loại bỏ khó khăn việc xác định nơi giao kết hợp đồng Khi không xác định nơi giao kết hợp đồng, quy phạm xác định khác áp dụng để giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Vì tạo điều kiện cho quan giải tranh chấp việc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Những hạn chế khắc phục BLDS 2015 với đặc điểm phù hợp sát với quy định Điều ước quốc tế lớn b) Nội dung hợp đồng điều khoản chọn luật áp dụng Nguyên tắc tự chọn luật áp dụng Đề khắc phục tình trạng thiếu sót Điều 769 BLDS Việt Nam 2005, sửa lại nguyên tắc tự chọn luật bên đương rõ ràng cụ thể sau: “Hợp đồng điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận thì…” Theo cách diễn đạt này, giải tranh chấp có liên quan, quan giải tranh chấp ưu tiên áp dụng pháp luật bên lựa chọn, bên khơng có thỏa thuận quan giải tranh chấp áp dụng quy phạm xung đột để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Việc thể rõ ràng nguyên tắc tự chọn luật áp dụng điều khoản phù hợp với xu thể chung cua giới, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Việt Nam q trình tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tránh tranh chấp xác định luật áp dụng theo quy phạm xung đột Luật áp dụng cho hợp đồng bên thỏa thuận chọn luật Như phân tích, Điều 769 BLDS 2005 có hạn chế phạm vi hệ thuộc cần sửa đổi Về phạm vi Điều 769 Bộ luật hẹp, đề cập đến quy phạm quyền nghĩa vụ bên Đây quy phạm chưa bao trùm hết vấn đề quan trọng hợp đồng Do đó, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh điều khoản cách khái quát hơn, đề xuất hướng điều chỉnh sau: “Hợp đồng điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận hợp đồng điều chỉnh pháp luật nơi thực hợp đồng” Về hệ thuộc nơi thực hợp đồng Điều 769: áp dụng hệ thuộc nhiều trường hợp cịn gặp nhiều khó khăn lớn, điều chỉnh hai cách, giữ nguyên hệ thuộc nơi thực hợp đồng điều khoản quy định cách cụ thể nơi thực hợp đồng loại hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên luật nơi có trụ sở nơi cư trú người bán; hai dựa vào quy định Cơng ước Rome 1980 luật nơi có địa bàn kinh doanh để thay hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng Những hạn chế khắc phục BLDS 2015 với đặc điểm phù hợp sát với quy định Điều ước quốc tế lớn, tạo điều kiện cho thực tế áp dụng cần thời gian để đánh giá trình triển khai áp dụng thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam 3.2.2 Giải pháp việc tham gia vào điều ước quốc tế song phương đa phương giải xung đột pháp luật Những phân tích cho thấy khó khăn phức tạp việc áp dụng quy phạm xung đột Vì vậy, xu chung quốc gia giới ký kết vào Điều ước quốc tế song phương đa phương để thống quy phạm xung đột quy phạm thực chất Các quy phạm thực chất, đặc biệt quy phạm thống luật thực chất đem lại nhiều lợi ích chúng giải cách trực tiếp triệt để xung đột pháp luật Vì vậy, Việt Nam cần nghiên cứu tham gia tích cực vào điều ước quốc tế song phương đa phương lĩnh vực tư pháp quốc tế Với điều ước quốc tế song phương, Việt Nam nên xúc tiến ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia ASEAN, quốc gia có mối quan hệ lâu dài lĩnh vực kinh doanh thương mại với nước ta Mỹ, Nhật Bản,… Song song với việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia cơng tác thúc đẩy đàm phán ký kết điều ước quốc tế đa phương vô quan trọng Việc tham gia điều ước tạo điều kiện thuận lợi vừa tăng cường hợp tác liên kết với thành viên điều ước, vừa mở rộng phạm vi hợp tác mà không cần thiết phải tham gia đàm phán ký kết song phương với nước Đặc biệt lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam nên xúc tiến nhanh việc triển khai thực hiện, ban hành văn quy định, nội luật hóa Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết cuối năm 2015 vừa qua Ngồi cần có kế hoạch tham gia ký kết vào số điều ước ước quốc tế chung tư pháp quốc tế Công ước Lahay 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp nước lĩnh vực dân thương mại42; Công ước Lahay 1970 thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại43; hay số điều ước quốc tế lĩnh vực khác có liên quan ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nghị định thư năm 1999 sửa đổi Cơng ước Kyoto năm 1973 hài hịa hóa đơn giản hóa thủ tục hải quan; Cơng ước New York năm 2005 Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Các công ước công ước quan trọng nhiều quốc gia tham gia ký kết giúp cho việc giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại, đặc biệt điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dễ dàng, nhanh chóng Vì đẩy nhanh việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế vô quan trọng trình Việt Nam cải cách tư pháp quốc tế tìm hướng tốt việc giải xung đột pháp luật 3.2.3 Một số giải pháp khác Nâng cao lực giải tranh chấp vụ việc có yếu tố nước thẩm phán Việt Nam Trong thực tiễn giải tranh chấp Tòa án Việt Nam tranh chấp có liên quan đến xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thẩm phán bỏ quan không áp dụng quy phạm xung đột để xác định luật áp dụng mà trực tiếp áp dụng pháp luật Việt Nam Đây cách làm trái ngược với nguyên tắc chung đề tư pháp quốc tế Để giải triệt để vấn đề phát sinh gây tranh chấp tư pháp quốc tế, thẩm phán cần phải có hiểu biết sâu sắc tư pháp quốc tế nước mình, quy phạm xung đột pháp luật Thực tế đòi hỏi nhà nước, tòa án nhân dân tối cao thường xuyên có lớp tập huấn, chương trình đào tạo nâng cao cho thẩm phán để bổ sung 42 Công ước ký kết ngày 15/11/1965, hiệu lực kể từ ngày 10/2/1969, có 69 quốc gia thành viên 43 Công ước ký kết ngày 18/3/1970, hiệu lực kể từ ngày 7/10/1972, có 47 quốc gia thành viên kiến thức, cập nhật thường xuyên thực tiễn tư pháp quốc tế, đặc biệt quy phạm xung đột Một thực tế khác sử dụng quy phạm xung đột, có trường hợp thẩm phán Việt Nam phải áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc thiếu hiểu biết pháp luật nước khó khăn, hạn chế q trình xét xử thẩm phán Việt Nam Để giải khó khăn thẩm phán Việt Nam, nhà nước tịa án nhân dân tối cao cần có trung tâm hỗ trợ pháp lý để thường xuyên cập nhật thay đổi pháp luật tư pháp quốc tế giới Qua giúp thẩm phán Việt Nam cập nhật pháp luật nước giới, hồn thiện cơng tác xét xử tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật tư pháp quốc tế Các thương nhân Việt Nam tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn thiếu hiểu biết chung tư pháp quốc tế Vì cần tăng cường tuyên truyền phổ biến vấn đề tư pháp quốc tế, đặc biệt vấn đề xung đột pháp luật trình tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cần nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật tư pháp quốc tế điều chỉnh xung đột pháp luật phát sinh đời sống quốc tế Hiện nhiều quốc gia giới xây dựng riêng đạo luật tư pháp quốc tế nhằm giúp quan giải tranh chấp có hiểu biết sâu sắc tư pháp quốc tế để giúp cho trình giải tranh chấp tham gia đời sống tư pháp quốc tế thuận lợi, đồng thời hỗ trợ thương nhân trình tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dễ dàng, tránh rủi ro pháp lý xung đột pháp luật Ở thời điểm Việt Nam xây dựng hệ thống Luật tư pháp quốc tế chưa thực phù hợp thực tiễn quy phạm xung đột Việt Nam thiếu sót nhiều, cần thời gian bổ sung hồn thiện người có hiểu biết chuyên sâu vấn đề chưa nhiều Tuy nhiên, thời điểm tương lai, thiếu sót hoàn thiện đầy đủ phù hợp với xu chung quốc gia giới việc nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật tư pháp quốc tế điều tất yếu nên làm -******* - KẾT LUẬN Trong khoa học Tư pháp quốc tế, vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nghiên cứu, nhiên cịn thiếu tồn diện, đầy đủ nội dung phạm vi nghiên cứu, tồn quan điểm khác kết nghiên cứu Trong khoa học Tư pháp quốc tế Việt Nam cịn có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam tất cấp độ nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện có hệ thống vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Luận văn làm sáng tỏ vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam tất phương diện lý luận, quy định thi hành pháp luật Tư pháp quốc tế, làm sáng tỏ yêu cầu giải pháp vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Các kết luận khoa học chủ yếu luận văn gồm: Thứ nhất, khái niệm luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế toàn nguyên tắc, quy định bên thỏa thuận quy phạm pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành quan tài phán công nhận, lựa chọn áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, sở khoa học luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở lý luận, pháp lý thực tiễn tồn nguyên tắc tự ý chí Tư pháp quốc tế Cơ sở lý luận việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước hết xuất phát từ chất quan hệ hợp đồng quốc tế ln có xung đột pháp luật Cơ sở pháp lý việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tư pháp quốc tế tổng hợp quy phạm pháp luật tư pháp quốc tế cách thức xác định, điều kiện nội dung luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơ sở thực tiễn việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực trạng xác định luật áp dụng giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan tài phán tòa án trọng tài thương mại quốc tế Thứ ba, điều kiện luật lựa chọn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng phải giới hạn pháp luật quy định, luật lựa chọn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đảm bảo áp dụng không ảnh hưởng trật tự công không trái quy phạm có tính chất mệnh lệnh (quy phạm áp dụng bắt buộc) quốc gia, không trái với quy định cấm pháp luật Thứ tư, nội dung loại luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa dạng, phong phú, tùy thuộc vào pháp luật quốc gia, loại hợp đồng khác có quy định riêng đặc thù Theo quan điểm nguồn luật theo nghĩa rộng, hệ thống nguồn luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phân loại thành nhóm sau: nguồn pháp luật quốc tế, nguồn pháp luật quốc nội quốc gia, loại nguồn bổ trợ khác (thực tiễn, thông lệ, nguyên tắc hợp đồng quốc tế…) Tuy nhiên, Việt Nam, việc áp dụng loại nguồn theo nghĩa rộng hạn chế Thứ năm, pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn chưa hồn thiện quy định khơng đầy đủ hợp lý điều kiện nội dung nguyên tắc xác định luật áp dụng hợp đồng (về hình thức, nội dung hợp đồng) Trong thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam lĩnh vực hợp đồng cịn tồn tình trạng chưa bảo đảm quyền tự ý chí bên việc chọn luật áp dụng hợp đồng mà nguyên nhân thiếu hoàn thiện pháp luật, thiếu kinh nghiệm chuyên môn quan tài phán Thứ sáu, yêu cầu bảo đảm việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng phải phù hợp với đường lối Đảng chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với giá trị pháp lý quốc tế tiếp thu có chọn lọc Các giải pháp bảo đảm quyền tự ý chí việc chọn luật áp dụng gồm giải pháp hoàn thiện pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam điều kiện nội dung nguyên tắc xác định luật áp dụng giải pháp khác nâng cao lực chuyên môn quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quan thực thi pháp luật./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TS Đỗ Văn Đại, PGS.TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006, tr 252 LS Bùi Ngọc Hồng – Công ty Luật Indochine Counsel, Ủy quyền ủy quyền lại pháp nhân, Doanh nhân & pháp luật số 54 ngày 5.8.2010 TS Bùi Xuân Nhự (chủ biên), Giáo trình tư pháp quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2011 Ole Lando, GS Luật học, Trường Kinh doanh Copenhagen Peter Arnt Nielsen, thành viên Đoàn đàm phán RIR Đan Mạch, THE ROME I REGULATION, Common Market Law Review Rome I Regulation 45: 1687–1725, 2008 1687 © 2008 Kluwer Law International Printed in the Netherlands Ths Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2001 Nguyễn Thị Hồng Trinh, Khoa Luật, Đại học Huế, Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6(167) tháng 3/2010 BLDS tiếng Anh quốc gia (Pháp, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc) Blog Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, So sánh CISG Luật Việt Nam; Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG Báo Diễn đàn doanh nghiệp, VCCI, Công ước Viên, chuyện gần 10 Chính phủ Việt Nam, Tờ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, số 173/TTr-CP ngày 22/4/2015 việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 Cơng ty luật Minh Khuê (MK Law Firm), So sánh luật Việt Nam với công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại quốc tế (CISG) 12 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ, Một số vấn đề chung quốc tịch, 2009, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/08/01/3469-3/ 13 Trung tâm WTO – VCCI, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 CISG 14 Trung tâm WTO – VCCI, Tham gia Công ước Viên: Lợi doanh nghiệp, lợi kinh tế 15 http://trungtamwto.vn/node/516, Tồn văn Cơng ước Viên 1980 tiếng Việt [truy cập 03/08/2016] 16 http://trungtamwto.vn/node/516, Hướng dẫn nghiên cứu Công ước Viên 1980 tiếng Việt [truy cập 03/08/2016] 17 http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/sales/cisg/V1056997CISG-e-book.pdf, Tồn văn Cơng ước Viên 1980 tiếng Anh [truy cập 03/08/2016] 18 http://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/HTML/?uri=CELEX:41980A0934&from=EN, Toàn văn Công ước Rome 1980 tiếng Anh [truy cập 03/08/2016] 19 http://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/HTML/?uri=CELEX:32008R0593&from=EN, Toàn văn Quy tắc Rome I tiếng Anh [truy cập 03/08/2016] 20 https://en.wikipedia.org/wiki/Rome_I_Regulation, Giới thiệu sơ lược Quy tắc Rome I, [truy cập 03/08/2016] 21 https://www.law.cornell.edu/wex/conflict_of_laws, Trang Thông tin pháp lý – website Viện Luật, Đại học Cornwell, New York [truy cập 03/08/2016] 22 http://www.duhaime.org/LegalDictionary/C/ConflictofLaws.aspx, Từ điển Duhaime [truy cập 03/08/2016] 23 https://en.wikipedia.org/wiki/Age_of_majority#Age_21; http://www.protection-of-minors.eu/en/cat1.php; Age of majority (độ tuổi trưởng thành, tuổi thành niên) [truy cập 03/08/2016] 24 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwenzer-hachem.html, Ingeborg Schwenzer Pascal Hache, CISG – thành cơng thách thức, Tạp chí Luật so sánh Hoa Kỳ số 57 phát hành năm 2009, tr 457-478 Bản gốc tiếng Anh (Ingeborg Schwenzer and Pascal Hachem, The CISG - Successes and Pitfalls, 57th American Journal of Comparative Law, Spring 2009, p.457478) [truy cập 03/08/2016] 25 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1323854, Ronald A Brand, The European Magnet and the U.S Centrifuge: Ten selective Private International Law Developments of 2008, Legal Studies Research Paper Series Working Paper No 2009-01, January 2009 [truy cập 03/08/2016] CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2016 Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn - Người hướng dẫn luận văn - Khoa Đào tạo sau đại học Tôi là: Lương Thị Nguyệt Minh, học viên Lớp cao học khóa 22 Đã bảo vệ luận văn ngày 22/09/2016 với đề tài: “Luật áp dụng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, chỉnh sửa vấn đề sau: Hoàn thiện nội dung: Chỉnh sửa phần câu hỏi nghiên cứu cho phù hợp thể thức Bổ sung Luận văn số điểm: - Cập nhật Bộ luật Dân 2015 - Phần tình hình nghiên cứu Sửa lại số lỗi thể thức cách đánh dấu mục, khắc phục lỗi tả NGƯỜI GIẢI TRÌNH Lương Thị Nguyệt Minh XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS Nơng Quốc Bình XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Thị Thuận ... Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2 Nguồn luật áp dụng cho Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 33 1.3 Nguyên tắc áp dụng luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 36 Chương Luật áp dụng cho Hợp. .. LUẬT HÀ NỘI -*** - LƯƠNG THỊ NGUYỆT MINH LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế. .. 2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 55 Chương Thực tiễn áp dụng luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam số kiến nghị 61 3.1 Thực tiễn áp dụng luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan