Phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng

173 178 0
Phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong những năm qua, giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề ở nước ta đã có những bước phát triển mạnh về số lượng cơ sở đào tạo, đội ngũ giảng viên (GV) và quy mô người học. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Một trong những hạn chế đó là chất lượng đào tạo của các cơ sở GDNN, trong đó có các trường cao đẳng chưa cao. Tỷ lệ người học sau tốt nghiệp ở các trường cao đẳng thuộc hệ thống cơ sở GDNN thất nghiệp hoặc làm việc không đúng ngành nghề đào tạo còn cao; kỹ năng làm việc còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu chuyên môn thực tế của doanh nghiệp, thiếu hoặc không được cập nhật về thông tin liên quan chuyên môn ngành học, như thị trường, sản phẩm, các văn bản pháp quy... Có nhiều nguyên nhân của thực trạng này, trong đó có nguyên nhân từ năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên, giáo viên ở các trường cao đẳng còn nhiều hạn chế. Do đó, để thực hiện Kế hoạch hành động của Ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [5], đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo các cơ sở GD-ĐT đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường các hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế. Chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp nghề nghiệp do Bộ LĐ-TB-XH ban hành cũng đã khẳng định những nội dung liên quan đến trình độ, năng lực, kỹ năng sư phạm của GV [12]. Vì vậy, hệ thống GDNN cần thiết phải có những nghiên cứu và ứng dụng những kết quả nghiên cứu về dạy học phát triển theo định hướng phát triển năng lực của người học. Dạy học phân hóa là một trong những hướng nghiên cứu cần được triển khai và ứng dụng trong dạy học ở các trường cao đẳng (CĐ). 1.2. Dạy học phân hóa là yêu cầu, là nguyên tắc của dạy học và cũng là biện pháp (biện pháp: didactics) của dạy học nói chung, dạy học ở các cấp trình độ đào tạo nói riêng. Bởi vì, chất lượng dạy học được phản ánh ở mức độ phù hợp giữa kết quả và thành tựu học tập của người học so với mục tiêu dạy học đã đặt ra [56]. Để đạt được kết quả, thành tựu học tập, người học phải phát huy được vai trò chủ thể trong hoạt động học tập. Điều này đồng nghĩa với quan niệm: học tập là công việc của người học, do người học, không ai thay thế được họ [84]; [85]. Vì thế, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của người học được đặc biệt quan tâm trong dạy học, nó trở thành nhiệm vụ trọng tâm của người dạy trong quá trình dạy học. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, có nghĩa người dạy đã hình thành và phát triển được hoạt động học tập cho người học. Dạy học phân hóa là một trong những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của người học trong học tập. Mặt khác, xu hướng chính trong đổi mới giáo dục hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam là hướng đến người học, làm cho việc học tập trong nhà trường thực sự cần thiết và hữu dụng đối với người học khi họ tiếp tục học lên hoặc trực tiếp bước vào cuộc sống. Theo đó, nhiệm vụ quan trọng của dạy học ở nhà trường là phát triển tối đa năng lực của người học. Dạy học hiện nay phải chuyển hóa từ việc chủ yếu cung cấp tri thức lý thuyết sang quá trình chủ yếu rèn luyện năng lực cá nhân, làm cho người học có năng lực tự học và năng lực tự học suốt đời, thích ứng với mọi sự biến đổi của cuộc sống. Để dạy học thực sự đạt được mục tiêu phát triển năng lực cá nhân người học, thì người học phải thực sự là một chủ thể tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập. Điều đó có nghĩa hoạt động học tập phải được thực hiện ở cấp độ cá nhân mỗi người học. Dạy học phân hóa giúp người dạy thực hiện được mục tiêu này. Do vậy, dạy học phân hóa cần được quan tâm nghiên cứu và triển khai có hiệu quả tại các cơ sở GD-ĐT ở mọi cấp độ, chuyên ngành đào tạo; người dạy cần phải được phát triển về năng lực dạy học (với trọng tâm là kỹ năng dạy học) theo định hướng dạy học phân hóa. 1.3. Trong lĩnh vực dạy học, kỹ năng dạy học cùng với tri thức, thái độ, tình cảm và những yếu tố khác liên quan đến hoạt động dạy học của nhà giáo đạt đến độ chín nào đó nhờ rèn luyện và trải nghiệm trong dạy học (mô phỏng hoặc hiện thực), tích hợp lại tương đối bền vững nhờ sự chuyển hóa từ lượng sang chất cho phép họ làm tốt công việc hay tiến hành hoạt động dạy học đạt hiệu quả mong muốn được gọi là năng lực dạy học của nhà giáo. Sự phát triển của năng lực này giúp nhà giáo đạt được trình độ giảng dạy ở mức độ cao một cách bền vững. Quan niệm này cho thấy: (i) Kỹ năng dạy học (rộng ra là năng lực dạy học) của nhà giáo được hình thành và phát triển; dựa trên nền tảng những cơ sở ban đầu của kỹ năng dạy học đã được định hình trong giai đoạn đào tạo nghề, kỹ năng dạy học của nhà giáo được phát triển trong quá trình trải nghiệm nghề nghiệp của họ; (ii) Kỹ năng dạy học là thành phần cấu trúc quan trọng của năng lực dạy học và là yếu tố giúp GV nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học của mình. Như vậy, để thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học ở các trường CĐ, cần thiết phải quan tâm phát triển kỹ năng dạy học nói chung, kỹ năng dạy học phân hóa (KNDHPH) nói riêng cho đội ngũ GV các trường CĐ. Việc phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho GV trường CĐ đòi hỏi phải có cơ sở là những nền tảng về kỹ năng dạy học phân hóa mà mỗi GV trường CĐ đã có. Thực tiễn hiện nay cho thấy, khi tuyển chọn GV, vẫn còn nhiều trường CĐ dành sự quan tâm nhiều hơn đến trình độ đào tạo (bằng cấp), trình độ chính trị hơn là kinh nghiệm và năng lực sư phạm của người được tuyển chọn. Hệ quả kéo theo của quan điểm này là chưa chú trọng thỏa đáng đến phát triển năng lực nghề nghiệp liên tục và bền vững, đặc biệt là bồi dưỡng năng lực dạy học, kỹ năng dạy học cho GV. Một thực tế khác cũng cần quan tâm đối với các trường CĐ là, không nhiều GV của các trường có trình độ cử nhân khoa học ngành sư phạm và sư phạm dạy nghề. Điều này có ảnh hưởng không ít đến sự phát triển năng lực dạy học của GV nói chung và phát triển kỹ năng dạy học của GV nói riêng ở trường CĐ. Bởi vì, những cơ sở ban đầu của năng lực dạy học được xác lập ở người được đào tạo ở trường sư phạm mang tính chuẩn mực và hệ thống hơn rất nhiều so với những người không được đào tạo về nghề sư phạm. Những phân tích trên cho thấy, để nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo của các trường CĐ trong bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay, cần thiết phải chú ý đến mối quan hệ biện chứng của các yếu tố qui định chất lượng dạy học của GV. Nếu chỉ căn cứ vào trình độ đào tạo của GV mà không chú ý đến kỹ năng giảng dạy, kỹ năng sư phạm của họ; nếu chỉ thuần túy dựa trên những gì GV đã có trong quá trình đào tạo tại cơ sở đào tạo sư phạm mà không quan tâm đến phát triển những cái đã có đó của họ thì chất lượng, hiệu quả giảng dạy của GV sẽ không cao, không đáp ứng được sự thay đổi của hoạt động đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay. Nói cách khác, phát triển kỹ năng dạy học, cụ thể là KNDHPH cho GV trường CĐ là yêu cầu tất yếu và cấp thiết để giúp mỗi GV nâng cao mức độ đáp ứng với yêu cầu của lao động nghề nghiệp, đồng thời góp phần làm cho sản phẩm đào tạo của trường CĐ đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, nhu cầu của người sử dụng lao động và phù hợp với mục tiêu đổi mới GD-ĐT hiện nay. Tuy nhiên, việc phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ chỉ đảm bảo chất lượng, hiệu quả khi được thực hiện trên những tiền đề lý luận khoa học và những vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Nếu không dựa vào những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn thì việc phát triển KNDHPH cho GV không những không đạt được kết quả mà nhiều khi còn dẫn đến những hậu quả khó giải quyết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ GV, đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Đó cũng là lí do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ có nội dung vận dụng lí luận dạy học phân hóa, lí luận về kỹ năng dạy học phân hóa vào giải quyết một vấn đề thực tế: phát triển KNDHPH cho GV các trường CĐ. Đề tài luận án được biểu đạt bởi tiêu đề: “Phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện pháp phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ nhằm giúp họ thực hiện tốt các nhiệm vụ của người GV trong hoạt động dạy học ở trường CĐ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường CĐ của Việt Nam.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC KHIÊM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC KHIÊM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN THÁI NGUYÊN - 2018 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH .iv MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .9 10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 10 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1.2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 1.2 KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 26 1.2.1 DẠY HỌC PHÂN HÓA .26 1.2.2 KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA 28 1.2.3 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA .31 ii 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG 32 1.3.1 NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 32 1.3.2 ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHI THỰC HIỆN DẠY HỌC PHÂN HÓA .35 1.3.3 CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 39 1.3.4 NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .47 1.3.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 55 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THUỘC PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 55 2.1.1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH 55 2.1.2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT LÂM ĐỒNG 56 2.1.3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE .57 2.2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .57 2.2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 57 2.2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG .61 iii 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 98 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 98 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH PHÁP LÝ 98 3.1.2 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG 98 3.1.3 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN 98 3.1.4 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA .99 3.1.5 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ 99 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 99 3.2.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 100 3.2.2 TĂNG CƯỜNG VIỆC HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .106 3.2.3 ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 115 3.3 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP .122 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 3.4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 iv 3.4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.4.3 KẾT LUẬN VỀ THỰC NGHIỆM 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 KẾT LUẬN .140 KHUYẾN NGHỊ .142 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Từ ngữ viết tắt Cán quản lý Cao đẳng Dạy học phân hóa Giảng viên Giáo dục - Đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Học sinh - sinh viên Kinh tế - xã hội Kỹ dạy học phân hóa Lao động - Thương binh Xã hội Nghiên cứu khoa học Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Viết tắt CBQL CĐ DHPH GV GD-ĐT GDNN HSSV KT-XH KNDHPH LĐ-TB-XH NCKH TNSP THPT UBND iv DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1 PHÂN LOẠI CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA .43 BẢNG 1.2 CÁC TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN KỸ NĂNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 46 BẢNG 2.1 ĐỘ TIN CẬY VÀ HỆ SỐ KMO CỦA THANG ĐO KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN 60 BẢNG 2.2 ĐỘ TIN CẬY VÀ HỆ SỐ KMO CỦA THANG ĐO NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN 60 BẢNG 2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN VỀ TẦN SUẤT THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN .61 BẢNG 2.4 THỐNG KÊ MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO ĐỐI TƯỢNG 68 BẢNG 2.5 THỐNG KÊ MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO 69 BẢNG 2.6 THỐNG KÊ MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG THIẾT KẾ 69 BẢNG 2.7 THỐNG KÊ MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP 70 BẢNG 2.8 THỐNG KÊ MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHĨM KỸ NĂNG DHPH .70 BẢNG 2.9 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .71 BẢNG 2.10 KIỂM ĐỊNH ANOVA MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN XÉT Ở THÂM NIÊN CÔNG TÁC .75 v BẢNG 2.11 THỐNG KÊ MƠ HÌNH HỒI QUY GIỮA MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG ĐỐI TƯỢNG .78 BẢNG 2.12 THỐNG KÊ MƠ HÌNH HỒI QUY GIỮA MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO .79 BẢNG 2.13 THỐNG KÊ MƠ HÌNH HỒI QUY GIỮA MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG THIẾT KẾ 79 BẢNG 2.14 THỐNG KÊ MƠ HÌNH HỒI QUY GIỮA MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG TRONG NHÓM KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP .80 BẢNG 2.15 TƯƠNG QUAN GIỮA TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA KN XÁC LẬP TIÊU CHÍ DẠY HỌC PHÂN HĨA 81 BẢNG 2.16 TƯƠNG QUAN GIỮA TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA KN DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍ NGƯỜI HỌC .82 BẢNG 2.17 TƯƠNG QUAN GIỮA TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA KN DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO ĐỐI TƯỢNG 83 BẢNG 2.18 TƯƠNG QUAN GIỮA TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA KN DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO NHÓM KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP DẠY HỌC .84 BẢNG 2.19 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 85 BẢNG 2.20 TƯƠNG QUAN GIỮA TẦN SUẤT THỰC HIỆN VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GV CÁC TRƯỜNG CĐ 87 BẢNG 2.21 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 88 vi BẢNG 2.22 TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG KNDHPH CHO GIẢNG VIÊN CĐ .90 BẢNG 2.23 HỒI QUY HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG .91 BẢNG 2.24 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 92 BẢNG 2.25 THỐNG KÊ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC TỚI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CỦA GIẢNG VIÊN 94 BẢNG 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT .123 BẢNG 3.2 TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỚC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .128 BẢNG 3.3 MÔ TẢ ĐO LƯỜNG TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM 129 BẢNG 3.4 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 BẢNG 3.5 KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM 133 Bảng 3.6 Kết lực GV hai nhóm sau thực nghiệm .135 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Đức Khiêm (2013), "Vai trò sở giáo dục chuyên nghiệp việc hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học", Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 77 (tháng 9/2013) Phạm Đức Khiêm (2013), "Phát triển lực dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng nghề", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (tháng 9/2013) Phạm Đức Khiêm (2014), Phát triển lực dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” trường Đại học Thủ Đô (tháng 1/2014) Phạm Đức Khiêm (2014), "Xây dựng chuẩn đầu theo định hướng phân hóa để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Giáo dục, số 341, kỳ 1, tháng 9/2014 Phạm Đức Khiêm (2015), Một số giải pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Tp Hồ Chí minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học trường ĐHSP Hà nội, tháng 4/ 2015 Phạm Đức Khiêm (2015), "Nghiên cứu phát triển lực dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng", Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt, tháng 9/2015, trang 64-67 Phạm Đức Khiêm (viết chung, 2015), Bồi dưỡng lực giảng dạy tích hợp giảng dạy phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng nghề, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Toàn quốc “Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm” trường đại học sư phạm Việt Nam, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà nẵng, ngày 10-11/10/2015, NXB Thông tin Truyền thông, Hà nội, 2015, trang 725-733 Phạm Đức Khiêm (2015), "Phát triển lực dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Giáo dục, số 369 tháng 10/2015 Phạm Đức Khiêm (2017), "Thực trạng kỹ dạy học phân hóa giảng viên trường cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, số 414 tháng 9/ 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 149 Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện kỹ cho SV Khoa Tâm lí - Giáo dục Luận án tiến sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thu Anh (2017), "Thiết kế quy trình tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lý 10 trường trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 415, kỳ 1/tháng 10/2017, tr.48 Babanxki (1986), Giáo dục học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2014), Kế hoạch hành động Ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quyết số 29 NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Ban hành theo Quyết định số 2635/QĐBGD ĐT ngày 25/7/2014 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2014), Hỏi - Đáp đổi văn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục - Đào tạo (2015), Thông tư số 47/2015/TT-BGDĐT ngày 31/12/2015 Bộ trưởng BGD-ĐT việc ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2015), Thông tư số 01/2015/TT-BGD ĐT ngày 15/01/2015 việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/ TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội, tháng 10/2014 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB XH quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 150 13 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Thị Bích (2015), "Dạy học phân hóa: khái niệm - ý nghĩa xu hướng dạy học", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015, tr.39 15 Trần Công Chánh (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Châu (2005), "Dạy học phân hóa - số vấn đề lý luận", Tạp chí Phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Châu (2008), "Chương trình dựa triết lí “Giáo dục phát triển tồn diện người”", Tạp chí Khoa học Giáo dục 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chỉ thị 18/2001/CT - TTg số giải pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2014), Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, Hà Nội 22 Chính phủ (2016), Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 việc phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Hà Nội 23 Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học tốn trường phổ thơng, Tài liệu chun khảo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Ninh Thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015), "Thực phân hóa dạy học theo nhóm nhỏ", Tạp chí Giáo dục, số 356, kỳ 2/tháng 4/2015, tr 33 26 Sở Khiết Doanh, Trần Tú Mẫn (2000), Kỹ tổ chức lớp - kỹ chuyển hóa 151 27 Chử Xuân Dũng (2016), Phát triển kỹ dạy học cho giáo viên trung học phổ thông vào nghề, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Dự án Phát triển giáo viên THPT trung cấp chuyên nghiệp (2013), Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lí giá dục thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 29 Dự án Việt - Bỉ (Bộ Giáo dục Đào tọa) (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Ngô Hữu Dũng (1996), "Dạy học phân hóa tích hợp", Tạp chí Phát triển Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Hữu Dũng (1996), "Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 32 Hồ Ngọc Đại (1991), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW/2004 Ban Bí thư trung ương xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 16-NQ/TW ngày 10/6/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Báo Nhân Dân ngày 14/8/2012 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 37 Nguyễn Văn Đệ (2015), "Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ giảng viên đề xuất vận dụng Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115, tháng 4/2015 38 Trương Đại Đức (2011), Bồi dưỡng lực dạy học cho GV thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 152 39 Trịnh Thúy Giang (2017), "Quá trình phát triển lực dạy học giảng viên đại học", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 137, tháng 2/2017 40 Guypalmade (2002), phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới 41 Lê Hoàng Hà (2012), Quản lí dạy học theo quan điểm phân hố trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ QLGD, Trường Đại học học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2006), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lí giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 43 Đồn Duy Hinh (2006), "Phân hóa dạy học bậc trung học giới", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 10 tháng 7-2006 44 Đồn Duy Hinh (2008), "Mơ hình phân hóa giáo dục Trung học phổ thông cho giai đoạn cải cách giáo dục tới", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số chuyên đề Đánh giá chương trình sách giáo khoa phổ thơng 45 Bùi Vũ Hòa (2016), Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên khuôn khổ Dự án trung học sở vùng khó khăn giai đoạn 2, Dự án trung học sở vùng khó khăn nhất, Hà Nội 46 Phạm Văn Hoàn (1981), Phương pháp dạy học tốn học trường Trung học phổ thơng, Giáo trình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Phương Hồng (2009), "Về phân hóa giáo dục Singapore", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 45, tháng 6-2009 48 Lê Văn Hồng (2013), "Vị trí, tính chất lớp 10 trường THPT xét từ quan điểm dạy học phân hóa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, tháng 1- 2013 49 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016); “Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thông qua R-leaning”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2015), "Phát triển lực dạy học cho giảng viên trường đại học sư phạm thông qua diễn đàn trao đổi trực tuyến", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 123, tháng 12/2015 51 Vũ Xuân Hùng (2013), "Thực trạng định hướng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9/2013 153 52 Vũ Xuân Hùng (2014), "Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề theo tiếp cận lực thực hiện", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tháng 8/2014, Hà Nội 53 Đặng Thành Hưng (2001), "Bản chất dạy học đại", Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 84, Hà Nội 54 Đặng Thành Hưng (1993), Các biện pháp phát huy tích cực học sinh lên lớp, Trung tâm Giáo dục phổ thông, Hà Nội 55 Đặng Thành Hưng (2008), "Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 33, tháng 11-2008 56 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lí luận - biện pháp - kĩ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 439 57 Đặng Thành Hưng (2013), "Kỹ dạy học tiêu chí đánh giá", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 88, tháng 1/ năm 2013, tr 5-9 58 Đặng Thành Hưng (2007), "Quan niệm giải pháp phân hóa dạy học trường trung học phổ thơng nhằm hội nhập quốc tế", Tạp chí Giáo dục, số 167 (kì 1-7/2007) 59 Đặng Thành Hưng (2013), "Thiết kế học tiêu chí đánh giá", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 94 tháng 7/2013, Hà Nội 60 Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh (2017), "Kỹ phát triển phương pháp dạy học nhà giáo", Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 150, kì tháng 8, tr 1-3, 22 61 Lê Thị Thu Hương (2010), "Một số quan niệm dạy học phân hóa", Tạp chí Giáo dục, số 244 (kì 2-8/2010) 62 Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGDVN 63 Lê Thị Thu Hương (2011), Dạy học phân hóa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn tiểu học, Đề tài cấp Bộ Mã số B2009-TN04-26 64 Lê Thị Thu Hương (2016), "Phát triển lực dạy học phân hóa nội dung quan trọng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục", Tạp chí Giáo dục, số 377, kỳ 1/tháng 3/2016 tr.13 154 65 Nguyễn Bá Kim (1992), Lý luận dạy học toán học trường trung học phổ thơng, Giáo trình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Michel Develay (1999), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Đào Thái Lai, Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), "Đề xuất phương án tổ chức dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng sau năm 2015", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 89/2013 68 N.X.Lâytex (1997), Năng lực trí tuệ lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thành Long (2012), "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sở đào tạo nghề Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 20/2012 70 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 71 Phan Thanh Long (2004), Các biện pháp rèn luyện KNDH cho SV cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội 72 Nguyễn Mĩ Loan (2013), "Các giải pháp quản lí phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 94, tháng 7/2013 73 Nguyễn Phương Mai (2016), "Tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo quan điểm dạy học phân hóa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016, tr.24 74 Lê Hà Minh (2017), "Phát triển trường cao đẳng nghề chất lượng cao bối cảnh đổi giáo dục nghề nghiệp", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146/tháng 11/2017 tr.68-72 75 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Huỳnh Thanh Ngân (2017), "Phát triển nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận lực", Tạp chí Giáo dục, số 408, kỳ 2, tháng 6/2017, tr.17-19 77 Trần Thị Tuyết Oanh (2017), "Phát triển lực dạy học cho giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 137, tháng 2/2017 78 Hà Minh Phương (2015), Hoàn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại học quân sự, Luận án TS Giáo dục học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng 155 79 Hoàng Thị Minh Phương (2015), "Quản lý đào tạo giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội", Tạp chí Giáo dục, số 367/năm 2015, tr.14 80 Nguyễn Lan Phương (2009), "Xu hướng người học khả thực phân hóa giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau năm 2015", Tạp chí Khoa học Giáo dục, (49) 81 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012), Rèn luyện kỹ học hợp tác cho SV sư phạm hoạt động nhóm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 82 Bùi Văn Quân (2005), "Bản chất hoạt động học tập", Tạp chí Giáo dục, số 105 năm 2005 83 Bùi Văn Quân (2005), "Nhận diện phương thức học tập", Tạp chí Giáo dục, số 106 năm 2005 84 Bùi Văn Quân (2013), Tham luận Dự thảo Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đảm bảo chất lượng giáo dục chương trình, sách giáo khao phổ thông, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiều niên Nhi đồng Quốc Hội, Hà Nội 85 Thân Văn Quân (2013), Hoàn thiện kỹ dạy học cho trợ giảng đại học quân sự Luận án TS Giáo dục học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng 86 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học 87 Phạm Việt Quỳnh (2017), "Xu hướng nghiên cứu vận dụng dạy học phân hóa giới Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 397 (kỳ 1, tháng 1/2017), tr.37 88 Tôn Thân (2006), "Một số vấn đề dạy học phân hóa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, năm 2006 89 Nguyễn Đắc Thanh (2017), Rèn luyện kỹ dạy học phân hóa cho sinh viên trường đại học qua tổ chức thực hành sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 90 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 771/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 việc ban hành “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” 91 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 156 92 Phạm Văn Thuần (2016), "Phát triển nghề nghiệp - thẩm quyền giảng viên đại học", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 126/năm 2016, tr.33 93 Ngô Thị Minh Thực (2014), "Lập kế hoạch bồi dưỡng giảng viên - biện pháp quan trọng quản lí bồi dưỡng giảng viên cao đẳng nay", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 104, tháng 5/2014 94 Nguyễn Thị Tình (2016), "Một số vấn đề lý luận phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên", Tạp chí Giáo dục, số 385/năm 2016, tr.28 95 Trần Trung, Đỗ Thế Hưng (2012), "Mơ hình nhà trường hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 83 (tháng 8/2012) 96 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015”, TP.Hồ Chí Minh, tháng 12/2014 97 Nguyễn Văn Tứ (2014), "Tích hợp phân hóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mơn Ngữ văn", Tạp chí Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), số 65, tháng 10/2014, tr.47-49 98 Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quyết định số 1737/GDĐTGDCN&ĐH ngày 08/6/2015 thang điểm đánh giá tiêu chí trường tiên tiến bậc cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp theo định số 3036/QĐ-UBND UBND TP Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Trọng Sơn (2017), "Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực dạy học đội ngũ giáo viên thực hành trường cao đẳng nghề bối cảnh nay", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 140, tháng 5/2017 100 Nguyễn Quốc Thắng (2005), "Tổ chức chương trình giáo dục trung học Pháp Hoa Kỳ", Tạp chí Giáo dục, năm 2005 101 Ngô Thị Minh Thực (2014), "Lập kế hoạch bồi dưỡng giảng viên - biện pháp quan trọng quản lí bồi dưỡng giảng viên cao đẳng nay", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 104, tháng 5/2014 102 Lê Thị Thịnh, Lê Huy Tùng (2016), "Một số biện pháp nâng cao lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 129, tháng 6/2016, Hà Nội 157 103 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2017), "Chính sách giảng viên đại học trước thách thức cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 141, tháng năm 2017 104 Trần Trung, Đỗ Thế Hưng (2012), "Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 86 (tháng 11/2012) 105 Bùi Văn Tuấn (2016), "Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn nay", Tạp chí Giáo dục, số 393, kỳ 1, tháng 11/2016, tr 61-64 106 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình luyện tập kỹ giảng dạy hình thức thực tập sư phạm, Luận án tiến sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội 107 Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, năm 1993 108 Đặng Đức Thắng (Chủ biên, 2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Đặng Đức Thắng (Chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 110 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 111 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 tiêu chí trường tiên tiến, theo xu hội nhập khu vực quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Thành Vân (2002), Những biện pháp bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động nhận thức cho GV Khoa học Xã hội Nhân văn trường đại học quân sự Luận án TS Giáo dục học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng 113 Nguyễn Quang Việt (2012), "Định hướng lực hành nghề tổ chức dạy học đánh giá theo nhóm tại sở dạy nghề", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 85 (tháng 10/2012) 114 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 115 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2013), Đào tạo nhân lực giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội 158 Tiếng Anh: 116 Anataki (1993), The benefits of using case studies to teach technical presentation skills, Frontiers in Education conference 117 Anderson, T D & Garrison, R D (1998), Learning in a networked world: New roles and responsibilities In C C Gibson (Ed.), Distance Learners in Higher Education (pp 97-112) Madison, Wisconsin: Atwood Publishing 118 Bayley, D H & Garofalo, J (1989), The management of violence by police patrol officers, Criminology, 27: 1-26 119 Bernerd H W (1954), Psychology of learning and teaching - McGraw - Hill Book Company, Inc 120 Bryson, Jonh (1998), Effective classroom management, London: Hodder & Stoughton 121 Carol Ann Tomlinson (1999), The differentiated classroom: responding to the needs of all learners, Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, VA USA (ASCD) 122 Carol Ann Tomlinson (2000), Differentiation of Instruction in the Elementary Grades, ERIC Digest, University of Illinois, Chicago, US 123 Carol Ann Tomlinson (2001), How to differentiate instruction in mixed-ability classrooms 2nd Edition, Association for Supervision and Curriculum Development 124 Carol Ann Tomlinson., Brimijoin K., Narvaez Ln (2008), The Differentiated School - Making Revolution Changes in Teaching and Learning, ASCD, Alexandria, United States of American 125 Carol Ann Tomlinson., McTighe, J (2004), Intergrating Differentiated Instruction Understanding by Design, Association for Supervision and Cirriculum Development, Alexandria, Virginia USA 126 Carol Ann Tomlinson., Imbeau M.B (2010), Leading and Managing a Differentiated Classroom, Association for Supervision and Cirriculum Development, Alexandria, Virginia USA 127 Carol Ann Tomlinson - Cindy A Strickland (2005), Differentiation in practice: a resource guide for differentiating curriculum, grades 9-12 Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia, USA (ASCD) 159 128 David A Binder, Paul B Bergman & Susan M Price (1991), Lawyers as Counselors: A Client - Centered Approach, West 129 David W.Johnson and Roger T.Jolenson, “Learing together and alone”, Third Edittion, Prentice hall, Englewood Cliffs, NewJersay 07632 130 Dennis P.Stolle, David B., Wexler & Bruce J.Winick (2000), Practicing Therapeutic Jurisprudence: Law as a Helping Profession, Carolina Academic Press 131 Denise Chalmer richard Fuller (1995), Teaching for learning at university, Edith Cowan University Perth, Western Australia 132 Dewey (1985), Experience and nature, New York: Dover 133 Fagin, James Arlie (1978), The effects of police interpersonal communication skills, Southern Illinois University at Carbondale, Dissertation 134 Fallon J (1989), Use Of Managerial Interpersonal Skills To Improve Teaching Performance, Frontiers In Education Conrerence Proceedings, South Carolina 135 Hoy E (2007), Work in Progress - Pedagogical Practices for Teaching Critical Thinking Skills to CSET Students, School of Science and Technology, Norfolk State University, 37th ASEE/IEEE Frontiers in Education Conference 136 Ivey, A.E (1983), International Interviewing and Counseling, Monterey, Ca Brooks/Cole 137 Kevin B Len King (1993), Beginning teaching second edition, Australia 138 Kevin Celuch Mark Slama (1999), Teaching Critical Thinking Skills for the 21st Century, Psychology Press, USA 139 Khangarot, B.S., R Takroo, R.R Singh and S.P Srivastava (1991), Toxicity and bioconcentration of haxachlorocyclohexane (HCH) in an air-breathing catfish, Saccobranchus fossilis (Bloch), Bull Environ Contam Toxicol 47:904-911 140 Zilic Z, Alteratvies in teaching - system building skills, Department of Electrical and computer Engineering, Mc Gill University, Canada 141 McDermott, P.eter J., & H ulse, Diana (2012), Interpersonal Skills Training in Police Academy Curriculum FBI Law Enforcement Bulletin, Washington, D C.: F ederal Bureau of Investigation, 81,(2),16-20 160 142 Eleonora Villegas - Reimers (2003) Teacher professional development: an international review of the literature International Institute for Educational Planning 143 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (2004), Changing Teaching Practices, using curriculum differentiation to respond to students’ diversity, UNESCO-PARIS 144 Rosenshine, B.,& Meister, C (1994), Reciprocal teaching: A review of the research, Review of Educational Research, 64(4), 479-530 145 Richard K Neumann (2001), Legal reasoning and legal writing structure,strategy, and style, Aspen Law & Business 146 Robert F, Cochran Jr., John M., Dipippa A., Martha M Peters (1999), The counselor - At- Law: A collabrative Approach to Client Interviewing and Counseling, Lexis Publishing 147 Ross Hyams, Susan Campell, Adrian Evans (1998), Practical legal Skills, Oxford University Pess 148 Saunders B (2002), Evolving a Teaching Strategy for Developing Students’ Consultancy Skills Through a Real-World Case Study, University of North London, 24th Int Conf Information Technology Interfaces IT1 2002, June 2427, 2002, Cavtat, Croatia E-mail: b.saunders@unl.ac.uk 149 Stephen Nathason (1997), What Lawyers do, A Problem solving approach to Legal Practice, Sweet & Maxwell 150 Slavin R.E (1990), Cooperative learning: Theory, research and practice Englewood Cliffs, NJ: Prentice hall 151 Taran G (2008), Managing Technical People: Creatively Teaching the Skills of Human Interaction in Today’s Diverse Classrooms, Carnegie Mellon University Pittsburgh PA, United States E-mail: gtaran@cs.cmu.edu LỜI CAM ĐOAN 161 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố bất kì công trình khác Tác giả luận án Phạm Đức Khiêm 162 ... phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương Thực trạng phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 10 Chương Biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa. .. DẠY HỌC PHÂN HÓA .26 1.2.2 KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA 28 1.2.3 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA .31 ii 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG... ĐẾN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG .91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 11/10/2018, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Shelley A. Harrison, Lawrence M. Stolurow, (1975), Improving Instructional Productivity in Higher Education, Educational Technology

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 1.2. Các tiêu chí nhận diện kỹ năng được sử dụng trong đánh giá kỹ năng dạy học phân hóa của giảng viên trường cao đẳng 46

  • Bảng 2.1. Độ tin cậy và hệ số KMO của thang đo kỹ năng dạy học phân hóa của giảng viên 60

  • Bảng 2.2. Độ tin cậy và hệ số KMO của thang đo nội dung phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho giảng viên 60

  • Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên về tần suất thực hiện các kỹ năng dạy học phân hóa của giảng viên 61

  • Bảng 2.4. Thống kê mô hình tương quan giữa các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo đối tượng 68

  • Bảng 2.5. Thống kê mô hình tương quan giữa các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng lãnh đạo 69

  • Bảng 2.6. Thống kê mô hình tương quan giữa các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng Thiết kế 69

  • Bảng 2.7. Thống kê mô hình tương quan giữa các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng Tác nghiệp 70

  • Bảng 2.8. Thống kê mô hình tương quan giữa các nhóm kỹ năng DHPH 70

  • Bảng 2.9. Thực trạng mức độ đạt được các kỹ năng dạy học phân hóa theo đánh giá của giảng viên trường cao đẳng 71

  • Bảng 2.10. Kiểm định ANOVA mức độ đạt được kỹ năng dạy học phân hóa của giảng viên xét ở thâm niên công tác 75

  • Bảng 2.11. Thống kê mô hình hồi quy giữa mức độ đạt được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng đối tượng 78

  • Bảng 2.12. Thống kê mô hình hồi quy giữa mức độ đạt được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng Lãnh đạo 79

  • Bảng 2.13. Thống kê mô hình hồi quy giữa mức độ đạt được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng Thiết kế 79

  • Bảng 2.14. Thống kê mô hình hồi quy giữa mức độ đạt được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng dạy học phân hóa theo nhóm kỹ năng Tác nghiệp 80

  • Bảng 2.15. Tương quan giữa tần suất và mức độ đạt được của KN xác lập tiêu chí dạy học phân hóa 81

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan