Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học (Khóa luận tốt nghiệp)

79 262 3
Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu họcỨng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình, thầy khoa Âm nhạc – Mĩ thuật thầy cô môn phương pháp dạy học Mĩ thuật giúp tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô học sinh trường Tiểu học Số Bắc Lý giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Cơng Thoan tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận tơi hồn thiện LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng nổ lực thân Tôi xin cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Quảng Bình, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đoàn Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài: 10 Thời gian nghiên cứu: 11 Giả thuyết khoa học 12 10 Cấu trúc đề tài 12 PHẦN B 13 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 13 1.1 Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mĩ thuật 13 1.1.1.Định hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.1.2 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 19 2.1 Giáo án điện tử dạy học phân môn TTMT 19 2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ q trình dạy học 20 Có nhiều phần mềm khác dùng để dạy phân môn TTMT, sử dụng nhiều phần mềm PowerPoint Microsoft 20 2.2.1 Giới thiệu sơ sản phẩm PowerPoint: 20 2.2.2 Vị trí PowerPoint trình dạy học với giáo án điện tử: 21 2.2.3 Những phần mềm bổ trợ 21 2.2.3.1 Phần mềm CorelDraw 21 2.2.3.2 Phần mềm Paint.Net 22 2.2.3.3 Phần mềm Violet: 22 2.2.4 Những điều cần biết thiết kế giáo án điện tử 23 2.3 Quy trình soạn giáo án điện tử Powerpoint 25 2.4 Thiết kế giáo án điện tử phần mềm Powerpoint 28 2.4.1 Soạn văn dạy trình word 29 2.4.2 Chuyển phần văn vào slide 30 2.4.3 Tạo slide 30 2.4.4 Cách chèn đoạn video vào slide 31 2.4.5 Chèn âm thanh, audio, nhạc vào slide 31 2.4.6 Tạo hiệu ứng cho đối tượng slide 31 2.4.7 Tạo hiệu ứng chuyển slide 32 2.4.8 Kiểm tra kết 32 2.5 Vai trị PowerPoint GAĐT để dạy phân mơn TTMT 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 34 3.1 Đề xuất giải pháp 34 3.1.1.Ứng dụng minh họa 34 3.1.2 Ứng dụng vào hoạt động trò chơi tiết học 35 3.2 Thực nghiệm 36 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 36 3.2.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 36 3.2.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 36 3.2.5 Giáo án phiếu kiểm tra 38 3.2.6 Tiến hành dạy thực nghiệm 40 3.2.7 Tổ chức kiểm tra chấm 40 3.2.8 Đánh giá kết thực nghiệm 40 3.2.9 Nhận xét kết thực nghiệm 43 PHẦN C: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin PM Phần mềm PMDH Phần mềm dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TTMT Thường thức mĩ thuật PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sang kỉ XXI, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin (CNTT) có tác động to lớn tới hệ thống giáo dục-đào tạo quốc gia Trong thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 ngành Giáo dục, Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017 - 2018 sau: “Triển khai có hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 (được phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ)” [8] Một ứng dụng CNTT quan trọng phần mềm dạy học Phần mềm dạy học phương tiện dạy học cấp độ cao so với phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành học sinh lực làm việc, học tập thích ứng với mơi trường xã hội đại Như vậy, việc sử dụng PM làm phương tiện dạy học công cụ hỗ trợ hiệu cho việc dạy học nhằm góp phần rèn luyện cho HS kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp, độc lập giải vấn đề, kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Hiện nay, việc áp dụng phần mềm vào dạy học nước tiên tiến giới áp dụng từ lâu Song Việt Nam áp dụng năm gần đây, dừng lại trường Đại học, cấp III, số trường cấp I, cấp II thành phố bước đầu đặt chân tới nông thôn Lý giải vấn đề này, chuyên gia Hiệp hội nghe nhìn Quốc tế cho biết nguyên nhân chủ yếu muốn nâng cao chất lượng dạy học phải tận dụng tối đa hiệu chức thị giác thính giác Họ nghiên cứu nhiều lớp học nước Châu Âu cho biết: nghe, học sinh tiếp nhận lưu giữ 10 – 13% nội dung thông tin; từ 20 – 40% nhìn; đạt tới 60 – 80% kết hợp hai chức [11] Ngoài em biết kết hợp nghe, nhìn, thảo luận, trao đổi với giáo viên hiệu học tập cao nhiều Vậy để giúp HS hiểu tiếp thu học cách hiệu thiết phải có hỗ trợ TB đại, PM, máy tính,… GV dễ dàng làm cho dạy trở nên sinh động, thú vị, việc đưa vào âm thanh, hình ảnh, màu sắc, hiệu ứng phù hợp với ND kiến thức Từ HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức cách trực quan, sinh động Ở nước ta, giai đoạn vấn đề phát triển rộng rãi ứng dụng CNTT nhiều môn học, trường, cấp học ngành học vấn đề cấp thiết Nhưng trường Tiểu học Số Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung đặc biệt dạy học phân môn TTMT cịn hạn chế Bởi phân mơn có số GV ngại giảng dạy HS thiếu tập trung nghe giảng phân tích mĩ thuật Đây vấn đề trở ngại khơng nhỏ PMTTMT Vì để truyền đạt kiến thức tới học sinh mà đảm bảo tính vừa sức, đạt mục tiêu học? Làm để HS hứng thú với tiết học TTMT? Làm để HS không cảm thấy tiết học khơ khan nhàm chán? Đó ứng dụng CNTT vào dạy học với trình diễn GAĐT thật sinh động, thu hút ý HS Chính lý trên, tơi chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - “Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học” tác giả Chu Vĩnh Quyên giới thiệu chi tiết phương tiện dạy học đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu dạy Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến quy trình thiết kế chung giáo án điện tử để người GV áp dụng việc thiết kế cho môn học cụ thể - “Phương tiện kĩ thuật ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học” tác giả Trịnh Đình Thắng biên soạn với mục đích trang bị nâng cao kiến thức, kỹ phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học, phục vụ cho dạy GV đạt hiệu cao - “Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật”, Dự án phát triển GV Tiểu học giúp GV nắm bắt chương trình, nội dung, phương pháp mơn học từ có phương pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu cao - Ngồi ra, tài liệu Internet cịn cung cấp cho người GV nhiều kiến thức tin học khác, giúp GV hiểu sâu lĩnh vực này, áp dụng giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật nhiều môn học khác cách linh hoạt, sáng tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận này, mong CNTT đến gần với HS, giúp học sinh hứng thú tập trung học phân môn TTMT Và việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Tìm hiểu ứng dụng CNTT vào phân mơn TTMT Tiểu học - Đề xuất số giáo án điện tử giải pháp để ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học cách có hiệu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu số phần mềm phù hợp dạy học phân môn TTMT Tiểu học Và giáo án điện tử số giải pháp ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn TTMT Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh giáo viên trường Tiểu học số Bắc Lý, Đồng Hới, Quảng Bình - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu phần mềm dạy học phân môn TTMT Tiểu học ứng dụng chúng vào dạy học nội dung chương trình phân môn TTMT Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp lý thuyết: + Đọc tài liệu, nghiên cứu phần mềm thiết kế dạy, đọc SGK, SGV, loại sách tham khảo… có liên quan đến nội dung đề tài + Tìm chọn lọc thơng tin có liên quan đến nội dung đề tài - Nhóm phương pháp thực tiễn: +Thực tiễn soạn giáo án có ứng dụng CNTT + Phương pháp so sánh, đối chiếu, kiểm nghiệm đối tượng: Tiết dạy có ứng dụng CNTT tiết dạy khơng có ứng dụng CNTT Từ rút kết luận + Phương pháp chuyên gia (thu thập ý kiến kiến chuyên gia) Đóng góp đề tài: 10 ... tài: ? ?Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - “Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học? ??... lý luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mĩ thuật 13 1.1.1.Định hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.1.2 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học. .. kĩ thuật ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học? ?? tác giả Trịnh Đình Thắng biên soạn với mục đích trang bị nâng cao kiến thức, kỹ phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu

Ngày đăng: 10/09/2018, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan