1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở tiểu học

79 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình, thầy khoa Âm nhạc – Mĩ thuật thầy cô môn phương pháp dạy học Mĩ thuật giúp tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô học sinh trường Tiểu học Số Bắc Lý giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Cơng Thoan tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận tơi hồn thiện LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng nổ lực thân Tôi xin cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Quảng Bình, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đoàn Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài: 10 Thời gian nghiên cứu: 11 Giả thuyết khoa học 12 10 Cấu trúc đề tài 12 PHẦN B 13 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 13 1.1 Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mĩ thuật 13 1.1.1.Định hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.1.2 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 19 2.1 Giáo án điện tử dạy học phân môn TTMT 19 2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ q trình dạy học 20 Có nhiều phần mềm khác dùng để dạy phân môn TTMT, sử dụng nhiều phần mềm PowerPoint Microsoft 20 2.2.1 Giới thiệu sơ sản phẩm PowerPoint: 20 2.2.2 Vị trí PowerPoint trình dạy học với giáo án điện tử: 21 2.2.3 Những phần mềm bổ trợ 21 2.2.3.1 Phần mềm CorelDraw 21 2.2.3.2 Phần mềm Paint.Net 22 2.2.3.3 Phần mềm Violet: 22 2.2.4 Những điều cần biết thiết kế giáo án điện tử 23 2.3 Quy trình soạn giáo án điện tử Powerpoint 25 2.4 Thiết kế giáo án điện tử phần mềm Powerpoint 28 2.4.1 Soạn văn dạy trình word 29 2.4.2 Chuyển phần văn vào slide 30 2.4.3 Tạo slide 30 2.4.4 Cách chèn đoạn video vào slide 31 2.4.5 Chèn âm thanh, audio, nhạc vào slide 31 2.4.6 Tạo hiệu ứng cho đối tượng slide 31 2.4.7 Tạo hiệu ứng chuyển slide 32 2.4.8 Kiểm tra kết 32 2.5 Vai trò PowerPoint GAĐT để dạy phân mơn TTMT 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 34 3.1 Đề xuất giải pháp 34 3.1.1.Ứng dụng minh họa 34 3.1.2 Ứng dụng vào hoạt động trò chơi tiết học 35 3.2 Thực nghiệm 36 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 36 3.2.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 36 3.2.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 36 3.2.5 Giáo án phiếu kiểm tra 38 3.2.6 Tiến hành dạy thực nghiệm 40 3.2.7 Tổ chức kiểm tra chấm 40 3.2.8 Đánh giá kết thực nghiệm 40 3.2.9 Nhận xét kết thực nghiệm 43 PHẦN C: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin PM Phần mềm PMDH Phần mềm dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TTMT Thường thức mĩ thuật PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sang kỉ XXI, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin (CNTT) có tác động to lớn tới hệ thống giáo dục-đào tạo quốc gia Trong thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 ngành Giáo dục, Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017 - 2018 sau: “Triển khai có hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 (được phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ)” [8] Một ứng dụng CNTT quan trọng phần mềm dạy học Phần mềm dạy học phương tiện dạy học cấp độ cao so với phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành học sinh lực làm việc, học tập thích ứng với mơi trường xã hội đại Như vậy, việc sử dụng PM làm phương tiện dạy học công cụ hỗ trợ hiệu cho việc dạy học nhằm góp phần rèn luyện cho HS kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp, độc lập giải vấn đề, kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Hiện nay, việc áp dụng phần mềm vào dạy học nước tiên tiến giới áp dụng từ lâu Song Việt Nam áp dụng năm gần đây, dừng lại trường Đại học, cấp III, số trường cấp I, cấp II thành phố bước đầu đặt chân tới nông thôn Lý giải vấn đề này, chuyên gia Hiệp hội nghe nhìn Quốc tế cho biết nguyên nhân chủ yếu muốn nâng cao chất lượng dạy học phải tận dụng tối đa hiệu chức thị giác thính giác Họ nghiên cứu nhiều lớp học nước Châu Âu cho biết: nghe, học sinh tiếp nhận lưu giữ 10 – 13% nội dung thông tin; từ 20 – 40% nhìn; đạt tới 60 – 80% kết hợp hai chức [11] Ngoài em biết kết hợp nghe, nhìn, thảo luận, trao đổi với giáo viên hiệu học tập cao nhiều Vậy để giúp HS hiểu tiếp thu học cách hiệu thiết phải có hỗ trợ TB đại, PM, máy tính,… GV dễ dàng làm cho dạy trở nên sinh động, thú vị, việc đưa vào âm thanh, hình ảnh, màu sắc, hiệu ứng phù hợp với ND kiến thức Từ HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức cách trực quan, sinh động Ở nước ta, giai đoạn vấn đề phát triển rộng rãi ứng dụng CNTT nhiều môn học, trường, cấp học ngành học vấn đề cấp thiết Nhưng trường Tiểu học Số Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung đặc biệt dạy học phân môn TTMT hạn chế Bởi phân mơn có số GV ngại giảng dạy HS thiếu tập trung nghe giảng phân tích mĩ thuật Đây vấn đề trở ngại khơng nhỏ PMTTMT Vì để truyền đạt kiến thức tới học sinh mà đảm bảo tính vừa sức, đạt mục tiêu học? Làm để HS hứng thú với tiết học TTMT? Làm để HS không cảm thấy tiết học khơ khan nhàm chán? Đó ứng dụng CNTT vào dạy học với trình diễn GAĐT thật sinh động, thu hút ý HS Chính lý trên, tơi chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - “Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học” tác giả Chu Vĩnh Quyên giới thiệu chi tiết phương tiện dạy học đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu dạy Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến quy trình thiết kế chung giáo án điện tử để người GV áp dụng việc thiết kế cho môn học cụ thể - “Phương tiện kĩ thuật ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học” tác giả Trịnh Đình Thắng biên soạn với mục đích trang bị nâng cao kiến thức, kỹ phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học, phục vụ cho dạy GV đạt hiệu cao - “Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật”, Dự án phát triển GV Tiểu học giúp GV nắm bắt chương trình, nội dung, phương pháp mơn học từ có phương pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu cao - Ngồi ra, tài liệu Internet cung cấp cho người GV nhiều kiến thức tin học khác, giúp GV hiểu sâu lĩnh vực này, áp dụng giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật nhiều môn học khác cách linh hoạt, sáng tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận này, mong CNTT đến gần với HS, giúp học sinh hứng thú tập trung học phân môn TTMT Và việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Tìm hiểu ứng dụng CNTT vào phân mơn TTMT Tiểu học - Đề xuất số giáo án điện tử giải pháp để ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học cách có hiệu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu số phần mềm phù hợp dạy học phân môn TTMT Tiểu học Và giáo án điện tử số giải pháp ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn TTMT Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh giáo viên trường Tiểu học số Bắc Lý, Đồng Hới, Quảng Bình - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu phần mềm dạy học phân môn TTMT Tiểu học ứng dụng chúng vào dạy học nội dung chương trình phân môn TTMT Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp lý thuyết: + Đọc tài liệu, nghiên cứu phần mềm thiết kế dạy, đọc SGK, SGV, loại sách tham khảo… có liên quan đến nội dung đề tài + Tìm chọn lọc thơng tin có liên quan đến nội dung đề tài - Nhóm phương pháp thực tiễn: +Thực tiễn soạn giáo án có ứng dụng CNTT + Phương pháp so sánh, đối chiếu, kiểm nghiệm đối tượng: Tiết dạyứng dụng CNTT tiết dạy khơng có ứng dụng CNTT Từ rút kết luận + Phương pháp chuyên gia (thu thập ý kiến kiến chuyên gia) Đóng góp đề tài: 10 tranh tươi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình + Tranh 2: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em - HS cầm bóng chạy lắng nhảy tung tăng nghe Màu sắc tươi sáng, rực rỡ làm cho tranh thêm đẹp tươi vui + Tranh 3: Bức tranh bạn Thảo vẽ Đề tài sinh hoạt thiếu nhi:làm vệ sinh mơi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 Tổ 65 chức nước ta vào năm 2003 Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng,thể khơng khí lao động Slide 11 sơi nổi, hăng say Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2018 Bài 26: Thường thức mĩ thuật - GV hỏi: + Tranh 1: Qua tác phẩm bạn Thu Vân muốn nói với điều gì? - HS trả + Tranh 2: Qua tác lời theo phẩm bạn Thu Hà suy nghĩ muốn nói với điều gì? + Tranh 3: Qua tác phẩm bạn Phương Thảo muốn nói với điều gì? - GV nhận xét, chốt Hoạt động 3: Trò - HS chơi “Ai nhanh lắng đúng” (5 phút) nghe 66 - GV nêu luật chơi: Cô đọc câu hỏi, Side 12 em lắng nghe giơ tay chọn AI NHANH AI ĐÚNG đáp án Khi vẽ tranh em phải tìm hình ảnh gì? ( Chọn đáp án nhất) + Câu 1: Khi vẽ tranh em phải tìm hình ảnh gì? - HS trả A Tìm hình ảnh với nội dung tranh A Tìm hình ảnh lời: B Tìm hình ảnh hình ảnh phụ với nội dung + C C Cả A B B Tìm hình ảnh hình ảnh phụ Slide 13 C Cả A B + Câu 2: Hình ảnh vẽ AI NHANH AI ĐÚNG nào? A Vẽ to nằm bên B Hình ảnh vẽ nào? (Chọn đáp án nhất) phải tranh A Vẽ to nằm bên phải tranh B Vẽ vừa phải nằm B Vẽ vừa phải nằm tranh tranh C Vẽ vừa phải nằm bên trái tranh C Vẽ vừa phải nằm bên trái tranh 67 Slide 14 + Câu 3: Khi vẽ tranh em sử B dụng AI NHANH AI ĐÚNG Khi vẽ tranh em sử dụng màu? (Chọn đáp án nhất) màu? A màu A màu B Tự theo ý B Tự theo ý thích thích C màu C màu Slide 15 - GV nhận xét Mời em thường thức tranh * Hoạt động 4: Thường thức - HS tranh (5 phút) thường - GV giới thiệu thức chiếu lên hình tranh tranh bạn thiếu nhi Slide 16 Mời em thường thức tranh 68 Slide 17 Dặn dò: (2 phút) Về nhà: - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát - HS biểu XD bài, động lắng viên HS yếu,… nghe * Dặn dò: dặn dò - Xem lại - Quan sát - Buổi sau mang bút chì , màu, vở,… Slide 18 - Xem lại - Quan sát - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,… 69 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN 1: Mĩ thuật lớp Bài 19 Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS biết nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội Kĩ năng: - Giúp HS nhận xét để hiểu vẻ đẹp màu sắc, bố cục giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam qua nội dung hình thức thể Thái độ: - Giúp HS yêu q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, tranh minh họa - Học sinh: SGK Mĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Kiểm tra cũ: (2 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên bàn II Bài mới: Giới thiệu mới: (2 phút) - GV: Tranh dân gian loại tranh có - HS lắng nghe từ lâu đời để phục vụ đời sống người dân Vậy nguồn gốc tranh có dòng tranh dân gian nào, tìm hiểu qua Bài 19 Thường thức mỹ thuật: Xem tranh dân 70 gian Việt Nam → GV ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam.(11 phút) - GV yêu cầu HS đọc thông tin phần - HS đọc trả lời: Giới thiệu tranh dân gian, đưa câu hỏi để HS trả lời: + Tranh dân gian Việt Nam có tên gọi + Tranh Tết khác gì? + Vì tranh dân gian gọi + Vì tranh thường in bán tranh Tết? dịp Tết + Nội dung tranh dân gian gì? + HS trả lời theo suy nghĩ + Hãy nêu tên dòng tranh dân gian mà biết + Ngồi hai dòng tranh trên, biết thêm dòng tranh nữa? - GV cho HS xem tranh dân gian Đông - HS xem SGK số tranh Hồ, tranh Hàng Trống, làng Sình, Kim bảng Hoàng + Đề tài tranh dân gian gì? - HS trả lời → GV giới thiệu tranh dân gian theo đề tài - GV tóm lại nội dung: + Tranh dân gian Việt Nam gọi tranh Tết tranh thường in bán dịp Tết Nguyên Đán 71 + Nội dung tranh dân gian thường thể sống ước mơ người lao động + Đề tài tranh phong phú, thường thể qua nội dung về: Lễ hội; lao động sản xuất; ca ngợi anh hùng dân tộc; thể ước mơ nhân dân; tranh thờ cúng, tín ngưỡng; tranh phê phán thói hư, tật xấu … + Hai dòng tranh bật tranh Đông Hồ (làng Hồ, Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (phố Hàng Trống, Hà Nội) Ngồi có dòng tranh Kim Hồng (Hà Nội), Làng Sình (Huế) Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh Lý ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) tranh Cá chép (Đông Hồ) (20 phút) Lý ngư vọng nguyệt - GV yêu cầu HS quan sát tranh Lý - HS quan sát trả lời: ngư vọng nguyệt: + Tranh Lý ngư vọng nguyệt có + Có cá chép, đàn cá con, mặt trăng hình ảnh nào? rong rêu + Trong tranh hình ảnh chính, + Hình ảnh cá chép, hình phụ hình ảnh phụ? đàn cá con, mặt trăng, rong rêu + Màu sắc tranh trông nào? + Màu xanh, đen, nhẹ nhàng 72 - Nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe Cá chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh Cá - HS quan sát trả lời câu hỏi: chép: + Tranh Cá chép có hình ảnh + Có cá chép, đàn cá con, hoa, sen nào? + Trong tranh hình ảnh chính, + Cá chép hình ảnh đàn hình ảnh phụ? cá con, rong, hoa, sen hình ảnh phụ + Màu sắc tranh trông nào? + Màu nâu, đen, viền to - Nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS quan sát lại tranh - HS quan sát so sánh Lý ngư vọng nguyệt Cá chép, yêu cầu HS so sánh giống khác hai tranh → GV chốt đáp án: - Giống nhau: Hình cá chép uốn lượn bơi, thân hình uyển chuyển - Khác nhau: Lý ngư vọng Cá chép nguyệt - Hình nhẹ nhàng - Hình - Nét mảnh khỏe - Màu sắc vờn - Nét dứt khoát, khối to khỏe - Gam màu chủ - Màu sắc giản đạo màu xanh dị 73 êm dịu - Gam màu chủ đạo màu nâu đỏ ấm áp - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời + Tranh Đông Hồ: Đầu tiên, người nghệ nhân khắc tranh lên ván gỗ, câu hỏi: + Nêu cách làm tranh Đông Hồ in mảng màu trước, nét viền màu đen in sau.Tranh Hàng Trống: tranh Hàng Trồng Đầu tiên tranh khắc ván, tranh in nét đen trước, vẽ phẩm màu bút lông + Tranh Đông Hồ: Màu sắc lấy từ thiên nhiên + Vậy màu sắc tranh lấy + Tranh Hàng Trống: Màu vẽ đâu? phẩm màu + Tranh Đông Hồ thường in giấy gió + Chất liệu tranh dân gian Đơng + Tranh Hàng Trống thường in Hồ tranh dân gian Hàng Trống giấy gió giấy báo khổ rộng gì? + Đề tài tranh Đơng Hồ tranh + HS nêu theo hiểu biết Hàng Trống - GV lập bảng so sánh tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống - GV giới thiệu cách làm, đề tài chất - HS lắng nghe liệu tranh Đông Hồ Hàng 74 Trống Củng cô – dặn dò: (5 phút) * Củng cố: GV gọi – HS lên giới - HS giới thiệu thiệu tranh dân gian mà HS sưu tầm → GV nhận xét * Đánh giá – nhận xét: - Cá nhân: Tìm hiểu chuẩn bị tốt - Nhóm: Chuẩn bị tốt biết chọn lọc thông tin - Cá nhân: Chuẩn bị giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy, SGK 75 GIÁO ÁN 2: Mĩ thuật lớp Bài 26: thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc Kĩ năng: - Giúp học sinh biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt Thái độ: - Giúp học sinh cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, phóng to số tranh thiếu nhi - Học sinh: SGK Mĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo Ổn định: (1 phút) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Nhận xét Bài mới: (1 phút) - GV giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu tranh (8 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát lắng nghe SGK giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh (20 phút) - HS chia nhóm hoạt động, GV yêu cầu chia nhóm hoạt động: quan sát tranh thảo luận 76 Thăm ông bà ( tranh sáp màu Thu Vân) - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Diễn nhà ơng bà + Trong tranh có hình ảnh ? + Hình ảnh ơng bà cháu + Màu sắc? + Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, + Cảm nhận em tranh + Trả lời theo suy nghĩ Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà) - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Bức tranh vẽ đề tài ? + Đề tài thiếu nhi + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Các em thiếu nhi vui chơi + Các dáng hoạt động bạn nhỏ + Các dáng hoạt động sinh tranh nào? động + Màu sắc ? + Màu sắc tươi sáng, rực rỡ Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game - Hs quan sát tranh trả lời 22 (Tranh sáp màu Phương Thảo) câu hỏi: - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh ? + Hình bạn làm vệ sinh, thùng rác, nhà, đường + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hs trả lời + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài ? +Đề tài vệ sinh môi trường + Màu sắc ? + Màu sáng, rực rỡ + Cảm nhận tranh ? + HS trả lời theo suy nghĩ + Em nêu hoạt động gìn giữ mơi 77 trường? + Bản thân em làm việc để bảo + HS trả lời theo suy nghĩ vệ môi trường? - GV u cầu nhóm trình bày bổ sung - Các nhóm trình bày cho * GV nhận xét chốt: Giữ gìn cảnh quan - HS lắng nghe môi trường tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường Củng cố, dặn dò: (5 phút) * Củng cố: - Gv hỏi: - HS trả lời: + Hơm học gì? + Bài 26: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi + Khi vẽ tranh em sử dụng bao + Bao nhiêu tùy thích nhiêu màu? + Khi vẽ tranh hình ảnh vẽ đâu? + Vẽ kích thước vừa - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương phải số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, - HS lắng nghe động viên HS cần cố gắng * Dặn dò: - Quan sát - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ 78 PHỤ LỤC Phiếu 1: Bài 19 Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam (Mĩ thuật 4) Câu 1: Nội dung tranh dân gian gì? ………………………………………………………………………… Câu 2: Để giữ gìn nét đặc sắc văn hóa nghệ thuật dân tộc cần làm gì? ………………………………………………………………………… Phiếu 2: Bài 26 Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi” (Mĩ thuật 4) Câu 1: Qua tranh Thăm ông bà (Tranh sáp màu – Thu Vân) muốn nói với điều ? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Em nêu cảm nhận em quan sát tranh vui chơi bạn Thu Hà? ………………………………………………………………… 79 ... tài: Ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mỹ thuật ở Tiểu học để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - “Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học ... luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mĩ thuật 13 1.1.1.Định hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.1.2 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học phân môn TTMT Tiểu học ... CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 1.1 Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn thường thức mĩ thuật 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hiện nay,

Ngày đăng: 07/06/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w