1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Chạm Khắc Chùa Thạt Luổng Vận Dụng Vào Dạy Học Phân Môn Trang Trí Mỹ Thuật Ở Trường Trung Học Phổ Thông Sa La Khăm – Lào
Tác giả Souksakhone Phouthavilay
Người hướng dẫn TS Phạm Minh Phong
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Mỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG SOUKSAKHONE PHOUTTHAVILAY Hà Nội, 2020 NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC CHÙA THẠT LUỔNG VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SA LA KHĂM – LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2018 - 2020) CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Phong Phản biện 1: PGS.TS Quách Thị Ngọc An Phản biện 2: TS Phạm Văn Tuyến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 24 tháng 05 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu trích dẫn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào mệnh danh đất nước Triệu Voi, có truyền thống tạo hình mang đậm màu sắc dân tộc Nghệ thuật tạo hình Lào phần lớn sáng tác tranh Phật Giáo Phật Giáo tín ngưỡng từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người dân Lào Mỹ thuật cổ Lào nghệ thuật trang trí, tác phẩm nghệ thuật vẽ tường chùa chiền, miếu mạo đạo Phật kế thừa kể từ nhiều kỷ trước Nghệ thuật thể bằng uyển chuyển đường nét, màu sắc; sinh động bố cục, hình ảnh phù hợp với phong tục tập quán cổ truyền đặc biệt quảng bá giá trị di sản văn hóa, nét đẹp dân tộc Lào Nghệ thuật trang trí đặc trưng hoa văn Lào có nhiều hình thể, đường nét phối hợp hài hòa với Các nghệ nhân Lào xưa sử dụng nhiều kỹ thuật kết hợp với hoạ tiết hoa văn tạo nên tác phẩm đẹp mà ngày ta thường thấy loại xây dựng kiến trúc chùa Lào có nhiều thành phố với quần thể kiến trúc chùa chiền cổ như: Luổng Pha Bang Thủ đô Viêng Chăn, nơi mang vẻ đẹp dịu dàng, hút giống người đất nước Lào lịch sự, mềm mỏng, nguồn cảm hứng sáng tác bố cục cho tác phẩm hội hoạ, từ lưu giữ vẻ đẹp truyền thống dân tộc Lào Các nghệ nhân Lào tạo nên tác phẩm thể tinh thần đồn kết, hịa hợp dân tộc với nghệ thuật hoa văn tinh tế để lưu truyền cho hệ sau Giá trị nghệ thuật hoa văn Lào có đặc điểm đầy đủ, mềm mại thường nối tiếp liền mạch, khó bổ sung thêm cho khe hổng hình ảnh đó, có điểm bắt đầu khơng kết thúc theo ý định sáng tạo nghệ nhân Bên cạnh đó, nghệ thuật chạm khắc cũng mang nhiều yếu tố trang trí giàu giá trị ý nghĩa tâm linh Các hoạ tiết hoa văn chạm khắc mang phong cách trữ tình kết hợp với lối chạm khắc khoẻ, lại mềm mại, đậm tính tiết tấu nghệ nhân dân gian gửi gắm vào tác phẩm nghệ thuật Trường Trung học phổ thơng Sa La Khăm – Lào ngơi trường có nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực Hiện việc dạy học trang trí nhà trường thường chú trọng vào việc truyền tải tri thức thực hành còn ít, chưa kích thích yêu thích môn học cho em học sinh Việc thực nghiệm đưa nghệ thuật trang trí chạm khắc vào dạy học bước tiến quan trọng cho phát triển tư nghệ thuật hiểu biết cảm thụ nghệ thuật cho học sinh với công chúng yêu nghệ thuật Nhận thấy việc vận dụng nghệ thuật chạm khắc chùa Thạt Luổng (Phạ Thạt Luổng hay Thạt lớn) vào dạy môn trang trí Trường trung học sở cần thiết, giúp học sinh có thêm kiến thức mỹ thuật chùa lớn nước nhà, học sinh linh hoạt cách ứng dụng họa tiết trang trí vào bài, học hỏi, sáng tạo qua cách xếp bố cục, đường nét, màu sắc từ họa tiết trang trí Vì tơi chọn đề tài “Nghệ thuật chạm khắc chùa Thạt Luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí Mỹ thuật Trường Trung học phổ thơng Sa La Khăm – Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Tài liệu Lịch sử Thạt Luổng [26], cung cấp thơng tin lịch sử hình thành tín ngưỡng đạo phật Lào, trình xây dựng chia làm hai giai đoạn theo đời vua, cấu trúc chùa, họa tiết hoa văn trang trí chùa Luận văn Đặc điểm giá trị kiến trúc Thạt Luổng Viêng Chăn [14] Đây tài liệu cung cấp nhiều thông tin tổng quan kiến trúc chùa Viêng Chăn, tập trung khai thác đặc điểm kiến trúc chùa Thạt Luổng Khóa luận Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa SISAKET Ứng dụng dạy học môn lịch sử mỹ thuật Trường CĐSP Nghệ Thuật Lào [1], viết nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí chùa Sisaket, qua ứng dụng vào học môn lịch sử mỹ thuật Sách Lịch sử mỹ thuật [5], tài liệu giới thiệu nội dung lịch sử mỹ thuật Lào, bao gồm giới thiệu kiến trúc chùa, tượng tròn, phù điêu họa tiết trang trí Tài liệu Giáo trình phương pháp dạy học mĩ thuật [21], nêu số phương pháp dạy học môn mỹ thuật, tài liệu luận văn tham khảo phần dạy mỹ thuật phân mơn trang trí Thạt Luổng đánh cơng trình kiến trúc văn hóa mang tính tôn giáo đặc sắc, biểu tượng trí tuệ sáng tạo Hằng năm vào trăng tròn tháng 11 dương lịch, có hội lễ Thạt Luổng tổ chức ba ngày ba đêm với nghi thức long trọng lễ tắm Phật (xông phạ), lễ Dâng Cơm (tặc bạt), lễ Cầu phúc (khỏ phon) thâm tâm người Lào, Thạt Luổng xem ngọn lửa vàng Luôn cháy sáng thắp cho họ cuồng nhiệt, lòng tin vào sống niềm tự hào lịch sử dân tôc, quốc gia, di sản văn hóa xem báu vật thiêng liêng mà hệ phải có trách nhiệm phát huy bảo tồn cho hệ Một xã hội tồn phát triển không dựa tảng gía trị văn hóa Nhều giá trị văn hóa vượt ngồi khn khổ dân tộc, quốc gia có ảnh hưởng tồn cầu, di sản văn hóa giới Phát huy bảo tồn giá trị văn hóa hai mặt thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn trình phát triển xã hội mà văn hóa xem tảng Việc phát huy đặc điểm giá trị văn hóa có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết thành viên cộng đồng dân tộc bè bạn quốc tế trách nhiệm bảo tồn giá trị văn hóa Ngược lại việc bảo tồn sở tạo hội có giá trị văn hóa để tự hào, để giới thiệu với dân tộc khác, quốc gia khác giới Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà khơng thể có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Trong công tác bảo tồn giá trị văn hóa đòi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, ngiên cứu di sản, bảo vệ, tu sửa, tồn tại, v.v bên cạnh yêu cầu kinh nghiệm, đội ngũ, trình độ khoa học công nghệ, v.v lĩnh vực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường hạn hẹp so với nhu cầu thực tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác bảo tồn giá trị cơng trình Mỹ thuật mơn học quan trọng, giúp học sinh sinh viên hiểu đẹp, trang bị kỹ cần thiết thông qua mơn chun ngành: Hình họa, Điêu khắc, Tạo hình, Bố cục, trang trí, v.v Nghệ thuật chạm khắc hoa văn điêu khắc chùa Thạt Luổng, kiến trúc tạo hình ngơi chùa, có mục đích trang trí cho tạo hình vẻ đẹp để giáo dục đạo Phật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu Nghệ thuật chạm khắc chùa Thạt Luông, mô típ hoa văn trang trí, màu sắc, ngôn ngữ biểu tưởng đề vận dụng số mơ típ vào dạy học vẽ trang trí trường Trung học phổ thông Sa La Kham – Lào - Nghiên cứu số phương pháp dạy học phân mơn trang trí để vận dụng vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn trang trí mỹ thuật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn làm rõ khái niệm nghệ thuật, chạm khắc, dạy học, trang trí - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn trang trí trường Trung học phổ thông Sa La Kham - Lập kế hoạch dạy học, tiến hành thực nghiệm vận dụng nghệ thuật chạm khắc vào dạy phân môn trang trí cho học sinh lớp 7, năm học 2019 – 2020 - Đánh giá thực trạng sau thực nghiệm cho học sinh khối 7, Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nghệ thuật trang trí, họa tiết, màu sắc trang trí chạm khắc kiến trúc chùa Thạt Luổng - Nghiên cứu phương pháp ứng dụng hoạ tiết trang trí điêu khắc hoa văn vào dạy học phân môn trang trí cho học sinh trường trung học phổ thông Sa La Kham – Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thực hiện: Phân môn vẽ trang trí trường trung học phổ thông Sa La Kham - Thời gian thực : Năm học 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: so sánh tạo hình, phong cách, trang trí chùa Thạt Luổng với chùa khác niên đại Thủ đô Viêng Chăn - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: thu thập tài liệu, sách liên quan tới đề tài, luận văn - Phương pháp điền dã: chụp ảnh thông qua vấn, trao đổi cá nhân, thông qua quan sát thực địa thực nghiệm việc giảng dạy học tập học sinh môn trang trí mỹ thuật trường Trung học phổ thơng Sa La Khăm – Lào Những đóng góp luận văn Đề tài giúp học sinh có sáng tạo ứng dụng nghệ thuật chạm khắc họa tiết chùa Thạt Luổng vào vẽ phân môn trang trí, mĩ thuật trường trung học phổ thông Sa La Khăm – Lào Đề tài luận văn giúp cho giáo viên học sinh làm tài liệu cho viết, học có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT CHẶM KHẮC CHÙA THẠT LUỔNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SA LA KHĂM - TẠI LÀO 26 chính, mảng phụ, cần tránh hình mảng làm phá vỡ khn hình H1 H2 Hình tròn sử dụng họa tiết trang trí hình mắt mía Hình tròn trang trí bằng họa tiết cách điệu từ tượng Phật Trang trí đường diềm Trang trí đường diềm hình thức xếp hình mảng đậm nhạt, họa tiết, màu sắc theo nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ đường diềm kéo dài hoặc khép kín Đường diềm thường trang trí áo, váy, khăn đội đầu, báo tường, bảng bé ngoan 27 Trang trí đường diềm sử dụng họa tiết Voi trang trí cánh cửa nhà Lớn 2.3.2 Một số phương pháp ứng dụng Mỹ thuật mơn học quan trọng, giúp cho học sinh hình thành khả cảm nhận đẹp, phát triển nghệ thuật sáng tạo cho học sinh theo nội dung đồng thời áp dụng với mơn học khác cũng vẻ đẹp sống thường ngày, còn giúp cho học sinh có kiến thức, hiểu biết đến nguyên tắc nghệ thuật vẽ trang trí, điêu khắc, in độc bản, sử dụng vật liệu mà nơi xung quanh mang sáng tạo việc nghiên cứu nghệ thuật Phương pháp trải nhiệm sáng tạo Đối với học tìm hiểu họa tiết hoa văn sở, chạm khắc chùa Thạt Luổng Giảng viên cho học sinh thực hành bằng hình thức trải nghiệm sáng tạo Việc cho học sinh tham gia trải nghiệm thực tế khiến em cảm thấy thích thú môn học 28 Phương pháp trực quan GV sử dụng đồ dùng trực quan minh họa giới thiệu lịch sử chùa Thạt Luổng, nghệ thuật điêu khắc, hoạ tiết trang trí, đưa câu hỏi, yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ đưa câu trả lời phù hợp Những chi tiết, thông tin học sinh thu từ chùa Thạt Luổng từ phương tiện trực quan, giảng viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh tự rút kết luận khái quát Trực quan phương pháp thường sử dụng học, nhằm hình thành khái niệm sở 2.4 Thực nghiệm so sánh 2.4.1 Thực nghiệm Do đặc thù phân nhóm giảng dạy thực hành (dạy theo lớp học sinh khoảng 40 người/1 lớp giảng viên/1 người) Nhóm (nhóm thực nghiệm): Dạy theo giáo án theo phương pháp đổi Nhóm (nhóm đối chứng) : Dạy học giáo án cũ Nội dung dạy 1: Trang trí họa tiết hoa cổ mắt mía (6 tiết gồm: tiết lý thuyết tiết thực hành) Bài 2: Trang trí hình trịn có chiều dày 20 cm, rộng 20 cm, chất liệu: màu bút với màu nước (6 tiết lớp) Các giai đoạn tiến hành thực nghiệm: Giai đoạn 1: Lựa chọn nhóm lớp trường trung học phổ thông Sa La Khăm – Lào để tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 29 Giai đoạn : Tiến hành dạy theo giáo án áp dụng thực nghiệm với nhóm hai lớp học Giai đoạn : Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Triển khai dạy thực nghiệm: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đây khâu quan trọng nhất, chuyển bị đồ dụng giáo viên (tranh, máy tính, máy chiếu…), yêu cầu học sinh sưu tầm, có đầy đủ dụng cụ học tập liên quan đến nội dung học Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 2: Giới thiệu Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ trang trí hình trịn Hoạt động 4: Thực hành trang trí hình trịn Kết thực nghiệm Kết nối ứng dụng học mơn trang trí mỹ thuật vào loại hình nghệ thuật chạm khắc chùa, lĩnh vực khác công việc sau Bảng 1: Thống kê kết điểm đối chứng Kết kiểm tra Nội dung SL Giỏi Trung bình Yếu (HS) SL Tỷ lệ SL Tỷ SL Tỷ lệ SL Tỷ (HS) (%) (HS) lệ (HS) (%) (HS) lệ (%) Nhóm1 22 20% 10 42% (%) 38% 0% 30 Nhóm2 23 25% 10 40% 35% 0% Sau dạy thực nghiệm Bảng 2: Thống kê kết sau tiến hành dạy thực nghiệm Kết kiểm tra Nội dung SL Giỏi (HS) Trung Yếu bình SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ lệ (HS) lệ (HS) lệ (HS) lệ (HS) (%) (%) (%) (%) Nhóm1 22 35% 10 40% 25% 0% Nhóm2 23 14% 12 48% 38% 0% 2.4.2 So sánh kết thực nghiệm Việc vận dụng vào giảng dạy học mơn trang trí vấn đề tương đối mẻ, hầu hết trước em biết đến phù điêu gỗ, nhiên trình làm bài, nhiều HS biết cách khai thác nhiều yếu tố tạo hình phù điêu hình hoa hướng dương, dây leo, hoa sen đẹp… Chủ động thực hành sáng tạo, khai thác nhiều yếu tố tạo hình hình tượng người, họa tiết hoa văn chạm khắc, biết kết hợp hài 31 hòa sử dụng nét, mảng màu tạo nên độc đáo hình hoa văn chạm khắc gỗ hình thức mới, từ góp phần làm phong phú thêm tư liệu học tập sang tạo nghệ thuật trang trí hoa văn 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá chuẩn bị giáo viên học sinh Những học trải nghiệm thực tiễn gây hứng thú với học sinh giáo viên học sinh cần có chuẩn bị + Giáo viên: Quá trình cho học sinh trải nghiệm chùa Thạt Luổng cần chuẩn chu đáo giáo viên sở vật chất cho chuyến thực tiễn lẫn hiểu biết kiến thức, lịch sử chùa + Học sinh cần chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, trang bị cho buổi thực tiễn Việc chuẩn bị đồ dùng có ảnh hưởng đến kết học - Đánh giá kết đạt được: + Quá trình học sinh trực tiếp quan sát mẫu trang trí mang lại cho học sinh nhiều hứng thú, cũng cảm hứng sáng tạo quan sát qua hình ảnh minh họa Học sinh chia sẻ kiến thức cách tự nhiên + Kết đạt loại tốt tăng lên nhiều, cách học sinh thể kết thực hành có đa dạng phong phú 32 Tiểu kết Chùa Thạt Luổng nói riêng gắn liền với phù điêu họa tiết hoa văn, trang trí kiến trúc nhiều chùa Nghệ thuật xưa sáng tạo phù điêu để trang trí chùa chiền theo đạo Phật theo vua thời Nghệ thuật chạm khắc, điêu khắc trở thành nghệ thuật truyền thống Lào Chùa Thạt Luổng trung tâm Phật giáo với kết cấu như: chùa thờ Phật lớn, chùa phụ, thư viện, bảo tàng, nhà dành cho sư sãi, hội trường nhà sư…Phát triển rộng lớn có tính chất tiên phong, mở đầu cho thời kỳ xây dựng phong cách kiến trúc, điêu khắc chạm chùa chiền toàn quốc Xét riêng mảng chạm khắc, điêu khắc, tượng Phật, phù điêu, tranh tường, tranh ốp kính, dát vành…chúng ta thấy đặc trưng văn hóa, bố cục trang trí, giá trị thẩm mỹ loại hình nghệ thuật chạm khắc, điêu khắc tạo hình kiến trúc chùa Thạt Luổng 33 KẾT LUẬN Qua chương luận văn, chương 1: tác giả nêu lên sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu, giới thiệu khái niệm liên quan đến đề tài họa tiết hoa văn Lào sáng tạo trang trí chạm khắc chùa Thạt Thạt Luổng khái quát hình thành sở Trường Trung học phổ thông Sa La Khăm – Lào Trong chương 2: Nghiên cứu phân tích giá trị nghệ thuật chùa Thạt Thạt Luổng vận dụng hình họa tiết hoa hướng dương, cổ mắt mía, sen, dây leo, chạm khắc đưa vào dạy mơn trang trí, từ thực nghiệm dạy mơn trang trí Trường Trung học phổ thơng Sa La Khăm – Lào Kết thực nghiệm cũng chứng minh hướng đúng luận văn áp dụng cho thực tế Giá trị giáo dục cách tổng quát giá trị nghệ thuật chạm khắc chùa Thạt Luổng tồn nhiều tầng thức thẩm mỹ, chứa đựng tinh hoa vốn quý dân tộc, sàng lọc qua thời gian, tạo nên giá trị riêng biệt không lẫn với nghệ thuật giới “Thạt ngọc giới” Thạt Luổng tiếng Lào có nghĩa Thạt lớn, xây dựng vào năm 1566 triều vua Xệt Tha Thi Lạt II, sau nhà vua dời đô từ Luổng Pha Bang Viêng Chăn Thạt Luổng đặt tên “Cheđiloka Chulamani” có nghĩa “Thạt ngọc giới”, nhân dân quen gọi Phạ Thạt Luổng để mô tả vĩ đại, to lớn Thạt 34 Vẻ đẹp Thạt Thạt Luổng Nằm phía Đông thủ Viêng Chăn, Thạt Luổng cơng trình tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình Lào, mang kiến trúc riêng đặc biệt vùng Đông Nam Á Thạt Luổng đánh công trình văn hóa mang tính tơn giáo sâu sắc, biểu tượng cho trí tuệ, óc sáng tạo, tinh thần đồn kết biểu tượng quốc gia Lào Chùa Thạt Luổng chùa coi tác phẩm lớn đầy đủ sắc nghệ thuật, chùa Thạt Thạt Luổng bảo tàng lớn nghệ thuật cổ vương quốc Lạn Xạng Đối với cơng trình kiến trúc riêng biệt có hệ thống kiến trúc cấu trúc độc đáo có nhiều chùa Thạt nước Lào Những phân tích chuyên sâu yếu tố tạo hình hình hoa văn đẹp chạm khắc chùa này, kết hợp hài hòa việc sử dụng nét, mảng màu tạo nên độc đáo nghệ thuật chạm khắc hình hoa hướng dương hình thức mới, từ góp phần làm phong phú thêm tư liệu giảng dạy, học tập sang tạo nghệ thuật Trường THPH Sa La Khăm Lào Bên cạnh có ý thức việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa cổ Lào Học sinh tiếp cận văn hóa chùa Thạt Luổng không từ nguồn thông tin truyền thống, văn hóa truyền thơng mà thực tế vận dụng vào học, cách ứng dụng hiệu cho học Quá trình thực tế học sinh không tiếp thu thêm kiến thức mà có cách cảm thụ nghệ thuật xúc cảm riêng từ có vẽ độc đáo sáng tạo hơn, hiệu học nâng cao 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO MANAXAY CHOULAMANY (2018), Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa SISAKET Ứng dụng dạy học môn lịch sử mỹ thuật Trường CĐSP Nghệ Thuật Lào, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Nghệ Thuật TW Luận văn Sengtavanh Douangsithon (2016), trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đặc điểm giá trị kiến trúc Thạt Luổng Viêng Chăn PHONEMANY KEOMANY (2010), Nghệ thuật đường nét trang trí mỹ thuật chùa Thạt Luổng, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Quốc gia Lào KHAMSOUK KEOVONGSAY (2014), Chùa chiền Viêng Chăn, Mơ hình khiếu thẩm mĩ việc biểu tượng, luận văn học vị Triết luận hàn lâm, Trường ĐH KHON KAEN Thái Lan Pạ Kai Thong Then Phôm Kum (2012), Lịch sử mỹ thuật Nxb Bộ Giáo dục Lào Boun mi THEP SI MEUANG (2004), Lịch sử Dân tộc Lào, Nxb Bộ Văn hóa, Viêng chăn ĐỒN THỊ NGA (2018), Ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc chăm dạy học môn trang trí Ngành sư phạm mỹ thuật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Nghệ Thuật TW Viện Nghệ thuật, Bộ Văn hóa (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam, Nxb Ngoại văn Hà Nội 36 Sách PHALAK PHALAM (1971), Văn chương – Nghệ thuật họa tiết Lào Bộ Giáo dục I-II, Nxb Thư viện Quốc gia Lào 10 KHONGKEO PHOUTTHAVONG (2012), Nghệ thuật họa tiết thời đại, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Mỹ Thuật Quốc gia Lào 11 BOUAVONE PHOMMABOUTH (2012), Sáng tác nghệ thuật khắc gỗ, nhân tâm lực vào hình dáng họa tiết chùa Luổng Phạ Bang, Luận văn tác phẩm nghệ thuật tiến sĩ, Trường ĐH KHON KAEN Thái Lan 12 MADTHANONG VI LA VONG SA (2014), Nghệ thuật theo biểu tượng ngành nghề mỹ thuật điêu khắc, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Quốc gia Lào 13 PRIDA SAVATHVONG (1999), Sách nghệ thuật hoa văn cổ Luổng Phạ Bang, Nxb Quốc gia Lào 14 SENGTAVANH DOUANGSITHON (2016), Đặc điểm giá trị kiến trúc Thạt Luổng Viêng Chăn, luận văn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 15 VIPHAKONE SOUKPATHOUMVANH (2018), Hình tượng người chạm khắc Chùa XIÊNG THOONG vận dụng vào dạy mơn trang trí Trường mỹ thuật Quốc gia Lào, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Nghệ Thuật TW 16 PHITSAMAY SOUPHINVONGSA (2006), Nghệ thuật rồng châu lên cầu thang chùa Hỏ Phạ Keo, Luận án tốt nghiệp Trường ĐH Mỹ thuật Quốc gia Lào 37 17 ANOULOM SOUVANHDUAN (2017), Sách tập trung công lao to lớn nghệ sĩ xuất sắc việc sáng tác thiết kế mỹ thuật 18 SITHONH SOUVANHNAVONG (2007), Di tích lịch sử cổ Thạt Luổng Viêng Chăn, Luận án tốt nghiệp Trường ĐH Mỹ thuật Quốc gia Lào 19 PELA THAVIKHOTH (2012), Số đất nước Lào (Thạt Luổng Viêng Chăn), Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Quốc gia Lào 20 Đỗ Ngọc Thanh (2006), Giáo trình lý luận dạy học, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) – Hoàng Kim Tiến (2007), Giáo trình phương pháp dạy học mĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Boun leung VEUN VI LA VONG (1979), Sách tác phẩm họa tiết họa sĩ Lào, Nxb Bộ Văn hóa, Viêng chăn 23 Boun leung VEUN VI LA VONG (1989), Sách tác phẩm họa tiết họa sĩ Lào số I ,Nxb Cơng ty sản phẩm Văn hóa, Viêng chăn 24 Boun leung VEUN VI LA VONG (2001), Sách tập hợp thành tích Nghệ thuật họa tiết họa sĩ Lào số II ,Nxb Công ty sản phẩm Văn hóa, Viêng chăn 25 Boun leung VEUN VI LA VONG (2001), Nghệ thuật hoa văn truyền thống Lào, Nxb phát hành sách Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 38 26 Ma Ha Si La VI LA VONG (1973), Lịch sử Thạt Luổng, Nxb Viêng Chăn 27 VANNASITH VONGPADITH (2011), Hoa văn kiến trúc chùa Lào tín ngưỡng theo khiếu thẩm mỹ, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Mỹ thuật Quốc gia Lào 28 Viện Ngôn ngữ học (1996) , Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Website: 30 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thạt_luong 31 http://circlegroup.vn/nghe-thuat-kien-truc-phat-giao-lao/ 25 https://th.wikipedia.org/wiki/พระธาตุหลวง 39 40 ... THẠT LUỔNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SA LA KHĂM - TẠI LÀO 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC CHÙA THẠT LUỔNG VÀO DẠY... sắc từ họa tiết trang trí Vì tơi chọn đề tài ? ?Nghệ thuật chạm khắc chùa Thạt Luổng vận dụng vào dạy học phân mơn trang trí Mỹ thuật Trường Trung học phổ thông Sa La Khăm – Lào? ?? làm đề tài nghiên... chất trường ngày khang trang, đầy đủ 15 Chương ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC CHÙA THẠT LUỔNG VÀO DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – TẠI LÀO 2.1 Đặc trưng tạo hình Thạt

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bố cục hình trạm khắc ở dạng đăng đối hoặc cân đối, hình ảnh trang trí kết hợp nhiều họa tiết trong bố cục: dáng người, kết hợp con vật  và hoa lá - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
cu ̣c hình trạm khắc ở dạng đăng đối hoặc cân đối, hình ảnh trang trí kết hợp nhiều họa tiết trong bố cục: dáng người, kết hợp con vật và hoa lá (Trang 23)
trí để trang trí như: điêu khắc lên khung cửa sổ, hình ảnh vẽ chuyện Lào trên tường theo các nội dung của các cốt truyện văn học - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
tri ́ để trang trí như: điêu khắc lên khung cửa sổ, hình ảnh vẽ chuyện Lào trên tường theo các nội dung của các cốt truyện văn học (Trang 23)
Hình Pha Ram bố cục đăng đối - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
nh Pha Ram bố cục đăng đối (Trang 24)
Hình Pha Ram bố cục cân đối - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
nh Pha Ram bố cục cân đối (Trang 24)
Hình ảnh con vật kết hợp với hình tượng thần thánh và họa tiết hoa lá. Lan can cầu thang được kết hợp trang trí thành hình tượng  con rồng, phía dưới là bức phù điêu thượng đế nằm trên rắn thần,  xung quanh có các họa tiết hoa lá - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
nh ảnh con vật kết hợp với hình tượng thần thánh và họa tiết hoa lá. Lan can cầu thang được kết hợp trang trí thành hình tượng con rồng, phía dưới là bức phù điêu thượng đế nằm trên rắn thần, xung quanh có các họa tiết hoa lá (Trang 25)
+ Sử dụng một số nguyên tắc trong trang trí các hình cơ bản: có 3 nguyên tắc thường dùng trong trang trí cơ bản:  - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
du ̣ng một số nguyên tắc trong trang trí các hình cơ bản: có 3 nguyên tắc thường dùng trong trang trí cơ bản: (Trang 27)
Hình c - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
Hình c (Trang 28)
Trang trí hình vuông - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
rang trí hình vuông (Trang 28)
chính, mảng phụ, cần tránh những hình mảng làm phá vỡ khuôn hình.  - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
ch ính, mảng phụ, cần tránh những hình mảng làm phá vỡ khuôn hình. (Trang 29)
Mỹ thuật là môn học quan trọng, giúp cho học sinh hình thành khả năng cảm nhận cái đẹp, có thể phát triển nghệ thuật sáng  tạo  cho  học  sinh  theo  nội  dung  và  đồng  thời  có  thể  áp  dụng  với  những  môn  học  khác  cũng  như  đối  với  nhữ - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
thu ật là môn học quan trọng, giúp cho học sinh hình thành khả năng cảm nhận cái đẹp, có thể phát triển nghệ thuật sáng tạo cho học sinh theo nội dung và đồng thời có thể áp dụng với những môn học khác cũng như đối với nhữ (Trang 30)
Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ trang trí hình tròn Hoạt động 4: Thực hành trang trí hình tròn - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
o ạt động 3: Hướng dẫn vẽ trang trí hình tròn Hoạt động 4: Thực hành trang trí hình tròn (Trang 32)
2.4.2. So sánh kết quả thực nghiệm - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
2.4.2. So sánh kết quả thực nghiệm (Trang 33)
Bảng 2: Thống kê kết quả sau khi tiến hành dạy thực nghiệm - Nghệ thuật chạm khắc chùa thạt luổng vận dụng vào dạy học phân môn trang trí mỹ thuật ở trường trung học phổ thông sa la khăm – lào (tóm tắt)
Bảng 2 Thống kê kết quả sau khi tiến hành dạy thực nghiệm (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w