Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
11,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MỤC CỮ VIẾT TẮT LÊ VĂN THƯỚC HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN THƯỚC HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH TUẤN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Những nội dung viết luạn văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Trần Đình Tuấn Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng Tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, gian trá, vi phạm quy chế đào tạo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Văn Thước DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQ : Chính quy ĐHMTCNAC : Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu GV : Giảng viên Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư SV : Sinh viên ThS : Thạc sĩ TKĐH : Thiết kế đồ họa tr : trang TS : Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 10 1.1 Cơ sở lý luận hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Vài nét lịch sử, văn hóa, xã hội mỹ thuật thời Nguyễn 17 1.1.3 Khái lược nghệ thuật trang trí kiến trúc cung đình Huế 20 1.1.4 Ý nghĩa hình tượng chim phượng trang trí mỹ thuật triều Nguyễn 24 1.1.5 Khảo sát di tích kiến trúc cung đình Huế tiêu biểu có hình tượng chim Phượng 26 1.1.6 Một số vị trí xuất hình tượng chim phượng lăng bà Hồng triều Nguyễn 31 1.1.7 Đặc điểm chung hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn 34 1.2 Khái quát Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu 38 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 39 1.2.2 Mục tiêu khái quát chương trình đào tạo ngành thiết kế đồ họa 39 1.2.3 Chương trình đào tạo môn Thiết kế đồ họa 41 1.2.4 Đội ngũ giảng viên 42 1.2.5 Cơ sở vật chất 42 Tiểu kết chương 42 Chương 2: NGÔN NGỮ TẠO HÌNH, ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ THỰC TRẠNG DẠY MÔN THIẾT KẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 44 2.1 Vị trí chức hình tượng chim Phượng 44 2.1.1 Phượng trang trí đỉnh nóc, góc mái cung điện kiến trúc 44 2.1.2 Phượng trang trí cửa, tam quan cung điện 46 2.1.3 Phượng trang trí bình phong 49 2.2 Chất liệu thể hình tượng chim phượng 54 2.2.1 Chất liệu khảm sành sứ 54 2.2.2 Chất liệu đá 58 2.3 Hình thức thể 61 2.3.1 Phượng thể qua nghệ thuật đắp khối 61 2.3.2 Phượng thể qua trang trí, phù điêu, chạm khắc 64 2.4 Một số đánh giá gía trị tạo hình hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn 68 2.4.1 Tạo hình mang tính thực 68 2.4.2 Tạo hình mang tính cách điệu (biến thể) 70 2.5 Thực trạng dạy môn thiết kế trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu 72 Tiểu kết chương 74 Chương 3: HIỆU QUẢ VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN, ỨNG DỤNG VÀO DẠY MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ 76 HỆ THỐNG BAO BÌ SẢN PHẨM VÀ TEM 76 3.1 Hiệu đăng đối hài hịa biểu khơng gian 76 3.2 Hiệu biểu cảm màu sắc 78 3.3 Hiệu thẩm mỹ cho không gian kiến trúc 83 3.4 Ứng dụng hình tượng Chim Phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn vào dạy mơn hệ thống bao bì sản phẩm tem 88 3.4.1 Họa tiết Chim Phượng thể hệ thống bao bì sản phẩm 88 3.4.2 Các bước tiến hành thiết kế bao bì sản phẩm 88 3.4.3 Họa tiết chim phượng tem 90 3.4.4 Các bước tiến hành thiết kế tem 91 3.5 Thực nghiệm sư phạm 93 3.5.1 Mục tiêu thực nghiệm 93 3.5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.5.3 Phương pháp thực nghiệm 94 3.5.4 Nội dung thực nghiệm 94 3.5.5 Kết thực nghiệm 94 3.5.6 Hiệu quả, chất lượng học tập 95 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phượng vật khơng có thật người tư liên tưởng nhiều ý nghĩa tốt đẹp Đối với quan niệm người phương Đơng, phượng tổ hợp lồi linh điểu tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý, đức hạnh dịu dàng người phụ nữ Do vậy, phượng xếp vào tứ linh trang trí hệ thống đặt khơng gian tín ngưỡng người Việt nói chung mỹ thuật triều Nguyễn nói riêng với cung điện, lăng tẩm dành cho bà hoàng như: cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, cung An Định, lăng Bà Lệ Thiên Anh, điện Hòn Chén, Thái Bình Lâu Vì mang vẽ đẹp tao nhã, nhẹ nhàng lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng điềm lành, cho triều đại thái bình khát vọng sống yên lành mà người mong muốn vươn tới Do vậy, hình tượng Phượng ln chiếm giữ vị trí trung tâm trang trí kiến trúc dành cho bà hồng triều Nguyễn Nó ln thành cặp nhiều vị trí, chức cơng trình kiến trúc quan trọng triều Nguyễn với mật độ dày đặc nhiều phận khác Tiêu biểu hình đơi Phượng chầu vào mặt trăng cổ đỉnh mái kiến trúc hình tượng phượng đứng độc lập, dang đôi cánh dài đầu hồi cung Diên Thọ hình đơi phượng chầu vào bầu Thái cực bình phong cung Trường Sanh, phượng uốn lượn thân cột giả tam quan cổng vô tao nhã nhằm biểu lòng trung thành, quyền uy chủ nhân Có phượng hướng bên ngồi phần mộ bà Hồng, biểu tượng cho tơn nghiêm, kính cẩn uy quyền bà Hồng Phượng linh vật biểu trưng cho Hoàng hậu mối quan hệ: rồng (nhà vua), phượng hoàng (hoàng hậu) - lân (thái tử) Là linh vật gắn với huyền thoại, truyền thuyết nên hình tượng chim Phượng gắn liền với nhiều lớp ý nghĩa phong phú, việc tìm hiểu giải mã chúng cho phép tìm hiểu tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa Trong trình phát triển lịch sử, lớp văn hóa chồng xếp lên tạo nên kỳ bí huyền ảo Do vậy, việc giải mã hình tượng nghệ thuật chim Phượng thú vị khơng phần khó khăn đòi hỏi phải tiếp cận từ nhiều hướng khác Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hình tượng phượng chưa quan tâm, khai thác mực Một lượng lớn thông tin đề cập đến linh vật nhiều khái quát, sơ lược, vào phân tích sâu, diễn giải cụ thể Chủ yếu viết ngắn gọn, riêng lẻ với nội dung dừng lại việc giới thiệu ý nghĩa văn hóa, xuất xứ chưa phân tích sâu vào tạo hình Mặt khác, Huế trung tâm kinh tế, trị nước suốt kỷ XIX đến vùng đất lưu giữ tương đối nguyên vẹn thành tựu di sản đồ sộ triều Nguyễn để lại, đặc biệt nghệ thuật tạo hình với hình tượng chim phượng góp phần mang phong cách đặc trưng riêng cho mỹ thuật triều Nguyễn Do vậy, thấy hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc Triều Nguyễn ln có sức hấp dẫn độc đáo riêng Bởi hình tượng chim Phượng nghệ thuật tổng hòa, vừa thể loại nghệ thuật đắp khối, vừa trang trí, vừa phù điêu, vừa chạm khắc Trước yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung mỹ thuật nói riêng lịng Di sản Văn hóa Huế hướng tơi quan tâm hình thành nên đề tài: Hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn vận dụng vào dạy môn sáng tác thiết kế Trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu Việc nghiên cứu chuyên sâu hình tượng chim phượng góp thêm tư liệu làm giàu cho kho tàng văn hóa truyền thống nước ta Đồng thời góp phần thống kê, phân loại kiểu thức trang trí hình tượng chim phượng vị trí kiến trúc, khơng gian khác Tìm ý nghĩa văn hóa đặc trưng nghệ thuật tạo hình hình tượng chim Phượng triều Nguyễn Từ vận dụng vào sáng tạo, giảng dạy học tập mỹ thuật Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, hình tượng chim phượng ý nhiều góc độ khác nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật Đã có số sách, viết đăng tạp chí mỹ thuật, thơng tin khoa học trường chuyên nghiệp chuyên ngành văn hóa nghệ thuật nghiên cứu hình tượng sau: Cadiere vị linh mục người Pháp có tinh thần khách quan cơng trình nghiên cứu Văn hóa Huế Trong Mỹ thuật Huế, Tập san Những người bạn Cố đô Huế, tập viết: “Trong nghệ thuật trang trí kiến trúc hình ảnh chim phượng dùng mơ típ trang trí góc để trang trí hai đầu lườn điện đài dành để thờ nữ thần, hình chim phượng dùng việc trang trí đền chùa cung điện khác….”[22, tr.271] Nhà nghiên cứu Phan Thanh Bình với Luận án TS Nghiên cứu Nghệ thuật khảm sành sứ mỹ thuật cung đình thời Nguyễn (2010) đưa khái niệm chim phượng: “Theo điển tích phương Đông, chim phượng sứ giả mang tin may mắn , hình ảnh tượng trưng cho sắc đẹp đức hạnh người phụ nữ Chim phượng tơn làm “bách điểu chi vương” (vua lồi chim) Thật chim phượng vật có thật, mà hình thành từ tư liên tưởng tập hợp đặc tính tốt số lồi chim cư dân phương Đơng…”[6, tr.103] Đối với nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ỹ nghĩa biểu tượng trang trí viết phượng hồng sau: “….giống linh điểu này, trống gọi phượng, mái gọi hoàng Chim Phượng biểu tượng phúc lộc, chim hoàng biểu tượng hoàng hậu, xuất bên cạnh cong rồng hoàng đế ”.[31, tr.99] Đây sách viết kỹ ý nghĩa quy cách tạo hình hình tượng chim phượng nghệ thuật tạo hình cổ Việt Nam Nguyễn Du Chi Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến đưa ý nghĩa chim Phượng sau: “Phượng xuất báo hiệu điềm tốt lành, lúc xã hội thái bình có thánh nhân hiền triết xuất hiện, có vua hiền sáng suốt, chế độ công bằng, lấy đức mà trị dân dan chúng phục chim phượng từ trời bay xuống chúc mừng điều khiển nhân loại” [17, tr.133] Đây sách hệ thống hoa văn tạo hình Việt Nam, có khái lược hoa văn chim phượng Tuy nhiên chưa đề cập đến hoa văn chim phượng thời Nguyễn Đối với nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông Mỹ thuật thời Chúa Nguyễn dẫn liệu từ di sản lăng mộ có phần viết ngắn gọn Phượng hồng: “hình tượng phượng hồng biểu thị cho nét đẹp đài phu nhân thuộc hàng quý tộc thể lộng lẫy, trang trọng lối vừa tả chân vừa cách điệu hoa mỹ Các chi tiết đầu, cánh chân, móng…nét sinh động tư phối hợp “song phụng” mang tính đăng đối không đơn điệu, thủ pháp tạo hình tai hoa người thợ đương thời Mọi thứ gia công nhằm tôn vinh không hình tượng, điểm nhấn tổng thể bố cục….” [34, tr.114] Phan Thanh Bình viết Các linh thú Việt Nam nghệ thuật khảm sành sứ Huế, tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật Trường Đại học mỹ thuật Việt Nam viết chim phượng triều Nguyễn sau: “Hình tượng chim phượng hình ảnh quan trọng trang trí cung điện, lăng tẩm dành cho bà hồng cơng trình khác….Hình tượng chim phượng cơng trình dành cho bà hồng ln đặt vị trí trung 134 Hình 55: Lưỡng phượng vờn mây – Lưỡng phượng vờn mây, lăng Bà Tiên cung Hình 56: Lưỡng phượng vờn mây -trên sập thờ lăng bà Từ Dũ 135 Hình 57: Lưỡng phượng chầu nguyệt lăng bà Tiên Cung Hình 58: Phượng hàm thơ - Huyền cung (mộ phần) lăng bà Từ Dũ 136 Hình 59: Phượng chầu nguyệt - chất liệu nề vữa lăng bà Thánh Cung Hình 60: Phượng ngậm cành sen lăng bà Từ Dũ 137 Phụ lục PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM [ Nguồn ảnh: Tác giả thiết kế] Phượng bên tam quan cung An Định Hình 61 138 Hình 62 Hình 63 139 Hình 64 Hình 65 140 Hình 66 141 Phụ lục PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TEM [ Nguồn ảnh: Tác giả thiết kế] Lưỡng phượng vờn mây - mặt huyền cung lăng bà Từ Dũ Hình 67 142 Hình 68 Hình 69 143 Hình 70 Hình 71 144 Hình 72 Hình 73 145 Phụ lục BAO BÌ SẢN PHẨM, TEM [Nguồn ảnh: Bài tập sinh viên] Hình 74: Thiết kế bao bì sản phẩm trà - Sinh viên Ngơ Khánh Duy Hình 75: Thiết kế bao bì sản phẩm áo dài Sinh viên: Nguyễn Thái Dương - lớp k2 146 Hình 76: Hộp đựng thuốc – Sinh viên Nguyễn Thị Yến Hình 77: Thiết kế bao bì sản phẩm rượu – Sinh viên Hà Minh Tú 147 Hình 78: Bài tập thiết kế tem – Sinh viên Nguyễn Thị Hiền 148 Hình 79: Bài tập thiết kế tem – Sinh viên Trịnh Trung Sơn ... tâm hình thành nên đề tài: Hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn vận dụng vào dạy môn sáng tác thiết kế Trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu Việc nghiên cứu chuyên sâu hình. .. VỀ HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 10 1.1 Cơ sở lý luận hình tượng chim phượng trang trí kiến trúc triều. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN THƯỚC HÌNH TƯỢNG CHIM PHƯỢNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ TRƯỜNG ĐẠI