Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
822,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠIHỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Viết Cƣờng VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPNÊUVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀVÀODẠYMÔNY – VẬTLÝTẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌCYTHÁIBÌNH Chuyên ngành : Sƣ phạm kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn đầy đủ Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nhƣ nƣớc ngoài, chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Viết Cƣờng năm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, Giáo sƣ, giảng viên trƣờng ĐạiHọc Bách Khoa Hà Nội Giáo sƣ, giảng viên thuộc trƣờng Đại học, viện nghiên cứu tham gia giảng dạy lớp Cao học Sƣ phạm kỹ thuật khóa 2010 – 2012, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đƣợc học tập nghiên cứu, làm sở cho việc nghiên cứu đềtài Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS.Nguyễn Xuân lạc hƣớng dẫn tận tình, bảo hƣớng dẫn tác giả suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tác giả đến kết ngày hôm Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Viết Cƣờng năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀTÀI 1.1.Tổng quan vấnđề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 15 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Giáo dục 16 1.2.2 Dạyhọc 16 1.2.3 Quá trình dạyhọc 16 1.2.4 Cấu trúc QTDH 17 1.2.5 Nguyên tắc DHĐH 174 1.2.6 Nội dung DHĐH 18 1.3 Tiếp cận đại LLDH 185 1.3.1 Tiếp cận công nghệ 185 1.3.2 Tiếp cận sư phạm tương tác 20 1.3.2.1 Bộ ba tác nhân 207 1.3.2.2 Bộ ba thao tác 207 1.3.2.3 Bộ ba tương tác 21 1.3.2.4 Các định hướng 22 1.3.2.5 Các nguyên lý 2420 1.3.2.6 Cách ứng xử liên đới 24 1.4 Công nghệ dạyhọcĐạihọc 251 1.4.1 CNDH đại 251 1.4.2 Phương tiện DH (PTDH) 251 1.4.3 Phươngphápdạy học( PPDH) 262 1.4.4 Hình thức tổ chức DHĐH 273 1.4.5 Những ngun cơng hoạt động dạy 27 1.5 Một số phƣơng phápdạyhọc tƣơng tác 274 1.5.1 Phươngphápgiảivấnđề 284 1.5.2 Phươngpháp chương trình hố 30 1.5.3 Phươngphápdạyhọc angorit hoá 32 1.5.4 Phươngpháp dự án 339 1.6 Dạyhọcnêugiảivấnđềgiảipháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng hiệu dạyhọc 351 1.6.1 Bản chất phươngphápdạyhọcnêuvấnđề ( DHNVĐ) 351 1.6.2 Đặc trưng phươngphápdạyhọcnêuvấnđề 373 1.6.3 Bài toán Ơrixtic 373 1.6.4 Phươngphápgiảivấnđề phụ thuộc vào mức độ hình thức tổ chức dạyhọcnêuvấn đề, nghiên cứu trường hợp 385 1.6.5 Các đặc trưng vấnđề 417 1.6.6 Phương pháp tạo tình huố ng có vấ n đề 428 Kết luận chƣơng 441 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠYHỌCMÔN Y-VẬT LÝTẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌCYTHÁIBÌNH 452 2.1 Giới thiệu chung trƣờng ĐạiHọcYTháiBình 452 2.1.1 Mục tiêu chiến lược 474 2.1.2 Đặc điểm trình đào tạo trường 485 2.1.3 Công bố chuẩn đầu ngành y dược 507 2.2 Thực trạng dạyhọcmônYVậtlý trƣờng đạihọcYTháiBình 54 2.2.1 Chương trình mơnhọc Y-Vật lý 54 2.2.1.1 Mục tiêu mônhọc 54 2.2.1.2 Nội dungmơnhọc 551 2.2.1.3 Đặc điểm nội dungmônhọc 563 2.2.2 Thực trạng dạymôn Y-Vật lý khoa khoa họctrườngđạihọcYTháiBình 54 2.2.2.1 Đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạymônY –Vật lý 54 2.2.2.2 Đối tượng đào tạo 54 2.2.2.3 Mức độ thường xuyên sử dụngphươngpháp 56 2.2.2.4 Sử dụngphương tiện 60 2.2.2.5 Kết học tập người học 629 Kết Luận chƣơng 641 CHƢƠNG 3:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁPNÊUVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀVÀO GIẢNG DẠYMÔN Y-VẬT LÝTẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌCYTHÁIBÌNH 652 3.1 Sự phù hợp mục tiêu, nội dungmôn Y-Vật lý phƣơng phápnêugiảivấnđề 652 3.1.1 Mục tiêu mônhọc Y-Vật lý phù hợp với việc vậndụngdạyhọcnêugiảiquyêtvấnđề 652 3.1.2 Nội dungmôn Y-Vật lý phù hợp với việc vậndụngdạyhọcnêugiảivấnđề 663 3.2.Vận dụng phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđềvàodạyhọcmôn YVật lý trƣờng ĐạihọcYTháibình 674 3.3 Thử nghiệm phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđềvào q trình giảng dạymơnhọc 874 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thử nghiệm 874 3.3.2 Đánh giá trình 885 3.3.3 Đánh giá đầu 896 Kết luận chƣơng 918 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 929 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CNDH CNTT&TT DH ĐH ĐHYTB GV HS LLDH N&GQVĐ PP PPDH PTDH QTDH SPTT YHCT YHDP Công nghệ dạyhọc Công nghệ thông tin truyền thông DạyhọcĐạihọcĐạihọcYTháiBình Giáo viên Học sinh Lí luận dạyhọcNêugiảivấnđề Phƣơng pháp Phƣơng phápdạyhọc Phƣơng tiện dạyhọc Quá trình dạyhọc Sƣ phạm tƣơng tác Yhọc cổ truyền Yhọc dự phòng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc dạyhọcnêuvấnđề Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc dạyhọc chƣơng trình hóa Hình 1.2.1: Sơ đồ cấu trúc chƣơng trình đƣờng thẳng Hình 1.2.2: Sơ đồ cấu trúc chƣơng trình đƣờng phân nhánh Bảng 2.1: Bảng kết thăm dò mức độ hứng thú học sinh mơnhọc Y-Vật lý Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá mức độ hứng thú học sinh với mônhọcY – Vậtlý Bảng 2.3: Bảng kết thăm dò ý nghĩa mơnhọc sinh viên Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá ý nghĩa mônhọcY – Vậtlý sinh viên trƣờng ĐHYTB Bảng 2.5: Bảng kết thăm dò mức độ sử dụng phƣơng phápdạyhọc cho mơnY – Vậtlý trƣờng ĐHYTB Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng phápdạyhọc cho mônY – Vậtlý Bảng 2.7: Kết thăm dò mức độ sử dụng phƣơng tiện dạyhọc cho môn Y-Vật lý trƣờng ĐHYTB Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện dạyhọc cho môn Y- Vậtlý Bảng 2.9: Đánh giá kết học tập 100 sinh viên mơnhọc Y-Vật lý trƣờng ĐHYTB Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá kết học tập sinh viên mơnY – Vậtlý Hình 3.1 : Sơ đồ nguyên lý tạo ảnh siêu âm để chuẩn đốn bệnh Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc sử dụng ATP Hình 3.3: Mơ tả trạng thái cân hóa học trạng tháidừng Hình 3.4: Mơ hình mơ tả thí nghiệm leduc Hình 3.5: Sơ đồ liều chiếu tỉ lệ sống sót tế bào đơn bội đa bội Hình 3.6: Sơ đồ khả phân bào Hình 3.7: Sơ đồ tác dụng xạ ion hóa lên tổ chức sinh học Bảng 3.8: Thành phần đặc điểm lớp tiến hành thực nghiệm Bảng 3.9: Bảng kết thăm dò mức độ hứng thú sinh viên mônhọc Y-Vật lý lớp thực nghiệm Bảng 3.10: Bảng kết thăm dò mức độ hứng thú lớp sinh viên mônhọc Y-Vật lý lớp đối chứng Hình 3.11: Biểu đồ so sánh trình thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài 1) Bƣớc vào kỷ XXI, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học cơng nghệ đòi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đạihọc nói riêng phải có thay đổi tồn diện 2) Định hƣớng đổi phƣơng phápdạyhọc đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 - 1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) 3) Kiến thức cần truyền đạt đến ngƣời học lớn phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Nhằm hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 4) Hoạt động giảivấnđề bƣớc đầu hoạt động sáng tạo Hƣớng cho ngƣời học biết cách giảivấnđề hợp tác với giáo viên giảivấnđề cách khoa học, có cứ, cách chuẩn bị tốt cho họ đểgiảivấnđề cụ thể gặp tƣơng lai, khoa học-công nghệ 5) Phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấn đề(N&GQVĐ) phƣơng pháp giúp sinh viên không nắm đƣợc nội dung, mục đích giảng mà tạo cho họ có đƣợc thói quen, lĩnh phƣơng pháp nghiên cứu khoa học suốt đời họ Trọng tâm phƣơng pháp là: giáo viên, sinh viên đƣa vấnđềgiảivấnđề Vì lí tác giả chọn đề tài: “ Vậndụng phƣơng phápnêugiảivấnđềvàodạymôn Y-Vật lý trƣờng Đạihọc Y-Thái Bình” Mục đích nghiên cứu R* +O2 →RO2* RO2* +RH → ROOH + R* e Kết luận mở rộng Dựa vàolý thuyết ngƣời ta hiểu đƣợc tác dụng lan truyền xa, tác dụng kéo dài sau chiếu xạ, tác dụng hàm lƣợng nƣớc, oxy môi trƣờng chiếu nhiều tƣợng khác phóng xạ sinh học Trong chế tác dụng xạ ion hóa lên tổ chức sinh học, hai lý thuyết tác dụng trực tiếp tác dụng gián tiếp có giá trị quan trọng Tùy thuộc mơi trƣờng điều kiện mà có lúc chế tác dụng quan chế tác dụng Hai chế hỗ trợ cho giúp hiểu biết sâu sắc chất trình phóng xạ sinh học, làm cho hành động hiệu thực tiễn 3.3 Thử nghiệm phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđềvào q trình giảng dạymơnhọc 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thử nghiệm Với phƣơng phápdạyhọc cần phải có thực nghiệm để kiểm chứng Việc phải lựa chọn đối tƣợng cách khách quan khoa học Tác giả lựa chọn nhóm đối tƣợng thực nghiệm lớp Y1 YHCT nhóm đối chứng Y1YHDP lớp sinh viên năm thứ trƣờng Tiêu chuẩn lựa chọn lớp có trình độ đầu vào giống nhau, đặc điểm học tập gần giống Bảng 3.8: Thành phần đặc điểm lớp tiến hành thực nghiệm Lớp Y1 YHCT Y1YHDP Tổng số học sinh 47 48 Kết thi đầu vào Trên 20 điểm Trên 20 điểm Đánh giá đầu vào: Nhìn vào bảng 3.8 thấy trình độ đầu vào lớp cao Có thể nói lớp có trình độ tƣơng đƣơng trƣớc bƣớc vào thực nghiệm giảng dạy 3.3.2 Đánh giá trình Khi áp dụngdạyhọcnêugiảivấnđềvàodạyhọcmôn Y- Vậtlý lớp Y1 YHCT Tác giả nhận thấy khơng khí lớp học trở nên sôi hơn, số lƣợng sinh viên chăm phát biểu tăng lên Sau buổi học có áp dụngdạyhọcnêugiảivấn đề, tác giả tiến hành điều tra mức độ hứng thú học tập sinh viên lớp thực nghiệm Kết tổng hợp lại nhƣ sau: Bảng 3.9: Bảng kết thăm dò mức độ hứng thú sinh viên mônhọc Y-Vật lý lớp thực nghiệm Số lƣợng Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Tỉ lệ 20% 60% 20% Bảng 3.10: Bảng kết thăm dò mức độ hứng thú lớp sinh viên mônhọc Y-Vật lý lớp đối chứng Số lƣợng Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Tỉ lệ 15% 54% 31% 60% 50% 40% Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng 30% 20% 10% 0% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hình 3.11: Biểu đồ so sánh trình thực nghiệm Nhƣ qua kết so sánh cho thấy, nhóm thực nghiệm tỷ lệ học sinh hứng thú tăng lên cách đáng kể 3.3.3 Đánh giá đầu Để đánh giá đầu trình thử nghiệm tác giả dùng hình thức thi viết thời gian 90 phút câu hỏi cho hai đối tƣợng Điểm Nhóm Khá, giỏi Đạt yêu cầu Lớp Không đạt yêu cầu Y1YHCT Thựcnghiệm 62% 36% 2% Y1YHDP Đối chứng 52% 42% 6% Kết quả:Nhƣ vậy, tỉ lệ đạt yêu cầu nhóm thực nghiệm chƣa cao so với tỉ lệ đạt yêu cầu nhóm đối chứng (98% so với 94%) Tuy tỉ lệ đạt chƣa cao xong điều dáng mừng bƣớc áp dụng phƣơng phápdạyhọcvào giảng dạy phù hợp với mônhọc Đồng thời đáng mừng khơng khí học tập sơi ngƣời học tích cực phát biểu xây dựnghọc Sinh viên tự biết nghiêm cứu làm tự đƣa vấnđềđểgiải quyết, độc lập suy nghĩ Để khả áp dụngdạyhọcnêugiảivấnđề đƣợc dánh giá khả quan mang tính khách quan khoa học Ngoài khả tự đánh giá kết thực nghiệm, tác giả tiến hành xin ý kiến chuyên gia, ngƣời có kinh nghiệm lâu năm q trình giảng dạymơnhọc Q trình tập hợp kết nhận đƣợc nhƣ sau Kết xin ý kiến chuyên gia Đánh giá định tính - Phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđề phù hợp có tính thực tiễn giảng dạymôn Y-Vật lý - Ƣu điểm phƣơng pháp giúp ngƣời học tích cực, chủ động giải nhiệm vụ học tập, tạo môi trƣờng học tập lấy học sinh trung tâm - Tuy nhiên phƣơng pháp phƣơng pháp khó áp dụng nhiều phƣơng pháp khác nhằm giảivấnđề đặc biệt sử dụng tình có vấnđềvào q trình dạyhọc Đánh giá định lƣợng Sau xin ý kiến chuyên gia tác giả xin tóm tắt kết nhƣ sau: - Về khả chuyển từ mục đích-yêu cầu(nhiệm vụ) ngƣời dạy sang mục tiêu- nhiệm vụ cho ngƣời học: Thực mức độ tốt: 82% Thực mức độ bình thƣờng: 12% Khó thực hiện: 6% Không thực đƣợc: 0% - Về khả chuẩn bị giáo viên: Thực mức độ tốt: 79% Thực mức độ bình thƣờng: 15% Khó thực hiện: 6% Khơng thực đƣợc: 0% - Về khả vậndụng tình để thiết kế hoạt động Giáo viên học sinh nhƣ phối hợp hai hoạt động Thực mức độ tốt: 86% Thực mức độ bình thƣờng: 10% Khó thực hiện: 4% Khơng thực đƣợc: 0% - Khả sử dụngdạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực giảng lớp Thực mức độ tốt: 91% Thực mức độ bình thƣờng:7% Khó thực : 2% Không thực đƣợc: 0% - Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập Thực mức độ tốt: 83% Thực mức độ bìnhthƣờng:11% Khó thực : 6% Khơng thực đƣợc: 0% Kết luận chƣơng Xây dựng tình có vấnđề phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđề khâu quan trọng Việc xây dựng tình có vấnđềdạyhọcmơn Y-Vật lý nói riêng khoa Khoa học bản, trƣờng ĐạihọcYTháiBình quan trọng Qua thực tiễn giảng dạy phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia chƣơng này, tác giả nhận thấy sử dụng tình có vấnđề phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđề tích cực hóa đƣợc ngƣời học, hoạt động nhận thức sinh viên, chuyển biến từ học tập mang tính bị động sang chủ động, từ tiếp nhận kiến thức sang tìm kiếm kiến thức, phát sinh nhu cầu nhận thức, tính phê phán tƣ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Đềtài thực đƣợc vấnđề sau: a) Hệ thống hóa sở lý luận, đặc biệt lý thuyết dạyhọc lấy ngƣời học làm trung tâm Nghiên cứu sử dụng sƣ phạm tƣơng tác vào trình dạy học, tích cực hóa q trình học tập sinh viên Sinh viên tự giác, chủ động giải tình có vấn đề, thơng qua thực nhiệm vụ học tập Ngƣời thầy đóng vai trò ngƣời định hƣớng, đạo dẫn dắt trình dạyhọcĐể đạt đƣợc điều này, giáo viên phải dày cơng chuẩn bị thiết kế tình có vấnđềvào q trình dạyhọc dựa sở kiến thức mục tiêu học Giáo viên đồng thời ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn học sinh giải tình có vấnđề đƣợc đặt học cụ thể, từ truyền đạt cho sinh viên tự giác tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức b) Trên sở tìm hiểu thực tế trình dạyhọcmôn Y-Vật lý trƣờng đạihọcYTháiBình Theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” tác giả phân tích dựa nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, chƣơng trình mơnhọc nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo sinh viên suốt trình học tập Đềtàiđề xuất xây dựng số tình có vấnđề có minh họa kèm theo Soạn giáo án giảng có sử dụng tình có vấnđề xây dựng c) Tổ chức kiểm định tính khả thi đề xuất cách lựa chọn đối tƣợng thử nghiệm để giảng dạy đánh giá Đồng thời xin ý kiến chuyên gia tính khả thi đề xuất Kiến nghị Nhằm nâng cao chất lƣợng dạyhọcmôn Y-Vật lý, theo tác giả xin có số đề xuất nhƣ sau: a) Đềtàiđề xuất xây dựng phƣơng phápnêugiảivấnđề dựa việc đƣa tình có vấnđềvào giảng dạymôn Y-Vật lý, chƣa khẳng định đƣợc tính phổ biến nghiên cứu Vì ngồi tổ chức thực nghiệm sử dụng phƣơng phápdạymơn Y-Vật lý nói riêng việc áp dụng phƣơng pháp cho mônhọc khác khoa nhà trƣờng cần đƣợc phát huy sử dụng phổ biến Nhằm đạt đƣợc kết cuối nâng cao chất lƣợng giáo dục, dạyhọc b) Kết nghiên cứu đềtài sở để áp dụng, sử dụngdạyhọcnêugiảivấnđề khoa, trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Góp phần vào cách mạng đổi toàn diện giáo dục nƣớc ta c) Một việc vơ quan trọng tăng cƣờng sở vật chất, đặc biệt trang thiết bị dạyhọcđại cho khoa cho nhà trƣờng nhằm bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục nƣớc nhà Trang bị phần mềm mô cho mơn Có nhƣ phƣơng phápdạyhọcnêugiảivấnđề đạt đƣợc hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Sỹ An cộng (2005), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội [2] Đặng Danh Ánh (2006), Tâm lýhọc Sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp, Tài liệu tham khảo dành cho lớp Cao họcĐạihọc Bách khoa Hà Nội [3] ĐạihọcYThái Bình, Phòng Đào tạo, WWW.tbmc.edu.vn [4] Hồng Diệu Hƣơng (2008), Xây dựng tình có vấnđềdạyhọcmơn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Cộng Đồng – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Sƣ phạm kỹ thuật [5] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạyhọcđại học, NXB ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Lạc (2010), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạyhọc đại, Trƣờng Đạihọc Bách khoa Hà Nội, Khoa Sƣ phạm kỹ thuật, Hà Nội [7]Trịnh Quang Minh (2011), “Áp dụng công nghệ đổi phƣơng pháp giảng dạy”, Báo Giáo dục Thời đại, http://gdtd.vn/channel/3064/201104/Ap-dungcong-nghe-doi-moi-phuong-phap-giang-day-1943777/ [8] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạyhọcphươngphápdạyhọc nhà trường, NXB ĐHSP [9] Hà Đức Nguyên (2010), Vậndụng số tình có vấnđềvàodạyhọcmônhọc kỹ thuật điện tử trường Cao Đẳng Hóa Chất, Luận văn thạc sỹ khoa học [10]Lê Thanh Nhu (2010), Bài giảng Kỹ dạyhọc dựa lực thực hiện, Trƣờng Đạihọc Bách khoa Hà Nội, Khoa Sƣ phạm kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Viết Sự (2005) Giáo dục nghề nghiệp, Những vấnđềgiải pháp, NXB Giáo dục [12] Jear- Marc Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, NXB Thanh niên, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đềtài nghiên cứu “Vận dụngphươngphápnêugiảivấnđềvàodạymônY – VậtlýtrườngĐạihọc Y-Thái Bình” Để phục vục cho công tác đánh giá mức độ thực đềtàiĐề nghị đồng chí cho biêt ý kiến đánh giá thân cách đánh dấu (X) theo mức độ thực giảipháp Họ tên: Chức danh Tuổi: Thâm niên công tác Đơn vị công tác: địachỉ: Sđt: I Đánh giá: 1.Về khả chuyển từ mục đích – yêu cầu (nhiệm vụ) ngƣời dạy sang mục tiêu – nhiệm vụ cho ngƣời học: Thực đƣợc mức độ tốt Thực mức độ bình thƣờng Khó thực Khơng thực đƣợc Về khả chuẩn bị giáo viên (Sử dụng tình huống, NCTrH, phƣơng tiện dạyhọc ): Thực đƣợc mức độ tốt Thực mức độ bình thƣờng Khó thực Khơng thực đƣợc Về khả vậndụng tình huống, NCTrH để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh nhƣ phối hợp hai loại hoạtn động này: Thực mức độ tốt Khó thực Thực mức độ bình thƣờng Khơng thực đƣợc Khả sử dụngdạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn giảng dạy lớp: Thực đƣợc mức độ tốt Khó thực Thực mức độ bình thƣờng Khơng thực đƣợc Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập củamình Thực đƣợc mức độ tốt Khó thực Thực mức độ bình thƣờng Khơng thực đƣợc II Ý kiến: Theo quý Thầy, Cơ với giảng thiết kế nên có điều chỉnh bổ sung gì, mong đóng góp Thầy, Cơ: PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ BÀI GIẢNG ĐÃ THIẾT KẾ I.Đánh giá Mục tiêu giảng Phù hợp Bình thƣờng Chƣa phù hợp Các bƣớc chuẩn bị giáo viên cho dạy Hoàn toàn tốt Tƣơng đối Chƣa tốt Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động Hợp lý Tƣơng đối Chƣa hợp lý Hoạt động kiểm tra, đánh giá Tốt Tƣơng đối Chƣa tốt Thiết kế giảng theo định hƣớng dạyhọcnêugiảivấnđề nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để sinh viên tích cực, tự giác, chủ động giải nhiệm vụ học tập đạt mức độ Tốt Bình thƣờng II.Ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin quý Thầy (Cô) cho biết cụ thể Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cộng tác giúp đỡ! Ngày tháng năm 2012 Ký tên TÓM TẮT LUẬN VĂNĐỀ TÀI: Vậndụng phƣơng phápnêugiảivấnđềvàodạymônyvậtlý trƣờng Đạihọc Y-Thái Bình Nội dung + Cơ sở lý luận tính thực tiễn đềtài + Đánh giá thực trạng dạymônY – Vậtlý trƣờng ĐạihọcYTháibình + Vậndụng tình có vấn đề, nghiên cứu trƣờng hợp vàodạyhọcmônY – Vậtlý trƣờng ĐạihọcYTháibình Kết luận Phƣơng phápnêugiảivấnđềdạyhọcmơnY – Vậtlý nhằm tích cực hóa q trình học tập sinh viên, tạo mơi trƣờng lấy học sinh làm trung tâm Từ khóa - Sƣ phạm tƣơng tác - Phƣơng phápnêugiảivấnđề - Tình có vấnđề - Định hƣớng đổi phƣơng pháp giảng dạyĐạihọc - Bài giảng theo định hƣớng dạyhọc tình THE SUMMARY OF ESSAY Thread: Methods outlined and applied problem solving in teaching health and physcis in ThaiBinh medical university Main contents: + Theoretic and practical bases of the theme + Eveluating the reality of teaching health and physcis in ThaiBinh medical university + Making situations, case study in teaching health and physics in medical university Conclusion: Methods outlined and applied problem solving in teaching health and physcis subject to improve learners’ study and create a good education environment for student Key word : - pedagogical interaction - Teaching by solving situation and problem - Situations in teaching teachnical subject - Innovatory orientation of university education method - A lesson following the teaching by solving situations ... 3.2 .Vận dụng phƣơng pháp d y học nêu giải vấn đề vào d y học môn YVật lý trƣờng Đại học Y Thái bình 674 3.3 Thử nghiệm phƣơng pháp d y học nêu giải vấn đề vào trình giảng d y môn học ... CHƢƠNG 3:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO GIẢNG D Y MÔN Y- VẬT LÝ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH 652 3.1 Sự phù hợp mục tiêu, nội dung môn Y- Vật lý phƣơng pháp nêu giải vấn đề ... tiêu môn học Y- Vật lý phù hợp với việc vận dụng d y học nêu giải quyêt vấn đề 652 3.1.2 Nội dung môn Y- Vật lý phù hợp với việc vận dụng d y học nêu giải vấn đề 663 3.2.Vận