Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang diễn ra khắp toàn cầu như là một tất yếu khách quan với mức độ ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến trình chung này. Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay các công ty sử dụng nhiều trung gian phân phối thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng sau cùng. Vì thế, để một công ty hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt nhất hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả nhất, luôn đưa được hàng hoá tới người tiêu dùng sau cùng một cách thuận tiện nhất, đồng thời thoả mãn lợi ích của các thành viên trong kênh phân phối tốt nhất. Quyết định về kênh phân phối trở thành một trong những quyết định quan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các kênh phân phối mà công ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng tới các quyết định khác trong chính sách marketing hỗn hợp của công ty, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế việc thường xuyên nghiên cứu, nắm rõ tình hình hoạt động của hệ thống kênh phân phối là hết sức cần thiết đối với bất cứ công ty nào. Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ tốt sản phẩm của mình nhất thiết họ phải có một hệ thống kênh phân phối độc quyền xây dựng và quản trị có hiệu quả. Hệ thống kênh phân phối là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Nó như huyết mạch của một cơ thể sống, nếu thiếu hệ thống kênh phân phối thỡ doanh nghiệp khó có thể tồng tại và phát triển. Việc xây dựng và hoàn thiên hệ thống kênh phân phối giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế canh tranh dài hạn trên thị trường. Vì vậy việc tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối hiệu quả là cấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt trong xu thế hội nhập khi các đối thủ cạnh tranh đang mạnh lên từng ngày và không chỉ các đối thủ trong nước mà còn là các doanh nghiệp mạnh của nước ngoài.Do vậy em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty Goshi thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang diễn ra khắp toàncầu như là một tất yếu khách quan với mức độ ngày càng mạnh mẽ Là mộtquốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á, Việt Nam khôngthể đứng ngoài tiến trình chung này
Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗidoanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thịtrường ngày nay các công ty sử dụng nhiều trung gian phân phối thực hiệncác chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản phẩm củacông ty đến tay người tiêu dùng sau cùng Vì thế, để một công ty hoạt động
có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt nhất
hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phânphối hoạt động hiệu quả nhất, luôn đưa được hàng hoá tới người tiêu dùngsau cùng một cách thuận tiện nhất, đồng thời thoả mãn lợi ích của cácthành viên trong kênh phân phối tốt nhất
Quyết định về kênh phân phối trở thành một trong những quyết địnhquan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua Các kênh phânphối mà công ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng tới các quyết định khác trong chínhsách marketing hỗn hợp của công ty, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Vì thế việc thường xuyên nghiên cứu, nắm rõtình hình hoạt động của hệ thống kênh phân phối là hết sức cần thiết đốivới bất cứ công ty nào Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ tốt sảnphẩm của mình nhất thiết họ phải có một hệ thống kênh phân
phối độc quyền xây dựng và quản trị có hiệu quả Hệ thống kênh
phân phối là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Nó như huyếtmạch của một cơ thể sống, nếu thiếu hệ thống kênh phân phối thỡ doanhnghiệp khó có thể tồng tại và phát triển Việc xây dựng và hoàn thiên hệ
Trang 2thống kênh phân phối giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thếcanh tranh dài hạn trên thị trường Vì vậy việc tổ chức và quản lý hệ thốngkênh phân phối hiệu quả là cấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệpViệt Nam đặc biệt trong xu thế hội nhập khi các đối thủ cạnh tranh đangmạnh lên từng ngày và không chỉ các đối thủ trong nước mà còn là các
doanh nghiệp mạnh của nước ngoài.Do vậy em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty Goshi thăng Long” làm
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm phân tích chiến lược phân phối các linh kiện phụ tùng haynhững chiếc xe do công ty lắp ráp của hãng Honda trong thị trường ViệtNam Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đưa ra các kiến nghị nhằmhoàn thiện mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty trên cơ sở thựctrạng hệ thống kênh phân phối của công ty
3.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài đi vào tìm hiểu chiến lược phân phối mà công ty đã và đang sửdụng tại thị trường của mình, từ đó phân tích, xem xét sự phù hợp củanhững chiến lược đó có phù hợp với nhu cầu thị trường hay không
4.Phạm vi nghiên cứu
Tập trung vào nghiên cứu những chiến lược phân phối của công ty từnăm 2007->nay
5.Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưphương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu do Công ty cung cấp
và thông qua đó quan sát thực tế thị trường, phương pháp thống kê, kháiquát hoá, hệ thống hoá, phương pháp so sánh và dự báo trong nghiên cứu
Trang 36.Kết cấu đề tài
Chuyên đề được thực hiện với mong muốn phát hiện đặc điểm, đánh giá
thực trạng tổ chức, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân cần khắc phục trong
tổ chức và quản lý kênh phân phối; đề xuất những quan điểm nguyên tắc vàgiải pháp đồng bộ có cơ sở khoa học và tính khả thi cho công tác tổ chức
và quản lý kênh phân phối của công ty Goshi Thăng Long
Chuyên đề được kết cấu thành ba chương không kể lời mở đầu, kếtluận, danh mục tham khảo
Chương 1: Khái quát chung về công ty
Chương 2 Thực trạng kênh phân phối của công ty GOSHI Thăng Long.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty
Trang 4CHƯƠNG 1
Khái quát chung về công ty GOSHI Thăng Long
1.1 Thông tin chung về công ty
* Sơ lược về công ty
-Tên công ty: Công ty TNHH phụ tùng xe máy-ô tô Goshi-Thăng Long
-Tên giao dịch quốc tế:
Goshi – Thang Long Auto – Parts Co., Ltd
Trang 5ty liên doanh với Nhật Bản chuyên sản xuất phụ tùng xe máy, ôtô cung cấpcho Honda Việt Nam.
-Công ty là một tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, được
mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng TOKYO – MITSUBISHI chi nhánh
Hà Nội và sử dụng con dấu riêng
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.2.2 Tình hình phát triển của công ty
* Quá trình phát triển của công ty được chia thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ năm 1997 đến 2005 Đây là thời ký thành lập và ổn địnhcủa công ty ,chức năng chính của công ty trong giai đoạn này là vừa làmcông tác quản lý vừa thực kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty đã từngbước phát triển và đã cho ra đời nhiều dòng xe phù hợp với nhu cầu tiêudùng ngay lúc đó.Việc xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm của công ty đượctiến hành trực tiếp qua giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhậpkhẩu Việt Nam lúc đó vẫn chưa thực sự phát triển nên tình hình công ty
Trang 6cũng có 1 số ảnh hưởng như: công ty phải nhập khẩu rất nhiều các nguyênliệu phụ tùng xe máy của nước ngoài đặc biệt là Nhật để về Việt Nam lắpráp.
- Giai đoạn từ 2006 đến nay Công ty tập trung vào công tác sản xuất
và xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài Là một công ty liên kết với các đốitác Nhật Bản chuyên về sản xuất,lắp ráp phụ tùng ô tô ,xe máy chủ yếucho hãng xe Honda nên hầu hết các sản phẩm cũng rất đa dạng và phongphú về kiểu dáng và chủng loại
*Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Chức năng của doanh nghiệp:
Công ty TNHH phụ tùng ôtô, xe máy Goshi – Thăng Long là mộtcông ty chuyên sản xuất và lắp ráp phụ tùng ôtô, xe máy cho nhãn hiệuHonDa Việt Nam Như Cụm bánh trước, Cụm bánh sau, ống xả xe máy,Cụm càng sau, Tay lái, hộp xích, vành xe máy, một số tiết nhỏ khác… vàgần đây nhất đã đi vào hoạt động dây chuyền ống xả xe ôtô Civic Ngoài
ra công ty còn xuất khẩu vành xe máy, ống xả ra nước ngoài Nhưng kháchhàng chính vẫn là công ty HonDa Việt Nam
- Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Để đạt được những chức năng đã đề ra, công ty luôn đưa chất lượngsản phẩm lên hàng đầu, đảm bảo uy tín cho khách hàng không những trongnước mà cả ngoài nước.Vì thế mà sản phẩm của công ty không chỉ bó hẹptrong phạm vi đất nước Việt Nam mà đã đến tay người tiêu dùng khắp cácnước như Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Trung Quốc…
- Phương châm hoạt động của công ty TNHH Goshi – Thăng Long:
Luôn luôn tôn trọng ước mơ tuổi trẻ, lấy thử thách làm sức bật cho mỗingười
• Luôn xem trọng thời gian, lý luận làm việc Nghiên cứu và nâng caocác tiêu trí :
Trang 7• Phán đoán, cảm nhận những thay đổi trong công việc, nhanh chóngsuy nghĩ và tìm ra cách giải quyết thích hợp nhất
• Yêu công việc, hoà đồng với mọi người tạo ra môi trường làm việcthoải mái, vui vẻ
• Để tìm đến một tương lai tốt đẹp mọi người phải dũng cảm đươngđầu với mọi thử thách
• Với phương châm kinh doanh của GTA là tôn trọng con người, ưutiên chất lượng và làm ra sản phẩm tốt nhất đáp ứng nguyện vọngkhách hàng, tạo lòng tin từ xã hội
• Nhằm triển khai kinh doanh kịp với thời đại và phát huy tính tự chủcủa các bộ phận, mỗi nhân viên nguyện hành động chính đáng
• Sự nỗ lực cống hiến hàng ngày của tất cả mọi người được tổng kếtthành " Nguyên tắc hành động của chúng ta"
• Mỗi người chúng ta bằng việc hãy hiểu đúng và thực hiện theo ‘’Nguyên tắc hành động của Goshi-Thăng Long ‘’, hãy cùng nhau hànhđộng để xây dựng lòng tin từ khách hàng xã hội hơn nữa đưa công tythành một doanh nghiệp được xã hội mong đợi
- Mục tiêu hoạt động của công ty TNHH Goshi – Thăng Long:
Là kinh doanh đạt lợi nhuận cao và đảm bảo an toàn cho khách hàng sửdụng Bởi vậy mỗi phương án kinh doanh của công ty khi được duyệtthường đảm bảo đầu vào, đầu ra cho thành phẩm có hiệu quả kinh tế cao.Phương án tiêu thụ hàng hóa của công ty bán trực tiếp cho khách hàng lớnnhất là HonDa Việt Nam, ngoài ra công ty còn bán hàng qua các hình thứcnhư bán hàng qua phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm, bán lẻ, bán trảgóp, bán hàng xuất khẩu
Trang 81.3 Tổ chức quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Goshi Thăng Long.
1.3.1.1 Sơ đồ tổ chức:
Chú thích sơ đồ:
- General director: Tổng giám đốc
- Deputy general : Phó tổng giám đốc
- CFO : Giám đốc tài chính
- Production : Giám đốc sản xuất
General director
deputy general director
Production director
QMR CFO.
Factory b manager
general
qc manager
Ass ra.
Pl.
Buf.
Te - ma.
we
ii
We i rf.
general affairs
manager manager Pc-pu Factory amanager Factory cmanager
Trang 9- QMR : Giám đốc chất lượng
- General AFFAIRS : Phòng tổng hợp
- PC-PU Manager : Trưởng phòng quản lý sản xuất mua và bán
- QC Manager : Trưởng phòng kiểm tra chất lượng
- Factory A Manager : Quản lý phân xưởng A
- Factory C Manager : Quản lý phân xưởng C
- Factory B Manager : Quản lý phân xưởng B
- Gener : Trợ lý
- Accouting : Kế toán
- PC- PU : Quản lý sản xuất mua và bán
- QC : Quản lý kiểm tra chất lượng
- TE : Phòng kỹ thuật bảo dưỡng
- Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và cáchoạt động của Công ty và về việc thực hiện các Nghị quyết và chính sáchcủa Hội Đồng Quản Trị
2 Phó Tổng giám đốc :
Trang 10- Có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc và thực thi nhiệm vụ do Tổnggiám đốc phân công.
- Có trách nhiệm tham mưu, bàn bạc với Tổng giám đốc về các biệnpháp xây dựng và phát triển doanh nghiệp
- Khi Tổng giám đốc đi công tác vắng Phó Tổng giám đốc được uỷquyền thay mặt Tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp và chịu tráchnhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và Tổng giám đốc về công việc của mình
- Hỗ trợ Tổng giám đốc trong việc củng cố bạn hàng, mở rộng thịtrường
Trang 11- Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượngđược thiết lập thực hiện và duy trì.
- Báo cáo Tổng giám đốc Công ty về kết quả hoạt động của hệ thốngquản lý chất lượng, về các đề xuất cải tiến hiệu quả hệ thống
- Đảm bảo thúc đẩy mọi thành viên trong Công ty nhận thức được tầmquan trọng của việc thỏa mãn yêu cầu khách hàng
- Liên hệ với các cơ quan tổ chức bên ngoài về các vấn đề có liên quanđến hệ thống quản lý chất lượng
6 Giám đốc xưởng :
- Quản lý chung các bộ phận trong xưởng mình quản lý
- Chỉ đạo các trưởng bộ phận dưới quyền trong việc đảm bảo kế hoạchsản xuất và công tác chất lượng sản phẩm
- Lập kế hoạch đảm bảo năng lực sản xuất thuộc phạm vi quản lý
- Tổng hợp tình hình sản xuất của xưởng, chỉ đạo các trưởng bộ phậndưới quyền giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất
7 Trưởng phòng quản lý chất lượng :
- Quản lý chung về tình hình chất lượng trong Công ty bao gồm : Hệthống chất lượng, chất lượng hàng nhập, hàng xuất và chất lượng côngđoạn
- Phối hợp với các phòng ban và bộ phận trong Công ty, duy trì tínhhiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
- Lập kế hoạch chất lượng hàng năm, tổng kết tình hình chất lượnghàng tháng báo cáo Tổng giám đốc
- Xây dựng mối quan hệ với các Công ty khác có liên quan đến sảnphẩm của Công ty
Trang 12- Chỉ đạo nhân viên và các bộ phận liên quan, giải quyết các vấn đề vềchất lượng hàng nhập, hàng trong công đoạn, hàng xuất bao gồm cả khiếunại của khách hàng.
8 Trưởng phòng Quản lý sản xuất và mua bán :
- Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề liên quan đến yêu cầu của kháchhàng
- Tổng hợp tình hình khách hàng và tham mưu cho Giám đốc tàichính
- Cân đối và lập kế hoạch sản xuất dài, ngắn hạn Lập các kế hoạch :Xuất nhập khẩu, mua hàng hàng tháng
- Phối hợp với các bộ phận có liên quan và chỉ đạo nhân viên đảm bảo
kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhập và giao hàng
9 Trưởng phòng Tổng hợp :
- Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề liên quan với các cơ quan hữuquan trong phạm vi công việc hành chính, quản trị và nhân sự và chế độchính sách
- Tổng hợp, xử lý thông tin về các văn bản pháp quy của Nhà nước cóảnh hưởng đến mọi hoạt động của Công ty trình Ban Giám đốc và phổ biếnđến những người có liên quan khi được Tổng giám đốc giao
- Phối hợp với các phòng và bộ phận liên quan lập kế hoạch tuyểndụng, cụ thể hoá kế hoạch đào tạo để luôn đáp ứng với yêu cầu sản xuấtkinh doanh của Công ty
- Tham mưu với Tổng giám đốc về việc thực thi đầy đủ quyền lợinghĩa vụ của người lao động theo luật của Nhà nước Việt Nam
- Chỉ đạo nhân viên và các bộ phận liên quan thực thi công việc hàngngày về hành chính, quản trị và nhân sự
10 Trưởng các bộ phận sản xuất
Trang 13+ Cân đối và đào tạo nhân lực.
+ Cân đối vật tư, nguyên liệu
+ Đầu tư nâng cấp và cải tiến thiết bị máy móc
+ Lập kế hoạch đầu tư, xuất nhập khẩu phụ kiện, thiết bị phục vụ
kế hoạch sản xuất của bộ phận mình
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quản lý và sản xuất thuộc bộphận
11 Trưởng phòng Kỹ thuật - Bảo dưỡng
- Quản lý tình trạng thiết bị và các công trình phụ trợ trong toàn Công ty
- Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị trong Công ty
tổ chức thực thi giám sát việc thực hiện kế hoạch đó của các bộ phận
- Lập kế hoạch đầu tư, nâng cấp và cải tiến thiết bị
Trang 14- Chỉ đạo nhân viên và phôí hợp với các bộ phận liên quan xử lý các
sự cố máy móc thiết bị phát sinh hàng ngày
1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp
1.3.2.1 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động và sản phẩm kinh doanh
Công ty TNHH phụ tùng ôtô, xe máy Goshi – Thăng Long là mộtcông ty liên doanh thực hiện hạch toán độc lập Công ty vừa tiến hành sảnxuất lắp ráp phụ tùng ôtô, xe máy vừa tiến hành kinh doanh
Các sản phẩm chính của Công ty là: Cụm bánh trước, cụm bánh sau,ống xả, hộp xích, càng sau xe máy, tay lái, ống xả ôtô Civic và một số chitiết nhỏ khác như cần số, chân phanh, giá đèo hàng, tay nắm đằng sau xe…
* Đối với khối sản xuất
Công ty TNHH phụ tùng ôtô, xe máy Goshi – Thăng Long có 3 phânxưởng sản xuất chính, Phân xưởng A,B,và C
- Xưởng A : gồm 3 bộ phận
+ Bộ phận Tạo Hình Vành chuyên sản xuất các loại vành xe máy1.20, 1.40 và 1.60 phục vụ trong nước và xuất khẩu Lào, Thái Lan và NhậtBản
+ Bộ phận Hàn I chuyên hàn các loại ống xả xe máy, ôtô cho nhãnhiệu Honda và xuất khẩu đi Nhật Bản, Thái lan
+ Bộ phận Đột dập chuyên sản xuất các loại tấm dập dùng làm thân
xe và bình xăng
- Xưởng B: gồm 5 bộ phận
+ Bộ phận Đánh Bóng chuyên đánh bóng các loại ống xả và một sốchi tiết nhỏ khác như cần số, chân phanh, giá hàng…
+ Bộ phận Mạ chuyên mạ tất cả các loại vành 1.20, 1.40, 1.60, vàcác loại ống xả với hệ thống mạ tự động được lập trình sẵn
+ Bộ phận lắp ráp ống xả chuyên lắp ráp các loại ống xả => ống xảhoàn thiện dùng cho các loại xe Drem, Future, Wave…
Trang 15+ Bộ phận Sơn Tĩnh Điện là một xưởng sơn hiện đại hoàn toàn tựđộng chuyên sơn các loại ống xả dùng cho xe tay ga như xe máy Click, AirBlade, Spayce…
+ Bộ phận Lắp Ráp vành chuyên lắp ráp các loại cụm bánh trước,cụm bánh sau => Cụm bánh hoàn thiện bao gồm dùng cho cả xe Phanh Cơ
và xe Phanh Đĩa
- Xưởng C: gồm 3 dây chuyền chuyên hàn các loại hộp xích, tay lái,cụm càng sau xe máy với các Robot hoàn toàn tự động đã được lập trìnhsẵn
- Cụ thể, các khu vực thị trường của công ty như sau:
Bảng 1.1: Hệ thống các đại lý phân phối của công ty
Trang 16Cao Bằng 2 Bắc Giang 1 Hà Tĩnh 3
Tuyên
Quang
Thái
Nguyên
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
- Nhìn chung công ty đã có được một thị trường rất lớn không chỉ ởkhu vực Đông Nam Á nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng Các sảnphẩm của công ty không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà cònxuất khẩu sang nước ngoài ,do vậy thị phần của công ty ngày càng được
mở rộng hơn.Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy thị trườngcàng rộng lớn thì sức bao phủ sản phẩm của công ty đó càng cao và từ đódanh tiếng của công ty cũng được nhiều người biết đến hơn
* Khách hàng:
Khách hàng chính của công ty là :
・ Honda Việt Nam(99.4%)
・ GOSHI GIKEN CO.,LTD
- Suzuki Việt Nam
Goshi là một công ty chuyên sản xuất ,lắp ráp và thay thế phụ tùnglinh kiện cho các hãng xe máy và ô tô nhưng trong đó khách hàng chính làhãng xe Honda chiếm 99,4% thị phần chung.Với các dây chuyền sản xuấttiên tiến hiện đại nhất công ty đã cho ra đời những dòng xe phù hợp với
Trang 17nhu cầu thiết yếu của thị trường và luôn đáp ứng được tốt nhất thị hiếu củangười tiêu dùng.
1.3.2.3 Đặc điểm tiềm lực hoạt động
- Nguồn vốn :
+Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinhdoanh của công ty Một công ty muốn hoạt động và phát triển tốt cần đápứng tốt khả năng về tài chính “vốn” là quyết định vận mệnh của doanhnghiệp
+ Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập là 5.700.000 USD
Là công ty liên kết với các đối tác của Nhật chuyên về lắp ráp linhkiện ,phụ tùng cho ô tô xe máy nên số vốn ban đầu cũng khá lớn
+ Công ty thành lập do sự liên kết giữa 4 bên góp vốn , chiếm ưu thế
và có tổng số vốn cao nhất 55% là công ty Goshi Giken của Nhật.Thứ 2 làcông ty Thăng long Metal của Việt Nam với số vốn chiếm 30% Tiếp đến
là công ty Asian Honda Motor 10% và cuối cùng là công ty Honda Tradingchỉ có 5%
Trang 18Bảng 1.2 Cơ cấu nhân sự theo giới tính của công ty
Goshi Thăng long
Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Tổng số nhân viên 1115 100
Nam 875 60
Nữ 240 40
Bảng 1.3 Cơ cấu nhân sự theo trình độ của công ty
Tổng số nhân viên 1115 100
( Nguồn: phòng nhân sự công ty)
Độ tuổi trung bình của nhân viên công ty là 28 tuổi và được đánh giá
là một trong những công ty có độ tuổi trung bình nhân viên trẻ ở Việt Nam.Mức lương trung bình của nhân viên trong công ty là tương đối ổn định,thu nhập khoảng 4.000.000 đồng /người/ tháng
Thông qua các bảng trên, ta thấy cán bộ nhân viên trong công ty có
chung đặc điểm là đều là những người có trình độ chuyên môn , có năng
lực và ý thức kỷ luật cao Có tinh thần đoàn kết, chịu khó luôn nỗ lực hếtmình vì tương lai chung của toàn công ty
Trang 19quyết định, ngoài ra còn có địa điểm ở ngoài trung tâm thành phố,qua đó tathấy mặt bằng của công ty khá rộng lớn lại ở những vị trí rất thuận lợi chokinh doanh.
Trụ sở của công ty cũng được đặt ở một vị trí vô cùng thuậnlợi ,hiện nay công ty đã đầu tư và trang bị thêm rất nhiều các phương tiệnhiện đại phục vụ cho công tác quản lý và sản xuất Những dây chuyền côngnghệ sản xuất tiên tiến hiện đại luôn được ban lãnh đạo công ty rất quantâm và chú ý đến
- Công nghệ và khoa học : Công nghệ đang thay đổi liên tục vànhanh chóng, đặc biệt là trong xã hội đã được công nghiệp hoá, hiện đạihóa
Những dây chuyền sản xuất của công ty:
+Dây chuyền dập: Gia công các sản phẩm một cách chính xác nhấtbằng các thiết bị sản xuất mới nhất và hiện đại nhất
Các sản phẩm được gia công bằng nhiều loại máy dập, trong đó chủyếu là sử dụng loại máy dập 300 tấn Công ty đáp ứng nhu cầu của kháchhàng bằng những sản phẩm như bình xăng, ống xả, thân xe… có tiêu chuẩnchất lượng cao nhất, đáng tin cậy nhất
+Dây chuyền hàn : Dây chuyền hàn của công ty là một quy trình liên
tục, sử dụng các phương pháp hàn khác nhau như hàn Mig, hàn Tig, hànSpot…
Với dây chuyền hàn như vậy, có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm khácnhau, quy trình sản xuất liên tục cho phép sản xuất một cách có hiệu quảcao một sản phẩm hoàn chỉnh từ chi tiết nhỏ bên trong ống xả
+Dây chuyền tạo hình vành : Dây chuyền tạo hình vành bao gồm ba
công đoạn chính
Đầu tiên là tạo hình vành, hàn Seam và cắt bằng máy tự động, đảmbảo độ chính xác cao
Trang 20Công đoạn 2 bao gồm hàn nối, mài đánh bóng và kiểm tra bằng máynắn.
Công đoạn 3 bao gồm đánh bóng cạnh, đánh bóng trong, dập lỗ nanhoa và kiểm tra cuối trước khi chuyển sang dây chuyền mạ
+Dây chuyền mạ : Công ty sử dụng dây chuyền mạ điện
Crôm-Niken tiên tiến nhất nhập từ Nhật Bản Công suất dây chuyền mạ là 3.5triệu dm2/tháng Quy trình mạ gồm bốn lớp, trong đó ba lớp mạ Niken vàmột lớp mạ Crôm để đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao
CHƯƠNG 2
Thực trạng kênh phân phối của công ty GOSHI
Thăng Long.
2.1 Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây:
Với sự phát triển không ngừng cuả công ty qua các năm như vậy đểđánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ta xem bảng kết quảhoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.1 Bảng số liệu về các chỉ tiêu của công ty trong 3 năm gần đây nhất
Trang 213.920 4.445 4.950
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty Goshi Thăng Long hoạt độngkinh doanh khá tốt Số vốn kinh doanh tăng theo từng năm do tình hình sảnxuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Năm 2009 doanh thu bán hàng là 973.78
tỷ đồng nhưng đến năm 2011 là 2015.67 tỷ đồng đã tăng lên 1041.84 tỷđồng Vì doanh thu tăng nên khoản thu nhập chịu thuế của công ty cũngtăng tuy không đáng kể Một điều thấy rõ nhất là số lượng lao động củacông ty tăng lên 1 cách rõ rệt năm 2009 chỉ có 910 người nhưng đến năm
2011 đã là 1110 người tuy không nhiều nhưng chứng tỏ một điều công ty
đã và đang rất phát triển cả về sản xuất lẫn tình hình nhân sự Một điều nữa
đó là lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng nên thu nhập bình quân củacán bộ công nhân viên trong công ty cũng tăng Nếu như năm 2009 mứclương của công nhân viên là 3.920 /người thì đến năm 2011 là4.950/người.Công ty đã giải quyết được phần nào những khó khăn và tìnhhình sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn qua từng năm
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây :
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 22% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (16,29) (1,00)
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
85.152,73 45.040,10
% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (39,71) (47,10)
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 911,04 1.210,62
% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (67,64) (32,88)
% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (40,23) (583,50)
% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (52,13) (422,03)
% tăng/ giảm so với cùng kỳ năm trước (58,52) (457,78)
Nhìn chung tình hình công ty đã có những thay đổi, doanh thu thuần
về bán hàng đã tăng nhẹ từ 39,71% lên 47,10% (tăng 7,39%).Công tykhông chỉ biết đến hoạt động sản xuất kinh daonh mà còn chú ý đến côngtác dịch vụ sau bán hàng Tiếp đến là lợi nhuận về hoạt động kinh doanhtăng lên nhưng phần trăm lại giảm so với cùng kỳ năm trước, các khoản lợinhuận khác tăng khá mạnh có nghĩa là công ty đã thu được lợi nhuận từ
Trang 23nhiều hoạt động khác không chỉ trong hoạt động sản xuất mà còn sản xuất
để xuất khấu hàng hóa ra nước ngoài Các khoản thu nhập trước thuế và sauthuế đều tăng hơn so với cùng kỳ năm trước , điều đó chứng minh rằngcông ty đang ngày càng phát triển và lớn mạnh Tỷ lệ cổ tức và vốn điều lệcủa công ty đạt mức 15% năm 2011
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh :
kế hoạch(chiếc)
Sản lượngthực tế(chiếc) So sánh(%)2002
36145320203448150062570275363160029631016532473233
100,484,9298,52131,7495,0592,27109,1497,92101,19111,00 (Nguồn báo cáo sản xuất kinh doanh)
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy, tuy sản lượng sản phẩm sản xuất
có sự biến động lên xuống giữa các năm song xu hướng đi lên vẫn là chính.Năm 2005 sản lượng đạt 50.062 chiếc tăng 15.581 chiếc tương ứng với45,19 % so với năm trước đó Điều này cho thấy rằng trong những năm gầnđây công ty đã có cố gắng rất nhiều trong việc ổn định sản xuất, đảm bảocho sản xuất phát triển nhịp nhàng cân đối tránh tạo ra những biến lớnkhông có lợi trên thị trường Qua các năm ta cũng có thể nhận thấy rất rõ
Trang 24ràng công ty đang ngày càng đi lên và phát triển mạnh mẽ hơn trong tươnglai
Tuy không thể phủ định cố gắng của công ty trong việc đảm bảo sảnxuất phát triển nhưng nếu đem so sánh sản lượng thực tế với kế hoạch tathấy có sự không đồng nhất giữa hai chỉ tiêu này, tỷ lệ giữa thực hiện và kếhoạch lên xuống thất thường điều này cho thấy việc lập kế hoạch chưa sátvới thực tiễn mà công ty có thể đạt được
Bảng 2.4 Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh
Năm Sản lượng
(chiếc)
Tiêu thụ(chiếc)
Doanh thu(1000 đ)
Lợi nhuận(1000 đ)2002
31.19128.27839.90348.03053.05056.22861.54662.04865.94771.082
234.638.971207.588.491303.261.545512.977.936544.819.076593.162.984672.275.025618.297.056694.341.732793.175.000
11.349.5460
1.479.8913.999.67842.827.72750.012.53760.664.15052.944.18850.427.38560.168.000 (Nguồn báo cáo sản xuất kinh doanh)Qua số liệu tiêu thụ có thể thấy rằng công ty đã có cố gắng rất nhiềutrong việc tiêu thụ sản phẩm Trong những năm gần đây sản lượng tiêu thụluôn ở mức cao so với mức sản xuất ra đặc biệt trong năm 2011 khi mà sảnlượng vượt mức kế hoạch hơn 7.000 chiếc nhưng do tổ chức tốt công táctiêu thụ, phân phối nên sản lượng sản phẩm trong kho chỉ hơn 2.000 chiếcMột chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty là doanhthu Trong những năm gần đây, doanh thu luôn có xu hướng tăng lên năm