1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc

76 985 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 527,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế

Trang 1

Lời mở đầu

Trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội của đất nớc ta hiện nay.Vấn đề tiền lơng và đời sống ngời lao động đang là một trong những điểmnóng bỏng, khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, các chính sách củaNhà nớc càng ngày càng tác động sâu rộng tới toàn bộ cac hoạt động kinh tế– văn hoá - xã hội của đất nớc Trong đó có chính sách về tiền lơng, BHYT,BHXH, KPCĐ là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và sảnxuất hàng hoá Nó tác động trực tiếp đến đời sống của mọi tầng lớp dân ctrong xã hội.

Trong hoạt động SXKD của mọi doanh nghiệp, tiền lơng đợc coi là mộtbộ phận chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra.

Tiền lơng luôn là mối quan tâm của cả ngời lao động và ngời sử dụng laođộng Đối với ngời sử dụng laođộng (doanh nghiệp) tiền lơng là phần chi phíphải bỏ ra để sản xuất sản phẩm và coi đó là phần chi phí về lao động sốngtrong 3 giá thành sản phẩm Và bộ phận chi phí này có ảnh hởng đến giáthành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp nó có thể làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp Do vậy mà mối quan tâm của doanh nghiệp là làm sao cho chiphí về lao đống ngày càng thấp càng tốt để không ngừng tăng lợi nhuận lêncao.

Song đối với ngời lao động thì tiền lơng lại là phần thu nhậpmà họ nhậnđợc để không những đảm bảo cuộc sống của chính bản thân họ và gia đìnhmình, và cũng là điều kiện thuận lợi để họ hoà nhập vào thị trờng xã hội.Chính vì vậy mà mối quan tâm của họ là tiền lơng ngày càng cao để đảm bảotái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống của bản thân vàgia đình.

Có thể thấy sự quan tâm ngợc chiều tới tiền lơng trong nền kinh tế thị ờng hiện nay ngày càng diễn ra gay gắt Ngời lao động thì luôn luôn tìm đếnvới những doanh nghiệp có mức lơng cao và có các chính sách xã hội tốt, cònngời sử dụng lao động lại tìm đến những vùng đất mà chi phí về nhân công rẻmạt cốt để đạt đợc những mục đích thiết thực của mình.

tr-Do vậy đối với mỗi doanh nghiệp vấn đề đặt ra là phải trả lơng nh thế nàotheo hình thức nào…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhnghiệp và ngời lao động để tạo ra niềm tin của ngời lao động vào doanhnghiệp Và trên cơ sở các chính sách chế độ về tiền lơng, BHXH, BHYT…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhDNphải áp dụng vào thực hiện nh thế nào để tiền lơng thực sự là đòn bẩy kinh tếkích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, say mê sáng tạo trong

Trang 2

công việc và tích cực tăng năng suất lao động góp phần vào sự phát triển củadoanh nghiệp Hơn thế nữa doanh nghiệp còn cần phải quan tâm đến công táckế toán

Chi phí lao động sống vào giá thành sản phẩm để có đợc giá thành chínhxác để từ đó thực hiện tốt kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.

Xuất phát từ nhận thức trên, thấy rõ đợc tầm quan trọng của tiền lơngcũng nh chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm Trong thời gian

thực tập tại Công ty bia Hà Nội tôi đã chọn đề tài: Tổ chức kế toán tiền l“Tổ chức kế toán tiền l ơngvà phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lơng ở nhà máy chếbiến biến thế ”.

Sau 2 thực tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nàyvới ba phần nh sau:

Phần I: Những lý luận cơ bản về hạch toán lao động, tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng.

Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theotiền lơng ở nhà máy chế biến biến thế

Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện (cải tiến, bổ sung) công tác kếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Nhà máy chế tạo biến thế

Ngoài ra còn có lời mở đầu và kết luận.

Trang 3

Phần I: Những lý luận cơ bản về tổ chức kế toántiền lơng và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao

động và quỹ lơng ở doanh nghiệp.

I Vai trò, vị trí, nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lơngvà các khoản trích theo lơng.

A Khái niệm lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàkinh phí công đoàn.

1 Lao động: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời

tác động vào giới tự nhiên, nhằm biến chúng thành những vật phẩm có íchphục vụ cho sự sinh tồn của con ngời và xã hội Vì thế, có thể nói rằng laođộng là điều kiện không thể thiếu đợc của đời sống con ngời, là sự tất yếuvĩnh viễn và là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con ngời.

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lao động là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất Đối với bất cứ xã hộinào, với một loại hình doanh nghiệp nào dù là n công nghiêp hay doanhnghiệp xây lắp, công trờng…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhNếu thiếu lao động thì quá trình sản xuất cũngkhông thể tiến hành một cách bình thờng.

Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động Khi thamgia vào quá trình sản xuất thì ngời lao động phải bỏ ra một lợng sức lực nhấtđịnh bao gồm cả thể lực và trí lực để tạo ra sản phẩm vật chất cho xã hội Đểbù đắp cho phần sức lực đã hao phí này và nhằm mục đích tái tạo sức lao độngmới, doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động một số tiền mà ngời ta gọi đó làtiền lơng (tiền công).

2 Tiền lơng: Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động,

tiền tệ và sản xuất hàng hoá.

Tiền lơng (hay tiền công) một mặt là phần thù lao lao động để tái sảnxuất sức lao động và bù đắp hao phí lao động mà công nhân viên đã bỏ ratrong quá trình sản xuất Tiền lơng (tiền công) gắn liền với thời gian và kếtquả lao động mà công nhân viên đã thực hiện Mặt khác tiền lơng lại là phầnchi phí mà chủ doanh nghiệp phải bỏ ra trong trình sản xuất và là một bộ phậnphải bỏ ra trong quá trình sản xuất và là một bộ phận chi phí cơ bản cấu thànhnên giá trị sản phẩm của doanh nghiệp.

Ngoài tiền lơng (tiền công) để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộcsống lâu dài của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệpcòn phải tính vào chi phí SXKD một bộ phận chi phí gồm các khoản tríchBHXH, BHYT, và KPCĐ.

Trang 4

3 Bảo hiểm xã hội (BHXH): BHXH là một trong những nội dung quan

trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc bảo đảm trớc pháp luật cho mỗi ngờidân nói chung và mỗi ngời lao động nói riêng.

BHXH là số tiền đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viêntạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,mất sức, nghỉ hu,…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđể góp phần ổn định cuộc sống của ngời lao động và giađình họ trên cơ sở đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và sựbảo hộ của Nhà nớc Quỹ BHXH của doanh nghiệp là một bộ phận của quỹBHXH chung

Quỹ BHXH đợc trích lập hàng tháng theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiềnlơng trên thực tế phải trả cho công nhân viên hàng tháng và đợc tính vào chiphí SXKD của doanh nghiệp Nh vậy có thể nói rằng quỹ BHXH có quan hệmật thiết với quỹ tiền lơng Theo chế độ tài chính hiện hành tỷ lệ trích BHXHlà 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động, trong đó:15% đợc trích vào chi phí SXKD và 5% trừ vào thu nhập của ngời lao động đểthực hiện chế độ hu trí và tử tuất.

Quỹ BHXH đợc phân cấp quản lý sử dụng, một bộ phận đợc nộp lên cơquan quản lý chuyên môn để chi cho các trờng hợp quy định: Nghỉ hu, mấtsức…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhmột bộ phận đợc chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp cho những trờng hợpốm đau, thai sản và việc sử dụng quỹ này ở cấp nào cũng đều phải theo chếđộ quy định.

4 Bảo hiểm y tế (BHYT): Là số tiền đợc trích lập để tài trợ cho việc

phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Hay nói cáchkhác, trong thời gian đang lao động sản xuất tại xí nghiệp mà ngời lao động bịốm đau, nằm viện thì BHYT sẽ trợ cấp cho ngời lao động để chi trả tiền thuốcmen, viện phí.

Quỹ BHYT cũng đợc hình thành trên cơ sở sự đóng góp của ngời sử dụnglao động (doanh nghiệp), ngời lao động và đợc trích lập hàng tháng theo tỷ lệquy định trên tổng số lơng thực tế phải trả cho công nhân viên (CNV) Theochế độ quy định, một phần BHYT doanh nghiệp phải gánh chịu và tính vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, một phần trừ vào tiền lơng của CNVtrong doanh nghiệp Hiệnnay chế độ quy định trích lập quỹ BHYT bằng 3% l-ơng thực tế phải trả cho ngời lao động, trong đó 2% đợc tính vào chi phíSXKD và 1% trừ vào lơng của CNV.

BHYT không để lại doanh nghiệp mà đợc nộp lên cơ quan quản lýchuyên môn để phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.

Trang 5

Ngoài quỹ BHXH, BHYT các doanh nghiệp còn trích lập một quỹ lơngđó là quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ)

5 Kinh phí công đoàn: Là số tiền đợc trích lập để chi cho các hoạt động

của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.Quỹ này cũng đợc trích lập hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng thực tế phải trả cho CNV của doanh nghiệp trong tháng Theo chế độhiện hành tỷ lệ trích lập quỹ KPCĐ là 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phảitrả cho CNV và đợc tính CPSXKD trong kỳ.

Quỹ KPCĐ cũng đợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định,một phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên và một phần để chi tiêu chohoạt động công đoàn ở doanh nghiệp Đối với mọi hoạt động SXKD, mọi loạihình doanh nghiệp việc tổ chức công tác hạch toán lao động, tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý con ngời, trongviệc hạch toán chi phí SXKD cũng nh việc đảm bảo quyền lợi cho ngời laođộng.

B Vai trò của kế toán lao động, tiền lơng và các khoản trích theo ơng trong các doanh nghiệp sản xuất.

l-1 Lao động: quá trình SXKD của mọi loại hình doanh nghiệp luôn coi

yếu tố lao động (con ngời) là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sức mạnh củamột nền sản xuất Chính vì vậy khi hạch toán lao động, khâu đầu tiên tronghạch toán tiền lơng và các khoản trích tiền lơng là hết sức cần thiết Việc hạchtoán số lao động, thời gian lao động và kết quả lao động giúp cho doanhnghiệp bám sát tình hình lao động của mình về mặt lợng cũng nh về mặt chấtđể có biện pháp khuyến khích lao động, thúc đẩy tăng năng suất hay có chơngtrình đào tạo nâng cao tay nghề cho CNV để không ngừng phát triển sản xuất.

Mặt khác lao động lại có quan hệ mật thiết với tiền lơng và các khoảntrích theo lơng – số liệu lao động là một trong những căncứ quan trọng đểtính tiền lơng phải trả cho CNV để trích lập nên các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ trong doanh nghiệp Có hạch toán lao động một cách chính xác, hợp lý,cụ thể thì mới có thể tính chính xác quỹ tiền lơng và các quỹ trích theo lơng từđó mới đảm bảo lợi ích vật chất, quyền lợi xã hội cho ngời lao động cũng nhđảm bảo lợi ích vật chất, quyền lợi cho ngời lao động cũng nh đảm bảonguyên tắc phân phoói theo lao động nhằm gây dựng lòng tin của ngời côngnhân vào doanh nghiệp Hơn thế nữa hiệu quả của việc quản lý sử dụng cácquỹ BHXH, BHYT, KPCĐ phụ thuộc một phần lớn ở công tác hạch toán laođộng của doanh nghiệp.

Trang 6

2 Tiền lơng và các khoản trích theo lơng: tiền lơng và các khoản trích

theo lơng đợc coi là những chi phí về lao động sống và đợc tính vào chi phíSXKD trong kỳ Hạch toán tiền lơng chính xác là góp phần trích lập, sử dụngcác quỹ trích theo lơng đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo lợi ích kinh tếcũng nh lợi ích xã hội cho ngời lao động Từ đó là cho ngời lao động yên tâmcông tác, say mê sáng tạo trong công việc và tích cực năng suất lao động làmcho SXKD của doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh hơn.

Mặt khác, có thể thấy việc hạch toán chính xác tiền lơng và các khoảntrích theo lơng là góp phần tính đúng chi phí lao động sống trong giá thànhsản phẩm,từ đó có đợc giá thành sản phẩm chính xác để doanh nghiệp có biệnpháp hạ giá thành sản phẩm để không ngừng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Có thể thấy công tác hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theolơng đợc coi là công cụ quan trọng để giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữangời sử dụng lao động (doanh nghiệp) và ngời lao động

C Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trongdoanh nghiệp sản xuất.

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là vấn đề vừa mang tính chất kinhtế lại vừa mang tính chất xã hội Nó không chỉ là mối quan tâm riêng của ngờilao động (CNV) mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặc biệt lu ý Kế hoạch vềtiền lơng có mối quan hệ với các kế hoạch khác trong doanh nghiệp, nó có tácđộng thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao NSLĐ, hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao mức sống của ngời lao động Tuy nheien phải xác định tốcđộ tăng của tiền lơng là phải luôn chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động thìmới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy nhiệm vụcủa kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả laođộng của CNV Tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và cáckhoản liên quan cho CNV Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ tiền l-ơng.

- Tính toán, phân bổ chính xác hợp lý chi phí về tiền lơng và BHXH,BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan.

- Định kỳ, phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý quỹ tiền lơng,cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan nh phânxởng…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđể bộ phận này biết kết quả lao động, hao phí tiền lơng hay để phụcvụ cho công tác tổ chức lao động, lập kế hoạch tiền lơng của doanh nghiệp.

Trang 7

II Nội dung tổ chức kế toán lao động tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng (những công việc cần thiết để hạch toán lao động, tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng).

Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay đối với mọi doanh nghiệp thì số ợng lao động, chất lợng lao động luôn có mối quan hệ mật thiết với tiền lơngvà các khoản trích theo lơng, và nó vốn là bộ phận chi phí khá lớn trong giáthành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy mọi doanh nghiệp muốn đứng vữngđều phải có kế hoạch về lao động nhằm quản lý, huy động, sử dụng lao độngmột cách hợp lý và có hiệu quả nhất Và để làm đợc điều đó thì cần thiết phảiphân loại lao động.

l-1 Phân loại lao động.

1.1 Căn cứ vào thời gian công tác: lao động trong doanh nghiệp đợc

chia ra làm 2 loại: Lao động thờng xuyênLao động theo hợp đồng

- Lao động thờng xuyên: Là những ngời làm việc theo chế độ hợp đồngkhông thời hạn và những ngời làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ một nămtrở lên Những ngời lao động này đợc hởng các chế độ tiền lơng, tiền thởng,phụ cấp, trợ cấp, bảo hộ lao động, BHXH, phúc lợi tập thể nh CNV Nhà nớc,đợc cấp sổ lao động để tính thâm niên công tác và thời gian công tác liên tụcnh chế độ hiện hành.

- Lao động theo hợp đồng: Là những ngời lao động làm việc theo chế độhợp đồng theo thời vụ, theo công việc dới 1 năm, tiền công do hai bên thoảthuận Mức tiền công không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu, cộng với phầnbù chênh lệch giá các mặt hàng định lợng và chi phí BHXH.

1.2 Căn cứ vào vị trí công tác và chức năng lao động của từng CNVmà lao động trong doanh nghiệp đợc chia ra làm 2 nhóm:

a Nhân viên sản xuất công nghiệp: Bao gồm số lao động trực tiếp thamgia sản xuất và trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm chính của doanhnghiệp công nghiệp.

Số CNV này đợc chia làm 5 loại sau:

- Công nhân: Là ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp Công nhân lại đợc chia ra làm 2 loại:

Công nhân chính: là ngời trực tiếp tham gia để chế tạo sản phẩm.

Công nhân phụ: là ngời phục vụ cho công nhân chính để công nhân chínhhoàn thành nhiệm vụ sản xuất.

Trang 8

- Nhân viên kỹ thuật: là những ngời có nhiệm vụ, kiểm tra quy trình côngnghệ sản xuất, giám định chất lợng sản phẩm sản xuất, nghiên cứu bao bì,mẫu mã,…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

- Nhân viên quản lý kinh tế: Là những ngời làm công tác lãnh đạo, chỉdạo và tổ chức các hoạt động tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Số nhânviên này bao gồm giám đốc hoặc phó giám đốc kinh doanh, kế toán trởng, cáctrởng, phòng phòng ban, các nhân viên làm công tác quản lý kinh tế ở cácphòng ban nh: kế hoạch, thống kê, kế toán, lao động tiền lơng, cung tiêu …,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

- Nhân viên quản lý hành chính: Là những ngời làm công tác văn th,hành chính Số nhân viên này gồm nhân viên hành chính, văn th, nhân viênlàm công tác tổ chức, nhân sự, nhân viên đánh máy, điện thoại, liên lạc, bảovệ, thờng trực, quét dọn, phục vụ các phòng ban.

- Nhân viên khác: gồm những cán bộ, nhân viên làm công tác vận tảingoài doanh nghiệp, nhân viên thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất ở doanhnghiệp, nhân viên y tế.

b Nhân viên gián tiếp tham gia sản xuất công nghiệp: Bao gồm nhữngngời không tham gia hoặc không trực tiếp phục vụ cho quá trình sản phẩmcông nghiệp.

2.1 Nội dung quỹ tiền lơng: quỹ tiền lơng của doanh nghiệp sản xuất là

toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp, do doanhnghiệp quản lý và chi trả lơng Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm các khoảnmục sau:

- Tiền lơng tháng, lơng ngày theo hệ thống các thang lơng, bảng lơngNhà nớc.

- Tiền lơng tính theo sản phẩm.

- Tiền lơng công nhật trả cho những ngời làm theo hợp đồng.

- Tiền lơng trả cho những cán bộ, công nhân khi sản xuất ra những sảnphẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan (do máy móc thiết bị ngừng chạy vì thiếu nguyênliệu, nhiên liệu, vật liệu, ma lũ…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh)

Trang 9

- Tiền lơng trả cho cán bộ CNV chức trong thời gian đợc điều động côngtác hoặc huy động đi làm nghĩa vụ theo chế độ quy định của Nhà nớc và xãhội.

- Tiền lơng trả cho công nhân viên chức đợc cử đi học theo chế đọ quyđịnh nhng vẫn còn tính trong biên chế.

- Tiền lơng trả cho CNVC nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép vì việc riêng ttrong phạm vi chế độ quy định.

- Các loại tiền thởng có tính chất thờng xuyên.- Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, làm ca kíp.- Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất.

- Phụ cấp trách nhiệm cho các tổ trởng sản xuất.

- Phụ cấp cho công nhân, viên chức chuyển đi lao động.

- Phụ cấp thâm niên nghề trong các ngành đã đợc Nhà nớc qui định.- Phụ cấp khu vực.

- Các phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.

Ngoài ra, trong quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản tiền chitrợ cấp BHXH cho CNV trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhCần phân biệt sự khác nhau giữa quỹ tiền lơng kế hoạch và quỹ tiền lơng báocáo trong các DNSX.

+ Quỹ tiền lơng kế hoạch: là tổng số tiền dự tính theo lơng cấp bậc vàcác khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lơng dùng để trả cho CNV theo số lợng vàchất lợng laođộng khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình th-ờng.

+ Quỹ tiền lơng báo cáo: Là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có nhữngkhoản không đợc lập trong kế hoạch nhng vẫn phải chi cho những thiếu sóttrong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hay do điều kiện sản xuất khôngbình thờng.

Mục đích quản lý quỹ tiền lơng là để sử dụng quỹ tiền lơng cũng nh quỹtiền thởng một cách hợp lý, thúc đẩy tăng năng suất lao động và góp phần hạgiá thành sản phẩm.

2.2 Phân loại quỹ tiền lơng.

2.2.1 Căn cứ vào đối tợng trả lơng quỹ lơng đợc chia làm 2 loại:

- Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất: Quỹ tiền lơng này chiếm tỷtrọng lớn trong tổng quỹ lơng của CNVC và thờng biến đổi phục thuộc vàomức độ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất.

- Quỹ tiền lơng của CNV khác: Quỹ tiền lơng này tơng đối là ổn định,kết cấu lơng của viên chức đã đợc cấp trên xét duyệt dựa trên cơ sở biên chế.

Trang 10

2.2.2 Về phơng diện hạch toán tiền lơng CNV trong doanh nghiệp sảnxuất đợc chia thành 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

- Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thựchiện nhiệm vụ của họ, bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụcấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực,…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh)

- Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiệnnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ đợc hởnglơng theo quy định của chế độ (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh)

Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào mọi chi phí sản xuất từng loại sản phẩm.Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩmđợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.

Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại hình doanhnghiệp với nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau đều tồntại và phát triển Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà cóquyền tự do lựa chọn hình thức trả lơng phù hợp nhất để đảm bảo thực hiện tốtcác chính sách, chế độ của Nhà nớc lại vừa giải quyết hài hoà lợi ích kinh tếgiữa doanh nghiệp và ngời lao động Việc sử dụng hợp lý hình thức trả lơng làmột trong những điều kiện để huy động, sử dụng có hiệu quả lao động và tiếtkiệm chi phí về lao động sống.

3 Các hình thức trả lơng: thông thờng thì các doanh nghiệp áp dụng 2

chế độ trả lơng cơ bản là: chế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trảlơng theo khối lợng sản phẩm (đủ tiêu chuẩn) do CNV làm ra Tơng ứng với 2chế độ trả lơng đó là 2 hình thức tiền lơng cơ bản:

- Hình thức tiền lơng thời gian- Hình thức tiền lơng sản phẩm.

3.1 Hình thức tiền lơng thời gian:

Là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật vàtháng lơng của ngời lao động.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế, còn đối với công nhân sản xuấtchỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc là vớinhững công việc mà không thể định mức một cách chính xác, chặt chẽ hay vớinhững loại công việc mà cha có đơn giá lơng sản phẩm (công việc hành chính,

Trang 11

Hình thức tiền lơng trả theo thời gian gồm 2 chế độ: Theo thời gian giảnđơn và theo thời gian có thởng.

3.1.1 Tiền lơng thời gian giản đơn: Theo chế độ tiền lơng này hiện nay

thì tiền lơng nhận đợc của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc caohay thấp, thời gian làm việc thực tế là nhiều hay ít.

- Đối với những công nhân viên hởng lơng tháng thì đợc tính nh sau: = x x

- Đối với những công nhân viên hởng lơng ngày đợc tính nh sau: = x

- Đối với những ngời làm việc công nhật thì đợc tính nh sau: = x

Tiền lơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thởng về tăng năng suất,nâng cao chất lợng sản phẩm…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhgọi là tiền lơng sản phẩm có thởng.

3.1.2 Tiền lơng thời gian có thởng: Chế độ trả lơng này là sự kết hợp

giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng vì ngời công nhânkhông những đã đảm bảo thực hiện đợc ngày công, giờ công làm việc cũngnh số lợng, chất lợng của sản phẩm sản xuất ra.

3.2 Tiền lơng sản phẩm: Là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng (số

l-ợng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng, quy địnhvà đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó, tiền lơng sảnphẩm phải trả đợc tính nh sau:

= x

Có thể thấy rõ đợc hình thức tiền lơng sản phẩm đợc áp dụng rất rộng rãivì nó đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và tiền lơng gắn chặt vớichất lợng, số lợng sản phẩm công việc do đó kích thích ngời lao động quantâm đến kết quả và chất lợng lao động của mình, thúc đẩy tăng NSLĐ, tăngsản phẩm xã hội Mặt khác nó còn góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanhnghiệp, nhất là công tác quản lý lao động Theo hình thức này thì có các loạitrả lơng sau đây:

3.2.1 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp: Chế độ trả lơng này đợc áp dụng

rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất, trong điều kiện, quá trình laođộngmang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sảnphẩm một cách cụ thể và riêng biệt.

Tiền lơng phải trả đợc tính căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành đúngquy cách, phẩm chất quy định và đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm.

3.2.2 Tiền lơng sản phẩm gián tiếp: chế độ trả lơng này áp dụng cho

những công nhân gián tiếp sản xuất ra sản phẩm mà công việc của họ ảnh

Trang 12

h-ởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất hh-ởng lơngtheo sản phẩm nh công nhân sửa chữa phục vụ máy sợi, máy dệt trong công tydệt, công nhân bảo dỡng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

Theo chế độ tiền lơng này thì tiền lơng của công nhân gián tiếp sản xuấtphụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp sản xuất Hay có thểnói theo một cách khác là căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếpsản xuất để trả lơng cho những công nhân phục vụ này.

3.2.3 Tiền lơng sản phẩm giản đơn: là tiền lơng tính theo đơn giá, lơng

sản phẩm cố định Tiền lơng mà CNV nhận đợc phụ thuộc vào khối lợng sảnphẩm, công việc hoàn thành là nhiều hay ít và đơn giá lơng sản phẩm cố định.

là nhiều hay ít và đơn giá lơng sản phẩm cố định.

3.2.4 Tiền lơng sản phẩm có thởng:

Chế độ trả lơng theo kiểu này thực chất là chế độ trả lơng sản phẩm giảnđơn có kết hợp với hình thức tiền thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm, tăngnăng suất, tiết kiệm vật t, vật liệu,…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

Theo chế đọ trả lơng này thì toàn bọ lơng sản phẩm đợc áp dụng theođơn giá cố định còn tiền thởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoànthành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng của chế độ tiền thởng quyđịnh.

3.2.5 Tiền lơng khác: Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công

việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộkhối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Có 2 hìnhthức:

+ Trả lơng theo khoán công việc: Hình thức này áp dụng cho những côngviệc giản đơn và có tính chất đột xuất nh: sửa chữa, tháo lắp nhanh một sốthiết bị để có thể đa vào sản xuất kịp tiến độ…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: theo hình thức này tiềnlơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp ho sản phẩm hoàn thành công việc cuốicùng.

Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị côngviệc cần hoàn thành hay cũngcó thể tính theo khối lợng công việc hay cả công trình.

Tiền lơng sẽ đợc trả theo số lợng sản phẩm mà công nhân hoàn thành ghitrong phiếu giao khoán.

3.2.6 Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ trả lơng này đợc áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất Khisản xuất đang trong tiến bộ khẩn trơng, xét thấy việc giải quyết tồn tại ở khâu

Trang 13

này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở khâu khác có liên quan góp phần hoànthành vợt mức kế hoạch ở doanh nghiệp.

Theo hình thức này thì ngoài tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp còncăn cứ vào mức độ vợt định mức để trả thêm một số tiền lơng theo tỷlệ luỹtiến Số lợng sản phẩm hoàn thành vợt mức càng cao bao nhiêu thì số tiền lơngtính thêm càng nhiều bấy nhiêu.

Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất với ngờilao động nhằm thu hút sự quan tâm của họ đến kết quả sản xuất và công tác.Tiền thởng còn khuyến khích họ quan tâm tiết kiệm lao động sống, lao độngvật hoá đảm bảo yêu cầu về chất lợng sản phẩm, về thời gian hoàn thành côngviệc.

* Các hình thức tiền thởng:

- Thởng do giảm đợc tỷ lệ hàng hỏng.

- Thởng do nâng cao những mặt hàng có chất lợng cao.

- Thởng do hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất.- Thởng do tiết kiệm đợc nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất.

5 Trợ cấp BHXH: Xuất phát từ việc hình thành quỹ BHXH trong doanh

nghiệp, đợc hình thành do việc trích lập và tính vào CFSXKD của doanhnghiệp, khoản trợ cấp BHXH đợc tính trả cho những CNV trong thời gian họlàm việc tại doanh nghiệp bị ốm đau, nằm viện hay tạm thời nghỉ việc do thaisản, nghỉ hu…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

Việc chi trợ cấp BHXH cho CNV đợc tiến hành trên cơ sở sự cống hiếncủa ngời lao động với xã hội (thời gian công tác, cấp bậc lơng) và tình trạngmất sức lao động của họ Nói chung, mức trợ cấp BHXH thấp hơn tiền lơngcủa cán bộ CNV khi họ đang công tác nhng đủ để đảm bảo mức sinh hoạt tốithiểu của họ Và đợc tính nh sau:

= x x

- Chế độ BHXH khi đau ốm: Theo chế độ hiện hành thì công nhân viênchức khi ốm đau phải tạm nghỉ để chữa trị bệnh thì đợc hởng một số trợ cấpvới mức là 75% tiền lơng cơ bản mà họ đợc hởng Thời gian mà họ đợc hởng

Trang 14

trợ cấp là thời gian tạm nghỉ cho đến khi khỏi bệnh mới thôi Và việc đợc ởng mức trợ cấp này tuỳ thuộc vào thời gian công tác liên tục của từng ngời,tuỳ thuộc vào thời gian họ nghỉ là dài hay ngắn và mức hởng trợ cấp của họ làkhác nhau.

h Chế độ BHXH khi công nhân viên chức có thai, nghỉ đẻ: Theo chế độnày thì khi cán bộ công nhân viên nghỉ tỷ lệ đợc hởng trợ cấp là 100% mức l-ơng cơ bản.

- Chế độ BHXH về tai nạn lao động: Trogn trờng hợp mà tai nạn laođộng bất ngờ xảy ra tại nơi làm việc do yêu cầu của công tác sản xuất thì ngờilao động đợc hởng trợ cấp bằng 100% tiền lơng, sau đó tuỳ thuộc vào mức độthơng tật của ngời lao động và căn cứ vào mức hạng thơng tật đợc hởng trợcấp theo tỉ lệ quy định của lơng tối thiểu.

Chế độ trợ cấp này sẽ bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động khi họ gặptai nạn rủi ro và đó cũng chính là thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớcđối với ngời lao động trong các doanh nghiệp Chính điều đó sẽ giúp ngời laođộng yên tâm điều trị, khám chữa bệnh để tiếp tục công tác tốt hơn và có hiệuquả hơn.

6 Thanh toán tiền lơng và trợ cấp BHXH.

Hàng tháng, dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động và chínhsách chế độ về lao động, tiền lơng và BHXH mà Nhà nớc đã ban hành, kế toántiến hành tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong doanhnghiệp.

Để phản ánh các khoản tiền lơng kế toán sử dụng: Bảng thanh toán lơng(mẫu số 2 – LĐtiền lơng) Bảng thanh toán tiền lơng lập cho từng bộ phận(tổ, phân xởng, phòng ban,…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh) và là cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lơng, tríchBHXH của doanh nghiệp hàng tháng và là căn cứ để rút tiền gửi ngân hàng vềquỹ để chi trả tiền lơng cho CNV.

Và để phản ánh khoản trợ cấp BHXH phải trả cho từng CNV trong doanhnghiệp, kế toán sử dụng “Tổ chức kế toán tiền lBảng thanh toán BHXH (mẫu số 04 – LĐtiền lơng).Bảng thanh toán này có thể lập cho từng bộ phận hoặc chung cho cả doanhnghiệp và là căn cứ để chi trả BHXH cho ngời đợc hởng chế độ này.

Trờng hợp nếu doanh nghiệp áp dụng tiền thởng cho CNV thì cần lậpbảng thanh toán tiền thởng (mẫu số 05 – LĐtiền lơng) để theo dõi và chi trảcho ngời lao động.

III Hạch toán lao động:

Hạch toán lao động là hạch toán số lợng lao động, thời gian lao động và

Trang 15

Trong sổ này ghi rõ số lợng CNV ở từng tổ, phân xởng phòng ban…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđểdễ dàng cho công tác quản lý lao động số lợng công nhân tăng lên hay giảm điđều phải đợc ghi chép một cách chính xác, kịp thời ở trong sổ này.

Căn cứ để ghi sổ này là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyênchuyển, thôi việc, nâng bậc lơng…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

2 Hạch toán thời gian lao động:

Là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng CNV ở từng bộphận trong doanh nghiệp Chứng từ ban đầu để hạch toán thời gian lao độngcủa cán bộ CNV là: Bảng chấm công” Bảng chấm công này đợc lập chi tiếtcho từng tổ, từng phòng ban, từng phân xởng sản xuất…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhTrong doanh nghiệpđể theo dõi thời gian lao động của CNV Bảng chấm công đợc dùng để theodõi trong 1 tháng và là căn cứ để tính lơng cho bộ phận hởng lơng thời giancũng nh để phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động của CNVtrong toàn doanh nghiệp.

Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể sử dụng tổng hợp thời gian lao động đểhạch toán thời gian lao động Từ đó tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức và quản lýlao động ở mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức hạchtoán thời gian lao động sao cho việc quản lý lao động phù hợp và đợc tốt nhất,việc giám sát thời gian làm việc, thời gian đi cũng nh thời gian về của CNV đ-ợc chính xác và chặt chẽ nhất.

3 Hạch toán kết quả lao động.

Hạch toán kết quả lao động là phản ánh ghi chép kết quả lao động củaCNV, biểu hiện bằng số lợng (khối lợng) sản phẩm, công việc đã hoàn thànhcủa từng ngời hay của từng tổ, nhóm lao động.

Việc hạch toán kết quả lao động là chủ yếu phục vụ cho công tác tínhtiền lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán theo kết quả lao động đòi hỏi phảichính xác, hợp lý, và có nh vậy thì mới cóo thể tính trả lơng cho ngời lao độngmột cách chính xác, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.

Trang 16

Chứng từ hạch toán thờng đợc sử dụng để hạch toán kết quả lao động là:phiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng làm khoán,bảng theo dõi công tác của tổ…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

Hạch toán lao động nói chung và hạch toán số lợng lao động thời gianlao động và kết quả lao động nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong công tác tổchức sản xuất, quản lý lao động và là tiền đề để tổ chức tốt công tác hạch toántiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp.

IV Kế toán tổng hợp tiền lơng tiền công và các khoảntrích theo lơng

1 Chứng từ và tài khoản kế toán: Các chứng từ hạch toán về tiền lơng

và các khoản trích theo lơng chủ yếu là các chứng từ tính toán lơng, BHXH,thanh toán lơng, BHXH, gồm:

- Bảng thanh toán tiền lơng (mẫu số 02 – LĐtiền lơng)- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04 – LĐtiền lơng)- Bảng thanh toán tiền lơng (mẫu số 05 – LĐtiền lơng)

Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ, trích nộp cơquan.

Để tiến hành hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sửdụng chủ yếu các tài khoản: TK 334 “Tổ chức kế toán tiền lPhải trả CNV” và TK 338 “Tổ chức kế toán tiền lPhải trảphải nộp khác”

- Nội dung: phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lơng (tiền công), tiền thởng,BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của CNV.

- Kết cấu:

+ Bên Nợ: Các khoản tiền lơng (tiền công), tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác đã trả, đã ứng cho CNV.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng (tiền công) của CNV.

- Số tiền lơng doanh nghiệp tạm giữ của CNV do họ cha lĩnh trong kỳ trảlơng.

* Bên Có: - Các khoản tiền lơng (tiền công), tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác phải trả CNV.

- SD bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản kháccòn phải trả CNV nhng cha đến kỳ trả.

- SD bên nợ: (Nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng,tiền thởng, BHXH và các khoản khác cho CNV.

* TK 338: “Tổ chức kế toán tiền lPhải trả, phải nộp khác”.

Trang 17

- Nội dung: Để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phảinộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản nợ phải trả (từ TK 331đến TK 336).

Trong các khoản phải trả, phải nộp khác có những khoản liên quan trựctiếp đến CNV gồm BHXH, BHYT, KPCĐ.

Việc phản ánh tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ đợc thực hiện trên TK 338 phải trả phải nộp khác ở các TK cấp II.

- TK 3382 – Kinh phí công đoàn- TK 3383 – Bảo hiểm xã hội- TK 3384 – Bảo hiểm y tế

Trong đó nội dung trích vàthanhtoán BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thể hiệntrên TK 338 nh sau:

+ Bên nợ: - Tình hình chi tiêu kinh phí công đoàn- Tính trả BHXH cho CNV

- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chuyên môn+ Bên có: - Tính BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí SXKD- Trích BHYT trừ vào lơng của CNV.

+ Số d bên có: - Số còn phải trả, phải nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ.Ngoài các TK 334, 338, kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ cònliên quan đến các tài khoản khác nh:

+ TK 622 – “Tổ chức kế toán tiền lChi phí nhân công trực tiếp”.+ TK 627 –“Tổ chức kế toán tiền l Chi phí sản xuất chung”.+ TK 641 – “Tổ chức kế toán tiền lChi phí bán hàng”.

+ TK 642 – “Tổ chức kế toán tiền lChi phí quản lý doanh nghiệp”.+ TK 241 – XDCBDD

+ TK 431 – Quỹ khen thởng phúc lợi

2 Kế toán tổng hợp phân bổ tiền lơng, tình trích BHXH, BHYT vàKPCĐ.

Hàng tháng trên cơ sở tiền lơng thực tế phải cho từng đối tợng sử dụng:công nhân sản xuất, nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên phân xởng,nhân viên bán hàng…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhvà tỉ lệ quy định về trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toánlập “Tổ chức kế toán tiền lBảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH.

Hàng tháng dựa trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lơng liênquan thì kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền lơng cho từng đối tợng sửdụng và phân biệt rõ đợc lơng chính, lơng phụ.

Trang 18

Căn cứ vào số liệu về tiền lơng phải trả thực tế và tỉ lệ về trích các khoảnđã đợc quy định để từ đó ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

3 Kế toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Nợ TK 642 (6421) – Chi phí quản lý doanh nghiệp- Nợ TK 241 – XDCBDD

Trang 19

Có TK 111 – Tiền mặtHoặc: Có TK 112 – Tiền gửi NH

3.2 Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ

- Hàng tháng, khi tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CFSXKD,kế toán ghi sổ theo:

Nợ TK 241 – XDCBDDNợ TK 622 – CPNCTTNợ TK 627 – CFSXCNợ TK 641 – CPBHNợ TK 642 – CPQLDN

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

( 3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH;3384 – BHYT)- Trích BHXH trừ vào lơng của CNV kế toán ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả CNV

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383)- Trích BHYT trừ vào lơng của CNV

- Khi chi tiêu KPCĐ để lại ở công đoàn đơn vị:Nợ TK 338 – PT, PNK

Có TK 111 – TMCó TK 112 – TGNH

- Khi doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quanchuyên môn quản lý, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 338 – PT, PNKCó TK 111 – TMCó TK 112 – TGNH

- BHXH, BKCĐ vợt chi đợc cấp bù kế toán ghi:Nợ TK 111 – Tiền mặt

Nợ TK 112 – Tiền gửi NH

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383)

4 Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ

Trang 20

(9e)

Trang 21

- (1b) – Tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng, nhân viên bánhàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.

- (1c) – Tiền lơng phải trả cho công nhân xây dựng cơ bản (XDCB)- (2) – Tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV

- (3) – Tiền thởng phải trả cho CVN

- (4) – Tính thuế thu nhập mà CNV phải nộp Nhà nớc

- (5) – Khấu trừ khoản phải trả nội bộ (giữ hộ tiền lơng CNV đi vắng)- (6) – tiền lơng và BHXH CNV cha lĩnh hoặc khấu trừ cac khoản khác- (7a) – Khấu trừ khoản phải thu (bắt bồi thờng)

- (7b) – Chênh lệch số đã trả và khấu trừ lớn hơn số phải trả- (8) – Rút tiền về quỹ

- (9a) – Chi lơng kỳ I

- (9b) – Thanh toán lơng kỳ II

- (9c) – Nộp BHXH, BHYT và KPCĐ- (9d) – Chi KPCĐ và BHXH

- (9e) – Số đã trả lớn hơn số phải trả (đợc cấp bù)

- (10) – Tiền tạm chia lơng hàng tháng, tiền lơng chia thêm khi quyếttoán đợc duyệt.

- (11a) – Tính BHXH trả trực tiếp CNV

- (11b) – BHXH, BHYT, KPCĐ mà CNV phải nộp trừ vào lơng.- (12) – Tính BHXH, BHYT, KPCĐ

Trang 22

Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng(tiền công) và phân tích tình hình quản lý sử dụnglao động và quỹ lơng ở nhà máy chế biến biến thế.

I Những đặc điểm chung của nhà máy chế tạo biến thế.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy.

Nhà máy chế tạo biến thế là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộcông nghiệp quản lý, đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển 40năm kể từ năm 1963 Nhà máy có nhiệm vụ chính là sản xuất máy biến áp cácchủng loại từ 31,5 KVA đến 1 vạn KVA, với nguyên vật liệu chính là sắt Ct3

từ 0,3  12 mm.

Các giai đoạn phát triển chủ yếu của nhà máy đến nay.

* Giai đoạn I: Từ 1963 đến 1973: Nhà máy hoạt động theo hình thứchạch toán độc lập với tên gọi Bộ điện và than Lúc đó, nhiệm vụ sản xuất củanhà máy là làm một số máy siêu âm theo đơn đặt hàng của bộ, và một số chitiết dò bom từ trờng phục vụ Bộ quốc phòng, với sản lợng 500 máy/ 1 năm,công nhân 500 ngời.

* Giai đoạn II: Từ 1973 1986: Nhà máy trực thuộc Bộ năng lợng, vớinhiệm vụ sản xuất máy biến áp loại 31,5 KVA 1000 KVA và làm máy biếnáp cho các tỉnh Miền Nam, cho đến cuối năm 1986 nhà máy sản xuất theo đơnđặt hàng của Bộ và có mang tính chất kinh doanh, sản lợng đã tăng lên 1.500máy/ 1 năm.

* Giai đoạn III: Từ 1986 đến 1994 nhà máy hạch toán độc lập thuộc Bộcông nghiệp nặng Lúc này, nhà máy hoạt động theo cơ chế tự sản xuất tự tiêudùng, tự lo việc làm cho cán bộ công nhân viên, tự tiêu thụ sản phẩm Đây làgiai đoạn nền kinh tế bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung sang cơchế thị trờng vì thế doanh nghiệp phải tự chủ trong kinh doanh và sự cạnhtranh của nền kinh tế thị trờng, và để đáp ứng nhu cầu đó nhà máy đã tăng c-ờng đầu t máy móc, thiết bị mới của nớc ngoài để đạt đợc năng suất cao, sản l-ợng máy biến áp 1 năm lên tới 2000 máy, chất lợng đảm bảo, giá thành hạphục vụ tốt nhu cầu trong nớc, số lợng công nhân lúc này là 700 ngời.

* Giai đoạn IV: Từ 194 đến nay: hạch toán độc lập theo mô hình nhàmáy thuộc Bộ công nghiệp Năm 1995 do điều kiện kinh tế nên nhà máy đãtách 2 nhà máy: 1 đơn vị liên doanh tới tập đoàn ABB, còn một đơn vị đổi tênlà nhà máy chế tạo biến thế, tên giao dịch CBT.

Trang 23

Trong chặng đờng hình thành và phát triển của mình, nhà máy đã đợcchính phủ và các cơ quan, ban, ngành khen tặng nhiều huân chơng, huy ch-ơng, cờ thi đua…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhvề hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiều mặt khác.

* Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh qua một số năm:

Một số chỉ tiêu về quy mô và chất lợng và Nhà máy đã đạt đợc trongnhững năm qua:

Bảng kết quả hoạt động của nhà máy.

Kết quả trên cho thấy, trong những năm gần đây quymô hoạt động củanhà máy tăng lên, doanh thu thuần tăng lên qua các năm mặc dù giá trị tổngsản lợng năm 2001 và năm 2002 giảm so với năm 2000 Nhà máy đã có nhữngđóng góp tích cực cho NSNN Theo quyết định 176 về lao động, nhà máy đãgiảiquyết chế độ thôi việc, nghỉ hu mất sức cho một số cán bộ công nhân viênđến nay trong biến chế chỉ còn hơn 395 ngời, trong đó chủ yếu là cán bộ cótrình độ Đại học và thi hành nghề ở các độ tuổi khác Với mức thu nhập bìnhquân trên 1.000.000 đồng nh hiện nay, nhà máy đã tạo điều kiện cho ngờiCBCNV yên tâm làm việc và sản xuất.

2 Đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất.

Nhà máy chế tạo biến thế có cơ cấu tổ chức theo phân xởng, tổ và phòngban chức năng có nhiệm vụ và qui mô tổ chức khác nhau, chịu sự quản lý vàchỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, quản đốc phân xởng và trởng cácphòng ban chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc và nhiệm vụ của phân x-ởng, tổ và phòng ban mình.

2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất ở nhà máy chế tạo biến thế.

Do có cơ cấu tổ chức theo phân xởng, tổ và phòng ban chức năng cónhiệm vụ và qui mô tổ chức khác nhau Vì vậy mà việc sản xuất đợc tiến hànhhoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Các đơn vị sảnxuất cụ thể gồm:

1 Phân xởng tổ

2 Phân xởng cuốn dây

Trang 24

3 Lắp ráp

4 Phân xởng hoàn thiện5 Khối đời sống

6 Khối hành chính

* Phân xởng sản xuất chính: để phục vụ cho phù hợp với qui trình côngnghiệp hiện nay, Nhà máy chế tạo biến thế đã sắp xếp tổ chức một phân xởngsản xuất chính bao gồm:

- Tổ hàn: làm thân máy, cánh cụm, bầu dầu, ống phóng nổ dùng cho máylớn.

- Tổ làm cánh tả nhiệt: có nhiệm vụ cắt đập, dập, hàn theo kích th ớc quyđịnh của từng loại máy.

- Tổ cắt pha phôi: có nhiệm vụ cắt lắp, thân, uấn thành thân theo kích ớc bản vẽ của phòng thiết kế kỹ thuật.

th Tổ chống hàn và áp lực: có nhiệm vụ đóng hàn các chi tiết thành máybiến áp hoàn thành và thử áp lực chống chảy dầu.

+ Có nhiệm vụ lấy chi tiết của bên hàn gồm nắp, bắt sứ vào nắp, hàn từngđồng vào lá tôn để dẫn điện.

+ Hàn từng đồng vào lắp ráp lấy phôi dây đồng lồng vào nhau, siết gôngkẹp, lấy lõi thép để lắp ráp.

+ Pha và cắt tôn Silic theo kích thớc của bản vẽ và xếp thành lõi thép.* Hoàn thiện: + Lấy vỏ bên bàn về

+ Lấy sản phẩm lắp ráp cho vào trong thân dùng bắt thửdầu, thử cao áp và bản dầu cách điện.

+ Kiểm tra chống chảy dầu.+ Sửa sang, tôn trang

+ Đóng mác, logic

* Văn phòng phân xởng: gồm 6 ngời quản lý các công việc của phân ởng

Trang 25

x-* Khối đời sống: Gồm 12 ngời phục vụ ca ăn cho cán bộ công nhânviên.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất

Trang 26

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng kỹ thuật KCSPhòng kinh

doanh Phòng tài vụ

Phòng TC - HC

cuốn dây Phân x ởng lắp ráp và hoàn thiện

Tổ hàn

Tổ làm cánh

tả nhiệt

Tổ pha

cắt phôi

Tổ giáng

hàn áp lực

Tổ phục

Tổ cuốn b ớc 1

Tổ cuốn b ớc 2

Tổ lõi

théphoàn Tổ thiện

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà máy, bộ máy quản lý của nhà máyđợc tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, bao gồm một ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo vàquản lý điều hành hoạt động của các phòng ban chức năng và các phân xởng.

* Ban giám đốc gồm:

- Giám đốc: Phụ trách chung toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh vàlà ngời có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm, phụ trách các lĩnh vực tổchức sản xuất, kinh doanh, công tác tài chính kế toán, quy hoạch phát triểnnhà máy…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhtrên cơ sở chấp hành đúng đắn các chủ trơng, chính sách, chế độcủa Nhà nớc.

- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực tổ chức sảnxuất trong các phân xởng, sắp xếp, điều động và sử dụng lao động, công tácđịnh mức kỹ thuật, định mức lao động…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh phó giám đốc chịu trách nhiệm trớcgiám đốc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.

* Các phòng ban chức năng:

Trang 27

- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mu giúp giám đốc quảnlý các mặt công tác nh chỉ huy, điều hành, quản lý các mặt công tác nh chỉhuy, điều hành, quản lý các mặt thuộc phạm vi nhân sự, thực hiện các chế độ,chính sách theo qui định của Nhà nớc đối với ngời lao động, làm tốt công tácbảo vệ an ninh trật tự, phòng cứu hoả, quản lý, bảo vệ tài sản của nhà máy vàcán bộ công nhân viên.

- Phòng tài vụ: có chức năng tham m giúp giám đốc tổ chức thực hiệntốt các chế độ hạch toán kinh tế, thống kê, thông tin kinh tế trong nhà máy,lập và thực hiện các kế hoạch tài chính và báo cáo tài chính.

- Phòng kinh doanh: có chức năng tham mu các mặt công tác liên quanđến việc cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất cũng nh việc tiêu thụ sản phẩm,tổ chức khai thác thị trờng, định hớng phát triển sản phẩm phù hợp với khảnăng và sự phát triển của nhà máy, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trờng.- Phòng kỹ thuật KCS: có chức năng giúp giám đốc nhà máy quản lý vàthực hiện các nhiệm vụ về kỹ thuật sản xuất, xây dựng và chỉ đạo thực hiệncác chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đã đợc thông qua, đảm bảo sự cân đối giữa kếhoạch sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng, từng bớc nghiên cứu chế thử mặthàng mới, cải tiến áp dụng các phơng pháp công nghệ vào sản xuất, chỉ đạoviệc kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm trong quá trĩnh và trớc khi xuất x-ởng theo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm đã đăng ký với cơ quan Nhà nớc.

Trang 28

Quản đốc phân

x ởng lắp ráp Quản đốc phân x ởng hoàn thiệnQuản đốc phân

x ởng cuốn dâyQuản đốc phân

x ởng vỏ

Sơ đồ 2:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

2.3 Qui trình công nghiệp sản xuất máy biến áp.

Máy biến áp là sản phẩm chủ yếu đợc cấu thành từ 800 chi tiết khácnhau, các chi tiết này chia làm 2 nhóm chính:

Nhóm chi tiết vỏ máy, nhóm chi tiết cuốn, nhóm chi tiết lắp ráp.

* Đối với chi tiết vỏ máy đợc chế tạo, từ thép tấm U, L đợc mua ngoàithị trờng sau đó nhập kho nguyên vật liệu Khi có lệnh sản xuất, thép đợc xuấtkho đa xuống tổ cắt bằng máy hoặc bằng hơi sau đó đợc uốn, hàn tạo thànhsắt kẹp làm thành nắp, sau đó đa qua bộ phận KCS để kiểm tra tạo thành nắpđợc nhập kho bán thành phẩm.

* Chi tiết cuốn: nguyên vật liệu chính là dây đồng tròn và dẹp, đợc lĩnhtừ kho nguyên vật liệu về phân xởng cuốn dây, đa xuống tổ cuốn để gia côngcuốn thành bối dây (bối hạ, bối cao thế) sau đó tổ phụ vụ pha cắt tôn si líc xếptheo hình lõi.

Các chi tiết này phải đa qua bộ phận KCS để kiểm tra trớc sau đó mớinhập kho bán thành phẩm.

* Tại phân xởng lắp ráp: hai nhóm chi tiết đợc tạo ra từ 2 nguồn trênchuyển tới phân xởng lắp ráp để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh theo đúngtiến độ, kế hoạch Sản phẩm sau khi đợc lắp ráp hoàn chỉnh đợc chuyển quaphân xởng hoàn thiện bơm dầu, thử điẹn, sơn v v.

Cuối cùng sản phẩm phải qua bộ phận KCS để kiểm tra mới đem nhập

Trang 29

Thép tấm (U, L) Kim loại: dây đồng (tròn, dẹp)

Cắt (máy, hơi) Gia công: cuốn (bối hạ, bối cao thế)

Thân, ống bầu dầu phòng nổ

- Fe kẹp- Nắp- Bối dây- Lõi silíc- Ty đồng…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh.

Lắp ráp

Bán thành phẩmNắp

Bán thành phẩm

Vỏ, ống bầu dầu phòng nổ bán thành phẩm lắp ráp

Trang 30

Kế toán trởng

Phó phòng kế toán

Kếtoánvật liệu

Kế toánTL kiêm

SC lớn

Kế toán

TSCĐhợp CF, tínhKế toán tậpZ thành

Kế toánthành phẩm

và tiêu thụ

Kế toánthanh

Thủ quỹ

3 Tình hình chung về công tác kế toán ở nhà máy chế tạo biến thế.

Hiện nay, ở nhà máy chế tạo biến thế đang áp dụng hình thức nhật ký –chứng từ Toàn bộ công tác kế toán từ ghi sổ chi tiết đến tổng hợp, lập báocáo, kiểm tra kế toán…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđều đợc thực hiện tại phòng kế toán của Công ty.Phòng kế toán thực hiện công việc kế toán (các phân xởng không tổ chức bộmáy kế toán riêng) Hàng ngày các chứng từ báo cáo đợc chuyển về phòng kếtoán để xử lý và tiến hành công việc kế toán Phòng kế toán tài vụ hiện nay có10 ngời và đợc bố trí theo sơ đồ sau:

+ Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ ghichép ban đầu, chế độ kiểm kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ đồng thời theodõi phần kế toán tổng hợp và phần hành kế toán khác.

+ Kế toán phó: có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện các phần kế toánkhác, có thể thay mặt kế toán trởng lãnh đạo và điều khiển công việc trongphòng.

+ Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tổng hợp tìnhhình tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ Kế toán sửdụng sổ chi tiết TSCĐ…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđể trao đổi các TK 211, TK 213, TK 214 Ngoài ra kếtoán TSCĐ còn kiêm cả việc sử dụng máy tính lên sổ hoá đơn thu tiền hàngngày, đồng hời viết phiếu thu giúp kế toán tiêu thụ.

+ Kế toán vật liệu: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, tình hình mua bán, vậnchuyển, quản lý xuất – nhập – tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vật liệuxuất kho Kế toán sử dụng bảng kê nhập – xuất vật liệu, bảng kê số 3, bảngphân bổ số 2.

+ Kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ phân ởng, tổ, gửi lên cùng phối hợp với các bộ phận khác để thanh toán tiền lơng,phụ cấp cho cán bộ CNV, trích BHXH theo qui định của Nhà nớc (17% lơng

Trang 31

x-+ Kế toán giá thành và tập hợp chi phí: Kế toán giá thành và tập hợp chiphí có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ các loại chi phí trong kì cho các loạithành phẩm và tính giá thành thực tế cho các thành phẩm nhập kho Kế toánsử dụng bảng kê số 4, NK – CT số 7, bảng kê 6.

Ngoài ra kế toán giá thành cồn kiêm cả kế toán XDCB.

+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ hạch toántổng hợp thành phẩm chi tiết và tổng hợp toàn bọ quá trình bán hàng, xác địnhkết quả Ngoài ra còn theo dõi các khoản nợ ở khách hàng, khoản hoa hồng trảcho khách hàng và tiến hành thanh toán Kế toán sử dụng bảng kê số 5, 8, 9,11, sổ chi tiết số 3, NKCT số 8, 10…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhđể theo dõi các TK 155, 511, 515, 632,635, 641, 642, 721, 811, 911, 131…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ thu – chi tiền mặt, thanh toán vớingân hàng và nộp ngân sách Nhà nớc Kế toán sử dụng Bảng kê số 1, 2, NK số1, 2;sổ chi tiết số 6, để theo dõi các TK 111, 112, 141, 138…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh

+ Hai thủ quỹ: Có nhiệm vụ đảm nhận việc thu tiền bán hàng và quản lýquỹ của doanh nghiệp.

Trang 32

Chứng từ gốc

Bảng phân bổ

Nhật ký chứng từThẻ và sổ kếBảng kêtoán chi tiết

5- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

II Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng, tiền côngvà phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ tiền l -ơng ở Nhà máy chế tạo biến thế.

A Tình hình chung (thực trạng) về quản lý sử dụng lao động và quỹlơng.

Hàng năm, Nhà máy chế tạo biến thế luôn đầu t về chiều sâu công nghệ,chiều rộng của qui trình sản xuất hay nói khác đi là sự phân công hiệp tác hoátrong quá trình sản xuất của nhà máy ngày càng chặt chẽ Chính điều này đãđòi hỏi ngời lao động phải có một trình độ nhất định mới có thể đáp ứng đợcnhu cầu cũng nh đảm bảo sự nhịp nhàng, cân đối trong sản xuất để có thể thựchiện đợc một công việc lớn đến nh vậy.

Trang 33

Từ con số công nhân ít ỏi của những ngày đầu mới thành lập ( 50 – 60)cho đến nay quy mô lao động của nàh máy đã lớn mạnh hơn nhiều 395 côngnhân viên hoạt động trong nhiều phòng ban, tổ sản xuất, phân xởng của nhàmáy.

Hiện nay Nhà nớc có hơn 2/3 số công nhân đã qua lớp đào tạo do nhàmáy tổ chức Do đó công nhân trong nhà máy đợc phân loại làm hai bộ phậnchính là: lao động thờng xuyên và lao động theo hợp đồng công nhật có tínhthời vụ Trong đó:

- Lao động thờng xuyên là 334 ngời

- Lao động theo hợp đồng công nhật là 61 ngời

Nếu chia toàn bộ lực lợng lao động trong nhà máy thành bộ phận laođộng trực tiếp và gián tiếp thì cơ cấu lao động trong nhà máy nh sau:

- Lao động trực tiếp: 85%- Lao động gián tiếp: 45%

Nhà máy chế tạo biến thế là một nhà máy có doanh thu lớn song Bộ côngnghiệp quy định nhà máy chỉ đợc phép chi trả lơng trong 3,9% doanh thu Tuyvậy mà thu nhập bình quân của CNV trong nhà máy vẫn không ngừng tănglên:

- Năm 1998 là: 800.000đ/CNV- Năm 1999 là: 900.000đ CNV- Năm 2000 là 1000.000đ/ CNV- Năm 2001 là 1200000đ/ CNV

Và mức lơng hiện nay của nhà máy là 1.400.000đ/ CNV so với tổng quỹlơng KH là 13.500.000.000 đồng Có thể thấy sự biến đổi không chỉ nhữngbiến đổi về mặt số lợng lao động mà chất lợng lao động cũng không ngừngtăng lên Từ cấp bậc bằng 0 lên 3/6 và hiện nay cấp bậc trung bình của CNVlà 4/6 với 61 ngời có trình độ đại học.

Qua những số liệu nói trên có thể thấy rằng Nhà máy chế tạo biến thế cómột lực lợng lao động dồi dào để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm.Song với một lực lợng lao động dồi dào để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sảnphẩm Song với một lực lợng lao động dồi dào nh vậy đòi hỏi công tác quản lýsử dụng lao động càng phải hợp lí hoá hơn để nhằm phát huy hết khả năng củangời lao động, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Lực lợng laođộng mà đông đảo cũng có nghĩa là chi phí về nhân công trong giá thành sảnphẩm là lớn Do vậy nếu hạch toán lao động mà không chính xác thì sẽ dẫn tớiviệc tính lơng cũng không chính xác Chính vì vậy mà sẽ không đảm bảo

Trang 34

nguyên tắc phân phối theo lao động và sẽ làm mất lòng tin của CNV vàodoanh nghiệp Mặt khác chi phí nhân công không chính xác cũng sẽ làm choviệc tính toán giá thành sản phẩm cũng không chính xá do đó doanh nghiệp sẽgặp khó khăn trong việc lập kế hoạch để hạ giá thành sản phẩm, một trongnhững biện pháp để tăng lợi nhuận.

Qua những điều đã tìm hiểu ở trên cùng với những nhận thức rõ về vai tròcủa lao động, chi phí lao động sống trong sản xuất kinh doanh và từ thực trạnglao động, tiền lơng của Nhà máy chế tạo biến thế đã quan tâm, chú trọng tớikhâu kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở phòng tài vụ Có thểphòng tài vịu đã cử ra một kế toán chuyên làm công tác về tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng.

B Tổ chức hạch toán lao động, tiền lơng và phân tích tình hình quảnlý sử dụng lao động và quỹ lơng ở Nhà máy chế tạo biến thế.

1 Hạch toán lao động.

Có thể thấy rõ đợc hoạt động sản xuất sản phẩm ở Nhà máy chế tạo biếnthế là một quy trình liên tục Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của nhàmáy mình nhà máy chỉ hạch toán số lợng lao động và thời gian lao động.

Việc hạch toán số lợng lao động ở Nhà máy chế tạo biến thế do nhânviên phụ trách lao động ở phòng tổ chức hành chính theo dõi và quản lý Nhânviên này có nhiệm vụ theo dõi số lợng lao động theo từng loại, căn cứ vàonghề nghiệp cũng nh tính chất công việc của CNV (VD nh theo lao động sảnxuất chính và lao động sản xuất khác…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh)

Việc hạch toán số lợng lao động ở Nhà máy chế tạo biến thế đợc thựchiện trên sổ danh sách lao động của nhà máy Việc tăng số CNV do nhậnthêm, tuyển mới hay giảm đi do nghỉ hu, nghỉ việc, mất sức…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanh,đều đợc theodõi một cách chính xác và kịp thời trên sổ này.

1.2 Hạch toán thời gian lao động.

Nhà máy thực hiện hạch toán theo thời gian lao động.

Trang 35

1.2.1 Chứng từ: Chứng từ ban đầu để thực hiện công việc hạch toán theo

thời gian lao động ở nhà máy là: “Tổ chức kế toán tiền lBảng chấm công” Bảng này đợc lập chi tiếtcho từng tổ, từng phòng ban để làm cơ sở theo dõi thời gian lao động của từngCNV Bảng chấm công này đợc theo dõi và treo công khai ở các tổ sản xuất,các phòng do tổ trởng hoặc phụ trách phòng có trách nhiệm trực tiếp theo dõi.

Bảng chấm công đợc lập và sử dụng trong vòng 1 tháng với các cột biểunh sau:

+ Số thứ tự+ Họ và tên

+ Các ngày trong tháng: Từ ngày 01 đến ngày 31+ Công làm

+ Công ăn+ Công ốm

VD: Trích bảng chấm công nh sau (Trang bên)

Trang 36

1.3 Hạch toán kết quả lao động:

Hạch toán kết quả lao động là tính tiền lơng theo sản phẩm cho ngời laođộng, cho bộ phận hởng lơng cho sản phẩm Vì Nhà máy chế tạo biến thế chỉhạch toán số lợng lao động và thời gian lao động nên ở nhà máy không cóhạch toán, kết quả lao động.

2 Công tác tiền lơng phải trả cho công nhân viên ở Nhà máy chế tạobiến thế.

Hiện nay Nhà máy chế tạo biến thế đang áp dụng hai hình thức trả lơngđó là: trả lơng theo thời gian và lơng công nhật.

Công ty thực hiện trả lơng theo thời gian làm việc thực tế nhng chế độ trảlơng này gắn liền với mức độ hoàn thành định mức lao động, với công việc đ-ợc giao.

2.1 Lơng thời gian: Việc thực hiện trả lơng theo thời gian Nhà máy chế

tạo biến thế đợc chi trả làm 3 lần trong một tháng.- Kỳ I: Tạm ứng – trả vào ngày 8 hàng tháng- Kỳ II: Tạm ứng – trả vào ngày 23 hàng tháng- Kỳ cuối: trả vào đầu tháng sau.

Việc thanh toán lơng theo hình thức này đợc thực hiện nh sau:

2.1.1 Thanh toán lơng kỳ I + kỳ II: Việc chi trả lơng I là nhằm mục đích

tạm ứng một phần lơng cấp bậc cho công nhân viên trong nhà máy và việctính toán tạm ứng dựa trên hai căn cứ đó là: Lơng cấp bậc và hệ số tạm ứng.

Cách tính: + Tạm ứng I(II) = Lơng cấp bậc x Hệ số tạm ứngTrong đó: Tạm ứng I(II): Tạm ứng lơng kì I hoặc kì II

+ Lơng cấp bậc = Hệ số trả lơng x Mức lơng cơ bản

Hệ số trả lơng: Căn cứ vào trình độ và thời gian công tác của CNV

Mức lơng cơ bản (MLCB): Đây chính là mức lơng tối thiểu tơng ứng vớihệ số 1 và bằng: 210.000đ (Mức lơng tối thiểu do nhà máy qui định hiện nay).

+ Hệ số tạm ứng: 0,5

- Tạm ứng lơng kỳ II là để thanh toán nốt phần còn lại lơng cấp bậc củacông nhân viên Việc tạm ứng lơng kỳ I, lơng kỳ II đều đợc phản ánh trên“Tổ chức kế toán tiền lBảng thanh toán lơng kỳ I + II của nhà máy Bảng này đợc lập chi tiết chotừng tổ, sản xuất, cho từng phòng ban…,để mà giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa doanhtrong nhà máy Bảng này bao gồm cáccột sau:

+ Số thức tự

+ Họ và tên: Tên công nhân viên trong tổ

Trang 37

+ Hệ số trả lơng: phản ánh hệ số của từng công nhân viên căn cứ vàotrình độ và thời gian công tác.

+ Trách nhiệm: Phản ánh tiền trách nhiệm đợc nhận của các tổ trởng (0,1x mức lơng cơ bản) HS = 0,1

+Lơng cấp bậc: (nh đã tính ở trên)

+ Hệ số phụ cấp: Phản ánh hệ số phụ cấp chức vụ của một số nhân viênquản lý Cụ thể nh sau:

- Trởng phòng: 0,4- Phó phòng: 0,3- Quản đốc: 0,4- Phó quản đốc: 0,2

+ Tiền phụ cấp: Phản ánh khoản tiền phụ cấp đợc nhận trên cơ sở hệ sốphụ cấp và mức lơng cơ bản

Tiền phụ cấp = Hệ số phụ cấp x mức lơng cơ bản+ Tạm ứng kỳ I: Ký nhận

- Lơng cấp bậc công nhân Nam = 2,92 x 210.000 = 613.200 đồng- Tạm ứng kì I: 0,5 x 613.200 = 306.600 đồng

- Tạm ứng kì II: 0,5 x 613.200 = 306.600 đồng

Vì công nhân Nguyễn Đông Nam là tổ trởng cho nên công nhân Nam ợc nhận thêm 1 khoản tiền gọi là tiền trách nhiệm theo quy định của nhà máyđặt ra đó là:

đ Tiền trách nhiệm đợc nhận: 0,1 x 210.000 = 21.000đ

Và đợc phản ánh trên “Tổ chức kế toán tiền lBảng thanh toán lơng kì I + kì II” của tổ Hàn nhsau: (Xem trang bên)

Trang 38

+ Bộ phận gián tiếp:

VD: Nhân viên Lý Hồng Đơn là trởng phòng KCS thuộc khối hành chính(bộ phận gián tiếp sản xuất) có hệ số trả lơng là 3,54 Nh vậy, tạm ứng kì I, kìII nhân viên Lý Hồng Đơn sẽ đợc nhận nh sau:

- Lơng cấp bậc nhân viên Đơn = 3,54 x 210.000 = 743.400 đ- Tạm ứng kì I nhân viên Đơn = 0,5 x 743.400 = 371.700đ- Tạm ứng kì Ii nhân viên Đơn = 0,5 x 743.400 = 371.700đ

Vì nhân viên Lý Hồng Đơn giữ chức vụ trởng phòng cho nên nhân viênLý Hồng Đơn đợc nhận thêm 1 khoản tiền gọi là tìen phụ cấp chức vụ theoquy định của nhà máy đặt ra đó là:

- Tiền phụ cấp chức vụ đợc nhận = 0,4 x 210.000 = 84.000đ

Và đợc phản ánh trên “Tổ chức kế toán tiền lBảng thanh toán lơng kì I + II, của phòng kỹ thuậtKCS nh sau:

(Xem trang bên)

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
4. Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 23)
Sơ đồ 2: - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Sơ đồ 2 (Trang 31)
Sơ đồ 3: sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất máy biến áp - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Sơ đồ 3 sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất máy biến áp (Trang 33)
Bảng phân bổ - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng ph ân bổ (Trang 36)
Bảng thanh toán lơng công nhật kì I + II - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng thanh toán lơng công nhật kì I + II (Trang 46)
Bảng thởng vợt mức toàn nhà máy - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng th ởng vợt mức toàn nhà máy (Trang 58)
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Trang 59)
Bảng kê chứng từ ghi nợ TK 622 - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng k ê chứng từ ghi nợ TK 622 (Trang 71)
Bảng kê chứng từ ghi nợ TK 334 - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
Bảng k ê chứng từ ghi nợ TK 334 (Trang 73)
+ Mẫu số 1: Bảng thanh toán lơng ở các tổ, các phòng,..... - Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc
u số 1: Bảng thanh toán lơng ở các tổ, các phòng, (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w