II. Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng, tiền công và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ tiền l-
2. Công tác tiền lơng phải trả cho công nhân viên ở Nhà máy chế tạo biến thế.
2.3. Bảng thanhtoán lơng kì cuối:
Thực chất của việc tính trả lơng kì cuối ở nhà máy là nhằm thanh toán nốt phần còn lại tiền lơng thực tế mà ngời công nhận đợc hởng hay nói cách khác đi đây còn đợc gọi là phần lơng hờng theo doanh thu trong kỳ.
Tiền lơng thực tế ngời công nhân nhận đợc không những căn cứ vào hệ số trả lơng (hệ số lơng cấp bậc), thời gian làm việc thực tế mà còn căn cứ vào kết quả xét thi đua hàng tháng. Khi nào mà việc xét thi đua hoàn thành thì khi đó sẽ tiến hành tính trả lơng kì cuối.
Hàng tháng sau khi tạm ứng lơng kì I + II thì ban lãnh đạo Công ty sẽ tiến hành họp để xem xét xem là tháng đó các phân xởng sản xuất cũng nh là các phòng ban khác có hoàn thành hay hoàn thành vợt mức kế hoạch không. Để từ đó tiến hành tính lơng kì cuối. Do vậy mà tiền lơng kì cuối đợc trả vào đầu tháng sau. Cụ thể là lơng kì cuối tháng 10 đợc trả vào ngày 11/11/2003 (Mặc dù là đến ngày 8 tháng 11 vẫn cứ tiến hành tạm ứng lơng kì I của tháng 11 cho công nhân viên).
Việc tính trả lơng kì cuối đợc dựa vào căn cứ quan trọng đó là kết quả xét thi đua, kết quả xét thi đua đợc biểu hiện thông qua sự hoàn thành công việc của mỗi ngời lao động. Và kết quả này đợc phản ánh trên bảng xét thi đua do nhà máy lập ra. Việc xét thi đua ở nhà máy thể hiện nh sau:
Có thể thấy đợc việc xét thi đua ở Nhà máy chế tạo biến thế có ý nghĩa quan trọng, đó chính là gắn việc trả lơng theo thời gian với trả lơng theo mức độ hoàn thành chất lợng cũng nh số lợng công việc.
ở nhà máy hiện nay thì việc thi đua đợc tiến hành hàng tháng, công khai nhằm đánh giá 5 chỉ tiêu lao động của ngời công nhân đó là: - Ngày công, năng suất, chất lợng, tiết kiệm, nội quy, và kết quả xếp loại thi đua đợc biểu hiện bằng loại A, B, C, khuyến khích; 1/2 khuyến khích để tính tổng điểm hay còn gọi là hệ số ABC.
+ Cách thức xét thi đua nh sau:
- Với chỉ tiêu ngày công: Việc xếp loại A, B, C đ… ợc căn cứ vào số ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ bù, nghỉ phép năm, nghỉ kết hợp (cả phép và bù)
ngày nghỉ ốm, con ốm và các quy định khác về ngày công, giờ công do nhà máy đặt ra.
Để thực hiện theo dõi chính xác chỉ tiêu này thì các tổ sản xuất, phòng ban căn cứ vào “Bảng chấm công của đơn vị mình, của tổ mình, giấy chứng… nhận , nghỉ ốm của bệnh viện”.
VD: Một trong những quy định về xét thi đua ngày công của nhà máy đ- ợc tính nh sau:
- Nếu tháng đủ (26 ngày công) thì: A: Phải đạt 25 – 26 ngày công B: Phải đạt 23 – 24 ngày công C: Phải đạt 20 – 22 ngày công
Trong trờng hợp nếu phụ nữ có con nhỏ dới 7 tuổi thì đợc giảm thấp hơn quy định trên 1 ngày.
- Nếu tháng thiếu hoặc thừa ( 23 – 24 ngày hoặc 27 ngày công) thì các qui định trên sẽ phải giảm đi hoặc tăng lên tơng ứng.
+ Với chỉ tiêu năng suất:
- Đối với các đơn vị (tổ, phân xởng) có định mức lao động cụ thể (hay là bộ phận trực tiếp sản xuất) thì việc xếp loại A, B, C cho chỉ tiêu năng suất đợc căn cứ vào mức độ hoàn thành hay không hoàn thành định mức lao động ( A = 1; B = O; C = 0,6); khuyến khích = 0,4; 1/2 khuyến khích = 0,2) đặt ra.
Việc theo dõi mức độ hoàn thành định mức này do các tổ sản xuất trực tiếp theo dõi chính xác, kịp thời để làm căn cứ xét thi đua.
- Đối với bộ phận lao động gián tiếp (khối hành chính) cha có định mức lao động cụ thể thì việc xét thi đua A, B, C sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành tr- ớc thời hạn (hay sau thời hạn) của công việc đợc giao và đảm bảo chất lợng, mang lại đợc hiệu quả kinh tế cao việc theo dõi ở bộ phận này thì do trởng phòng hoặc phụ trách phòng theo dõi và ghi nhận.
+ Với chỉ tiêu chất lợng:
Tất cả các bộ phận, kể cả bộ phận trực tiếp và gián tiếp sản xuất để đạt đ- ợc loại A thì đều phải đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, chất lợng công việc đợc
giao đúng quy định chung, cả khi trong trờng hợp có xảy ra nhầm lẫn, sai sót, thiếu hụt, mất mát.
+ Với chỉ tiêu tiết kiệm:
Việc xếp loại A, B, C căn cứ vào mức độ tiết kiệm hay lãng phí về mặt… thời gian, vật t, nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, lao động… Mức độ tiết kiệm hay lãng phí này đều đợc theo dõi một cách chặt chẽ ở các tổ, các phòng trong nhà máy để xét duyệt thi đua.
+ Với chỉ tiêu nội quy:
Để thực hiện xếp loại cho chỉ tiêu này thì phải căn cứ vào việc vi phạm hay là không vi phạm và mức độ vi phạm đối với các nội quy mà nhà máy đặt ra. Chẳng hạn nh các quy định kỹ thuật đối với vi phạm đánh nhau, bỏ vị trí sản xuất hay buôn bán trong nhà máy, lấy cắp tài sản Mọi tr… ờng hợp liên đới tới vi phạm (do thiếu kiểm tra, giám sát) thì đều bị hạ thi đua.
Hàng tháng các đơn vị, bộ phận lập bảng xét thi đua theo đúng mẫu quy định. Trên cơ sở kết quả xét thi đua của các tổ, phòng nhà máy tiến hành họp… bàn và xét duyệt lại thi đua vào ngày 5, 6 hàng tháng.
Và căn cứ vào kết quả của hội đồng thi đua nhà máy duyệt, thờng trực thi đua có trách nhiệm tổng hợp danh hiệu của mọi CNV theo hệ số điền vào bảng thởng.
Từ những bảng thi đua của các tổ và căn cứ vào hệ số A, B, C tổng hợp đó phòng tài vụ sẽ tiến hành kiểm tra lại vì tính tiền thởng, tiền lơng kì cuối cho công nhân viên vì hệ số A, B, C là cơ sở để xác định hệ số thởng.
Có thể thấy việc xét duyệt thi đua đó qua những VD cụ thể sau: * Bộ phận trực tiếp sản xuất.
Công nhân Nguyễn Đông Nam ở tổ Hàn thuộc phân xởng vỏ trong tháng 10/2003 công nhân Nam đã đi làm đủ số ngày công, chất lợng sản xuất đảm bảo, hao phí về thời gian, vật t đều nằm trong định mức, về kỉ luật thì công… nhân Nam không vi phạm nội quy, đảm bảo đủ 5 chỉ tiêu thi đua. Do vậy mà tổ xét duyệt thi đua cho công nhân Nam nh sau:
- Năng suất: A = 1 - Chất lợng: A = 1 - Nội quy: A = 1 - Tiết kiệm: A = 1
=> Tổng điểm (hệ số ABC) = 50
Việc xét duyệt thi đua đợc tiến hành xét duyệt ở tổ rồi sau đó gửi qua nhà máy xét duyệt và đợc phản ánh trên “Bảng xét duyệt thi đua” nh sau (Trang bên)
+ Bộ phận gián tiếp:
VD: Nhân viên Lý Hồng Đơn ở phòng kỹ thuật KCS thuộc khối hành chính. Trong tháng 10/2003 nhân viên Đơn đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao và đảm bảo chất lợng công việc, đảm bảo 5 chỉ tiêu thi đua cho nên đợc xếp loại nh sau: - Ngày công: A = 1 - Năng suất: A = 1 - Chất lợng: A = 1 - Tiết kiệm: A = 1 - Nội quy: A = 1 => Tổng điểm (hệ số ABC)= 5,0
Và đợc phản ánh trên “Bảng xét thi đua của phòng kỹ thuật nh sau”. (Trang bên)
* Tính lơng kì cuối: Trên cơ sở xét thi đua, kế toán tiền lơng tính lơng kỳ cuối cho CNV trong toàn nhà máy nh sau:
Thực chất của lơng kỳ cuối chính là phần còn lại của tiền lơng thực tế của CNV. Tiền lơng thực tế của CNV hay chính là “Tổng lơng đợc tính nh sau”.
Tổng lơng = Lơng chính + (phụ cấp, trách nhiệm )…
Lơng chính là phần chủ yếu của lơng thực tế nhận đợc, đợc tính toán dựa vào lơng cấp bậc của công nhân, ngàylàm việc thực tế và doanh thu của Công ty thông qua hệ số thởng.
* Cách tính lơng chính: Lơng chính CNV= x
+ Trong đó:
- Lơng cấp bậc = Mức lơng cơ bản x hệ số trả lơng
- Ngày làm việc theo chế độ: do chế độ quy định = 26 ngày - Ngày làm việc thực tế: căn cứ vào bảng chấm công
- Hệ số thởng NM: Do Công ty đặt ra, hệ số này có thể cao hoặc thấp hoặc bằng 1 tuỳ thuộc vào doanh thu trong kỳ. Nếu doanh thu mà cao thì hệ số thởng cao và ngợc lại. Song không phải CNV nào cũng đợc hệ số thởng này mà:
+ Với CNV có hệ số A, B, C = 5,0 (tức là đạt cả 5 A) thì: -> Hệ số thởng của CNV đó = Hệ số thởng NM
+ Với CNV có hệ số ABC < 5,0 (tức là không đạt 5A) thì:
Hệ số thởng của CNV đó = (Hệ số thởng NM x Hệ số ABC CNV đó) Trên bảng thanh toán lơng kỳ cuối, ngoài cột lơng chính còn có các cột khác nh:
- Thởng: Phản ánh khoản tiền thởng vợt định mức ở tổ, ca… - Bổ sung: Phản ánh khoản tiền trả thiếu ở tháng trớc
- Tổng tạm ứng = tạm ứng kì I + tạm ứng kì II
- Khấu trừ: Phản ánh các khoản phải giảm trừ trong thu nhập của CNV, gồm:
+ BHXH = 5% x [Lơng cấp bậc CNV+ Phụ cấp (trách nhiệm)]
+ Thuế thu nhập: Thu với những ngời có thu nhập cao, cụ thể là với những ngời có tổng lơng > 1.200.000đ
* Cách tính thuế thu nhập nh sau: = x
+ Cụ thể: - Với 1.200.000đ < tổng lơng ≤ 2.000.000đ Thì thuế thu nhập = 10% x (tổng lơng – 1.200.000đ)
- Với 2.000.000đ < tổng lơng ≤ 3.000.000đ Thì thuế thu nhập = 20% x (tổng lơng – 2.000.000đ)
- Với 3.000.000đ < tổng lơng ≤ 4.000.000đ Thì thuế thu nhập = 30% x (tổng lơng – 3.000.000đ)
- Cột 62.1 + 69: Là phần phản ánh thuế thu nhập khi mà thu nhập của CNV lớn hơn tổng hợp qui định).
Vì bản chất của việc trả lơng kì cuối là thanh toán ở bảng thanh toán lơng kì cuối.
Phần còn lại thu nhập thực tế của ngời công nhân nên:
Lơng kỳ cuối = Tổng lơng – Tổng tạm ứng – Các khoản khấu trừ
Ngoài ra có những trờng hợp CNV không đủ công mà vẫn đợc tạm ứng khi thanh toán kỳ cuối bị quá lơng thì sẽ đợc ghi vào cột quá lơng trên bảng thanh toán lơng kì cuối.
Để minh hoạ cho phần lý luận đợc viết ở trên cơ thể đa ra 1 số VD sau: * Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất:
VD: Tính lơng kì cuối cho công nhân Nguyễn Đông Nam ở tổ hàn thuộc phân xởng vỏ (tháng 10/ 2003)
- Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kì I + kì II của tổ vỏ: + Lơng cấp bậc CNV Nam = 613.200đ
+ Tổng tạm ứng kì I + II = 613.200đ
- Căn cứ vào bảng chấm công của tổ hàn thì:
+ Ngày làm việc thực tế của công nhân Nam = 27 công - Căn cứ vào bảng xét thi đua của tổ hàn là:
+ Hệ số thởng nhà máy = 3,5
-> Lơng chính công nhân Nam = x 27 = 2.228.700đ - Tổng lơng = 2.228.700 + 21.000 = 2.249.700đ
- Khấu trừ: Thuế TN = 10% (2.249.700 – 2.000.000) = 49.900đ BHXH = 5% x (613.200 + 21.000) = 31.700đ
Vậy lơng kì cuối của công nhân Nam nh sau:
+ Kì cuối = 2.249.700 – 613.200 – 49.900 – 31.700 = 1.554.900đ Đợc phản ánh trên bảng thanh toán lơng kì cuối của tổ hàn nh sau:
* Bộ phận gián tiếp sản xuất:
Tính lơng kì cuối cho nhân viên Lý Hồng Sơn thuộc phòng kỹ thuật (tháng 10/2003).
- Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kì I + kỳ II + Lơng cấp bậc NV Đơn= 743.400đ
+ Tổng tạm ứng NV Đơn = 743.400đ + Phụ cấp trách nhiệm NV Đơn = 84.000đ
- Căn cứ vào bảng chấm công của phòng kỹ thuật thì: + Ngày làm việc thực tế của NV Đơn: 27 ngày
- Căn cứ vào bảng xét thi đua của phòng kỹ thuật + Hệ số ABC NV Đơn = 5,0
+ Hệ số thởng nhà máy = 3,5
Vậy: Lơng chính NV Đơn = = 2.701.900đ + Tổng lơng = 2.701.900 + 84.000 = 2.785.900đ
+ Khấu trừ: Thuế TN = 20% (2.701.900 – 2000.000) = 140.480đ BHXH = 5% x (743.400 + 84.000) = 41.400đ
Đợc phản ánh trên bảng thanh toán lơng cuối kỳ của phòng kỹ thuật nh sau: (Xem trang bên)
Lơng kì cuối = 2.785.900 – 743.400 – 140.400 = 1.860.700đ
Trên cơ sở bảng thanh toán lơng kì cuối ở các tổ, phòng ban kế toán tiền… lơng tiến hành lập bảng thanh toán cho phân xởng, tổ, khối rồi lập bảng thanh… toán lơng cho toàn nhà máy kì cuối. (Xem trang bên).