Hạch toán lao động.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc (Trang 38 - 41)

II. Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng, tiền công và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ tiền l-

1. Hạch toán lao động.

Có thể thấy rõ đợc hoạt động sản xuất sản phẩm ở Nhà máy chế tạo biến thế là một quy trình liên tục. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy mình nhà máy chỉ hạch toán số lợng lao động và thời gian lao động.

Việc hạch toán số lợng lao động là khâu đầu tiên rất quan trọng để mà tiến hành hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Đối với Nhà máy chế tạo biến thế nh vậy, việc hạch toán, số lợng lao động không những là cơ sở để tính lơng, thởng mà còn là căn cứ để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động nhằm phục vụ cho công tác phân tích hoạt động kinh tế để mà không ngừng phát huy những u điểm và cũng nh hạn chế những nhợc điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Việc hạch toán số lợng lao động ở Nhà máy chế tạo biến thế do nhân viên phụ trách lao động ở phòng tổ chức hành chính theo dõi và quản lý. Nhân viên này có nhiệm vụ theo dõi số lợng lao động theo từng loại, căn cứ vào nghề nghiệp cũng nh tính chất công việc của CNV. (VD nh theo lao động sản xuất chính và lao động sản xuất khác )…

Việc hạch toán số lợng lao động ở Nhà máy chế tạo biến thế đợc thực hiện trên sổ danh sách lao động của nhà máy. Việc tăng số CNV do nhận thêm, tuyển mới hay giảm đi do nghỉ hu, nghỉ việc, mất sức ,đều đ… ợc theo dõi một cách chính xác và kịp thời trên sổ này.

1.2. Hạch toán thời gian lao động.

Nhà máy thực hiện hạch toán theo thời gian lao động.

1.2.1. Chứng từ: Chứng từ ban đầu để thực hiện công việc hạch toán theo thời gian lao động ở nhà máy là: “Bảng chấm công”. Bảng này đợc lập chi tiết cho từng tổ, từng phòng ban để làm cơ sở theo dõi thời gian lao động của từng CNV. Bảng chấm công này đợc theo dõi và treo công khai ở các tổ sản xuất, các phòng do tổ trởng hoặc phụ trách phòng có trách nhiệm trực tiếp theo dõi.

Bảng chấm công đợc lập và sử dụng trong vòng 1 tháng với các cột biểu nh sau:

+ Số thứ tự + Họ và tên

+ Các ngày trong tháng: Từ ngày 01 đến ngày 31 + Công làm

+ Công ăn

+ Công ốm

1.2.2. Cách thức hạch toán.

Việc hạch toán về thời gian lao động của CNV trong nhà máy đợc thực hiện dới những hình thức sau:

- Ngày nào mà CNV đi làm thì tổ trởng sẽ đánh dấu vào bảng chấm công bằng ký hiệu: “X”. Nếu CNV mà không đi làm mà đi an dỡng thì ghi: AD; nếu nghỉ con ốm thì ghi: CÔ; nếu nghỉ đẻ: TS; nếu nghỉ việc riêng không lơng: Ro; nếu nghỉ vì bị tai nạn lao động: T; nếu nghỉ vì lí do phải đi học ghi: H; nếu nghỉ để tập quân sự: Q; nghỉ phép năm: F; nghỉ bù: NB; nghỉ làm việc công ghi: C; nghỉ không lí do: O; nếu nghỉ việc riêng có lơng thì ghi: R.

- Cột công làm: Ghi tổng số công đi làm

- Cột công ăn: Thực chất là phản ánh số ngày đi làm để tính tiền ăn ca. - Cột công ốm: Ghi tổng số ngày mà CNV đó nghỉ ốm.

Cuối tháng, ở phân xởng sẽ tiến hành duyệt bảng chấm công ở các tổ rồi gửi lên phòng tổ chức hành chính xét duyệt và sau đó mới giao cho kế toán tiền lơng để thực hiện việc tính lơng cho cán bộ công nhân viên. Bảng chấm công này thực chất là cơ sở để tính số ngày làm việc thực tế và đẻ xét duyệt thi đua của công nhân viên trong toàn nhà máy.

1.3. Hạch toán kết quả lao động:

Hạch toán kết quả lao động là tính tiền lơng theo sản phẩm cho ngời lao

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tiền lương và phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương ở nhà máy chế biến biến thế.doc (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w