Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu.
Trong nền sản xuất xã hội của bất kỳ một quốc gia nào, tiền lơngluôn luôn là một vấn đề “ thời sự nóng bỏng” Nó hàm chứa trong đó nhiềumối quan hệ giữa sản xuất và phân phối trao đổi, giữa tích luỹ và tiêudùng,giữa thu nhập và nâng cao mức sống của các thành phần dân c
Khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, cácdoanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán chi phí
mà trong đó chi phí tiền lơng chiếm phần không nhỏ, thì tiền lơng càng trởthành vấn đề quan trọng trong các doanh nghiệp đó
Đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại vàphát triển thì họ phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Muốn vậy thì công tác lý lao động và tiền lơng phải đợc chú ý đúng mức.Những việc làm khác sẽ không phát huy đợc tác dụng, thậm chí không cóhiệu quả nếu công tác này không đợc quan tâm đúng mức và không thờngxuyên đợc củng cố
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tổ chức quản lý lao động và tiềnlơng là nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanhnghiệp, nó là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định số lợng,chất lợng sản phẩm hàng hoá Tổ chức công tác, sử dụng tiền lơng giúp choviệc quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nền nếp, thúc đẩy ngời lao
động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật lao động nhằm tăng năngsuất và hiệu quả công việc, đồng thời cũng tạo cơ sở tính lơng đúng vớinguyên tắc phân phối theo lao động Nếu tổ chức tốt công tác lao động -tiền lơng, quản lý tốt qũy lơng và đảm bảo trả lơng, trợ cấp, bảo hiểm xãhội theo đúng chế độ chính sách thì sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phínhân công vào giá thành đợc chính xác, đặc biệt đối với doanh nghiệp cóquy mô và số lợng cán bộ công nhân viên lớn Công ty Dệt-May Hà Nội làmột doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp Hoạt động chính củaCông ty là sản xuất những mặt hàng phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc
và nớc ngoài Do đó yêu cầu đặt ra với Công ty là phải có một đội ngũ côngnhân viên đông đảo, trình độ chuyên môn cao và năng lực làm việc tốt để
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngng trệ nhằm tạocho Công ty chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranhnóng bỏng hiện nay Chính vì lẽ đó mà công tác quản lý lao động tiền lơng
Trang 2Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền l
Dệt- May Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bản luậnvăn đợc kết cấu thành 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp.
Phần II: Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong Công ty Dệt May Hà Nội
Phần III: Một số kiến nghị liên quan đến tình hình lao động và chế độ tiền lơng hiện nay của Công ty Dệt May Hà Nội
Do kiến thức cũng nh kinh nghiệm của một sinh viên lần đầu tiếp cậnvới thực tế nên khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến củathầy cô và các bạn sinh viên để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn
Phần I:
Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động
và tiền lơng.
I Quản lý lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp.
1 Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động.
1.1 Quản lý lao động là gì ?
Quản lý lao động là hoạt động quản lý lao động con ngời trong một
tổ chức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quảntrị nhằm mục đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức Trong nền kinh tế thị tr-ờng các doanh nghiệp đợc đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt Vì vậy để tồntại và phát triển doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm cách nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Trong đó các công việc phải quan tâm hàng đầu làquản trị lao động Những việc làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu công tác
Trang 3quản lý lao động không đợc chú ý đúng mức không đợc thờng xuyên củng
cố Thậm chí không có hiệu quả, không thể thực hiện bất kỳ chiến lợc nàonếu từng hoạt động không đi đôi với việc hoàn thiện và cải tiến công tácquản lý lao động Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinhdoanh, có đầy đủ điều kiện vật chất kĩ thuật để kinh doanh có lãi, một độingũ công nhân viên đủ mạnh nhng khoa học quản lý không đợc áp dụngmột cách có hiệu quả thì doanh nghiệp đó cũng không tồn tại và phát triển
đợc Ngợc lại một doanh nghiệp đang có nguy cơ sa sút, yếu kém để khôiphục hoạt động của nó, cán bộ lãnh đạo phải sắp xếp, bố trí lại đội ngũ lao
động của doanh nghiệp, sa thải những nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ vàtuyển nhân viên mới nhằm đáp ứng tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phù hợp với khả năng làm việc của từng ngời
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự chuyển đổi từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã làmcho các mối quan hệ giữa con ngời càng trở nên phức tạp Nhiệm vụ củaquản lý lao động là điều hành chính xác trọn vẹn các mối quan hệ ấy để chosản xuất đợc tiến hành nhịp nhàng, liên tục và đem lại hiệu quả cao Vì vậyvai trò của quản lý lao động đối với doanh nghiệp là rất quan trọng Bởi lẽquản lý lao động là bộ phận không thể thiếu đợc của quản trị sản xuất kinhdoanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lợng và chất lợng ngời làmviệc cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triểnnhững hình thức, những phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đóng nhiềusức lực cho các mục tiêu của tổ chức đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triểnkhông ngừng chính bản thân con ngời Sử dụng có hiệu quả nguồn lực củacon ngời là mục tiêu của quản lý lao động
1.2 Các quan điểm về quản lý lao động trong doanh nghiệp.
Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghiã với chính sách “đổimới” hội nhập với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới Yếu tố conngời, yếu tố trí tuệ đợc đề cao hơn yếu tố vốn và kỹ thuật, trở thành nhân tốquyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp Do vậy yêu cầu về trình độ
và năng lực của con ngời, của mỗi doanh nghiệp cũng khác trớc tạo nên sự
đòi hỏi về hai phía:
Mọi doanh nghiệp ở mức tối thiểu đều yêu cầu đội ngũ công nhânviên của mình hoàn thành nhiệm vụ, đạt tiêu chuẩn định mức đặt ra, chấphành những chính sách, những quy định của công ty
Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp ngày càng yêucầu dội ngũ nguồn nhân lực của mình nhiều hơn mức tối thiểu Doanhnghiệp không chỉ yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà phải biếtsáng tạo, cải tiến tìm ra những giải pháp, phơng pháp mới, không chỉ chấp
Trang 4hành quy chế mà còn phải nhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có tráchnhiệm với kết quả chung của doanh nghiệp Không phải chỉ có những đòihỏi từ phía doanh nghiệp đối với ngời lao động mà ngợc lại đội ngũ ngời lao
động cũng có những đòi hỏi nhất định đối với doanh nghiệp mà họ đanglàm việc ở một mức tối thiểu, công nhân yêu cầu doanh nghiệp phải trả l-
ơng đầy đủ, đúng hạn, hợp lý và các điều kiện lao động an toàn Ngời lao
động yêu cầu tham gia vào quá trình xây dựng chiến lợc, chính sách củadoanh nghiệp Ngời lao động muốn phát triển năng lực cá nhân bằng cáchnâng cao và tiếp thu những kiến thức, những kỹ năng mới Họ muốn cốnghiến, muốn vận động đi lên trong hệ thống các vị trí, chức vụ công tác củadoanh nghiệp, đợc chủ động tham gia đóng góp quan trọng vào kết quả hoạt
động của doanh nghiệp Với một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnhtạo nên sự cạnh tranh đầu vào về lao động giữa các doanh nghiệp ngày càngcao Ngời lao động do đó cần phải trang bị cho mình những kiến thức vàrèn luyện kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp Ngợc lại doanhnghiệp cần phải có chính sách thích hợp đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng củangời lao động, tạo nên một môi trờng làm việc có hiệu quả để doanh nghiệp
đạt đợc mục đích lợi nhuận tối đa
Quản lý lao động là quản lý một nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhấtcủa lực lợng sản xuất đó là nhân tố con ngời Trong cơ chế thị trờng cạnhtranh hiện nay, các cơ sở doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc đềurất cần đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại, có sự nhảy vọt thay đổi vềchất Tuy nhiên nếu thiếu nhân tố con ngời, thiếu một đội ngũ lao động cótrình độ, có tổ chức thì cũng không thể phát huy hết đợc tác dụng của cácnhân tố kia
Tóm lại, để quản lý lao động tốt thì phải giải quyết những mục tiêusau:
Thứ nhất là sử dụng lao động một cách hợp lý có kế hoạch phù hợpvới điều kiện tố chức, kỹ thuật, tâm sinh lý ngời lao động nhằm khôngngừng tăng năng suất lao động trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yếu tốkhác của quá trình sản xuất nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lựccủa sản xuất kinh doanh
Thứ hai là bồi dỡng sức lao động về trình độ văn hoá, chính trị, t ởng, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là nâng cao mức sống vật chất, tinhthần nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phát triển toàn diện con ngời
t-Quản lý lao động nhằm sử dụng và bồi dỡng lao động là hai mặt khácnhau nhng nó lại liên quan mật thiết với nhau Nếu tách rời hoặc đối lậpgiữa hai công việc này là sai lầm nghiêm trọng, không chỉ nói đến sử dụnglao động mà quên bồi dỡng sức lao động và ngợc lại
Trang 52 Cơ sở lý luận chung về tiền lơng.
Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sửdụng lao động thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà
họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Nh vậy tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao
động ở nớc ta hiện nay có sự phân biệt rõ ràng giữa các yếu tố trong tổngthu nhập từ lao động sản xuất kinh doanh của ngời lao động: tiền lơng (lơngcơ bản) phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi xã hội Theo quan điểm của Chínhphủ trong chính sách tiền lơng năm 1993, tiền lơng là giá cả sức lao động,
đợc hình thành thông qua thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị ờng Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao
tr-động và đợc trả theo năng suất, chất lợng lao tr-động và hiệu quả công việc
2.1 Bản chất của tiền lơng.
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơbản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Trong đó lao động làyếu tố chính có tính chất quyết định Lao động không có giá trị riêng biệt
mà lao động là hoạt động tạo ra giá trị Cái mà ngời ta mua bán không phải
là lao động mà là sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá thì giátrị của nó đợc đo bằng lao động kết tinh trong một sản phẩm Ngời lao độngbán sức lao động và nhận đợc giá trị của sức lao động dới hình thái tiền l-
ơng
Theo quan điểm tiền lơng là số lợng tièn tệ mà ngời sử dụng lao độngtrả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụquy định thì bản chất tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động đợc hìnhthành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động
đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luậtcung cầu Tiền lơng ngời lao động nhận đợc phải đảm bảo là nguồn thunhập, nguồn sống của bản thân ngời lao động và gia đình, là điều kiện đểngời lao động hoà nhập với xã hội
Cũng nh các loại giá cả hàng hoá khác trên thị trờng, tiền lơng và tiềncông của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết
định Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động bắt nguồn từ kết quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớcvề lĩnhvực này bắt buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo cho ngời lao động có mứcthu nhập thấp nhất phải bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu
tố mang tính quyết định Do đó có thể nói tiền lơng là phạm trù của sản
Trang 6xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi trả hoặc cấp phát cho ngời lao
động
Cũng chính vì sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtcần phải đợc bù đắp sau khi đã hao phí, nên tiền lơng cũng phải đợc thôngqua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên haophí, hiệu quả lao động Và ở đây tiền lơng lại thể hiện là một phạm trù phânphối Sức lao động là hàng hoá cũng nh các loại hàng hoá khác nên tiền l-
ơng cũng là phạm trù trao đổi Nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả của các
t liệu tiêu dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động sức lao
động cần phải đợc tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đótiền lơng lại là phạm trù thuộc lĩnh vực tiêu dùng
Nh vậy tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ vànền sản xuất hàng hoá Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoásức lao động mà ngời lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, về hình thức, trong điềukiện tồn tại của nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ thì tiền lơng là một bộphận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra Tuỳ theo cơ chếquản lý mà tiền lơng có thể đợc xác định là một bộ phận của chi phí sảnxuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay là một bộ phận của thu nhập
2.2 Chức năng của tiền lơng.
Tiền lơng là một nhân tố hết sức quan trọng của quá trình quản lý nóichung và quản lý lao động tiền lơng nói riêng Có thể kể ra một số chứcnăng cơ bản của tiền lơng nh sau:
- Kích thích lao động (tạo động lực): Chức năng này nhằm duytrì năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơ sở tiền lơng phải đảmbảo bù đắp sức lao động đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất Về mặtnguyên tắc, tiền lơng phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tạoniềm hứng khởi trong công việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi đểnâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn để từ đó giúp họ làm việc vớihiệu quả cao nhất và mức lơng nhận đợc thoả đáng nhất
- Giám sát lao động: giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theodõi, giám sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch của mình nhằm đạt đợcnhững mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đạt hiệu quả cao.Hiệu quả của việc chi trả lơng không chỉ tính theo tháng, quý mà còn đợctính theo từng ngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phậnkhác nhau
- Điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối lao động hợp lý,ngời lao động sẽ từ nơi có tiền lơng thấp đến nơi có tiền lơng cao hơn Vớimức lơng thoả đáng, họ sẽ hoàn thành tốt các công việc đợc giao
Trang 7- Tích luỹ: với mức tiền lơng nhận đợc, ngời lao động khôngnhững duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống saunày khi họ đã hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất ngờ.
2.3 Quỹ tiền lơng, các hình thức trả lơng và các loại tiền thởng:
2.3.1 Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp xác định nguồn quỹ lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động.Nguồn này bao gồm:
- Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao
- Quỹ tiền lơng bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nớc
- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụkhác ngoài đơn giá tiền lơng đợc giao
- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang
Nguồn quỹ tiền lơng nêu trên đợc gọi là tổng quỹ tiền lơng
Nh vậy cán bộ công nhân viên sẽ đợc nhận tiền lơng phụ cấp từ quỹtiền lơng của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ lơng đòihỏi phải hết sức chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả và việc cấp phát lơng phải đảmbảo nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tăng năng suất lao động vàhạ giá thành sản phẩm Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quỹ lơng ở cácdoanh nghiệp phải do cơ quan chủ quản của doanh nghiệp tiến hành trên cơ
sở đối chiếu, so sánh thờng xuyên quỹ lơng thực hiện với quỹ lơng kế hoạchcủa doanh nghiệp trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác thực hiện việc quản lý tiền lơng làxác định mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động với Nhànớc về phân chia lợi ích sau một thời kỳ, hay khoảng thời gian sản xuấtkinh doanh nhất định cùng với một số chỉ tiêu tài chính khác Việc xác địnhgiá trị hao phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm, cho 1000 đ doanh thuhay lợi nhuận là hết sức quan trọng và cần thiết Đó là chi phí hợp lệ tronggiá thành, là căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế , là công cụ để Nhà nớcquản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Cụ thể, Nhà nớcquyết định đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các sảnphẩm còn lại thì doanh nghiệp tự tính giá tiền lơng theo hớng dẫn chung(Thông t số 13/LĐTBXH-TT ban hành ngày 10/4/1997) Doanh nghiệp sẽ
tự quyết định đơn giá tiền lơng nhng phải đăng ký với cơ quan chủ quản.Việc xác định đơn giá tiền lơng có thể dựa trên các chỉ tiêu sau:
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật
Trang 8- Tổng doanh thu.
- Tổng thu trừ tổng chi
- Lợi nhuận
Doanh nghiệp sẽ xác định đơn giá tiền lơng tuỳ theo tính chất, đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắnvới việc trả lơng có hiệu quả của doanh nghiệp
Sử dụng tổng quỹ tiền lơng: Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi
so với quỹ tiền lơng đợc hởng, dồn chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuốinăm hoặc để dự phòng quỹ tiền lơng quá lớn cho năm sau, có thể quy địnhphân chia tổng quỹ tiền lơng theo các quỹ sau:
- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán,lơng sản phẩm, lơng thời gian: ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng
- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năngsuất chất lợng cao, có thành tích tốt trong công tác tối đa không quá 10%tổng quỹ tiền lơng
- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹthuật cao, tay nghề giỏi: tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lơng
- Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không quá 12% tổngquỹ lơng
2.3.2 Các hình thức trả lơng.
Hiện nay tại các doanh nghiệp ngời ta thờng áp dụng hai hình thứctrả lơng chủ yếu sau:
Trả lơng theo thời gian
Hình thức tiền lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng mà số tiềntrả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lơng của một
đơn vị thời gian ( giờ hoặc ngày) Nh vậy tiền lơng theo thời gian phụ thuộcvào 2 yếu tố:
- Mức tiền lơng trong một đợn vị sản phẩm
- Thời gian đã làm việc
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ nên áp dụng ở những
bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặcvì tính chất hạn chế do việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợcchất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Tuỳ theo yêu cầu và
Trang 9trình độ quản lý việc tính và trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo haicách:
a Trả lơng theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng )
Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền
l-ơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức ll-ơng cấp bậc cao hay thấp vàthời gian làm việc thực tế ít hay nhiều quyết định
Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:
L = LCB x TH
Trong đó: L: Lơng nhận đợc
LCB: Lơng cấp bậc
TH: Thời gian làm việc thực tế
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động,khó đánh giá công việc một cách chính xác Có 3 loại tiền lơng theo thờigian đơn giản:
Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc
Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế.Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Hình thức này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán Hơn nữa ngờicông nhân có thể tự tính đợc tiền công mà mình đợc lĩnh Bên cạnh đó, hìnhthức trả lơng này cũng có những nhợc điểm là nó mang tính chất bình quânnên không khuyến khích việc sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệmnguyên vật liệu, không tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăngnăng suất lao động
b.Trả lơng theo thời gian có thởng:
Theo hình thức này thì tiền lơng ngời lao động nhận đợc gồm tiền
l-ơng thời gian giản đơn và một khoản tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu
về số lợng hoặc chất lợng đã quy định nh: nâng cao năng suất lao động,chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợcgiao
Hình thức này chủ yếu áp dụng đối vói công nhân phụ, làm việc phục
vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng chocông nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoácao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng
Trang 10Chế độ trả lơng này phản ánh trình độ thành tích công tác thông quacác chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Do vậy nó khuyến khích ngời lao độngquan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùng với
ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lơng này ngày càng đợc
mở rộng hơn
Trả lơng theo sản phẩm
Do có sự khác nhau về đặc điểm sản xuất kinh doanh nên các doanhnghiệp đã áp dụng rộng rãi các hình thức tiền lơng theo sản phẩm với nhiềuchế độ linh hoạt Đây là hình thức tiền lơng mà số tiền ngời lao động nhận
đợc căn cứ vào đơn giá tiền lơng, số lợng sản phẩm hoàn thành và đợc tínhtheo công thức:
Qi: khối lợng sản phẩm i sản xuất ra
ĐGi: đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i
i: số loại sản phẩm i
Tiền lơng tính theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao độngsản xuất của mỗi ngời Nếu họ làm đợc nhiều sản phẩm hoặc sản phẩm làm
ra có chất lợng cao thì sẽ đợc trả lơng cao hơn và ngợc lại Chính vì vậy nó
có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kết quả lao động sảnxuất của mình, tích cực cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng tối
đa khả năng làm việc, nâng cao năng suất và chất lợng lao động Hơn nữatrả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng khuyến khích ngời lao động học tậpnâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, tích cực sáng tạo và áp dụng khoa học
kỹ thuật vào quá trình sản xuất Điều này tạo điều kiện cho họ tiến hành lao
động sản xuất với mức độ nhanh hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất ợng cao hơn Trả lơng theo sản phẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất địnhnh: định mức lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm,thống kê, nghiệm thu sản phẩm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợccân đối hợp lý
l-Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơngtheo sản phẩm có 5 loại sau:
Loại 1: Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi với ngời trực tiếp sản xuấttrong điều kiện quá trình sản xuất của họ mang tính độc lập tơng đối, côngviệc có định mức thời gian, có thể thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩmmột cách cụ thể và riêng biệt
Trang 11Đơn giá tiền lơng có tính chất cố định đợc tính theo công thức:
Tuy nhiên chế độ lơng này còn có nhợc điểm là ngời lao động dễchạy theo số lợng mà coi nhẹ chất lợng sản phẩm, ít quan tâm đến việc sửdụng tốt máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, ít quan tâm chăm lo đến côngviệc của tập thể
Loại 2: Trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Chế độ trả lơng này thờng áp dụng đối với những công việc đòi hỏitập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác địnhkết quả của từng cá nhân Do vậy khi thực hiện hình thức lơng này thì trớctiên phải xác định đơn giá và tiền lơng mà cả nhóm đợc lĩnh Công thức tính
đơn giá:
LDs
Trang 12Trong đó: ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
LNCN = ĐG x Q
Trong đó: LNCN : tiền lơng của nhóm công nhân
ĐG: đơn giá tính theo sản phẩmQ: khối lợng sản phẩm sản xuất đợcSau khi xác định đợc tiền lơng cả đơn vị thì tiến hành chia lơng chotừng công nhân Tuỳ theo tính chất công việc mà doanh nghiệp có thể lựachọn một trong hai phơng pháp chia lơng sau:
a Chia lơng theo giờ – hệ số: Tiến hành qua 3 bớc:
- Tính tổng số giờ hệ số của đơn vị – là số giờ qui đổi của cáccông nhân ở những bậc thợ khác nhau về giờ của công nhân bậc 1 Tổng sốgiờ hệ số đợc tính bằng cách lấy giờ làm việc của công nhân nhân với hệ sốcấp bậc của ngời đó sau đó tổng hợp cho cả tổ
- Tính tiền lơng 1 giờ theo hệ số bằng cách lấy tiền lơng cả tổchia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ đã tính đổi
- Tính tiền lơng cho từng công nhân bằng cách lấy tiền lơngthực tế của một giờ nhân với số giờ làm việc
b Chia lơng theo hệ số điều chỉnh: làm 3 bớc:
- Tính tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗicông nhân sau đó tổng hợp cho cả nhóm
- Xác định hệ số điều chỉnh cho cả tổ bằng cách lấy tổng tiền
l-ơng thực lĩnh chia cho số tiền ll-ơng vừa tính trên
- Tính tiền lơng cho từng ngời căn cứ vào hệ số điều chỉnh vàtiền lơng đã lĩnh lần đầu của mỗi ngời
Ngoài ra nhiều doanh nghiệp còn áp dụng việc chia lơng theo phânloại lao động ra A, B, C
Trang 13Ưu điểm: Hình thức này khuyến khích công nhân trong tổ, nhómnâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả của tổ, đồng thờiquan tâm đến nhau hơn để giúp nhau cùng hoàn thành công việc.
Nhợc điểm: Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết địnhtiền công của họ nên ít kích thích công nhân nâng cao năng suất cá nhân
Loại 3: Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Thực chất của hình thức này là dựa vào công nhân chính để tính lơngcho công nhân phụ Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp công việccủa công nhân chính và công nhân phụ gắn liền với nhau nên không trựctiếp tính đợc lơng sản phẩm cho các cán bộ và công nhân khác
Căn cứ vào định mức sản lợng và mức độ hoàn thành định mức củacông nhân chính để tính đơn giá sản phẩm gián tiếp và tiền lơng sản phẩmgián tiếp của công nhân phụ Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp dợc tínhtheo hai bớc:
Trong đó: ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp
L: lơng cấp bậc tháng công nhân phụ, phục vụ và quản lý.Ds: định mức sản lợng của công nhân chính trong tháng.Bớc 2: tính lơng sản phẩm gián tiếp:
LGT = ĐG x Q TH
Trong đó: Q TH: sản lợng thực hiện trong tháng
Ưu điểm cơ bản của hình thức này là làm cho mọi cán bộ công nhânviên đều quan tâm đến vấn đề nâng cao năng suất lao động và chất lợng sảnphẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuấtkinh doanh
Loại 4: Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Chế độ trả lơng này áp dụng ở những khâu trọng yếu của sản xuấthoặc khi sản xuất đang khẩn trơng mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại
Trang 14ở khâu này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan,góp phần hoàn thành vợt mức kế hoạch của doanh nghiệp.
Ưu điểm của hình thức tiền lơng này là khuyến khích công nhân tăngnhanh số lợng sản phẩm, làm cho tốc độ tăng năng suất lao động nên phạm
vi áp dụng chỉ đối với khâu chủ yếu của dây chuyền hoặc vào những thời
điểm nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm đó rất lớn hoặc vào thời điểm cónguy cơ không hoàn thành hợp đồng kinh tế
Để hình thức tiền lơng này có hiệu quả cần chú ý điều kiện cơ bản là:Mức tăng đơn giá tiền lơng phải nhỏ hơn hoặc bằng mức tiết kiệm chi phí
cố định nghĩa là:
Trang 15Trong đó:Kđ: hệ số tăng đơn giá sản phẩm luỹ tiến.
L: hệ số tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm
Hình thức này khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớcthời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán Tuynhiên với hình thức lơng này thì khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ,
tỉ mỉ để xây dựng đơn giá tiền lơng chính xác cho công nhân nhận khoán.Ngoài những hình thức tiền lơng chủ yếu nói trên theo Nghị định 317/
C T – HĐBT ngày 01/09/1990 các doanh nghiệp có thể áp dụng hình thứctrả lơng theo định mức biên chế (khoán quỹ lơng) Doanh nghiệp áp dụng
định mức biên chế thì quỹ lơng chế độ bằng tổng lao động định mức lao
động hợp lý (sau khi đã sắp xếp lại lao động, kiện toàn tổ chức bộ máyquản lý xác định rõ chức năng nhiệm vụ và biên chế các phòng ban) Công
ty tính toán và khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyêntắc hoàn thành kế hoạch công tác Nếu chi phí bộ máy gián tiếp ít thì thunhập cao, ngợc lại không hoàn thành kế hoạch chi phí nhiều, biên chế lớnthì thu nhập ít
Chế độ tiền lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụtrớc thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoánchặt chẽ Tuy nhiên chế độ trả lơng này khi tính toán đơn giá phải hết sứcchặt chẽ, tỉ mỉ để tránh gây thiệt thòi cho ngời nhận khoán cũng nh ngờigiao khoán
Trang 16càng tốt hơn Thởng có rất nhiều loại, trong thực tế doanh nghiệp có thể ápdụng một số hay tất cả các loại tiền thởng sau:
- Thởng năng suất, thởng chất lợng: áp dụng khi ngời lao động thựchiện tốt hơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịchvụ
- Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết kiệm cácloại vật t, nguyên vật liệu có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ
mà vẫn đảm bảo chất lợng theo yêu cầu
- Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có sáng kiến cải tiến kỹthuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới có tác dụng nâng cao chất lợngsản phẩm dịch vụ
- Thởng lợi nhuận: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lãi trong trờnghợp này ngời lao động sẽ đợc chia một phần tiền dới dạng tiền thởng Hìnhthức này áp dụng cho công nhân viên vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuốinăm tuỳ theo hình thức tổng kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Thởng do hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất: áp dụng khi ngờilao động làm việc với số sản phẩm vợt mức quy định của doanh nghiệp
2.3.4 Các loại phúc lợi
Các loại phúc lợi mà ngời lao động đợc hởng rất đa dạng và phongphú, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: quy định của Chính phủ,tập quán trong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính hoặchoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp Phúc lợi thể hiện sự quan tâmcủadoanh nghiệp gồm có:
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
- Hu trí
- Nghỉ phép, nghỉ lễ
- Ăn tra do doanh nghiệp đài thọ
- Trợ cấp của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên đông con hoặc
có hoàn cảnh khó khăn
- Quà tặng của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên vào các ngày
lễ, tết hoặc các dịp sinh nhật, cới hỏi
- Tổ chức thăm quan, du lịch cho cán bộ công nhân viên bằng kinh phítài trợ của cơ quan, công đoàn cơ quan
Trang 17II Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp.
1 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng.
Trong hoạt động của mình, con ngời luôn có mục đích cụ thể Ngời lao
động khi làm việc họ thờng quan tâm đến việc nhận đợc bao nhiêu tiềncông, mức tiền công đó có thoả mãn với mức hao phí lao động mà mình đã
bỏ ra hay không, có đủ bù đắp và tích luỹ để đảm bảo mức sống cho bảnthân và gia đình hay không Do đó, việc quan tâm tới lợi ích của ngời lao
động có tầm quan trọng đặc biệt đối với các nhà quản lý, đó là yếu tố đầutiên và cũng là cuối cùng gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp Doanhnghiệp cần phải đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời công nhân, tiền côngtrả cho ngời lao động phải xứng đáng với khả năng, hiệu suất làm việc của
họ Đối với ngời lao động nếu họ làm việc với năng suất cao, chất lợng sảnphẩm làm ra tốt thì họ sẽ nhận đợc mức lơng tơng ứng và ngợc lại
- Có thể nói tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi íchvật chất đối với ngời lao động Vì vậy để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm
đảm bảo cho sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ ngời lao động có trình
độ kỹ thuật cao với ý thức kỷ luật tốt thì công tác tổ chức tiền lơng trongdoanh nghiệp phải đặc biệt đợc coi trọng Tổ chức phân phối tiền lơng trongdoanh nghiệp đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra tâm lý thoải mái giữa ngờilao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, một lòng vì sự nghiệp pháttriển doanh nghiệp và lợi ích của bản thân họ Chính vì vậy mà ngời lao
động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng say và họ có quyền tựhào về mức lơng họ đạt đợc Ngợc lại khi công tác tổ chức tiền lơng trongdoanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không những nó đẻ ranhững mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những ngời lao động vớinhau, giữa ngời lao động với các cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh nghiệp,
mà có lúc còn có thể gây nên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớntrong sản xuất Vậy đối với nhà quản trị, một trong những công việc đợcquan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờngxuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc nhữngmâu thuẫn có thể xảy ra trong phân phối tiền lơng và tiền thởng cho ngờilao động, để rồi qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý Ngời ta đãchứng minh rằng: nếu tiền lơng đảm bảo tái sản xuất đợc sức lao động theo
đúng nghĩa của nó thì năng suất lao động sẽ đạt đợc tơng đối cao và nếuquản lý lao động tốt thì năng suất sẽ cao hơn nhiều Ngợc lại nếu tiền lơngchỉ đảm bảo đợc 70% nhu cầu tái sản xuất sức lao động thì năng suất lao
động sẽ giảm đi 50%
Nh vậy để khuyến khích ngời lao động làm việc thì doanh nghiệp cầnphải có chính sách, chế độ tiền lơng xứng đáng, phù hợp Đó cũng là nghệthuật quản lý của các nhà quản trị
Trang 182 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng.
2.1 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng lao động
- Phải hình thành cơ cấu lao động tối u: Một cơ cấu lao động
đ-ợc coi là tối u khi nó đảm bảo đđ-ợc về số lợng ngành nghề và chất lợng lao
động thật phù hợp Ngoài ra phải phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của các bộ phận hoặc các cá nhân với nhau, đồng thời phải tạo đ-
ợc sự đồng bộ, ăn khớp giữa các cá nhân, bộ phận trong cơ cấu Làm đợc
nh vậy thì năng suất và hiệu quả công việc sẽ đạt đợc mức cao nhất
- Phải đảm bảo cả yếu tố vật chất và tinh thần cho ngời lao động: Đểquản lý tốt ngời lao động thì nhà quản lý phải biết kết hợp khéo léo giữa lợiích vật chất và lợi ích tinh thần Thông thờng có thể dùng lợi ích vật chất đểkhuyến khích ngời lao động nhng cũng có trờng hợp áp dụng hình thức nàykhông có hiệu quả hoặc chỉ mang tính chất phụ, nhất thời Lúc này nhàquản trị phải biết kết hợp với lợi ích tinh thần nh bày tỏ sự quan tâm, thămhỏi, động viên để tạo dợc ấn tợng trong tâm trí ngời lao động
- Phải đảm bảo các yếu tố vật chất phục vụ cho nơi làm việc của ngờilao động nh: trang bị máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu Nhữngyếu tố này phải đảm bảo cả về số lợng và chất lợng
- Phải tăng cờng định mức lao động: Định mức lao động là xác định ợng hao phí lao động tối đa để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc mộtkhối lợng công việc) theo tiêu chuẩn và chất lợng quy định trong điều kiện
l-tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định, lợng lao động phải
đợc lợng hoá bằng những thông số có độ chính xác và đảm bảo đô tin cậy.Xác định đợc định mức lao động sẽ xác định đợc những trách nhiệm và kếtquả lao động của mỗi ngời, là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lơng, xâydựng phơng án tối thiểu hoá chi phí
Ngoài ra phải không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, chính trị t ởng, chuyên môn nghiệp vụ đồng thời tăng cờng kỷ luật lao động đảm bảo
t-điều kiện an toàn cho ngời lao động
2.2 Các nguyên tắc của việc quản lý, sử dụng tiền lơng.
- Phải xây dựng đợc một quy chế trả lơng đầy đủ, rõ ràng và thốngnhất Để đảm bảo đợc tính dân chủ, công khai, bản quy chế trả lơng phải đ-
ợc sự tham gia đóng góp của Ban chấp hành công đoàn và phổ biến côngkhai đến từng ngời lao động, đồng thời phải đăng ký với cơ quan giao đơngiá tiền lơng của doanh nghiệp
- Công tác xây dựng đơn giá tiền lơng và xác định quỹ tiền
l-ơng phải đảm bảo chặt chẽ và có độ chính xác cao để không gây thiệt thòi
Trang 19cho gời lao động cũng nh ngời trả lơng Quỹ tiền lơng phải đợc phân phốitrực tiếp cho ngời lao động trong doanh nghiệp, không đợc sử dụng vàomục đích khác.
Việc trả lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Điều này bắt nguồn
từ bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động tiền
l-ơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, do đó tiền ll-ơng khôngnhững phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mà còn phải đảm bảo nuôisống gia đình họ Không những thế, tiền lơng còn phải đủ tích luỹ, tiền lơngngày mai phải cao hơn hôm nay
- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải dựa trên cơ sở sự thoảthuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động thông qua bản hợp đồnglao động Chí ít thì mức lơng nhận đợc của ngời lao động cũng phải bằngmức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định
- Việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theoquy chế chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giátrị cống hiến của từng bộ phận cá nhân ngời lao động, không phân phốibình quân.Đối với ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi,giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa đơn vị thì mức tiền lơng và thu nhập phải đợc trả thoả đáng
Trang 20Phần 2
Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng
trong Công ty Dệt May Hà Nội.– May Hà Nội
a Vài nét khái quát về Công ty.
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Dệt – May Hà Nội ( tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội – Xínghiệp liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội - Công ty Dệt kim Hà Nội ) có trụ
sở đặt tại số 1 Mai Động – quận Hai Bà Trng – Hà Nội, có tổng diện tích
24 ha, là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp Trang thiết bị củaCông ty đều là từ Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, NhậtBản Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm sợi,dệt kim có chất lợng cao
Ngày 7/4/1978 Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam vàhãng Unionmatex (CHLB Đức) ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi HàNội Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý.Nhà máy vừa hoạt động sản xuất vừa đầu t xây dựng thêm dây chuyền sảnxuất
Tháng 6/1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp, tên giao dịch là HANOSIMEX
Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp quyết định tổ chức hoạt động Nhàmáy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội Trong gần
5 năm, Nhà máy không ngừng phát triển với quy mô sản xuất ngày càng lớnmạnh Nhà máy đã sát nhập Nhà máy sợi Vinh, Nhà máy dệt Hà Đông, Nhàmáy thêu Đông Mỹ thành các xí nghiệp thành viên
Tháng 6/1995, Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty dệt Hà Nội và đếntháng 3/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt – May Hà Nội Trải quahơn 20 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã khẳng định đợc vị trí củamình trong ngành sản xuất dệt sợi trong và ngoài nớc Sản phẩm của Công
ty đã có mặt trên thị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo,úc,Thái Lan Hiện nay, Công ty Dệt May Hà Nội có 9 đơn vị thành viên:
- Tại quận Hai Bà Trng Hà Nội gồm:
Nhà máy sợi; Nhà máy May 1, 2; Nhà máy dệt nhuộm; Nhà máy cơ
điện; Nhà máy dệt vải DeNim
Tháng 7 năm 2001 có thêm nhà máy may 3 Ngoài ra còn có một số
xí nghiệp sản xuất ống giấy, bao bì, nhựa đóng gói tự hạch toán kinh doanh
- Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội có Nhà máy may Đông Mỹ
- Tại thị xã Hà Đông – Hà Tây có Nhà máy dệt Hà Đông
Trang 21- Tại thành phố Vinh – Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh
Ngoài ra còn có nhiều cửa hàng thơng mại dịch vụ, cửa hàng giớithiệu sản phẩm
Năng lực sản xuất của Công ty
- Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi với sản lợng 10.000tấn/ năm
- Năng lực dệt kim:
Sản phẩm vải các loại là 4.000 tấn / năm
Sản phẩm may là 8 triệu/năm (trong đó 7 triệu là sản phẩm xuất khẩu )Sản phẩm khăn bông 1.000 tấn /năm
- Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân là 30 triệu USD/năm
- Là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp, trong cơ chế thịtrờng để đứng vững và ngày một phát triển trong nớc cũng nh trên thị trờngquốc tế thì sản phẩm của Công ty phải ngày càng phong phú về chủng loại
và mẫu mã
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm nh:+ Các loại vải đơn và sợi xe có chất lợng cao nh: sợi Cotton, Sợipeco, Sợi Pe với chỉ số trung bình (NE ) là: 36/I
+ Các loại dệt kim thành phẩm: Rb, Interlob, single, các sản phẩmmay mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim
+ Các loại khăn bông, lều du lịch
Công ty chuyên nhập các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất:bông Polyeste, phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất, thuốc nhuộm
II Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Nhà máy sợi, sợi Vinh: chuyên sản xuất sợi cho dệt vải
- Nhà máy dệt nhuộm : sản xuất vải dệt kim (gồm vải mộc và vải thànhphẩm đã qua nhuộm)
- Nhà máy dệt Hà Đông sản xuất khăn mặt bông, lều, bạt xuất khẩu,may mũ
- Các Nhà máy may: may các sản phẩm may, dệt kim, dệt thoi
Trang 22- Nhà máy cơ điện: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa hỏng hóccho cả các dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống giấy túi PE, vànhchống bẹp cho sợi, bao bì Cung cấp điện, nớc, khí nén cho các đơn vị.
2 Về kỹ thuật và chất lợng sản phẩm.
Công ty đã chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độsản xuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng quốc tế và thị trờng trongnớc cả về chủng loại chất lợng sản phẩm, hình thức mẫu mã Hơn 2/3 chủngloại sản phẩm kiểu cũ đã đợc chuyển sang loại mới cải tiến nh: sợi PeCo,
Ne 83/17, sợi Cotton Ne30, Ne 32 Cotton dệt kim, quần áo, khăn Các sảnphẩm đợc cải tiến đảm bảo chất lợng về kỹ thuật, tiết kiệm về vật t cũng nhthời gian
Ngày nay cùng với sự tăng trởng và phát triển về kinh tế của đất nớckéo theo sự tăng trởng về tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu về may mặc Do đótiềm năng phát triển về ngành dệt may Việt Nam là rất lớn Đó chính là tiền
đề thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công
ty Tuy nhiên, cơ cấu tiêu dùng sản phẩm dệt may lại có xu hớng thay đổi
Tỉ lệ sản phẩm có chất lợng cao sẽ tăng lên và ngợc lại tỉ lệ tiêu dùng cácsản phẩm có chất lợng thấp sẽ giảm xuống Do vậy đã đặt cho công tynhững thách thức mới đòi hỏi phải có chiến lợc kinh doanh đúng đắn để dầnchiếm lĩnh thị trờng, cạnh tranh với những sản phẩm dệt may của các công
ty khác trong và ngoài nớc
Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, đáp ứng
đ-ợc nhu cầu đa dạng của thị trờng và từ đó tạo thuận lợi cho việc mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời tránh đợc rủi ro trong kinhdoanh Song, để có thể mở rộng đợc thị phần của mình trong nớc cũng nhtrên thế giới thì đòi hỏi Công ty phải có chính sách, chiến lợc đúng đắn, phùhợp với từng loại sản phẩm trong từng giai đoạn phát triển
III Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của Công ty.
1 Đặc điểm về bộ máy quản lý.
Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng trên cơ sở quyền làmchủ của tập thể lao động Tổng Giám đốc công ty do Chính phủ bổ nhiệm,
là ngời đại diện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công
ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtheo đúng pháp luật nhà nớc Giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty có 4Phó Tổng giám đốc điều hành do Tổng giám đốc chọn và đề nghị TổngCông ty dệt may Việt Nam bổ nhiệm Các bộ phận quản lý cấp giám đốc,phó giám đốc các Nhà máy thành viên, trởng phó các phòng ban, trởng phócác đơn vị trung tâm kiểm tra chất lợng sản phẩm, y tế, dịch vụ do Tổng
Trang 23giám đốc bổ nhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thờng vụ Đảng uỷ, phiếu thăm dotín nhiệm của tập thể cán bộ quản lý
Các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, do Tổng giám
đốc quy định và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập – thựchiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty
Mỗi Nhà máy thuộc Công ty là một đơn vị tổ chức sản xuất Giám
đốc các Nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc Công ty
về toàn bộ hoạt động sản xuất, theo phân cấp quản lý của Công ty
Trang 24Biểu 1 Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội
Nhà máy sợi
Nhà máy dệt DENIM
Các Nhà máy dệt sợi khác
Phòng Ktoán-Tchính
Phòng Xuất nhập khẩu
Trang 25Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy đặc trng quản lýcủa Công ty Dệt- May Hà Nội là quản lý trực tuyến chức năng Cơ cấu này chỉ
đạo sản xuất kinh doanh một cách nhạy bén, kịp thời, đảm bảo phát huy những u
điểm của chế độ một thủ trởngvà thế mạnh của các bộ phận chức năng
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc chuyển nền kinh tế từbao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa thì ngoài việc kinh doanh để duy trì hoạt động và tạo thêm công ănviệc làm, thu nhập cho ngời lao động Công ty còn mở rộng thị trờng với các nớckhác Hầu hết các thiết bị máy móc trên dây chuyền sản xuất của Công ty đợctrang bị là nhập từ Italia, sản xuất vào những năm 1978-1979, chất lợng máymóc thiết bị chỉ đạt ở mức tơng đối
Do vậy sản phẩm của Công ty mặc dù rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã,kích cỡ với những chỉ số kỹ thuật khác nhau nhng cũng cha thực sự đáp ứng đợcnhu cầu của ngời tiêu dùng Chính vì vậy mà sản xuất đợc hàng có chất lợng caophục vụ cho xuất khẩu là rất khó khăn Hiện nay hàng may mặc của Công ty sảnxuất để xuất khẩu sang thị trờng Đài Loan, Nhật Bản và một số nớc EU, Mỹ =>
Tỷ lệ xuất khẩu chiếm trên 80% sản phẩm sản xuất ra Công ty Dệt -May Hà Nội
là một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng có nhiệm vụ vừa sản xuấtvừa tiêu thụ hàng hoá Mặt hàng chính của Công ty là sản phẩm sợi và dệt kim,
đây là những sản phẩm mà trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Sợi làsản phẩm truyền thống và hiện nay vẫn là sản phẩm chủ lực của công ty Loạisản phẩm này rất quan trọng vì nó là nguyên vật liệu đầu vào cho công nghệ dệtvải mà nhu cầu sử dụng vải thờng tăng theo mức tăng trởng của nền kinh tế nên
nó đòi hỏi ngày càng có những sản phẩm chất lợng cao Xác định đợc nhiệm vụcủa mình, Công ty đã quán triệt phơng châm sản xuất:
- Chỉ đa vào chiến lợc kế hoạch sản xuất mặt hàng đã đợc ký hợp
đồng hoặc chắc chắn đợc tiêu thụ trên thị trờng
- Sản xuất cái thị trờng cần chứ không sản xuất cái mình sẵn có Do
đó sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thờng căn cứ kết quảtiêu thụ sản phẩm trên thị trờng để làm tiền đề cho kỳ sau
Mỗi sản phẩm có một đặc điểm riêng biệt và chiếm vị trí khác nhau trongquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh trên thị trờng Do vậy việchiểu rõ đặc điểm sản phẩm và vị trí của nó sẽ giúp cho quá trình quản lý vàhoạch định chiến lợc kinh doanh hợp lý
Song song với sự phát triển sản xuất, thiết bị máy móc hiện nay của Công
ty chủ yếu nhập từ Nhật, Đức,ý, Bỉ, nguồn vốn của Công ty cũng không ngừng
đợc củng cố và gia tăng nhanh chóng Tổng số vốn đầu t năm 1996 là 7,8 tỷ
đồng và năm 2000 đầu t xây dựng Nhà máy Dệt vải DENIM, đầu t năm 2000 là
Trang 26166 tỷ đồng Với nguồn vốn lớn Công ty có điều kiện để mở rộng và phát triểnsản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh khảnăng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
IV Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây.
Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp lớn với nhiều chủng loại,sản phẩm phong phú, đa dạng Doanh thu hàng năm của Công ty trên 450 tỷ
đồng, đóng góp không nhỏ vào nguồn ngân sách Nhà nớc, tạo công ăn việc làmcho hơn 5.000 cán bộ công nhân viên đồng thời cung cấp các sản phẩm maymặc, dệt kim, các sản phẩm khăn bông, sản phẩm sợi cho nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và xuất khẩu Sản phẩm của Công ty hiện nay đã tạo đợc uy tín đối vớikhách hàng trong và ngoài nớc
Sau đây là biểu 2 phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhữngnăm gần đây:
Năng suất lao động bình quân
Quỹ lơng trích vào giá thành
Kim ngạch xuất khẩu.
13.479 11.531 1.500.000.000
428.000 434.500 5.548 950.325 2,49 78.125.000 49.473.869.808
13.667 11.901 2.113.697.726
462.000 470.000 4.500 1.213.155 2,55 103.143.033 56.638.159.802
14.900 20.700 2.056.000.000
Qua bảng trên ta thấy về mặt quy mô doanh thu của Công ty tăng đều quacác năm và cả lợi nhuận cũng vậy Điều này thể hiện chiến lợc kinh doanh đúng
đắn của Công ty từng giai đoạn phát triển Cùng với sự tăng nhanh về doanh thuthì quỹ lơng của Công ty cũng ngày càng lớn mạnh Nhờ vậy thu nhập của ngờilao động cũng ngày đợc cải thiện đa dạng là yếu tố quan trọng giúp cho Công typhát triển hơn
Trang 27B Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong Công ty.
I Công tác tổ chức quản lý, sử dụng lao động.
1.Đặc điểm về lao động.
Công ty Dệt - May Hà Nội mới đợc xây dựng trong điều kiện kinh tếchuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy công nhânvào Công ty đợc tuyển chọn kỹ lỡng, có trình độ văn hoá, đợc đào tạo nghiệp vụchuyên môn kỹ càng Lao động nữ chiếm 70% tổng số, số lao động trực tiếptham gia vào sản xuất 92% và lao động gián tiếp 8%, bao gồm:
- Quản lý kinh tế
- Quản lý kỹ thuật
- Nhân viên hành chính
- Nhân viên khác phục vụ cho sản xuất
Với chủ trơng nâng cao chất lợng lao động, Công ty đã thực hiện việc sắpxếp lại bộ máy sản xuất, giảm lao động nên đến năm 2000, Công ty chỉ còn 5008lao động với trình độ và tay nghề cao Độ tuổi trung bình của lao động trongCông ty là 27 tuổi Đó là một thuận lợi lớn cho công ty trong việc phát huy khảnăng của ngời lao động
Trang 28Biểu 3: Cơ cấu lao động của Công ty.
1.1 Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật.
Đặc điểm chính về lao động của Công ty là nữ chiếm khoảng 70% tổng sốlao động, doanh nghiệp đã đợc Sở Lao động và Thơng binh xã hội xác nhậnCông ty Dệt-May Hà Nội đủ điều kiện là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao độngnữ Đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty đã đợc đào tạo quatrờng lớp về những ngành nghề khác nhau
Dới đây là biểu 4: Báo cáo về đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật