1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội

54 558 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền sản xuất xã hội ở bất kỳ một quốc gia nào, tiền lơng luôn làmột vấn đề "thời sự nóng bỏng" Nó hàm chứa trong đó nhiều mối quan hệ giữasản xuất và phân phối trao đổi giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa thu nhập và nângcao mức sống của các thành phần dân c.

Năm 1986, khi nớc ta tiến hành đổi mới Nó nh một cái mốc đánh dấu sựchuyển biến của nền kinh tế Nớc ta từ chỗ là nền kinh tế lạc hậu, tập chungquan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc,trớc tình hình đó các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tựhạch toán chi phí mà trong đó chi phí tiền lơng chiếm phần không nhỏ, nó đợccoi là một mảng rất lớn Vì vậy mà càng trở thành vấn đề quan trọng của cácdoanh nghiệp đó.

Đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại và pháttriển họ phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Muốn vậy thì công tác quản lý lao động và tiền lơng phải đợc chú ý đúng mức.Những việc làm khác sẽ không phát huy đợc tác dụng thậm chí không có hiệuquả nếu công tác này không đợc quan tâm đúng mức và không thờng xuyên đợccủng cố.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tổ chức quản lý lao động và tiền lơnglà nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nólà một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định số lợng, chất lợng củasản phẩm hàng hoá Công việc tổ chức công tác, sử dụng tiền lơng giúp cho việcquản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nền nếp thúc đẩy ngời lao động hăngsay sản xuất, chấp hành tốt kỷ luật lao động nhằm tăng năng xuất và hiệu quảcông việc, đồng thời cũng tạo cơ sở tính lơng đúng với nguyên tắc phân phốitheo lao động Nếu tổ chức tốt công tác lao động - tiền lơng, quản lý tốt quỹ lơngvà đảm bảo trả lơng, trợ cấp, bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ chính sách thì sẽtạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công và giá thành đợc chính xác, đặcbiệt đối với doanh nghiệp có quy mô và số lợng cán bộ công nhân viên lớn Côngty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp Hoạtđộng chính của Công ty là sản xuất những mặt hàng phục vụ cho ngời tiêu dùngtrong nớc và nớc ngoài Do đó yêu cầu đặt ra với Công ty là phải có một đội ngũcán bộ công nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn cao và năng lực làmviệc tốt để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ nhằm

Trang 2

tạo cho Công ty chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngàycàng quyết liệt hiện nay Chính vì lẽ đó mà công tác quản lý lao động tiền lơngcủa Công ty rất đợc coi trọng.

Qua việc nghiên cứu và tham khảo tài liệu về Công ty Dệt - May Hà Nội,bằng những kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập tại trờng, cùng vớisự chỉ bảo của thầy giáoThạch cũng nh sự giúp đỡ tận tình của cán bộ th viện tr-ờng ĐHKDTQ đã tạo điều kiện cho tôi trong việc tham khảo tài liệu, tôi đã chọn

vấn đề: "Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lơng trong Công ty Dệt may Hà Nội" để làm đề tài cho bài thực hành thống kê của mình.

-Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bản thực hànhthống kê đợc kết cấu làm 3 phần.

Phần I: Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động và tiền lơng trongdoanh nghiệp.

Phần II: Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong Công tyDệt - May Hà Nội.

Phần I:

Cơ sở lý luận chung về quản lý lao độngvà tiền lơng

I Quản lý lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp.

1 Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động.

1.1 Quản lý lao động là gì ?

Quản lý lao động là hoạt động quản lý lao động con ngời trong một tổchức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằmmục đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức Trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp đợc đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt Vì vậy để tồn tại và phát triểndoanh nghiệp phải thờng xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong đó các công việc phải quan tâm hàng đầu là quản trị lao động Những việclàm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu công tác quản lý lao động không đợc chú ýđúng mức không đợc thờng xuyên củng cố Thậm chí không có hiệu quả, khôngthể thực hiện bất kỳ chiến lợc nào nếu từng hoạt động không đi đôi với việc hoànthiện và cải tiến công tác quản lý lao động Một doanh nghiệp dù có điều kiệnthuận lợi trong kinh doanh, có đầy đủ điều kiện vật chất kĩ thuật để kinh doanh

Trang 3

áp dụng một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp đó cũng không tồn tại và pháttriển đợc Ngợc lại một doanh nghiệp đang có nguy cơ sa sút, yếu kém để khôiphục hoạt động của nó, cán bộ lãnh đạo phải sắp xếp, bố trí lại đội ngũ lao độngcủa doanh nghiệp, sa thải những nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ và tuyển nhânviên mới nhằm đáp ứng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp phù hợp với khả năng làm việc của từng ngời.

Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự chuyển đổi từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã làm cho các mốiquan hệ giữa con ngời càng trở nên phức tạp Nhiệm vụ của quản lý lao động làđiều hành chính xác trọn vẹn các mối quan hệ ấy để cho sản xuất đợc tiến hànhnhịp nhàng, liên tục và đem lại hiệu quả cao Vì vậy vai trò của quản lý lao độngđối với doanh nghiệp là rất quan trọng Bởi lẽ quản lý lao động là bộ phận khôngthể thiếu đợc của quản trị sản xuất kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầyđủ số lợng và chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêuđề ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất để conngời có thể đóng nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổ chức đồng thời cũng tạocơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con ngời Sử dụng có hiệu quảnguồn lực của con ngời là mục tiêu của quản lý lao động.

1.2 Các quan điểm về quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghiã với chính sách “đổi mới” hộinhập với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới Yếu tố con ngời, yếu tố trítuệ đợc đề cao hơn yếu tố vốn và kỹ thuật, trở thành nhân tố quyết định sự thànhbại của mỗi doanh nghiệp Do vậy yêu cầu về trình độ và năng lực của con ng ời,của mỗi doanh nghiệp cũng khác trớc tạo nên sự đòi hỏi về hai phía:

Mọi doanh nghiệp ở mức tối thiểu đều yêu cầu đội ngũ công nhân viêncủa mình hoàn thành nhiệm vụ, đạt tiêu chuẩn định mức đặt ra, chấp hành nhữngchính sách, những quy định của công ty.

Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp ngày càng yêu cầudội ngũ nguồn nhân lực của mình nhiều hơn mức tối thiểu Doanh nghiệp khôngchỉ yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà phải biết sáng tạo, cải tiến tìm ranhững giải pháp, phơng pháp mới, không chỉ chấp hành quy chế mà còn phảinhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có trách nhiệm với kết quả chung củadoanh nghiệp Không phải chỉ có những đòi hỏi từ phía doanh nghiệp đối với ng-ời lao động mà ngợc lại đội ngũ ngời lao động cũng có những đòi hỏi nhất định

Trang 4

đối với doanh nghiệp mà họ đang làm việc ở một mức tối thiểu, công nhân yêucầu doanh nghiệp phải trả lơng đầy đủ, đúng hạn, hợp lý và các điều kiện laođộng an toàn Ngời lao động yêu cầu tham gia vào quá trình xây dựng chiến lợc,chính sách của doanh nghiệp Ngời lao động muốn phát triển năng lực cá nhânbằng cách nâng cao và tiếp thu những kiến thức, những kỹ năng mới Họ muốncống hiến, muốn vận động đi lên trong hệ thống các vị trí, chức vụ công tác củadoanh nghiệp, đợc chủ động tham gia đóng góp quan trọng vào kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp Với một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh tạonên sự cạnh tranh đầu vào về lao động giữa các doanh nghiệp ngày càng cao.Ngời lao động do đó cần phải trang bị cho mình những kiến thức và rèn luyện kỹnăng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp Ngợc lại doanh nghiệp cần phải cóchính sách thích hợp đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của ngời lao động, tạo nênmột môi trờng làm việc có hiệu quả để doanh nghiệp đạt đợc mục đích lợi nhuậntối đa.

Quản lý lao động là quản lý một nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhất củalực lợng sản xuất đó là nhân tố con ngời Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiệnnay, các cơ sở doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc đều rất cần đợc trangbị máy móc thiết bị hiện đại, có sự nhảy vọt thay đổi về chất Tuy nhiên nếuthiếu nhân tố con ngời, thiếu một đội ngũ lao động có trình độ, có tổ chức thìcũng không thể phát huy hết đợc tác dụng của các nhân tố kia.

Tóm lại, để quản lý lao động tốt thì phải giải quyết những mục tiêu sau:Thứ nhất là sử dụng lao động một cách hợp lý có kế hoạch phù hợp vớiđiều kiện tố chức, kỹ thuật, tâm sinh lý ngời lao động nhằm không ngừng tăngnăng suất lao động trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trìnhsản xuất nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lực của sản xuất kinhdoanh.

Thứ hai là bồi dỡng sức lao động về trình độ văn hoá, chính trị, t tởng,chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là nâng cao mức sống vật chất, tinh thầnnhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phát triển toàn diện con ngời.

Quản lý lao động nhằm sử dụng và bồi dỡng lao động là hai mặt khácnhau nhng nó lại liên quan mật thiết với nhau Nếu tách rời hoặc đối lập giữa haicông việc này là sai lầm nghiêm trọng, không chỉ nói đến sử dụng lao động màquên bồi dỡng sức lao động và ngợc lại.

Trang 5

2 Cơ sở lý luận chung về tiền lơng.

Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụnglao động thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ đã tiêuhao trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Nh vậy tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng ở nớc ta hiện nay có sự phân biệt rõ ràng giữa các yếu tố trong tổng thunhập từ lao động sản xuất kinh doanh của ngời lao động: tiền lơng (lơng cơ bản)phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi xã hội Theo quan điểm của Chính phủ trongchính sách tiền lơng năm 1993, tiền lơng là giá cả sức lao động, đợc hình thànhthông qua thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phù hợp vớiquan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trờng Tiền lơng của ngờilao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năngsuất, chất lợng lao động và hiệu quả công việc.

2.1 Bản chất của tiền lơng.

Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơ bản:lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Trong đó lao động là yếu tố chínhcó tính chất quyết định Lao động không có giá trị riêng biệt mà lao động là hoạtđộng tạo ra giá trị Cái mà ngời ta mua bán không phải là lao động mà là sức laođộng Khi sức lao động trở thành hàng hoá thì giá trị của nó đợc đo bằng laođộng kết tinh trong một sản phẩm Ngời lao động bán sức lao động và nhận đợcgiá trị của sức lao động dới hình thái tiền lơng

Theo quan điểm tiền lơng là số lợng tièn tệ mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy địnhthì bản chất tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động đợc hình thành thông quasự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đồng thời chịu sự chiphối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu Tiền lơng ngời laođộng nhận đợc phải đảm bảo là nguồn thu nhập, nguồn sống của bản thân ngờilao động và gia đình, là điều kiện để ngời lao động hoà nhập với xã hội.

Cũng nh các loại giá cả hàng hoá khác trên thị trờng, tiền lơng và tiềncông của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định.Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động bắt nguồn từ kết quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớcvề lĩnh vực này bắtbuộc các doanh nghiệp phải đảm bảo cho ngời lao động có mức thu nhập thấpnhất phải bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.

Trang 6

Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tốmang tính quyết định Do đó có thể nói tiền lơng là phạm trù của sản xuất, yêucầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi trả hoặc cấp phát cho ngời lao động

Cũng chính vì sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cầnphải đợc bù đắp sau khi đã hao phí, nên tiền lơng cũng phải đợc thông qua quátrình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí, hiệu quả laođộng Và ở đây tiền lơng lại thể hiện là một phạm trù phân phối Sức lao động làhàng hoá cũng nh các loại hàng hoá khác nên tiền lơng cũng là phạm trù traođổi Nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả của các t liệu tiêu dùng, sinh hoạt cầnthiết nhằm tái sản xuất sức lao động sức lao động cần phải đợc tái sản xuấtthông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó tiền lơng lại là phạm trù thuộc lĩnhvực tiêu dùng

Nh vậy tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ và nềnsản xuất hàng hoá Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng mà ngời lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động đã bỏ ra trong quátrình sản xuất kinh doanh Mặt khác, về hình thức, trong điều kiện tồn tại củanền sản xuất hàng hoá và tiền tệ thì tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giátrị sản phẩm do lao động tạo ra Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lơng có thể đợcxác định là một bộ phận của chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩmhay là một bộ phận của thu nhập.

2.2 Chức năng của tiền lơng.

Tiền lơng là một nhân tố hết sức quan trọng của quá trình quản lý nóichung và quản lý lao động tiền lơng nói riêng Có thể kể ra một số chức năng cơbản của tiền lơng nh sau:

- Kích thích lao động (tạo động lực): Chức năng này nhằm duy trì nănglực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơ sở tiền lơng phải đảm bảo bù đắpsức lao động đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất Về mặt nguyên tắc, tiềnlơng phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tạo niềm hứng khởi trongcông việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ,chuyên môn để từ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lơng nhậnđợc thoả đáng nhất.

- Giám sát lao động: giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dõi, giámsát ngời lao động làm việc theo kế hoạch của mình nhằm đạt đợc những mục tiêumong đợi, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đạt hiệu quả cao Hiệu quả của việc chi

Trang 7

trả lơng không chỉ tính theo tháng, quý mà còn đợc tính theo từng ngày, từng giờtrong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau.

- Điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối lao động hợp lý, ngời laođộng sẽ từ nơi có tiền lơng thấp đến nơi có tiền lơng cao hơn Với mức lơng thoảđáng, họ sẽ hoàn thành tốt các công việc đợc giao.

- Tích luỹ: với mức tiền lơng nhận đợc, ngời lao động không những duytrì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ đãhết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất ngờ.

2.3 Quỹ tiền lơng, các hình thức trả lơng và các loại tiền thởng:

2.3.1 Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp.

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp xác định nguồn quỹ lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động Nguồn nàybao gồm:

- Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao

- Quỹ tiền lơng bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nớc.

- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngoàiđơn giá tiền lơng đợc giao.

- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.

Nguồn quỹ tiền lơng nêu trên đợc gọi là tổng quỹ tiền lơng.

Nh vậy cán bộ công nhân viên sẽ đợc nhận tiền lơng phụ cấp từ quỹ tiền ơng của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ lơng đòi hỏi phảihết sức chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả và việc cấp phát lơng phải đảm bảo nguyên tắcphân phối theo lao động nhằm tăng năng suất lao động và hạ giá thành sảnphẩm Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quỹ lơng ở các doanh nghiệp phải docơ quan chủ quản của doanh nghiệp tiến hành trên cơ sở đối chiếu, so sánh thờngxuyên quỹ lơng thực hiện với quỹ lơng kế hoạch của doanh nghiệp trong mốiquan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặtkhác thực hiện việc quản lý tiền lơng là xác định mối quan hệ giữa ngời sử dụnglao động và ngời lao động với Nhà nớc về phân chia lợi ích sau một thời kỳ, haykhoảng thời gian sản xuất kinh doanh nhất định cùng với một số chỉ tiêu tàichính khác Việc xác định giá trị hao phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm,

Trang 8

l-cho 1000 đ doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quan trọng và cần thiết Đó là chiphí hợp lệ trong giá thành, là căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế , là công cụ đểNhà nớc quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Cụ thể, Nhà nớcquyết định đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các sản phẩmcòn lại thì doanh nghiệp tự tính giá tiền lơng theo hớng dẫn chung (Thông t số13/LĐTBXH-TT ban hành ngày 10/4/1997) Doanh nghiệp sẽ tự quyết định đơngiá tiền lơng nhng phải đăng ký với cơ quan chủ quản Việc xác định đơn giátiền lơng có thể dựa trên các chỉ tiêu sau:

- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật.- Tổng doanh thu.

- Tổng thu trừ tổng chi.- Lợi nhuận.

Doanh nghiệp sẽ xác định đơn giá tiền lơng tuỳ theo tính chất, đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trảlơng có hiệu quả của doanh nghiệp

Sử dụng tổng quỹ tiền lơng: Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi sovới quỹ tiền lơng đợc hởng, dồn chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặcđể dự phòng quỹ tiền lơng quá lớn cho năm sau, có thể quy định phân chia tổngquỹ tiền lơng theo các quỹ sau:

- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sảnphẩm, lơng thời gian: ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chất ợng cao, có thành tích tốt trong công tác tối đa không quá 10% tổng quỹ tiền l -ơng.

l Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao,tay nghề giỏi: tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lơng.

- Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không quá 12% tổng quỹ lơng.

2.3.2 Các hình thức trả lơng.

Hiện nay tại các doanh nghiệp ngời ta thờng áp dụng hai hình thức trả ơng chủ yếu sau:

Trang 9

l-Hình thức tiền lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng mà số tiền trả chongời lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lơng của một đơn vị thời gian( giờ hoặc ngày) Nh vậy tiền lơng theo thời gian phụ thuộc vào 2 yếu tố:

- Mức tiền lơng trong một đợn vị sản phẩm.- Thời gian đã làm việc.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm côngtác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ nên áp dụng ở những bộ phậnkhông thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chấthạn chế do việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sảnphẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lýviệc tính và trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách:

a Trả lơng theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng )

Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gianlàm việc thực tế ít hay nhiều quyết định.

Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức: L = LCB x TH

Trong đó: L : Lơng nhận đợc.LCB : Lơng cấp bậc.

TH : Thời gian làm việc thực tế.

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động, khóđánh giá công việc một cách chính xác Có 3 loại tiền lơng theo thời gian đơngiản:

Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc.

Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế.Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng.

Hình thức này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán Hơn nữa ngời côngnhân có thể tự tính đợc tiền công mà mình đợc lĩnh Bên cạnh đó, hình thức trả l-ơng này cũng có những nhợc điểm là nó mang tính chất bình quân nên khôngkhuyến khích việc sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu,không tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

Trang 10

b.Trả lơng theo thời gian có thởng:

Theo hình thức này thì tiền lơng ngời lao động nhận đợc gồm tiền lơngthời gian giản đơn và một khoản tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợnghoặc chất lợng đã quy định nh: nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm, tiết kiệm vật t hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao

Hình thức này chủ yếu áp dụng đối vói công nhân phụ, làm việc phục vụnh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng cho côngnhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự độnghoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

Chế độ trả lơng này phản ánh trình độ thành tích công tác thông qua cácchỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Do vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâmđến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùng với ảnh hởng của tiếnbộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lơng này ngày càng đợc mở rộng hơn.

 Trả lơng theo sản phẩm.

Do có sự khác nhau về đặc điểm sản xuất kinh doanh nên các doanhnghiệp đã áp dụng rộng rãi các hình thức tiền lơng theo sản phẩm với nhiều chếđộ linh hoạt Đây là hình thức tiền lơng mà số tiền ngời lao động nhận đợc căncứ vào đơn giá tiền lơng, số lợng sản phẩm hoàn thành và đợc tính theo côngthức:

Lsp= 

ni 1

( Qi x ĐGi)

Trong đó: Lsp: lơng theo sản phẩm.

Qi: khối lợng sản phẩm i sản xuất ra.ĐGi: đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i.i: số loại sản phẩm i.

Tiền lơng tính theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động sảnxuất của mỗi ngời Nếu họ làm đợc nhiều sản phẩm hoặc sản phẩm làm ra cóchất lợng cao thì sẽ đợc trả lơng cao hơn và ngợc lại Chính vì vậy nó có tácdụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kết quả lao động sản xuất củamình, tích cực cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng tối đa khả nănglàm việc, nâng cao năng suất và chất lợng lao động Hơn nữa trả lơng theo sảnphẩm còn có tác dụng khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ vănhoá kỹ thuật, tích cực sáng tạo và áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản

Trang 11

xuất Điều này tạo điều kiện cho họ tiến hành lao động sản xuất với mức độnhanh hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lợng cao hơn Trả lơng theo sảnphẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất định nh: định mức lao động, xây dựngđơn giá tiền lơng cho một sản phẩm, thống kê, nghiệm thu sản phẩm đảm bảocho quá trình tái sản xuất đợc cân đối hợp lý.

Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơng theosản phẩm có 5 loại sau:

Loại 1: Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Chế độ trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi với ngời trực tiếp sản xuất trongđiều kiện quá trình sản xuất của họ mang tính độc lập tơng đối, công việc cóđịnh mức thời gian, có thể thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụthể và riêng biệt.

Đơn giá tiền lơng có tính chất cố định đợc tính theo công thức:ĐG = L x Ds

Q: khối lợng sản phẩm sản xuất đợc

Ưu điểm nổi bật của chế độ này là mối quan hệ giữa tiền công và kết quảlao động của họ đợc thể hiện rõ ràng làm cho quyền lợi và trách nhiệm của ngờilao động gắn chặt với nhau do đó kích thích công nhân cố gắng nâng cao trìnhđộ chuyên môn, nâng cao năng suất lao động Đồng thời hình thức này cũng dễhiểu nên công nhân có thể tính đợc số tiền nhận đợc khi hoàn thành nhiệm vụsản xuất.

Tuy nhiên chế độ lơng này còn có nhợc điểm là ngời lao động dễ chạytheo số lợng mà coi nhẹ chất lợng sản phẩm, ít quan tâm đến việc sử dụng tốtmáy móc thiết bị và nguyên vật liệu, ít quan tâm chăm lo đến công việc của tậpthể.

Trang 12

Loại 2: Trả lơng theo sản phẩm tập thể:

Chế độ trả lơng này thờng áp dụng đối với những công việc đòi hỏi tập thểcông nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác định kết quả củatừng cá nhân Do vậy khi thực hiện hình thức lơng này thì trớc tiên phải xác địnhđơn giá và tiền lơng mà cả nhóm đợc lĩnh Công thức tính đơn giá:

Trong đó: ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm tập thể

ni 1

L: tổng tiền lơng theo cấp bâc công việc của cả tổ

Ds: định mức sản lợng cả tổĐt: định mức thời gian

Tiền công của cả tổ, nhóm công nhân tính theo công thức:

LNCN = ĐG x QTrong đó: LNCN : tiền lơng của nhóm công nhân

ĐG: đơn giá tính theo sản phẩmQ: khối lợng sản phẩm sản xuất đợc

Sau khi xác định đợc tiền lơng cả đơn vị thì tiến hành chia lơng cho từngcông nhân Tuỳ theo tính chất công việc mà doanh nghiệp có thể lựa chọn mộttrong hai phơng pháp chia lơng sau:

a Chia lơng theo giờ – hệ số: Tiến hành qua 3 bớc:

- Tính tổng số giờ hệ số của đơn vị – là số giờ qui đổi của các côngnhân ở những bậc thợ khác nhau về giờ của công nhân bậc 1 Tổng số giờ hệ sốđợc tính bằng cách lấy giờ làm việc của công nhân nhân với hệ số cấp bậc củangời đó sau đó tổng hợp cho cả tổ

- Tính tiền lơng 1 giờ theo hệ số bằng cách lấy tiền lơng cả tổ chia chotổng số giờ hệ số của cả tổ đã tính đổi

LDsĐG =

L x Đt Hoặc ĐG =

Trang 13

- Tính tiền lơng cho từng công nhân bằng cách lấy tiền lơng thực tế củamột giờ nhân với số giờ làm việc

b Chia lơng theo hệ số điều chỉnh: làm 3 bớc:

- Tính tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công nhânsau đó tổng hợp cho cả nhóm

- Xác định hệ số điều chỉnh cho cả tổ bằng cách lấy tổng tiền lơng thựclĩnh chia cho số tiền lơng vừa tính trên.

- Tính tiền lơng cho từng ngời căn cứ vào hệ số điều chỉnh và tiền lơng đãlĩnh lần đầu của mỗi ngời

Ngoài ra nhiều doanh nghiệp còn áp dụng việc chia lơng theo phân loạilao động ra A, B, C

Ưu điểm: Hình thức này khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng caotrách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả của tổ, đồng thời quan tâm đếnnhau hơn để giúp nhau cùng hoàn thành công việc.

Nhợc điểm: Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiềncông của họ nên ít kích thích công nhân nâng cao năng suất cá nhân.

Loại 3: Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Thực chất của hình thức này là dựa vào công nhân chính để tính lơng chocông nhân phụ Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp công việc của côngnhân chính và công nhân phụ gắn liền với nhau nên không trực tiếp tính đợc lơngsản phẩm cho các cán bộ và công nhân khác.

Căn cứ vào định mức sản lợng và mức độ hoàn thành định mức của côngnhân chính để tính đơn giá sản phẩm gián tiếp và tiền lơng sản phẩm gián tiếpcủa công nhân phụ Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp dợc tính theo hai bớc:

Trang 14

Trong đó: ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.

L: lơng cấp bậc tháng công nhân phụ, phục vụ và quản lý.Ds: định mức sản lợng của công nhân chính trong tháng.Bớc 2: tính lơng sản phẩm gián tiếp:

LGT = ĐG x Q TH

Trong đó: Q TH: sản lợng thực hiện trong tháng.

Ưu điểm cơ bản của hình thức này là làm cho mọi cán bộ công nhân viênđều quan tâm đến vấn đề nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, tạođiều kiện cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh

Loại 4: Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ trả lơng này áp dụng ở những khâu trọng yếu của sản xuất hoặckhi sản xuất đang khẩn trơng mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại ở khâunày có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan, góp phầnhoàn thành vợt mức kế hoạch của doanh nghiệp.

Ưu điểm của hình thức tiền lơng này là khuyến khích công nhân tăngnhanh số lợng sản phẩm, làm cho tốc độ tăng năng suất lao động nên phạm vi ápdụng chỉ đối với khâu chủ yếu của dây chuyền hoặc vào những thời điểm nhucầu thị trờng về loại sản phẩm đó rất lớn hoặc vào thời điểm có nguy cơ khônghoàn thành hợp đồng kinh tế.

Để hình thức tiền lơng này có hiệu quả cần chú ý điều kiện cơ bản là: Mứctăng đơn giá tiền lơng phải nhỏ hơn hoặc bằng mức tiết kiệm chi phí cố địnhnghĩa là:

Trang 15

Trong đó:Kđ: hệ số tăng đơn giá sản phẩm luỹ tiến.

L: hệ số tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm.H: hệ số tăng sản lợng đạt đợc.

C: hệ số chi phí cố định trong giá thành.Loại 5: Trả lơng khoán.

Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp không định mức đợc chi tiếtcho từng công việc hoặc định mức đợc nhng không chính xác hoặc những côngviệc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộkhối lợng công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định.

Hình thức này khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc thờihạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán Tuy nhiên vớihình thức lơng này thì khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ để xâydựng đơn giá tiền lơng chính xác cho công nhân nhận khoán.

Ngoài những hình thức tiền lơng chủ yếu nói trên theo Nghị định 317/ C T– HĐBT ngày 01/09/1990 các doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả lơngtheo định mức biên chế (khoán quỹ lơng) Doanh nghiệp áp dụng định mức biênchế thì quỹ lơng chế độ bằng tổng lao động định mức lao động hợp lý (sau khiđã sắp xếp lại lao động, kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý xác định rõ chức năngnhiệm vụ và biên chế các phòng ban) Công ty tính toán và khoán quỹ lơng chotừng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành kế hoạch công tác Nếu chiphí bộ máy gián tiếp ít thì thu nhập cao, ngợc lại không hoàn thành kế hoạch chiphí nhiều, biên chế lớn thì thu nhập ít.

Chế độ tiền lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớcthời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán chặt chẽ.Tuy nhiên chế độ trả lơng này khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉđể tránh gây thiệt thòi cho ngời nhận khoán cũng nh ngời giao khoán.

2.3.3 Các loại tiền thởng.

Tiền thởng là một biện pháp kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đốivới việc thúc đẩy ngời lao động phấn đấu thực hiện công việc ngày càng tốt hơn.

C x H1L x HKđ =

Trang 16

Thởng có rất nhiều loại, trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số haytất cả các loại tiền thởng sau:

- Thởng năng suất, thởng chất lợng: áp dụng khi ngời lao động thực hiện tốthơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ.

- Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết kiệm các loại vậtt, nguyên vật liệu có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn đảmbảo chất lợng theo yêu cầu.

- Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có sáng kiến cải tiến kỹ thuật,tìm ra các phơng pháp làm việc mới có tác dụng nâng cao chất lợng sản phẩmdịch vụ.

- Thởng lợi nhuận: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lãi trong trờng hợpnày ngời lao động sẽ đợc chia một phần tiền dới dạng tiền thởng Hình thức nàyáp dụng cho công nhân viên vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuối năm tuỳ theohình thức tổng kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thởng do hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất: áp dụng khi ngời laođộng làm việc với số sản phẩm vợt mức quy định của doanh nghiệp.

2.3.4 Các loại phúc lợi

Các loại phúc lợi mà ngời lao động đợc hởng rất đa dạng và phong phú, nóphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: quy định của Chính phủ, tập quántrong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính hoặc hoàn cảnh cụthể của doanh nghiệp Phúc lợi thể hiện sự quan tâm củadoanh nghiệp gồm có:

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế - Hu trí.

- Nghỉ phép, nghỉ lễ

- Ăn tra do doanh nghiệp đài thọ.

- Trợ cấp của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên đông con hoặc cóhoàn cảnh khó khăn.

- Quà tặng của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên vào các ngày lễ, tếthoặc các dịp sinh nhật, cới hỏi

Trang 17

- Tổ chức thăm quan, du lịch cho cán bộ công nhân viên bằng kinh phí tàitrợ của cơ quan, công đoàn cơ quan.

II Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trongdoanh nghiệp.

1 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng.

Trong hoạt động của mình, con ngời luôn có mục đích cụ thể Ngời laođộng khi làm việc họ thờng quan tâm đến việc nhận đợc bao nhiêu tiền công,mức tiền công đó có thoả mãn với mức hao phí lao động mà mình đã bỏ ra haykhông, có đủ bù đắp và tích luỹ để đảm bảo mức sống cho bản thân và gia đìnhhay không Do đó, việc quan tâm tới lợi ích của ngời lao động có tầm quantrọng đặc biệt đối với các nhà quản lý, đó là yếu tố đầu tiên và cũng là cuối cùnggắn bó ngời lao động với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải đảm bảo thunhập ổn định cho ngời công nhân, tiền công trả cho ngời lao động phải xứngđáng với khả năng, hiệu suất làm việc của họ Đối với ngời lao động nếu họ làmviệc với năng suất cao, chất lợng sản phẩm làm ra tốt thì họ sẽ nhận đợc mức l-ơng tơng ứng và ngợc lại.

- Có thể nói tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vậtchất đối với ngời lao động Vì vậy để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm đảm bảocho sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ ngời lao động có trình độ kỹ thuậtcao với ý thức kỷ luật tốt thì công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp phảiđặc biệt đợc coi trọng Tổ chức phân phối tiền lơng trong doanh nghiệp đợc côngbằng và hợp lý sẽ tạo ra tâm lý thoải mái giữa ngời lao động, hình thành khốiđoàn kết thống nhất, một lòng vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và lợi ích củabản thân họ Chính vì vậy mà ngời lao động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệttình, hăng say và họ có quyền tự hào về mức lơng họ đạt đợc Ngợc lại khi côngtác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thìkhông những nó đẻ ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa nhữngngời lao động với nhau, giữa ngời lao động với các cấp quản trị, cấp lãnh đạodoanh nghiệp, mà có lúc còn có thể gây nên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãngphí to lớn trong sản xuất Vậy đối với nhà quản trị, một trong những công việc đ-ợc quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờngxuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâuthuẫn có thể xảy ra trong phân phối tiền lơng và tiền thởng cho ngời lao động, đểrồi qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý Ngời ta đã chứng minh rằng:nếu tiền lơng đảm bảo tái sản xuất đợc sức lao động theo đúng nghĩa của nó thì

Trang 18

năng suất lao động sẽ đạt đợc tơng đối cao và nếu quản lý lao động tốt thì năngsuất sẽ cao hơn nhiều Ngợc lại nếu tiền lơng chỉ đảm bảo đợc 70% nhu cầu táisản xuất sức lao động thì năng suất lao động sẽ giảm đi 50%.

Nh vậy để khuyến khích ngời lao động làm việc thì doanh nghiệp cần phảicó chính sách, chế độ tiền lơng xứng đáng, phù hợp Đó cũng là nghệ thuật quảnlý của các nhà quản trị.

2 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng.

2.1 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng lao động

- Phải hình thành cơ cấu lao động tối u: Một cơ cấu lao động đợc coilà tối u khi nó đảm bảo đợc về số lợng ngành nghề và chất lợng lao động thậtphù hợp Ngoài ra phải phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củacác bộ phận hoặc các cá nhân với nhau, đồng thời phải tạo đợc sự đồng bộ, ănkhớp giữa các cá nhân, bộ phận trong cơ cấu Làm đợc nh vậy thì năng suất vàhiệu quả công việc sẽ đạt đợc mức cao nhất.

- Phải đảm bảo cả yếu tố vật chất và tinh thần cho ngời lao động: Để quảnlý tốt ngời lao động thì nhà quản lý phải biết kết hợp khéo léo giữa lợi ích vậtchất và lợi ích tinh thần Thông thờng có thể dùng lợi ích vật chất để khuyếnkhích ngời lao động nhng cũng có trờng hợp áp dụng hình thức này không cóhiệu quả hoặc chỉ mang tính chất phụ, nhất thời Lúc này nhà quản trị phải biếtkết hợp với lợi ích tinh thần nh bày tỏ sự quan tâm, thăm hỏi, động viên để tạodợc ấn tợng trong tâm trí ngời lao động.

- Phải đảm bảo các yếu tố vật chất phục vụ cho nơi làm việc của ngời laođộng nh: trang bị máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu Những yếu tố nàyphải đảm bảo cả về số lợng và chất lợng.

- Phải tăng cờng định mức lao động: Định mức lao động là xác định lợnghao phí lao động tối đa để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lợngcông việc) theo tiêu chuẩn và chất lợng quy định trong điều kiện tổ chức kỹthuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định, lợng lao động phải đợc lợng hoábằng những thông số có độ chính xác và đảm bảo đô tin cậy Xác định đ ợc địnhmức lao động sẽ xác định đợc những trách nhiệm và kết quả lao động của mỗingời, là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lơng, xây dựng phơng án tối thiểu hoáchi phí.

Trang 19

Ngoài ra phải không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, chính trị t tởng,chuyên môn nghiệp vụ đồng thời tăng cờng kỷ luật lao động đảm bảo điều kiệnan toàn cho ngời lao động.

2.2 Các nguyên tắc của việc quản lý, sử dụng tiền lơng.

- Phải xây dựng đợc một quy chế trả lơng đầy đủ, rõ ràng và thống nhất Đểđảm bảo đợc tính dân chủ, công khai, bản quy chế trả lơng phải đợc sự tham giađóng góp của Ban chấp hành công đoàn và phổ biến công khai đến từng ngời laođộng, đồng thời phải đăng ký với cơ quan giao đơn giá tiền lơng của doanhnghiệp.

- Công tác xây dựng đơn giá tiền lơng và xác định quỹ tiền lơng phải đảmbảo chặt chẽ và có độ chính xác cao để không gây thiệt thòi cho gời lao độngcũng nh ngời trả lơng Quỹ tiền lơng phải đợc phân phối trực tiếp cho ngời laođộng trong doanh nghiệp, không đợc sử dụng vào mục đích khác.

 Việc trả lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:

- Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Điều này bắt nguồn từ bản chấttiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động tiền lơng là nguồn thunhập chủ yếu của ngời lao động, do đó tiền lơng không những phải đảm bảo táisản xuất sức lao động mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ Không nhữngthế, tiền lơng còn phải đủ tích luỹ, tiền lơng ngày mai phải cao hơn hôm nay.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải dựa trên cơ sở sự thoả thuận giữangời sử dụng lao động và ngời lao động thông qua bản hợp đồng lao động Chí ítthì mức lơng nhận đợc của ngời lao động cũng phải bằng mức lơng tối thiểu doNhà nớc quy định.

- Việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chế chủyếu phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến củatừng bộ phận cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân.Đối với ngờilao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi, giữ vai trò quan trọng trongviệc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị thì mức tiền lơng vàthu nhập phải đợc trả thoả đáng.

Trang 21

Phần 2

Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trongCông ty Dệt May Hà Nội.– May Hà Nội.

a Vài nét khái quát về Công ty.

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Dệt – May Hà Nội ( tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội – Xínghiệp liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội - Công ty Dệt kim Hà Nội ) có trụ sở đặttại số 1 Mai Động – quận Hai Bà Trng – Hà Nội, có tổng diện tích 24 ha, làmột doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp Trang thiết bị của Công ty đều làtừ Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản Công ty chuyênsản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm sợi, dệt kim có chất lợng cao.

Ngày 7/4/1978 Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãngUnionmatex (CHLB Đức) ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội Ngày21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý Nhà máy vừahoạt động sản xuất vừa đầu t xây dựng thêm dây chuyền sản xuất.

Tháng 6/1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp, tên giao dịch là HANOSIMEX.

Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp quyết định tổ chức hoạt động Nhà máy sợiHà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội Trong gần 5 năm, Nhàmáy không ngừng phát triển với quy mô sản xuất ngày càng lớn mạnh Nhà máyđã sát nhập Nhà máy sợi Vinh, Nhà máy dệt Hà Đông, Nhà máy thêu Đông Mỹthành các xí nghiệp thành viên.

Tháng 6/1995, Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty dệt Hà Nội và đếntháng 3/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt – May Hà Nội Trải qua hơn20 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mìnhtrong ngành sản xuất dệt sợi trong và ngoài nớc Sản phẩm của Công ty đã cómặt trên thị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, úc,Thái Lan Hiện nay, Công ty Dệt May Hà Nội có 9 đơn vị thành viên:

- Tại quận Hai Bà Trng Hà Nội gồm:

Nhà máy sợi; Nhà máy May 1, 2; Nhà máy dệt nhuộm; Nhà máy cơ điện;Nhà máy dệt vải DeNim

Tháng 7 năm 2001 có thêm nhà máy may 3 Ngoài ra còn có một số xínghiệp sản xuất ống giấy, bao bì, nhựa đóng gói tự hạch toán kinh doanh

Trang 22

- Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội có Nhà máy may Đông Mỹ- Tại thị xã Hà Đông – Hà Tây có Nhà máy dệt Hà Đông - Tại thành phố Vinh – Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh

Ngoài ra còn có nhiều cửa hàng thơng mại dịch vụ, cửa hàng giới thiệusản phẩm.

 Năng lực sản xuất của Công ty.

- Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi với sản lợng 10.000 tấn/năm.

- Năng lực dệt kim:

Sản phẩm vải các loại là 4.000 tấn / năm.

Sản phẩm may là 8 triệu/năm (trong đó 7 triệu là sản phẩm xuất khẩu )Sản phẩm khăn bông 1.000 tấn /năm

- Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân là 30 triệu USD/năm.

- Là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp, trong cơ chế thị trờngđể đứng vững và ngày một phát triển trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế thìsản phẩm của Công ty phải ngày càng phong phú về chủng loại và mẫu mã.

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm nh:+ Các loại vải đơn và sợi xe có chất lợng cao nh: sợi Cotton, Sợi peco, SợiPe với chỉ số trung bình (NE ) là: 36/I

+ Các loại dệt kim thành phẩm: Rb, Interlob, single, các sản phẩm maymặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim.

+ Các loại khăn bông, lều du lịch.

Công ty chuyên nhập các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất: bôngPolyeste, phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất, thuốc nhuộm.

II Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.

1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Nhà máy sợi, sợi Vinh: chuyên sản xuất sợi cho dệt vải.

Trang 23

- Nhà máy dệt nhuộm : sản xuất vải dệt kim (gồm vải mộc và vải thànhphẩm đã qua nhuộm).

- Nhà máy dệt Hà Đông sản xuất khăn mặt bông, lều, bạt xuất khẩu, may mũ.- Các Nhà máy may: may các sản phẩm may, dệt kim, dệt thoi.

- Nhà máy cơ điện: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa hỏng hóc chocả các dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống giấy túi PE, vành chốngbẹp cho sợi, bao bì Cung cấp điện, nớc, khí nén cho các đơn vị.

2 Về kỹ thuật và chất lợng sản phẩm.

Công ty đã chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độ sảnxuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc cảvề chủng loại chất lợng sản phẩm, hình thức mẫu mã Hơn 2/3 chủng loại sảnphẩm kiểu cũ đã đợc chuyển sang loại mới cải tiến nh: sợi PeCo, Ne 83/17, sợiCotton Ne30, Ne 32 Cotton dệt kim, quần áo, khăn Các sản phẩm đợc cải tiếnđảm bảo chất lợng về kỹ thuật, tiết kiệm về vật t cũng nh thời gian.

Ngày nay cùng với sự tăng trởng và phát triển về kinh tế của đất nớc kéotheo sự tăng trởng về tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu về may mặc Do đó tiềmnăng phát triển về ngành dệt may Việt Nam là rất lớn Đó chính là tiền đề thuậnlợi cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên,cơ cấu tiêu dùng sản phẩm dệt may lại có xu hớng thay đổi Tỉ lệ sản phẩm cóchất lợng cao sẽ tăng lên và ngợc lại tỉ lệ tiêu dùng các sản phẩm có chất lợngthấp sẽ giảm xuống Do vậy đã đặt cho công ty những thách thức mới đòi hỏiphải có chiến lợc kinh doanh đúng đắn để dần chiếm lĩnh thị trờng, cạnh tranhvới những sản phẩm dệt may của các công ty khác trong và ngoài nớc.

Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, đáp ứng đợcnhu cầu đa dạng của thị trờng và từ đó tạo thuận lợi cho việc mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.Song, để có thể mở rộng đợc thị phần của mình trong nớc cũng nh trên thế giớithì đòi hỏi Công ty phải có chính sách, chiến lợc đúng đắn, phù hợp với từng loạisản phẩm trong từng giai đoạn phát triển.

Trang 24

III Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của Công ty.

1 Đặc điểm về bộ máy quản lý.

Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng trên cơ sở quyền làm chủcủa tập thể lao động Tổng Giám đốc công ty do Chính phủ bổ nhiệm, là ngời đạidiện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu tráchnhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhànớc Giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty có 4 Phó Tổng giám đốc điều hànhdo Tổng giám đốc chọn và đề nghị Tổng Công ty dệt may Việt Nam bổ nhiệm.Các bộ phận quản lý cấp giám đốc, phó giám đốc các Nhà máy thành viên, trởngphó các phòng ban, trởng phó các đơn vị trung tâm kiểm tra chất lợng sản phẩm,y tế, dịch vụ do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thờng vụ Đảnguỷ, phiếu thăm do tín nhiệm của tập thể cán bộ quản lý

Các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, do Tổng giám đốcquy định và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập – thực hiện kếhoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Mỗi Nhà máy thuộc Công ty là một đơn vị tổ chức sản xuất Giám đốc cácNhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc Công ty về toàn bộhoạt động sản xuất, theo phân cấp quản lý của Công ty

Trang 25

Biểu 1 SÈ Ẽổ tỗ chực CẬng ty Dệt May HẾ Nời

Ban CBSXMN may 3

tỗng giÌm Ẽộc

Phọ tỗng giÌm Ẽộc kiàm ẼỈi diện l·nh

ẼỈo (QMR)

Phọ tỗng giÌm

Ẽộc IIKtoÌn-TchÝnhPhòng Phọ tỗng giÌm Ẽộc III Phọ tỗng giÌm Ẽộc IV

PhòngKthuật- ưt

NhẾ mÌy sùi

NhẾ mÌy dệtDENIM

CÌc NhẾ mÌy dệt sùi khÌc

Phòng Xuất nhập khẩu

Trung tẪmy tếPhòngưởi sộng

PhòngTchực-HchÝnhTrung tẪm

TN_KTCLSPMN Dệt nhuờm

MN May1MN may 2MN may ưẬng Mý

MN cÈ Ẽiện

Trang 26

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy đặc trng quản lýcủa Công ty Dệt- May Hà Nội là quản lý trực tuyến chức năng Cơ cấu này chỉđạo sản xuất kinh doanh một cách nhạy bén, kịp thời, đảm bảo phát huy những uđiểm của chế độ một thủ trởngvà thế mạnh của các bộ phận chức năng.

2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc chuyển nền kinh tế từbao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa thì ngoài việc kinh doanh để duy trì hoạt động và tạo thêm công ănviệc làm, thu nhập cho ngời lao động Công ty còn mở rộng thị trờng với các nớckhác Hầu hết các thiết bị máy móc trên dây chuyền sản xuất của Công ty đợctrang bị là nhập từ Italia, sản xuất vào những năm 1978-1979, chất lợng máymóc thiết bị chỉ đạt ở mức tơng đối.

Do vậy sản phẩm của Công ty mặc dù rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã,kích cỡ với những chỉ số kỹ thuật khác nhau nhng cũng cha thực sự đáp ứng đợcnhu cầu của ngời tiêu dùng Chính vì vậy mà sản xuất đợc hàng có chất lợng caophục vụ cho xuất khẩu là rất khó khăn Hiện nay hàng may mặc của Công ty sảnxuất để xuất khẩu sang thị trờng Đài Loan, Nhật Bản và một số nớc EU, Mỹ =>Tỷ lệ xuất khẩu chiếm trên 80% sản phẩm sản xuất ra Công ty Dệt -May Hà Nộilà một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng có nhiệm vụ vừa sản xuấtvừa tiêu thụ hàng hoá Mặt hàng chính của Công ty là sản phẩm sợi và dệt kim,đây là những sản phẩm mà trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Sợi làsản phẩm truyền thống và hiện nay vẫn là sản phẩm chủ lực của công ty Loạisản phẩm này rất quan trọng vì nó là nguyên vật liệu đầu vào cho công nghệ dệtvải mà nhu cầu sử dụng vải thờng tăng theo mức tăng trởng của nền kinh tế nênnó đòi hỏi ngày càng có những sản phẩm chất lợng cao Xác định đợc nhiệm vụcủa mình, Công ty đã quán triệt phơng châm sản xuất:

- Chỉ đa vào chiến lợc kế hoạch sản xuất mặt hàng đã đợc ký hợpđồng hoặc chắc chắn đợc tiêu thụ trên thị trờng.

- Sản xuất cái thị trờng cần chứ không sản xuất cái mình sẵn có Dođó sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thờng căn cứ kết quảtiêu thụ sản phẩm trên thị trờng để làm tiền đề cho kỳ sau.

Mỗi sản phẩm có một đặc điểm riêng biệt và chiếm vị trí khác nhau trongquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh trên thị trờng Do vậy việc

Trang 27

hiểu rõ đặc điểm sản phẩm và vị trí của nó sẽ giúp cho quá trình quản lý vàhoạch định chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Song song với sự phát triển sản xuất, thiết bị máy móc hiện nay của Côngty chủ yếu nhập từ Nhật, Đức,ý, Bỉ, nguồn vốn của Công ty cũng không ngừngđợc củng cố và gia tăng nhanh chóng Tổng số vốn đầu t năm 1996 là 7,8 tỷđồng và năm 2000 đầu t xây dựng Nhà máy Dệt vải DENIM, đầu t năm 2000 là166 tỷ đồng Với nguồn vốn lớn Công ty có điều kiện để mở rộng và phát triểnsản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh khảnăng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

IV Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây.

Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp lớn với nhiều chủng loại,sản phẩm phong phú, đa dạng Doanh thu hàng năm của Công ty trên 450 tỷđồng, đóng góp không nhỏ vào nguồn ngân sách Nhà nớc, tạo công ăn việc làmcho hơn 5.000 cán bộ công nhân viên đồng thời cung cấp các sản phẩm maymặc, dệt kim, các sản phẩm khăn bông, sản phẩm sợi cho nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và xuất khẩu Sản phẩm của Công ty hiện nay đã tạo đợc uy tín đối vớikhách hàng trong và ngoài nớc.

Sau đây là biểu 2 phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhữngnăm gần đây:

Giá trị tổng sản lợng.Tổng doanh thu.Nộp ngân sách.Thu nhập bình quân.Hệ số lơng

Năng suất lao động bình quânQuỹ lơng trích vào giá thànhKim ngạch xuất khẩu.Kim ngạch nhập khẩu.Lợi nhuận.

1000 đ1000 đ1000 đđ/ ng/ thhệ sốđ /ngđ1000 USD1000 USDđ

Qua bảng trên ta thấy về mặt quy mô doanh thu của Công ty tăng đều quacác năm và cả lợi nhuận cũng vậy Điều này thể hiện chiến lợc kinh doanh đúng

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1. Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội - Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội
i ểu 1. Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 31)
Qua bảng trên ta thấy về mặt quy mô doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm và cả lợi nhuận cũng vậy - Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội
ua bảng trên ta thấy về mặt quy mô doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm và cả lợi nhuận cũng vậy (Trang 35)
Biểu 7 bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp. - Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội
i ểu 7 bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp (Trang 57)
Biểu8: Tình hình tăng giảm lao động. - Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội
i ểu8: Tình hình tăng giảm lao động (Trang 60)
Biểu 9: Tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập của ngời lao động. - Tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt - may Hà Nội
i ểu 9: Tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập của ngời lao động (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w