Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
202,5 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦULao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tạivàpháttriển của xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Laođộng của con người trong pháttriển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt con người là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt khác con người được hưởng lợi ích của mình là tiềnlươngvà các khoản trích theo lương.Tiền lương là khoản tiền công trả cho người laođộng tương ứng với số lượng, chất lượngvà kết quả lao động.Tiền lương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức, đồng thời là những yếu tố CFSX quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.Quản lýlaođộngtiềnlương là một yêu cầu cần thiết và luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ cơ chế bao cấp sang. Em đã nhận rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề quảnlýlaođộngtiềnlương ở Việnchiếnlượcvà chương trình giáo dục".Đề tài gồm 3 phần:Phần I: Lời mở đầuPhần II: Thực trạng về quảnlýtiềnlương ở Việnchiếnlượcvà chương trình giáo dục.Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnlýlaođộngtiềnlương ở Việnchiếnlượcvà chương trình giáo dục.Trang 1
PHẦN IITHỰC TRẠNG VỀ QUẢNLÝLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNG Ở VIỆNCHIẾNLƯỢCVÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCI. Giới thiệu về Việnchiếnlượcvà Chương trình giáo dục1. Sự ra đời của ViệnTheo Quyết định số 4218/QĐ-BGD và ĐT ngày 1/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáodụcvà Đào tạo. Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục được thành lập trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học giáodụcvàViện nghiên cứu pháttriểngiáodục cũ). Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục thuộc Bộ Giáodụcvà đào tạo, được thành lập theo Nghị định số 29/CP của Chính phủ là cơ quan nghiên cứu quốc gia về kế hoạch giáodục nhằm phục vụ pháttriển sự nghiệp giáodục đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước.2. Chức năng và nhiệm vụ của Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục 2.1. Chức năng- Nghiên cứu cơ bản vàtriển khai khoa học giáodục cho giáodục mầm non, giáodục phổ thông, giáodục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, giáodục đại học, giáodục thường xuyên, giáodục dân số môi trường, đánh giá chất lượnggiáodục tư vấn khoa học cho Bộ trưởng trong việc đề ra các chủ trương giải pháp chỉ đạo, quảnlývàpháttriển sự nghiệp giáodục đào tạo, tổng kết kinh nghiệm giáodụctiên tiến, xây dựng mô hình giáodục cho nhà trường tương lai, góp phần xây dựng khoa học giáodục Việt Nam.- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ Đại học và sau Đại học về khoa học giáo dục.- Thông tin khoa học giáodục phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, chỉ đạo, quảnlýgiáodụcvà phổ biến tri thức khoa học thường thức trong nhân dân.Trang 2
2.2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu và vận dụng những quan điểm giáodục của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giáodục Hồ Chí Minh, đường lối chính sách giáodục của Đảng và Nhà nước, truyền thống giáodục Việt Nam và kinh nghiệm xây dựng giáodục của các nước góp phần xây dựng kế hoạch giáodục Việt Nam.- Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về tâm lý, sinh lý học lứa tuổi vàgiáodục học.- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp phương tiệnvà các hình thức tổ chức giáodục - dạy học, tổ chức quảnlý đánh giá cho các loại hình trường học, cấp học, bậc học, ngành học (mầm non, phổ thông, giáodục chuyên nghiệp dạy nghề giáodục thường xuyên) ở mọi vùng của đất nước, cho mọi đối tượng, nghiên cứu những vấn đề chung của giáodục đại học. Tư vấn khoa học cho Bộ trưởng đề ra các chủ trương giải pháp chỉ đạo, quảnlývàpháttriển sự nghiệp giáodục của đất nước.- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung phương pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáoviên cho giáodục mầm non, giáodục phổ thông, giáodục trung học chuyên nghiệp dậy nghề, giáodục thường xuyên, giáodục dân số môi trường, đánh giá chất lượnggiáodụcvà những vấn đề chung về đào tạo cán bộ giảng dạy đại học.- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học giáodục có trình độ đại học và sau đại học cho các chuyên ngành khoa học giáo dục, đặc biệt chăm lo việc đào tạo và bồi dưỡng những cán bộ đầu đàn cho các chuyên ngành khoa học giáo dục, tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng trong và ngoài ngành.- Tổ chức và phối hợp công tác nghiên cứu về khoa học giáodục với các cơ quan trong ngành giáodục đào tạo và các ngành liên quan.- Thu thập, lưu trữ, xử lý, phổ biến thông tin khoa học giáodụcvàquảnlýgiáodục ở trong nước và trên thế giới phục vụ cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ nói trên, hợp tác với các cơ sở giáodục địa phương trong việc vận dụng và ứng dụng những thành tựu của khoa học giáodụcvà những kinh nghiệm giáo Trang 3
dục tiêntiến vào thực tiễn trường học, tổ chức tuyên truyền phổ biến những tri thức khoa học giáodục trong nhân dân.- Thực hiện các chương trình, dự án và các loại hình hợp tác nghiên cứu khoa học giáodục với các nước và các tổ chức quốc tế.3. Quá trình pháttriển hoạt động của Viện- Được thành lập theo quyết định số 4218/QĐ của BGĐ và ĐT ngày 11/8/2003 của Bộ trưởng Giáodụcvà Đào tạo. Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục được thành lập và đào tạo trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học GiáovàViện Nghiên cứu pháttriểngiáo dục).- Vận dụng các chủ trương đổi mới về pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng, Chính phủ, phương hướng chỉ đạo của Bộ Giáodụcvà Đào tạo, làm cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu khoa học giáodục của Viện.- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (nghiên cứu lý luận,nghiên cứu ứng dụng, triển khai) ngắn hạn, dài hạn, dự báo pháttriểngiáo dục.- Điều chỉnh, hệ thống vàpháttriểnđồng bộ các hướng nghiên cứu khoa học giáodục các loại hình giáo dục, các cấp học, các hoạt độngvà kinh nghiệm giáo dục.- Củng cố và mở rộng sự hợp tác nghiên cứu khoa học giáodục với nước ngoài và các tổ chức quốc tế cũng như các địa phương và các ngành trong nước.- Tổ chức thông tin và trao đổi thông tin về khoa học giáodục với các tổ chức khoa học trong nước và nước ngoài- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học theo hướng hệ thống đồng bộ coi trọng chất lượng. Đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ đầu đàn cho các chuyên ngành khoa học giáo dục.- Xây dựng các cơ sở thực nghiệm để tiến hành thực hiện những công trình nghiên cứu về khoa học giáodục của Viện.Trang 4
- Kiến nghị với Bộ và Nhà nước về chiếnlượcgiáo dục, các chủ trương về giáo dục, đề nghị triển khai kết quả những công trình nghiên cứu khoa học giáodục đã qua nghiên cứu, thử nghiệm trong hệ thống giáodục quốc dân.- Tổ chức sản xuất thử và xuất bản các ấn phẩm, công bố các công trình nghiên cứu của Viện.4. Kết quả hoạt động của Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục - Số liệu được trích từ báo cáo kết quả kinh doanh của Viện trong năm 2003Bảng 1:Chỉ tiêu ĐVT Quý III Quý IV1. Vốn kinh doanh Nghìn đồng 500.000 700.0002. Laođộng - tiềnlương 130 135- Laođộng đang làm việc Người 120 135- Laođộng nghỉ việc Người 10 15- Thu nhập bình quân Nghìn đồng3. Kết quả kinh doanh Nghìn đồng 38.380 46.7585. Cơ cấu tổ chức + Đảng uỷ Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục có một Đảng bộ, mỗi đơn vị trong Viện có một chi bộ, mỗi phòng nghiên cứu có một tổ Đảng.+ Viện trưởng: Thay mặt Bộ Giáodụcvà Đào tạo điều hành cao nhất mọi hoạt động nghiên cứu và các hoạt động khác của Viện.+ Phòng Tổ chức laođộng - Xây dựng bộ máy quản lý, đơn vị sản xuất, chức danh viên chức, sắp xếp bố trí CNVC vào các vị trí sản xuất, công tác phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực. Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ CNVC có phẩm chất đạo đức, giác ngộ chính trị, có chuyên môn, nghiệp vụ vững.- Lập kế hoạch laođộng - tiềnlương theo kỳ sản xuất kinh doanh, tính chi trả tiềnlương hàng tháng xây dựng quy chế trả lương, thưởng, nghiên cứu các chế Trang 5
độ chính sách, luật lao động, xây dựng quy chế để áp dụng vào Việnvà phổ biến cho CNVC biết.+ Phòng kế toán tài chính- Tổ chức sắp xếp thật hợp lý, kế hoạch, tập trung các bộ phận kế toán thống kê trong phòng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao về công tác kế toán tài chính, thống kê.- Ghi chép phản ánh được các số liệu hiện có về tình hình vận động toàn bộ tài sản của công ty. Giám sát việc sử dụng bảo quảntài sản của các đơn vị.- Phản ánh chính xác tổng số vốn hiện có và các nguồn hình thành vốn. Xác định hiệu quả sử dụng đồng vốn đưa vào kinh doanh, tham gia lập các dự toán phương án kinh doanh.Kiểm tra chặt chẽ các chi phí trong xây dựng kiến thiết cơ bản. Quyết toán bóc tách các nguồn thu và tổng chi phí của tất cả các lĩnh vực kinh doanh. Tính toán hiệu quả kinh tế, lợi nhuận đem lại trong toàn Viện.- Thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của pháp lệnh kế toán, thống kê, chế độ tài chính của Nhà nước. Thực hiện đúng yêu cầu về quy định báo cáo quyết toán thống kê hàng tháng, quý, năm với chất lượng cao, chính xác, kịp thời, trung thực.- Tham mưu đắc lực cho lãnh đạo Viện trong lĩnh vực quảnlý kinh doanh vật tư, tiền vốn, tập hợp các số liệu thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo Viện điều hành chỉ đạo nghiên cứu.+ Phòng kế hoạch điều độ: Trên cơ sở các định hướng chiến lược, xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Viện.- Xây dựng hệ thống định mức kinh tế, kĩ thuật phù hợp với từng thời điểm cụ thể của các lĩnh vực, in ấn và xuất bản tạp chí, sách, ấn phẩm trình Viện trưởng phê duyệt.+ Phòng Kĩ thuậtTrang 6
- Soạn thảo các quy chế về in ấn, xuất bản của Việnvà đôn đốc thực hiện các quy trình, quy phạm kĩ thuật của ngành đã ban hành.- Quảnlý kĩ thuật xưởng in, kiểm tra hướng dẫn công nghệ và nghiệm thu sản phẩm, lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thiết bị.+ Phòng cung ứng dịch vụ vật tưTổ chức hệ thống cung ứng, mua bán vật tư, hợp lý phù hợp với quy mô của Viện. Mở sổ sách theo dõi các hoạt động mua bán vật tư và báo cáo quyết toán với Viện kịp thời và chính xác.II. Thực trạng về quảnlýlaođộng - tiềnlương ở Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục 1. Đặc điểm về laođộng ở Viện1.1. Vấn đề laođộng ở Viện+ Cán bộ nghiên cứu khoa học: Đặc điểm hoạt động của Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục đây là một loại laođộng mang tính chất đặc thù vì tính độc lập tương đối cao, thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình nghiên cứu từ khâu chọn đề tài nghiên cứu đến khâu hoàn thành đề tài. Vì vậy đòi hỏi cán bộ nghiên cứu khoa học phải có phẩm chất như: có tính độc lập tự chủ và ý thức tự giác cao, có khả năng tư duy sáng tạo và xử lý linh hoạt các tình huống nảy sinh trong quá trình nghiên cứu, phải có trình độ hiểu biết rộng. Hiện nay Viện có số lượnglaođộng đang làm việc là 150 người.Trong đó:- Cán bộ quản lý: 3 người- Cán bộ nghiên cứu: 70 người- Cán bộ kế toán: 8 người- Cán bộ kĩ thuật: 15 người- Công nhân sản xuất: 54 người.Trang 7
1.2. Cơ cấu laođộng Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung vàViệnchiếnlượcvà Chương trình giáodục nói riêng, việc xác định số lượnglaođộng cần thiết ở từng bộ phận có ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề hình thành cơ cấu laođộng tối ưu.Nếu thừa sẽ gây khó khăn cho quỹ tiềnlương gây lãng phí lao động, ngược lại nếu thiếu sẽ không đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào cho cơ cấu này hợp lý, điều này Viện đang dần sắp xếp và tổ chức lại.Bảng 2: Biểu cơ cấu laođộng Bộ phậnQuý III 2003 Quý IV 2003 Quý I 2004KH TH KH TH KH THLao động trực tiếp (%) 78,2 75,23 82,4 77,89 78,0 78,0Lao động gián tiếp (%) 21,8 24,77 17,6 22,11 22,0 22,0Tổng 100 100 100 100 100 100Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy về cơ cấu laođộng so với kế hoạch thì nói chung Viện thực hiện tương đối tốt, Viện chú trọng bố trí laođộng hợp lý theo kế hoạch đề ra. Tỉ lệ laođộng gián tiếp cho đến nay có xu hướng giảm rõ rệt do yêu cầu của cơ chế thị trường cần phải gọn nhẹ nhưng phải đảm bảo có hiệu quả. Bên cạnh đó ta thấy bộ phận trực tiếp có số laođộng tăng nhiều hơn bộ phận gián tiếp điều này cũng dễ hiểu vì hầu các cán bộ nghiên cứu là laođộng trực tiếp. Hơn nữa Viện đang có xu hướng tinh giảm gọn nhẹ bộ máy gián tiếp theo chủ trương của Nhà nước. Viện đang cố gắng sắp xếp một người kiêm nhiều việc, tiến hành lại laođộng giữa bộ phận trực tiếp và bộ phận gián tiếp. Đối với laođộng gián tiếp thì Viện vẫn có biện pháp tích cực để giảm số laođộng mà vẫn đảm bảo yêu cầu cũng như nhiệm vụ của Viện.1.3. Số lượnglaođộng - Số lượnglaođộng là một trong những nhân tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng số lượnglao Trang 8
động cần xác định mức tiết kiệm lãng phí. Trên cơ sở đó tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng laođộng tốt nhất.Tình hình thực hiện số lượnglaođộng trong Viện gồm:+ Cán bộ quản lý+ Cán bộ nghiên cứu (cán bộ quản lý, nhân viên)+ Cán bộ kỹ thuật (trưởng phòng, nhân viên)+ Cán bộ kế toán+ CNSXBảng 3Chỉ tiêuQuý III 2003 Quý IV 2003 Quý I 2004KH TH % KH TH % KH TH %+ CB quảnlý 4 2 50 5 3 60 4 3 75+ CB nghiên cứu 40 30 75 60 50 83,3 80 70 87,5+ CB Kế toán 10 4 40 12 6 50 10 8 80+ CB Kĩ thuật 20 12 60 22 13 5,9 25 15 60+ CNSX 60 45 75 70 48 68,5 70 54 77Tổng laođộng 134 93 69,4 169 121 72 189 150 79,4Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng: Tổng số laođộng của công ty qua các năm đều có sự biến độngvà có sự chênh lệch giữa kỳ thực hiện so với kế hoạch là tương đối.Quý III năm 2003 đạt 69,4% so với kế hoạchQuý IV năm 2003 đạt 72% so với kế hoạchQuý I năm 2004 đạt 79,4% so với kế hoạchTuy nhiên để đánh giá số laođộng thực hiện qua các năm có đạt hiệu quả hay không thì phải liên hệ tới tình hình kế hoạch doanh thu của Viện.Bảng 4: Trang 9
Đơn vị tính: nghìn đồngDoanh thuKế hoạch Thực hiệnSố tuyệt đốiSố tương đốiQuý III năm 2003 579.109 583.463 +4.362 101%Quý IV năm 2003 390.000 448.000 +58.000 115%Quý I năm 2004 390.000 558.000 +168.000 143%Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy rằng doanh thu của Viện có xu hướng giảm, cụ thể số kế hoạch quý IV năm 2003 so với quý III năm 2003 giảm 189.110.000 đồng, còn số thực hiện quý IV năm 2003 so với quý III năm 2003 giảm 135.463.000 đồng.1.4. Chất lượnglaođộng ở ViệnTrong nghiên cứu khoa học trình độ của cán bộ nghiên cứu có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc mang lại hiệu quả trong nghiên cứu. Chất lượnglaođộng ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ nghiên cứu và kết quả nghiên cứu điều đó thể hiện ở trình độ của các cán bộ nghiên cứu, cụ thể theo số liệu quý III năm 2003 như sau:Giáo sư: 20 ngườiTiến sĩ: 20 ngườiThạc sĩ: 30 ngườiHiện nay Viện có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật tương đối đông được đào tạo qua các trường đại học. Đặc biệt là những cán bộ chủ chốt, hầu hết là có năng lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong số đội ngũ hiện nay có 10 người có trình độ đại học, 5 người có trình độ trung học. Qua phân tích tình hình laođộng ở Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục trong những năm qua Viện đã có những thành tích đáng kể. Viện có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu của Nhà nước. Viện có số laođộng phần lớn là nam giới chiếm tỉ lệ 70%. Điều này đòi hỏi việc quảnlýlaođộng phải có thay đổi trong tư duy, tìm những hình thức, phương pháp, cơ chế quảnlý thích hợp nhằm đem lại Trang 10
[...]... VỀ QUẢNLÝLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNG Ở VIỆNCHIẾNLƯỢCVÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁODỤC 2 I Giới thiệu về Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục 2 1 Sự ra đời của Viện 2 2 Chức năng và nhiệm vụ của Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục 2 2.1 Chức năng 2 2.2 Nhiệm vụ .3 3 Quá trình phát triển hoạt động của Viện 4 4 Kết quả hoạt động của Việnchiếnlược và. .. trình giáodục 5 5 Cơ cấu tổ chức 5 II Thực trạng về quảnlýlaođộng - tiềnlương ở Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục .7 1 Đặc điểm về laođộng ở Viện 7 1.1 Vấn đề laođộng ở Viện 7 1.2 Cơ cấu laođộng 8 1.3 Số lượnglaođộng .8 1.4 Chất lượnglaođộng ở Viện 10 1.5 Các hình thức tổ chức quảnlýlaođộng của Viện .11 2 Vấn đề tiền. .. độngtiềnlương ở Việnchiếnlượcvà Chương trình giáodục * Hoàn thiện sắp xếp lại đội ngũ laođộng Do laođộng trong một số bộ phận của Viện chưa hợp lý nên còn có tình trạng thừa laođộng hay thiếu laođộngViện còn phân công và hợp tác các bộ phận để kết hợp tốt hơn nữa việc sử dụng laođộngvà năng suất laođộng từng cá nhân Viện cần giáodục tư tưởng cho người laođộng vì làm việc trong Viện Nên... tiềnlương của Viện 11 2.1 Phương pháp tính quỹ lương của Viện 11 2 Hình thức trả lương ở Viện 12 3 Nhận xét chung 13 PHẦN III .15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNLÝLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNG CỦA VIỆN 15 I Phương hướng pháttriển của Viện .15 II Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnlý lao độngtiềnlương ở Việnchiếnlượcvà Chương... 1.334.000 Với mức lương này CBCNV tạm ổn định và yên tâm làm việc 2 Hình thức trả lương ở Viện - Hình thức trả lương theo thời gian: Việnchiếnlượcvà chương trình giáodục trả lương theo thời gian cho đa số người laođộngTiềnlương của người laođộng căn cứ vào: Trang 12 Lương giờ: tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc... huy được hay không một phần phụ thuộc vào hiệu quả công tác quảnlývà phân phối laođộngtiềnlương trong Viện Trang 18 Qua thời gian ngắn thực tập tạiViệnchiếnlượcvà Chương trình giáodục em đã nghiên cứu đề tài: "Một số vấn đề về quảnlýlaođộngtiền lương" do thời gian có hạn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và thầy cô hướng dẫn Em xin chân thành... thành phân công, hợp tác lao động, tổ chức laođộng hợp hợp lý nơi làm việc, áp dụng các phương pháp và thao tác làm việc tiêntiến hoàn thiện các điều kiện lao động, hoàn thiện định mức lao động, khuyến khích vật chất tinh thần, đề cao kỷ luật laođộng Các công tác quảnlý lao độngtiềnlương trong Viện giữ vai trò quan trọng đặc biệt vì nó ảnh hưởng quyết định đến kết quả laođộng cuối cùng của sản... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNLÝLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNG CỦA VIỆN I Phương hướng pháttriển của Viện - Để phát huy tính năng động, tự chủ của mỗi thành viên trong Viện Sau khi tham khảo ý kiến của CNVC, sau khi nghiên cứu Nghị quyết và chỉ thị của cấp trên, Viện thấy vẫn phải tiếp tục tổ chức lại nghiên cứu khoa học Cụ thể là Viện đề nghị với Bộ giáodụcvà đào tạo xét duyệt những công việc... tình trạng lãng phí lao động, góp phần nâng cao năng suất laođộng yêu cầu của tổ chức laođộng trong Viện là phải đảm bảo tổ chức laođộng khoa học, áp dụng khoa học kĩ thuật trong tổ chức nơi làm việc bố trí laođộng hợp lý trong việc sử dụng lao động, nâng cao năng suất chất lượnglaođộngđồng thời sử dụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất Cụ thể: + Về mặt kinh tế: Tổ chức laođộng khoa học phải... lực phấn đấu laođộng nâng cao năng suất, chất lượngvà hiệu quả laođộng Việc áp dụng hình thức trả lương vào trong mỗi doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng đối với người quảnlý vì mỗi hình thức trả lương đều có những ưu, nhược điểm riêng do đó phải phát huy được những điểm mạnh và hạn chế những nhược điểm của chúng Phải làm sao cho tiền lương, tiền thưởng thực sự là động lực phát triển, thúc đẩy . về quản lý tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến. Thực trạng về quản lý lao động - tiền lương ở Viện chiến lược và Chương trình giáo dục 1. Đặc điểm về lao động ở Viện1 .1. Vấn đề lao động ở Viện+ Cán bộ