1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí

54 468 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí

Trang 1

Lời nói đầu

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời tạo ra của cải vật chấtvà các giá trị tinh thần cho xã hội, lao động có năng suất chất lợng hiệu quả cao,là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nớc Do vậy, việc bảo đảm quyền lợicho ngời lao động đặc biệt là vấn đề tiền lơng luôn luôn đợc Đảng và Nhà nớcquan tâm Vì thế, các quy định của pháp luật về quản lý lao động đã đợc phápđiểm hoá thành bộ luật lao động đã đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khoá IX kỳhọp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995.

Tuy nhiên, từ năm 1993 chúng ta mới chính thức coi sức lao động là hànghoá từ đó mà thị trờng lao động ở nớc ta mới dần đợc hình thành do tính chấtmới mẻ của thị trờng lao động ở nớc ta, cho nên còn đang nảy sinh nhiều vấn đềbức xúc và vớng mắc cả về lý luận và thực tiễn cần phải giải quyết, trong đó vấnđề quan trọng nhất đặt ra cho luật pháp là làm thế nào để tạo ra một cơ chế nhằmcân bằng lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ lao động, vừa đảm bảo quyền vàlợi ích hợp lý, hợp pháp cho ngời lao động, vừa đảm bảo quyền và lợi ích hợp lý,hợp pháp cho ngời sử dụng lao động trong đó tiền lơng là vấn đề có tính nhạycảm nhất, tác động tới tính cân bằng lợi ích nói trên nh vậy thì nghiên cứu tiền l-ơng là cần thiết.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp khôngnhững có quan hệ với Nhà nớc, với các doanh nghiệp và với các chủ thể khác màcòn có các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp trong đó quan hệ về bảo đảm tiềnlơng có vị trí rất quan trọng là vấn đề đợc đông đảo ngời lao động quan tâm Vì

vậy, em chọn đề tài: "Pháp luật về tiền lơng và việc thực hiện tại Công ty Dụngcụ cắt và Đo lờng cơ khí".

Chuyên đề ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung ợc chia làm 3 chơng.

đ-Chơng I: Những vấn đề lý luận về pháp luật tiền lơng

Chơng II: Thực tiễn việc áp dụng pháp luật tiền lơng tại Công ty dụng cụ

cắt và đo lờng cơ khí.

Trang 2

Ch¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p c¬ b¶n nh»m hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ tiÒn

l-¬ng trong doanh nghiÖp nãi chung vµ t¹i C«ng ty dông côc¾t vµ ®o lêng c¬ khÝ nãi riªng.

Trang 3

Chơng I:

Những vấn đề lý luận về pháp luật tiền lơng

I.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng

I.1.1 Khái niệm tiền lơng

I 1.1.1 Tiền lơng nhìn dới góc độ kinh tế

Tiền lơng là một phức tạp và là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoahọc khác nhau, chủ yếu và trớc hết là khoa học kinh tế và khoa học pháp lý

Dới góc độ kinh tế tiền lơng có thể đợc gọi với nhiều tên khác nhau, nh:Tiền lơng, tiền công, thủ lao lao động

Trong cơ chế cũ, tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân, biểuhiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối kế hoạch cho công nhân viênchức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến.

Hiện nay ở nớc ta vẫn có sự phân biệt giữa tiền lơng và thu nhập laođộng, tiền lơng và phụ cấp, tiền lơng và tiền thởng Bộ luật lao động : "Tiền lơngcủa ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theonăng suất, chất lợng và hiệu quả công việc "(Điều55) "các chế độ phụ cấp tiềnthởng, nâng bậc lơng các chế độ khuyến khích khác nhau có thể thoả thuậntrong hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể hoặc qui định trong qui chếdoanh nghiệp" (Điều 63) ; "Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôiviệc cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lơng cộng với phụ cấp lơng nếu có"(Điều42) Tuy nhiên những khái niệm này chủ yếu sử dụng trong khu vực cơ quanhành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nớc đối với các doanh nghiệp khôngthuộc khu vực kinh tế Nhà nớc thì hầu nh không có sự phân biệt giữa tiền lơngvới phụ cấp lơng.

Nhìn chung, về mặt kinh tế có thể hiểu tiền lơng là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động đợc hình thành thông qua sự thoảthuận giữa ngời sử dụng lao động và do ngời sử dụng lao động trả cho ngời laođộng Tiền lơng tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và phápluật hiện hành của Nhà nớc Đồng thời, tiền lơng phải bao gồm đủ các yếu tố cấuthành để đảm bảo là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và giađình ngời lao động là điều kiện để ngời hởng lơng hoà nhập vào cuộc sống xãhội.

Trang 4

I.1.1.2 Dới góc độ pháp lý

Tiền lơng nhìn dới góc độ pháp lý là gì ? Tổ chức lao động quốc tế (ILO)có công ớc số 95 (1949) về bảo vệ tiền lơng, trong đó qui định "Tiền lơng là sựtrả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi, cách tính thế nào, mà có thể biểu hiệnbằng tiền mặt và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ng-ời lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp qui quốc gia, do ngời sử dụng lao độngphải trả cho ngời lao động theo một hợp đồng lao động viết hay bằng miệng, chomột công việc đã thực hiện hay sẽ phải làm" (Điều 1).

Bộ luật lao động nớc ta qui định : "Tiền lơng của ngời lao động do haibên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chấtlợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơnmức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định"(Điều 55).

Nh vậy, về mặt pháp lý, tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng laođộng phải trả cho ngời lao động theo sự thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồnglao động trên cơ sở năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc nhngkhông đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định.

I.1.1.3 Một số khái niệm về tiền lơng : Bên cạnh khái niệm chung về

tiền lơng, còn có một số khái niệm cụ thể về tiền lơng nh sau :

- Tiền lơng danh nghĩa : Là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sửdụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào thoả thuận trong hợp đồng laođộng, thoả ớc lao động tập thể Thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đềulà tiền lơng danh nghĩa, bản thân nó cha thể đa ra một nhận thức đầy đủ về mứctrả công thực tế cho ngời lao động, vì lợi ích mà ngời lao động nhận đợc ngoàiviệc phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào rất lớn vào giá cảhàng hoá dịch vụ và mức thuế mà ngời lao động phải sử dụng số tiền đó để muasắm hoặc đóng thuế.

- Tiền lơng thực tế : Là số lợng t liệu sinh hoạt mà ngời lao động có thểmua đợc từ tiền lơng của mình sau khi đã đóng các loaị thuế theo qui định củaNhà nớc Đối với ngời lao động, mục đích của việc tham gia vào quan hệ laođộng là tiền lơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa, vì tiền lơngthực tế quyết dịnh khả năng tái sản xuất sức lao động quyết dịnh trực tiếp lợi íchcủa họ Sự giảm sút tiền lơng thực tế khi nền kinh tế đang có lạm phát cao (giácả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá) trong khi những thoả thuận về tiền lơngdanh nghĩa lại không điều chỉnh kịp thời là sự điển hình về sự thiếu ăn khớp giữa

Trang 5

tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế Trong nhiều trờng hợp, Nhà nớc phảitrực tiếp can thiệp bằng các chính sách cụ thể bảo hộ mức lơng thực tế cho ngờilao động ở một số quốc gia, mức lơng tối thiểu đợc luật hoá và Nhà nớc cónhững cơ quan giám sát chặt chẽ việc thực hiện và để kịp thời kiến nghị điềuchỉnh lại khi xét thấy chỉ số giá cả chung đã tăng lên để đảm bảo giữ mức lơngthực tế ổn định cho ngời lao động Bộ luật lao động nớc ta cũng qui định "Khichỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động bị giảmsút thì Chính phủ điều chỉnh mức lơng tối thiểu để đảm bảo tiền lơng thực tế"(Điều 56).

- Tiền lơng kinh tế : Các doanh nghiệp muốn có đợc sự cung ứng sức laođộng nh nó yêu cầu cần phải trả mức lơng cao hơn mức lơng tối thiểu Khoảntiền trả cao hơn vào tiền lơng tối thiểu đó đợc gọi là tiền lơng kinh tế Do đó, cóquan niệm tiền lơng kinh tế giống nh tiền thởng thuần tuý cho những ngời đãcung ứng sức lao động, với các điều kiện mà ngời sử dụng lao động đó yêu cầu.

- Tiền lơng lao động theo qui định của Bộ luật lao động.

I.1.2 ý nghĩa pháp lý của tiền lơng

Với phơng diện là một yếu tố thuộc phạm trù kinh tế, tiền lơng có cácchức năng cơ bản nh : Chức năng là thớc đo giá trị, chức năng tái sản xuất sứclao động, chức năng kích thích lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh chứcnăng tích luỹ thì với phơng diện là một yếu tố thuộc phạm trù chính sách xãhội, tiền lơng thực hiện chức năng là công cụ bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệngời lao động và giúp ngời lao động, gia đình họ hoà nhập vào sinh hoạt xãhội

Về phơng diện pháp lý tiền lơng có ý nghĩa quan trọng thể hiện ở cácdiểm sau :

- Chế độ tiền lơng là công cụ pháp lý bảo vệ ngời lao động là công cụ đểNhà nớc thực hiện việc điều tiết thu nhập dân c và đảm bảo công bằng xã hội.

- Chế độ tiền lơng là phơng diện pháp lý để Nhà nớc định hớng phâncông lao động xã hội và phát triển kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô.

- Chế độ tiền lơng là cơ sở pháp lý để ngời sử dụng lao động, ngời laođộng thực hiện các chính sách, pháp luật về kinh tế, tài chính và Ngân sách cóliên quan.

Trang 6

- Chế độ tiền lơng là cơ sở pháp lý để ngời lao động, ngời sử dụng laođộng và đại diện hai bên thoả thuận với nhau khi giao kết hợp đồng lao động,thoả ớc lao động tập thể và là cơ sở pháp lý để các cơ quan, tổ chức giải quyếttranh chấp lao động tiến hành giải quyết tranh chấp giữa hai bên.

- Tiền lơng theo quy định của Bộ luật lao động : Tiền lơng của ngời laođộng do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suấtlao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đ-ợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định (Điều 55).

I.2 Một số nguyên tắc cơ bản điều chỉnh pháp luật tiền lơng :

Để tiền lơng thực sự thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảmđời sống ngời lao động và gia đình họ cũng nh góp phần thực hiện mục tiêu"Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh" có những nguyên tắc cơ bảnvà quan trọng của tiền lơng cần phải đợc quán triệt xuyên suốt quá trình xâydựng, thực hiện chế độ pháp lý về tiền lơng nh sau :

I.2.1 Tiền lơng phải đợc trả trên cơ sở thoả thuận nhng không trái pháp

luật Nguyên tắc này đợc xác định tại Điều 55 Bộ luật lao động Quan hệ laođộng đợc thiết lập giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động tuân theo nguyêntắc thoả thuận, bình đẳng và không trái pháp luật Là một nội dung cơ bản trongquan hệ lao động, tất yếu là tiền lơng cũng phải tuân theo nguyên tắc này Tiền l-ơng phải đợc trả trên cơ sở thoả thuận và không trái pháp luật còn bởi tiền lơnglà giá cả của sức lao động trong thị trờng lao động dới sự quản lý của Nhà nớctheo định hớng XHCN Nguyên tắc này đòi hỏi khi giao kết hợp đồng lao độngcũng nh giao kết thoả ớc lao động tập thể và cả khi thực hiện việc trả lơng, haibên ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải có sự bàn bạc trao đổi, tiến tớithống nhất các vấn đề có liên quan đến tiền lơng không bên nào đợc áp đặt ý chícho bên kia và ngợc lại Tuy nhiên, do phải chịu tác động của yếu tố cung cầucủa nền kinh tế thị trờng trong điều kiện mà sức ép dôi thừa lao động xã hội luônlớn, thì trong nhiều trờng hợp, nguyên tắc thoả thuận, bình đẳng này khó có thểđợc thực hiện triệt để Do đó, bên cạnh việc thoả thuận, bình đẳng đòi hỏi việctrả lơng không đợc trái pháp luật, nhất là phải tuân thủ nghiêm ngặt những quiđịnh có tính bắt buộc nhằm bảo vệ cho ngời lao động, nh về lơng tối thiểu vềviệc trả lơng khi làm thêm giờ, làm đêm

I.2.2 Không đợc trả hoặc thoả thuận mức lơng thấp hơn mức lơng tối

thiểu do Nhà nớc qui định Nguyên tắc này cũng đợc xác định tại Điều 55 Bộ

Trang 7

luật lao động Khi tham gia quan hệ lao động mục đích quan trọng và có ý nghĩanhất đối với ngời lao động là có thu nhập Đồng thời khi đã tham gia quan hệ laođộng có ý nghĩa là ngời lao động đã dành hết thời gian lao động trong khả năngcho phép công việc mà mình đảm nhiệm Thu nhập thông qua tiền lơng mà họnhận đợc từ ngời sử dụng lao động phải đảm bảo cho họ tái sản xuất sức laođộng "Tái sản xuất sức lao động" ở đây bao gồm cả tái sản xuất sức lao độnggiản đơn và tái sản xuất sức lao động mở rộng Tiền lơng của ngời lao động phảiđảm bảo giá trị thực tế để ngời lao động có thể chi tiêu duy trì cuộc sống chomình và một phần cho gia đình của mình cũng nh một phần cho tích luỹ dànhcho cuộc sống khi hết tuổi lao động.

I.2.3 Tiền lơng phải đợc thoả thuận và trả theo năng suất, chất lợng và

hiệu quả công việc :

Xét về bản chất tiền lơng chính là giá cả của sức lao động, biểu hiện giátrị sức lao động dới sự tác động của các qui luật cung - cầu trong nền kinh tế thịtrờng Việc tiền lơng phải đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng hiệu quảcông viẹc cũng chính là việc tuân thủ và phán ánh bản chất này.

Trong cơ chế cũ, khái niệm tiền lơng thuộc phạm trù phân phối và đợcphân phối theo số lợng và chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phívà đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến cơ sở, đợc Nhà nớc thống nhất quản lý.Trong điều kiện kinh tế thị trờng, nguyên tắc này vãn giữ nguyên giá trị các nớct bản phát triển cũng đề cao nguyên tắc này Tuy nhiên trong cạnh tranh hiệu quảkinh doanh cảu doanh nghiệp không giống nhau thu đợc ít hơn Vì vậy, nguyêntắc phân phối theo lao động có thể chỉ thích hợp trong một doanh nghiệp, mộtđơn vị cụ thể; khó áp dụng và thích hợp trong một phạm vi rộng lớn hơn vì tiền l-ơng trong nền kinh tế thị trờng không chỉ tuân thủ nguyên tắc theo lao động màcòn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Nguyên tắc tiền lơng phải đợc trả theonăng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc đã khắc phục một cách cơbản hạn chế này.

I.2.4 Tiền lơng phải đợc trả bình đẳng giữa lao động nam và lao động

nữ Nguyên tắc này đợc xác định tại Điều 63 Hiến pháp và điều 111 Bộ luật laođộng :

Xuất phát từ mục đích bảo vệ lao động nữ do một thực tế tồn tại từ rất lâutrong việc sử dụng lao động là : lao động nữ luôn bị xem nhẹ hơn so với lao độngnam nên tiền lơng trả cho lao động nữ thờng thấp hơn so với lao động nam Do

Trang 8

vậy, nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng chế độ tiền lơng cũng nh khi thoảthuận và thực hiện việc trả lơng, không đợc có sự phân biệt về trả lơng với lý dogiới tính Nếu công việc nh nhau, năng suất và chất lợng công việc nh nhau thìlao động nữ và lao động nam phải đợc trả lơng nh nhau.

I.2.5 Tiền lơng phải đợc trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi

làm việc Nguyên tắc này đợc xác định tại Điều 59 bộ luật lao động trong điềukiện thực tế ở nớc ta những năm qua, cho thấy có rất nhiều hiện tợng trả lơng bịlạm dụng, nh : lơng trả cho ngời lao động qua nhiều khu trung gian, bị cắt xénkhấu trừ sai nguyên tắc, bị thờng xuyên trả chậm những hành vi này gây rấtnhiều khó khăn, phiền hà cho ngời lao động và gia đình họ, nhất là khi tiền lơngthực tế lại quá eo hẹp Do vậy, việc tiền lơng phải đợc trả trực tiếp, đầy đủ, đúngthời hạn, tại nơi làm việc là một yêu cầu hết sức quan trọng nhằm bảo vệ ngờilao động Là một nguyên tắc pháp lý quan trọng, nguyên tắc còn góp phần đảmbảo cho các nguyên tắc khác đợc tôn trọng và thực hiện.

I.3 Chế độ tiền lơng theo pháp luật hiện hành :

Chế độ tiền lơng là tổng hợp các qui định của Nhà nớc nhằm xác địnhcác mức lơng, hình thức và cách thức trả lơng để ngời lao động và ngời sử dụnglao động làm căn cứ thoả thuận và tiến hành việc trả lơng trong quan hệ laođộng.

Chế độ tiền lơng bao gồm các nhóm qui định chủ yếu nh : Lơng tốithiểu, thang lơng, bảng lơng, hình thức và cách thức trả lơng, những biện phápbảo đảm tiền lơng cho ngời lao động.

Trong cơ chế thị trờng sức lao động đợc coi là hàng hoá thì tiền lơng làgiá cả của sức lao động đợc các bên trong quan hệ hợp đồng lao động thoả thuậnnhất trí với nhau và đợc ghi cụ thể trong hợp đồng lao động có thể coi tiền lơngđó là tiền lơng cơ bản.

Trang 9

Tóm lại, tiền lơng cơ bản là tiền lơng ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động phù hợp với giá trị của sức lao động.

I.3.2 Lơng tối thiểu :

I.3.2.1 Khái niệm lơng tối thiểu :

Tiền lơng tối thiểu là số tiền nhất định trả cho ngời lao động làm côngviệc giản đơn nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất và trong điều kiện lao động bìnhthờng Bảo đảm cho ngời lao động bù đắp sức lao động giản đơn và một phầntích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng (Điều 56 Bộ luật lao động).

I.3.2.2 ý nghĩa pháp lý của tiền lơng tối thiểu :

Luật hoá mức lơng tối thiểu là nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữatiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế và là một hình thức tác động quan trọngnhất của Nhà nớc vào chính sách tiền lơng trong điều kiện thừa nhận và pháttriển thị trờng lao động Đặc biệt, với các nớc trong quá trình công nghiệp hoá,lạm phát luôn thờng trực, nguồn nhân lực tăng quá nhanh so với khả năng tạoviệc làm của nền kinh tế, sự xâm nhập lớn của chủ nghĩa t bản nớc ngoài để tậndụng thị trờng và nguồn nhân lực tại chỗ thì việc Nhà nớc công bố các mức l-ơng tối thiểu ở mỗi thời kỳ là một yêu cầu hết sức cần thiết Tuy vậy, cũng có ýkiến cho rằng, việc luật hoá mức lơng tối thiểu sẽ làm mất đi sự linh hoạt thuộcvề cơ chế tự điều tiết của thị trờng lao động, ảnh hởng đến cả tính hấp dẫn trongthu hút đầu t nớc ngoài của những nền kinh tế đang cần vốn

Từ trớc đến nay, tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối cùng đểxây dựng lên các mức lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngànhnào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung thống nhất của một nớc, là căn cứ đểhoạch định chính sách tiền lơng.

I.3.2.3 Các loại lơng tối thiểu

- Căn cứ vào qui định của Điều 56 Bộ luật lao động có các loại lơng tốithiểu sau :

* Lơng tối thiểu chung : Là mức lơng tối thiểu đợc áp dụng thống nhấttrong phạm vị cả nớc, mọi mức lơng kẻ cả mức lơng tối thiểu khác, cũng khôngđợc thấp hơn mức lơng tối thiểu chung.

Trang 10

* Lơng tối thiểu vùng : là mức lơng tối thiểu đợc áp dụng cho từng cùnglãnh thổ nhất định, căn cứ trên mức lơng tối thiểu chung và có tính đến nhữngyếu tố đặc thù vùng lãnh thổ đó.

* Lơng tối thiểu ngành : Là mức lơng tối thiểu đợc áp dụng cho mộtngành nhất định, cũng căn cứ trên cơ sở mức lơng tối thiểu chung và có tính đếncác yếu tố lao động đặc thù của từng ngành nghề đó.

Ngoài ra, đối với ngời lao động là công dân Việt Nam làm việc trong cácdoanh nghiệp đợc thành lập theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong khuchế xuất, trong cơ quan, tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam, theo qui định của phápluật lao động đợc áp dụng một mức lơng tối thiểu riêng.

Việc qui định một mức lơng tối thiểu riêng cho các đối tợng này xuấtphát từ quan điểm : các quan hệ lao động ở đây đòi hỏi cờng độ lao động và chiphí lao động cao hơn so với các quan hệ lao động khác Đồng thời, do cách thứctổ chức, quản lý lao động và việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến mà năngsuất, chất lợng và hiệu quả lao động ở đây cũng cao hơn so với các quan hệ laođộng khác trong xã hội, do đó đòi hỏi mức lơng tối thiểu cũng phải cao hơn sovới mặt bằng lơng tối thiểu chung Tuy nhiên, sự khác biệt này cũng chỉ có tínhchất nhất thời Chúng sẽ mất đi khi mà những sự khác biệt nêu trên không còntồn tại.

ILO có công ớc số 26 qui định : "các mức lơng tối thiểu đợc ấn định làbắt buộc đối với những ngời sử dụng lao động và ngời lao động hữu quan ; nhngmức đó không thể hạ thấp bởi những ngời sử dụng lao động và những lao động,dù băng thoả thuận cá nhân hay bằng thoả ớc lao động tập thể, trừ phi nhà chứctrách có thẩm quyền cho phép chung hoặc cho phép đặc biệt" (Điều 3) Công ớccũng qui định : "Mọi thành viên phê chuẩn công ớc này phải có biện pháp cầnthiết thông qua một hệ thống kiểm tra và chế tài để sao cho một mặt là nhữngngời sử dụng lao động và những ngời lao động hữu quan đợc biết các mức lơngtối thiểu hiện hành và mặt khác là tiền lơng thực tế phải chi trả không đợc thấphơn các mức lơng tối thiểu đợc áp dụng" (Điều 4).

I.3.2.4 Về việc xác định mức lơng tối thiểu :

Bộ luật lao động qui định : "Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinhhoạt, đảm bảo cho ngời làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động

Trang 11

bình thờng bù đắp sức lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ tính lơng chocác lao động khác".

Việc xác định lơng tối thiểu cụ thể có những phơng pháp riêng ILO cócông ớc số 26 (1928) số 99 (1955) và số 131(1970) qui định về việc xác định l-ơng tối thiểu Trong đó, công ớc số 131 qui định việc lu ý những yếu tố cần thiếtđể xác định mức lơng tối thiểu phải gồm những nhu cầu của ngời lao động và giađình họ, có chú ý tới mức lơng trong nớc, giá cả sinh hoạt, các khoản trợ cấp antoàn xã hội và mức sống so sánh của các nhóm xã hội khác, những nhân tố kinhtế, kể cả những đòi hỏi của phát triển kinh tế, năng suất lao động và mối quantâm trong việc đạt tới và duy trì một mức sử dụng lao động cao.

ở nớc ta, từ 1960 đã có sự nghiên cứu và thống nhất lấy 46 mặt hàngthiết yếu nhất làm cơ sở để tính lơng tối thiểu Đến 1993 trên cơ sở nghiên cứukhoa học, thừa kế kinh nghiệm lịch sử, tham khảo kinh nghiệm nhiều nớc trênthế giới và phối hợp công trình nhiều khoa học của các ngành hữu quan, chúngta đã hoàn thiện thêm một bớc rất cơ bản về phơng pháp ấn định tiền lơng tốithiểu bao gồm 4 phơng pháp cơ bản sau: Phơng pháp căn cứ vào nhu cầu của ng-ời lao động và gia đình họ, phơng pháp tính toán dựa trên cơ sở thu nhập quốcdân, phơng pháp dựa trên hệ thống thang lơng, bảng lơng hiện hành, phơng phápdựa trên kết quả điều tra thực tế về thu nhập thực tế của các tầng lớp dân c và giácông lao động của thị trờng xã hội.

Với các phơng pháp đó thì tiền lơng tối thiểu ở nớc ta hiện nay đợc xácđịnh trên căn cứ chủ yếu về; May mặc, ở, đi lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, bảovệ sức khoẻ, văn hoá, học tập, bảo hiểm tuổi già, nuôi con

Về việc công bố và áp dụng lơng tối thiểu, theo quy định của bộ luật laođộng thì ''Chính phủ quy định và công bố mức lơng tối thiểu chung, mức lơng tốithiểu vùng, mức lơng tối thiểu ngành cho từng thời kỳ sau khi lấy ý kiến Tổng liênđoàn lao động Việt Nam và đại diện ngời sử dụng lao động'' (Điều 56).

I.3.3 Thang lơng, Bảng lơng

I.3.3.1 Thang lơng

Về mặt pháp lý, thang lơng là hệ thống các quy phạm phân định nhữngmức lơng tơng ứng với từng bậc nghề nhất dịnh thuộc từng nghề, công việc, tạothành những quan hệ tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ chuyênmôn khác nhau giữa các nhóm ngời lao động

Trang 12

Thang lơng bao gồm một số nhất định các bậc và những hệ số tiền lơng ơng ứng Mỗi bậc trong thang lơng thể hiện mức phức tạp và mức tiêu hao laođộng của một công việc, Công việc ít phức tạp và tiêu hao năng lợng ít nhất thìthuộc bậc thấp nhất gọi là khởi điểm Trong thang lơng của khu vực sản xuất -kinh doanh, bậc khởi điểm gọi là bậc 1 Mức lơng bậc 1 phải cao hơn mức lơngtối thiểu Mỗi bậc trong thang lơng thể hiện một hệ số của bậc đó so với bậc khởiđiểm chênh lệch giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất của thang lơng đợc gọi làbội số của thang lơng.

t-Pháp luật lao động bắt buộc việc thoả thuận và trả lơng trong mọi trờnghợp không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu, còn việc trả lơng theo các bậc trongthang, bảng lơng thì về cơ bản theo sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sửdụng lao động Tuy vậy, căn cứ vào các tiêu chuẩn, cấp bậc kỹ thuật, hai bên vẫnphải cùng nhau xác định bậc lơng của từng ngời lao động để làm cơ sở tích cácchế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lơng khi làm thêm giờ, làm đêm,ngừng việc nghỉ việc, nghỉ hàng năm và các trờng hợp nghỉ việc khác của ngờilao động

Đồng thời đây cũng là cơ sở tích đơn giá tiền lơng làm cơ sở hạch toáncho các doanh nghiệp.

Hệ thống thang lơng doanh nghiệp đợc xác định theo ngành, ( hoặc mộtnhóm ngành) kinh tế kỹ thuật Trong đó, các nghề phải có tiêu chuẩn cấp bậc kỹthuật rõ ràng Trong một thang lơng có một hoặc một số nhóm lơng thể hiện điềukiện lao động nặng nhọc độc hại khác nhau của từng ngành nghề Mỗi nhóm lơngcó hệ số mức lơng bậc một thể hiện yêu cầu đào tạo ban đầu của nghề và hệ sốbậc cao nhất thể hiện mức độ phức tạp của công việc trong nghề Số bậc và bội sốthang lơng phản ánh mức độ phức tạp kỹ thuật của mỗi ngành, nghề đợc xác địnhcăn cứ vào nội dung công việc theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

I 3.3.2 Bảng lơng : Đối với công chức và viên chức các doanh nghiệp, do

đó những nghề và công việc không thể phân chia đợc mức độ phức tạp, hoặc đặcđiểm của công việc phải bố trí lao động theo cơng vị và trách nhiệm nên khôngthể áp dụng theo thang lơng mà áp dụng bảng lơng Bảng lơng cũng có bậc khởiđiểm, có bội số của bảng lơng Mỗi chức danh trong bảng lơng có tiêu chuẩnnghiệp vụ và chuyên môn để làm căn cứ xếp lơng của công chức Nhà nớc vàviên chức doanh nghiệp Khác với doanh nghiệp mỗi công chức Nhà nớc đềuphải xếp vào một bậc nhất định trong bảng lơng qui định thống nhất của Nhà n-ớc.

Trang 13

Theo Nghị định số 26 - CP, ngày 23-5-1993, có các loại bảng lơng cơbản sau :

- Bảng lơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phụcvụ : áp dụng cho công nhân ở những ngành nghề và tiêu chuẩn cấp bậc không rõràng, không phân chia đợc những mức độ phức tạp rõ rệt hoặc do đặc điểm củacông việc phải bố trí công nhân theo cơng vị và trách nhiệm công việc Mỗi chứcdanh trong bảng lơng đợc xác định theo một trình độ nhất định tơng ứng với nộidung của công việc cụ thể.

- Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ và phụ cấp chức vụ lãnhđạo : áp dụng cho các ngành nghề có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể cao hơn tiêuchuẩn kỹ thuật các ngành nghề đã áp dụng thang lơng và áp dụng cho những ng-ời vừa làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa giữ chức vụ lãnh đạo trong cácdoanh nghiệp.

- Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp : áp dụng cho 3 chức danh :Giám đốc, phó Giám đốc, và Kế toán trởng của doanh nghiệp và đợc xác địnhtheo hạng doanh nghiệp Việc phân hạng doanh nghiệp căn cứ vào mức độ phứctạp quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh Mức độ phức tạp quản lý đợc thểhiện qua các chỉ tiêu vốn ; số lợng lao động trong doanh nghiệp Hiệu quả sảnxuất - kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu : Doanh thu, thực hiện nghĩa vụ đốivới Nhà nớc ; lợi nhuận và tỷ số lợi nhuận trên vốn giao.

I.3.4 Hình thức trả lơng :

Theo Điều 58 bộ luật lao động có các hình thức trả lơng cơ bản sau :

I.3.4.1 Lơng theo thời gian : Là hình thức trả lơng theo thời gian, có các

hình thức trả lơng cụ thể là : trả lơng theo năm, trả lơng theo tháng, trả lơng theongày và trả lơng theo giờ.

Tiền lơng năm : Là tiền lơng đợc tính và trả theo từng năm Hình thức trảlơng này hầu nh cha đợc đáp dụng ở nớc ta và thờng đợc áp dụng ở một số nớcphát triển cho một số công nhân viên công vụ, đặc biệt là cấp cao Lơng năm ổnđịnh hơn các loại lơng tháng, lơng ngày

Tiền lơng tháng : Là tiền lơng đợc tính và trả theo từng tháng Hình thứctrả lơng này đợc áp dụng một cách khá phổ biến, nhất là đối với công chức, viênchức Trong các chế độ về tiền lơng cũng thờng qui định về mức lơng tháng L-ơng tháng tơng đối ổ định những trong sản xuất - kinh doanh lại có nhợc điểm là

Trang 14

không khuyến khích sự chuyên cần, không phản ánh năng suất lao động khácnhau giữa những ngời cùng làm một công việc cho nên phải áp dụng thêm cácloại bổ sung khác (tiền thơng, phụ cấp )

Tiền lơng ngày : Là tiền lơng đợc tính và trả cho từng ngày Hình thức trảlơng này đã đợc áp dụng khá phổ biến trong khu vực sản xuất - kinh doanh nhằmkhắc phục nhợc điểm đã nói trên của hình thức trả lơng theo từng tháng Lơngngày đợc xác định trên cơ sở lấy tiền lơng tháng chia cho 26 ngày.

Tiền lơng giờ : Là tiền lơng đợc tính và trả theo từng giờ Lơng giờ đợcxác định trên cơ sở lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn ấn định chongày lao động (ca làm việc) Nhiều nớc khi ấn định lơng tối thiểu, chỉ ấn địnhmức lơng giờ Ưu điểm của phơng pháp này là phản ánh tơng đối chuẩn xác tiêuhao lao động mỗi đơn vị giờ lao động, tiện để tính toán số tiền lơng giờ làmthêm, số tiền lơng những giờ tiếp xúc trực tiếp với điều kiện lao động không bìnhthờng (nóng, độc hại ).

Ngoài các hình thức trả lơng theo thời gian trên còn có những doanhnghiệp áp dụng hình thức trả lơng tuần Lơng tuần đợc xác định bằng cách nhânsố giờ trong tuần với mức lơng giờ hoặc nhân mức lơng ngày với số ngày trongtuần hoặc lấy lơng tháng nhân với 12 và chia cho 52 tuần.

áp dụng lơng theo thời gian thì đơn giản trong thực hiện việc trả lơng ng không khuyến khích đợc tăng năng suất lao động Vì vậy, để khắc phục mộtphần nhợc điểm này, lơng theo thời gian thờng đợc chia làm 2 loại : Lơng theothời gian đơn giản và lơng theo thời gian có thởng áp dụng lơng theo thời gianxó thởng khuyến khích tốt hơn sự nỗ lực tăng năng suất lao động, tăng chất lợng,tiết kiệm

nh-ở nớc ta, các doanh nghiệp chủ yếu áp dụng các hình thức trả lơng theotháng, đi cùng với nó là chế độ thởng.

I.3.4.2 Lơng theo sản phẩm :

Là tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng sảnphẩm họ làm ra Mỗi loại sản phẩm có đơn giá tiền lơng cho mỗi đơn vị sảnphẩm Ngời lao động làm đợc bao nhiêu sản phẩm thì lấy đơn giá tiền lơng nhânvới số lợng sản phẩm làm ra đó, sẽ ra số lơng ngời lao động đợc hởng.

Trả lơng theo sản phẩm phản ánh tơng đối chuẩn xác lợng lao động thựctế bỏ ra, đồng thời phân biệt đợc năng lực có thể khác nhau giữa những ngờicùng làm một loại sản phẩm, lại gắn chặt thu nhập với kết quả lao động cụ thể,

Trang 15

kích thích nâng cao trình độ mọi mặt, sử dụng tốt và hợp lý thời giờ làm việc vànghỉ ngơi, tăng cờng kỷ luật doanh nghiệp , cải tiến quản lý doanh nghiệp Dođó ,lơng theo sản phẩm có tác dụng tínc cực Tuy vậy , cũng dễ nảy sinh hiện t -ợng chạy theo số lợng ,coi nhẹ chất lợng và tiết kiệm nhiên liệu nguyên vật liệu,giữ gìn máy móc thiết bị và dụng cụ an toàn , vệ sinh loa động , tranh thủ thờigian quá mức, gây ảnh hởng không tốt đếm sức khỏe Lơng theo sản phẩmkhông thích hợp với công việc cơ khí hoá, tự động hoá cao Vì vậy những côngviệc đòi hỏi chất lợng cao thì chỉ nên áp dụng hình thức trả lơng theo thời giancó thởng.

Trả lơng theo sản phẩm bao gồm các hình thức sau :

-Lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế :Là hình thức trả lơng chongời lao động trực tiếp làm ra sản phẩm theo sự tỷ lệ thuận với số lợng sản phẩmhoàn thành đúng chất lợng yêu cầu.

-Lơng theo sản phẩm gián tiếp :Là hình thức trả lơng cho công nhân phụcùng tham gia với công nhân chính đã hởng lơng theo sản phẩm không hạn chế,nh đối với công nhân sửa chữa hoặc bảo toàn, bảo dỡng máy.

Lơng theo sản phẩm có thởng : Là hình thức trả lơng mà ngoài mức lơngtrả, ngời lao động còn đợc hởng tiền thởng hoàn thanh hoặc hoàn thành vợt mứcđịnh, thởng tiết kiệm, thởng chất lợng

Lơng theo sản phẩm luỹ tiến : Là hình thức trả lơng theo hai đơn giákhác nhau, đơn giá bình thờng cho số lợng sản phẩm trong định mức và đơn giácao hơn cho số lợng sản phẩm vợt định mức để kích thích sản xuất càng nhiềusản phẩm càng tốt.

- Lơng khác : Là hình thức trả một khoản tiền trớc cho toàn bộ khối lợngcông việc phải hoàn thành theo các điều kiện về trớc thời gian, về chất lợng côngviệc Hình thức trả lơng này thờng đợc áp dụng trong những trờng hợp khó địnhmức chi tiết công việc đòi hỏi thời gian hoàn thành khẩn trơng.

Việc xác định và áp dụng các hình thức trả lơng nào là thuộc thẩm quyềnngời sử dụng lao động nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, theo quiđịnh của pháp luật, họ phải duy trì hình thức trả lơng đã chọn trong một thời giannhất định và thông báo cho ngời lao động biết Điều này nhằm góp phần ổn định,tránh xáo trộn trong việc nhận tiền lơng và kế hoạch chi tiêu của bản thân ngờilao động và gia đình họ (Điều 58 Bộ luật lao động).

Trang 16

I.3.5 Chế độ tiền thởng :

Chế độ tiền thởng bao gồm hệ thống các qui định vủa Nhà nớc bổ sungcho chế độ tiền lơng nhằm khuyến khích ngời lao động làm việc có năng suất,chất lợng và hiệu quả không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, sức sáng tạotrong lao động.

Tiền thởng đợc xác định phù hợp với phần tiền lơng cơ bản và làm sao đểtiền lơng không mất đi tác dụng của nó đối với ngời lao động Do tính chất quanhệ lao động khác nhau mà việc qui định trả công lao động cũng khác nhau giữakhu vực hành chính sự nghiệp và khu vực sản xuất kinh doanh.

Trớc đây, chế độ thởng đối với công nhân viên chức đợc qui định rấtphong phú, gồm thởng hoàn thành định mức, thởng sản phẩm có chất lợng cao,thởng tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật Hiệnnay, Bộ luật lao động qui định : '' Nhà nớc khuyến khích việc quản lý lao độngdân chủ, công bằng, văn minh trong doanh nghiệp và mọi biện pháp, kể việctrích thởng từ lợi nhuận của doanh nghiệp, nhằm đạt hiệu quả cao trong quản lýlao động, sản xuất của doanh nghiệp" (Điều 11) ; "ngời sử dụng lao động cótrách nhiệm trích lợi nhuận hàng năm để thởng cho ngời lao động đã làm việccho doanh nghiệp từ một năm trở lên, theo qui định của Chính phủ phù hợp vớiđặc điểm của từng loại doanh nghiệp" (Điều 64).

Việc trích thởng từ lợi nhuận còn lại (sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ đốiNhà nớc) để thởng cho những ngời lao động đã làm việc cho doanh nghiệp từmột năm trở lên đợc qui định nh sau :

- Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp trongkhu vực chế xuất, khu công nghiệp, mức tiền thởng do hai bên thoả thuận nhngkhông thấp hơn một tháng tiền lơng theo hợp đồng lao động.

- Đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phầnquốc doanh, mức tiền thởng không quá 6 tháng tiền lơng theo hợp đồng.

- Đối với các doanh nghiệp t nhân, mức tiền thởng do hai bên thoả thuận,nhng mức trích thởng ít nhất 10% lợi nhuận.

Còn với khu vực hành chính sự nghiệp, xuất phát từ tính chất lao độngmà chế độ tiền lơng đợc Nhà nớc qui định cứng và hoàn toàn phụ thuộc vàoNgân sách, nên chế độ thởng đối với ngời lao động chỉ đợc áp dụng khi hoànthành nhiệm vụ hoặc công tác đợc giao Nguồn thởng cũng do Nhà nớc cấp và đ-

Trang 17

ợc tính trên quỹ lơng Cơ sở để công tác đợc giao và trên cơ sở tiền lơng làmchuẩn.

I.3.6 Chế độ phụ cấp :

Chế độ phụ cấp bao gồm hệ thống các qui định của Nhà nớc về cáckhoản phụ cấp nhằm bổ sung cho chế độ tiền lơng với việc tính đến đầy đủ cácyếu tố không ổn định, thờng xuyên trong điều kiện lao động và điều kiện sinhhoạt của ngời lao động mà khi xây dựng các thang, bảng lơng đã thể tách hết.

Theo Nghị định số 26CP, ngày 23-5-1993, có các loại phụ cấp chủ yếusau :

- Phụ cấp khu vực : Nhằm bù đắp thêm cho ngời lao động làm việc ởnhững vùng có điều kiện khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, đi lại sinh hoạt khó khăn,góp phần ổn định lực lợng lao động ở những vùng có địa lý tự nhiên không thuậnlợi Chế độ phụ cấp khu vực đợc qui định cụ thể tại Thông t số 15 - LĐTBXH -TT, ngày 02/6/1993, của Bộ thơng binh lao động xã hội.

Việc xác định phụ cấp khu vực dựa trên hai yếu tố : Theo yếu tố địa lý tựnhiên và vùng xa xôi hẻo lánh đi lại khó khăn, theo địa giới hành chính.

Khi các yếu tố trên thay đổi thì phụ cấp khu vực đợc xác định lại Mứcphụ cấp qui định khác nhau thuỳ thuộc vào các yếu tố khí khậu, điều kiện đi lại,sinh hoạt và đợc tính tên lơng tối thiểu.

- Phụ cấp thu hút : Nhằm khuyên khích ngời lao động đến làm việc ởnhững vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế, đảo xa đất liền mà ở dó thời gian đầu chacó cơ sở hạ tầng kinh tế, ảnh hởng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngờilao động Chế độ phụ cấp thu hút đợc qui định tại Thông t số 16 - LDTBXH -TT, ngày 2-6-1993, của Bộ lao động thơng binh xã hội.

Mức phụ cấp thu hút đợc tính bằng tỉ lệ phần trăm trên lơng cấp bậc,chức vụ chuyên môn nghiệp vụ Mức phụ cấp qui định khác nhau tuỳ thuộc theođiều kiện cụ thể Thời gian hởng phụ cấp thuỳ thuộc vào điều kiện xây dựng cảitạo cơ sở hạ tầng hoặc tình hình cải thiện điều kiện sinh hoạt và đời sống.

- Phụ cấp trách nhiệm : Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sảnxuất hoặc làm công tác nghiệp vụ, vừa kiêm công tác quản lý không thuộc chứcvụ lãnh đạo bổ nhiệm, hoặc những ngời làm công việc đòi hỏi trách nhiệm caocha xác định trong lơng Chế độ phụ cấp trách nhiệm đợc qui định cụ thể tạiThông t số 17 - LĐTBXH -TT ngày 2/6/1993, của Bộ lao động - thơng binh và

Trang 18

xã hội Mức độ phụ cấp đợc tính trên lơng tối thiểu và có các mức khác nhau tuỳthuộc vào tính chất công việc kiêm nhiệm hoặc mức độ trách nhiệm cụ thể.

- Phụ cấp lu động : Nhằm bù đắp cho những ngời làm một số nghề hoặccông việc thờng xuyên thay đổi nơi ở và nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt khôngổn định, có nhiều khó khăn nh : xây dựng, về sinh phòng dịch, xây đắp đờng dâythông tin liên tỉnh, khảo sát, đo đạt, khí tợng địa chất chế độ phụ cấp lu độngđợc qui định cụ thể tại Thông t số 19 LĐTBXH - TT, ngày 2/6/1993, của Bộ laođộng thơng binh và xã hội.

- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm : Nhằm bù đắp tiền lơng tối thiểu đối vớicông nhân viên chức làm việc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm đợc qui địnhtại Thông t số 23, ngày 7-7-1993.

- Phụ cấp chức vụ : áp dụng cho những ngời vừa làm công tác chuyênmôn, nghiệp vụ, vừa giữ chức vụ lãnh đạo đợc bổ nhiệm Chế độ phụ cấp chức vụđợc qui định tại bảng lơng viên chức chuyên môn nghiệp vụ ban hành kèm theoNghị định số 26-CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ và Thông t số 31 - LĐTBXH- TT, ngày 9 -12-1993, của Bộ lao động thơng binh và xã hội.

Mức phụ cấp chức vụ đợc tính trên lơng tối thiểu, bao gồm nhiều mứckhác nhau, tuỳ thuộc vào cấp tổ chức, loại tổ chức và hạng doanh nghiệp.

- Phụ cấp đắt đỏ : Nhằm bù đắp tiền lơng đối với ngời lao động làm việcở những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chungcủa cả nớc từ 10% trở lên Chế độ phụ cấp đắt đỏ đợc qui định cụ thể tại Thôngt số 24 - LB - TT ngày 13-7-1993 Phụ cấp đắt đỏ gồm nhiều mức đợc tính trên l-ơng tối thiểu, chỉ số giá sinh hoạt đợc công bố từng thời kỳ đối với từng vùng cụthể.

I.3.7 Chế độ trả lơng trong một số trờng hợp khác :

I.3.7.1 Trả lơng trong trờng hợp ngời lao động làm đêm :

Theo Điều 61 Lộ luật lao động, Điều 8 của Nghị định 197 - CP, ngày31-12-1994 thì ngời lao động làm việc vào ban đêm đợc trả ít nhất bằng 30% sovới sô tiền lơnglàm việc vào ban ngày (nếu không thờng xuyên làm việc vào banđêm); ít nhất bằng 35% lơng làm việc vào ban ngày (nếu thờng xuyên làm việctheo chế độ 3 ca ngày hoặc chuyên làm việc vào ban đêm).

I.3.7.2 Trả lơng trong trờng hợp ngời lao động làm thêm giờ :

Trang 19

Theo điều 61 Bộ luật lao động, Điều 8 Nghị định 197 - CP thì ngời laođộng làm thêm giờ đợc trả lơng nh sau :

Nếu hởng lơng theo thời gian thì ngời lao động đợc trả lơng làm thêm giờkhi làm thêm giờ ngoài giờ tiêu chuẩn Nếu làm thêm vào ngày thờng đợc trả ítnhất bằng 150% của tiền lơng giờ của ngày làm việc bình thờng, vào ngày nghỉhàng tuần hoặc ngày lễ, đợc trả ít nhất bằng 200% của tiền lơng giờ của ngàylàm việc bình thờng.

Nếu hởng lơng theo sản phẩm, lơng khoán thì ngời lao động đợc trả lơnglàm thêm giờ khi ngời sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số lợng, khối lợngsản phẩm ngoài số lợng sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn Đơn giá những sảnphẩm làm thêm giờ ngoài định mức giờ tiêu chuẩn đợc tăng thêm 50% nếu sảnphẩm làm thêm vào ngày thờng, 100% nếu sản phẩm đợc làm thêm vào ngàynghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ.

I.3.7.3 Trả lơng trong trờng hợp ngời lao động phải ngừng việc :

theo điều 62 Bộ luật lao động và điều 12 của Nghị định 197 - CP thìtrong trờng hợp phải ngừng việc thì ngời lao động đợc trả lơng nh sau :

- Néu ngừng việc do lỗi của ngời lao động thì ngời đó không đợc trả ơng Những ngời lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc đợc trả lơngdo mức 2 bên thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn mức tối thiểu Nếu ngừngviệc do sự cố về điện, nớc mà không do lỗi của ngời sử dụng lao động, hoặcnhững nguyên nhân bất khả kháng thì tiền lơng do hai bên thỏa thuận, nhngkhông đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu Trong một ca làm việc nếu ngừng việctheo các trờng hợp trên từ 2 giờ trở lên thì ngời lao động đợc trả lơng ngừng việc.

l-I.3.7.4 Trả lơng trong trờng hợp ngời lao động nghỉ chế độ :

Theo qui định tại BLLĐ và các văn bản hớng dẫn thi hành trong thời giannghỉ tết, nghỉ ngày lễ và nghỉ hàng năm, ngời lao động vẫn đợc hởng nguyên l-ơng Trong trờng hợp nghỉ vì lý do thôi việc hoặc vì công việc mà ngời lao độngcha nghỉ hàng năm hoặc cha nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm thì đợc trả lơng sốngày cha nghỉ.

I.3.7.5 Trả lơng trong trờng hợp ngời lao động đi học :

Trang 20

Ngời lao động trong quá trình lao động có quyền đợc nâng cao về trìnhđộ nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ thuật, văn hoá để thực hiện công việc đợc giao.Tuy nhiên, tuỳ từng trờng hợp cụ thể và tuỳ từng loại hình đào tạo mà ngời laođộng đợc trả lơng theo sự thoả thuận với ngời sử dụng lao động.

I.3.7.6 Tạm ứng tiền lơng :

Theo khoản 2 điều 61 BLLĐ và Điều 10 NĐ 197 - CP trong trờng hợpbản thân gia đình gặp khó khăn, ngời lao động đợc tạm ứng tiền lơng theo điềukiện do hai bên thoả thuận, nhng ít nhất cũng bằng một tháng lơng Cách trả tiềnlơng tạm ứng do hai bên thoả thuận nhng không đợc tính lãi đối với số tiền tạmứng này khi ngời lao động nghỉ việc để làm nghĩa vụ công dân từ một tuần trởlên thì hoc đợc tạm ứng tiền lơng tơng ứng với số ngày tạm thời nghỉ việc và đợckhấu trừ vào tiền lơng sau đó.

I.4 Tiền lơng trong doanh nghiệp

Theo Nghị định số 28 -CP ngày 28/3/1997, quy định về đổi mới quản lýthu nhập tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc nh sau.

1.4.1 Mức lơng tối thiểu

- Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiềnlơng tỗi thiểu không quá 1,5 lần so với mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy địnhđể làm cơ sở tích đơn giá tiền lơng Bộ lao động-thơng binh và xã hội căn cứ vàogiá cả sinh hoạt, tiền công lao động trên thị trờng ở từng vùng, ngành và hiệu quảkinh doanh để hớng dẫn cụ thể hệ số điều chỉnh này đối với các doanh nghiệpNhà nớc.

Khi áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm này phải đảm bảo nguyên tắckhông làm giảm các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là không làm giảmlợi nhuận so với năm trớc đã thực hiện, trừ trờng hợp Nhà nớc điều chỉnh giá bánsản phẩm hoặc giá dịch vụ của doanh nghiệp.

Hàng năm, căn cứ vào chỉ số trợt giá, tốc độ tăng trởng kinh tế, Bộ laođộng thơng binh xã hội sau khi trao đổi thống nhất ý kiến với Bộ tài chính vàTổng liên đoàn lao động Việt Nam điều chỉnh hệ số mức lơng tối thiểu để tínhđơn giá tiền lơng cho phù hợp.

Trang 21

1.4.2 Các quy định khác

- Việc đóng và hớng dẫn chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho côngnhân viên chức trong các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tính theo hệ số mức lơngquy định tại Nghị định 26 - CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và mức lơng tốithiểu chung do Chính phủ quy định.

- Quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi của doanh nghiệp đợc thực hiện theoquy định tại khoản 4 và 5, Điều 33 quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinhdoanh đói với doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số 59 -CPngày 30/10/1996 của Chính phủ.

- Bộ lao động thơng binh và xã hội ban hành mẫu sổ lơng thống nhấttrong các doanh nghiệp Nhà nớc tiền lơng và thu nhập thực nhận hàng tháng củangời lao động đợc ghi đầy đủ trong sổ lơng của doanh nghiệp theo quy định củaBộ lao động- thơng binh và xã hội làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra thựchiện chính sách tiền lơng làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra thực hiện chínhsách tiền lơng và thực hiện thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Nhà nớc.

- Việc xây dựng, xét duyệt và quản lý đơn giá tiền lơng của các doanhnghiệp Nhà nớc phải đảm bảo các quy định sau đây:

* Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng trên cơ sở định mức lao động trungbình tiên tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lơng do Nhà nớc quy định.

* Bảo đảm quan hệ tiền lơng bình quân hợp lý giữa các doanh nghiệpNhà nớc; Tiền lơng thực tế thực hiện bình quân của doanh nghiệp cao nhấtkhông vợt quá hai lần tiền lơng bình quân chung của các doanh nghiệp đợc giaođơn giá và phải bảo đảm nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng đợc giao và phải bảođảm nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

*Các doanh nghiệp cha xây dựng định mức lao động và cha có đơn giátiền lơng đợc duyệt thì quỹ tiền lơng thực hiện chỉ quyết toán bằng tổng số laođộng thực tế sử dụng với hệ số mức lơng bình quân do cơ quan đơn giá quyếtđịnh và mức lơng tối thiểu chung do Chính phủ quy định

- Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc phải thực hiệncác quy định sau:

* Chấn chỉnh công tác quản lý lao động, định mức lao động, tiền lơngtiền thởng theo đúng quy định của Chính phủ.

Trang 22

* Xây dựng và đăng ký định mức lao động theo hớng dẫn của Bộ laođộng thơng binh và xã hội.

* Xây dựng đơn giá tiền lơng trên cơ sở định mức lao động và các Thôngbáo số tiền lơng do Chính phủ quy định để trình cơ quan có thẩm quyền phêduyệt chậm nhất vào quý I của năm kế hoạch.

* Phối hợp với ban chấp hành công đoàn xây dựng và ban hành quy chếtrả lơng, trả thởng trong doanh nghiệp Quy chế này phải bảo đảm nguyên tắcphân phối theo lao động, gắn tiền lơng, tiền thởng với năng suất lao động, hiệuquả công việc của từng ngời, khuyến khích đợc ngời lao động có trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao.

Quy chế trả lơng, trả thởng phải đợc phổ biến tới từng ngời lao độngtrong doanh nghiệp và phải đăng ký cùng với nội dung lao động tại Sở lao động-thơng binh và xã hội theo quy định của Bộ lao động

Chơng II:

Thực trạng áp dụng pháp luật tiền lơng tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

II.1 Khái quát chung về Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm1968 khi đó Công ty mang tên là Nhà máy dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyệnkim.

Ngày 17/8/1970 Nhà máy dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máydụng cụ số một.

Ngày 22/5/1993 Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lạinhà máy dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCNSDT.

Theo quyết định của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng số 702/TCCBDT ngày12/7/1995, Nhà máy Dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắt và đolờng cơ khí thuộc tổng Công ty máy thiết bị công nghiệp Bộ công nghiệp Tênviết tắt của Công ty là DUTUDOCO tên giao dịch tiếng anh là: Cutting andMeasuring tools Co.

Trang 23

Sản phẩm chính của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồmbàn ren, taro, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp với sản lợng 22tấn/năm.

Ngoài ra, Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thịtrờng nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp thanh trợt với sản lợng200 tấn/năm.

Trải qua quá trình hoạt động trên 30 năm với nhiều biến động đặc biệttrong thời buổi kinh tế thị trờng, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạtđộng sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn có tínnhiệm đối với thị trờng trong và ngoài nớc.

Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nớc là 79% và xuất khẩusang Nhật Bản là 21%.

Hiện nay Công ty mới thành lập một chi nhánh ở phía Nam vào tháng 3năm 2000 để bán dụng cụ cắt nhằm mở rộng thị trờng.

Bên cạnh việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí Công ty còn cómột trung tâm kinh doanh với mục đích kinh doanh thơng mại và cho thuê vănphòng nhằm đạt hiệu quả tối đa trong kinh doanh và đáp ứng đợc nhu cầu đadạng của thị trờng.

Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí nằm trên đờng Nguyễn Trãi thuộcphờng Thợng Đình Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tổng diện tích củaCông ty là 20000 m2 trong đó diện tích có mái che là 11000 m2.

Công ty dụng cụ cắt và đo lơng cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nớc chonên nó có t cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo các văn bản quy phạmpháp luật về doanh nghiệp Nhà nớc.

II.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

II.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

- Tổng số cán bộ công nhân viên.

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 453 ngời trong đó nữ là 143ngời.

- Trình độ chuyên môn:Trình độ đại học: 66 ngời.

Công nhân kỹ thuật: 329 ngời Trong đó:

Trang 24

Công nhân bậc 7: 42 ngời.Công nhân bậc 6: 84 ngời.Công nhân bậc 5: 42 ngời.Công nhân bậc 3: 19 ngời.Công nhân bậc 2: 3 ngời.- Tổ chức sản xuất:

Lãnh đạo Công ty gồm Giám đốc, phó Giám đốc kỹ thuật, phó Giám đốcsản xuất và phó Giám đốc kinh doanh.

Các phòng ban nghiệp vụ gồm:+ Phòng thiết kế.

+ Phòng công nghệ.+ Phòng cơ điện.+ Phòng KCS.

+ Phòng kiến trúc cơ bản.+ Phòng vật t.

+ Phòng hành chính quản trị.+ Trạm y tế.

+ Phòng tài vụ.

+ Phòng kế hoạch kinh doanh.+ Phòng tổ chức lao động.+ Phòng bảo vệ.

+ Trung tâm dịch vụ vật t công nghiệp.Các phân xởng sản xuất gồm:

+ Phân xởng khởi phẩm.+ Phân xởng cơ khí I.+ Phân xởng cơ khí II.+ Phân xởng dụng cụ.+ Phân xởng cơ điện.

Trang 25

+ Ph©n xëng m¹.

+ Ph©n xëng nhiÖt luyÖn.+ Ph©n xëng bao gãi.

Trang 26

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công tyGiám đốc

P.giám đốc kỹ thuật Phòng

thiết kếPhòng

công nghệTh viện

Phòng cơ điện

Phòng KCS

Kho dụng cụ

Trạm biến thế

Đo l ờngNghiệm thuKiểm tra thép

Khu xử lý

P.giám đốc sản xuất Phân x ởng khởi phẩmPhân x ởng

cơ điệnPhân x ởng

dụng cụPhân x ởng

cơ khí IPhân x ởng

cơ khí IIPhân x ởng

mạPhân x ởng nhiệt luyệnPhân x ởng

Kho hoá chấtKho tạp

Phòng hành chính

Trạm y tế

Kho thành phẩm

Phòng kế hoạch KD

Phòng tổ chức lao động

Phòng bảo vệ

Trang 27

II.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

* Phòng kế hoạch kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ là điều tra thị ờng, dự đoán tình hình tiêu thụ, tìm nguồn hàng và đối tác để ký kết hợp đồng.Ngoài ra còn căn cứ vào các nhu cầu của các đơn vị sản xuất trong Công ty để dựthảo kế hoạch sau đó trình Giám đốc duyệt sau đó lập kế hoạch sản xuất các đơnvị phòng ban khác theo kế hoạch này đi triển khai công việc theo chức năng củađơn vị mình.

tr-* Phòng thiết kế: Thiết kế sản phẩm theo kế hoạch thiết kế hiệu chỉnh lạithiết kế cũ cho phù hợp và cho tiết kiệm, theo dõi việc sản xuất chế tạo theo thiếtkế, thiết kế thử, khảo nghiệm sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch và chủ độngthực hiện kế hoạch, chủ trì và cùng với các phòng công nghệ, cơ điện, hớng dẫnchế tạo sản phẩm mới.

* Phòng công nghệ:

Căn cứ bản vẽ thiết kế lập ra quy trình công nghệ cho sản phẩm cần sảnxuất, chuẩn bị dụng cụ (dụng cụ cắt, dụng cụ gá lắp) Loại dụng cụ nào cha cóphải thiết kế và giao cho phân xởng dụng cụ sản xuất Loại nào không sản xuấtđợc phải mua ngoài Theo dõi việc thực hiện quy trình công nghệ lập ra.

Cùng với phòng thiết kế, cơ điện, KCS đầu t nghiên cứu để nâng cao chấtlợng và mỹ thuật cho một số sản phẩm Công ty có dự kiến phát triển và thị tr ờngcó nhu cầu ngoài ra còn tham gia tiếp thị bán dụng cụ cắt và tìm việc cho Côngty.

* Phòng cơ điện: Lập kế hoạch sửa chữa và thiết kế đợc chi tiết thay thếgiao cho phân xởng cơ điện thực hiện.

- Quản lý hệ thống điện ==> gọi là quản lý kỹ thuật MMTB.* Phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm)

Để thực hiện chức năng này phải kiểm tra từ khâu đầu vào cho đến khâuđầu ra và các khâu trong quá trình sản xuất, kiểm tra thành phẩm kiểm tra mẫumã bao gói.

* Phòng thiết kế cơ bản: Sửa chữa các công trình ở trong Công ty xâydựng mới các công trình, lập kế hoạch sửa chữa cho năm sau

* Phòng hành chính quản trị

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thống kê tình hình nhập, xuất, sử dụng vậ tt - Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí
h ống kê tình hình nhập, xuất, sử dụng vậ tt (Trang 34)
II.2.3. Quỹ lơng, nguồn hình thành quỹ tiềnlơng và sử dụng quỹ tiềnlơng của Công ty - Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí
2.3. Quỹ lơng, nguồn hình thành quỹ tiềnlơng và sử dụng quỹ tiềnlơng của Công ty (Trang 39)
II.2.3.2. Nguồn hình thành quỹ tiềnlơng và sử dụng quỹ tiền lơng. - Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí
2.3.2. Nguồn hình thành quỹ tiềnlơng và sử dụng quỹ tiền lơng (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w