1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc

130 638 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc

Trang 1

Lời mở đầu

Tài sản cố định là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnkinh tế quốc dân, đồng thời là một trong những nhân tố quan trọng nhất củavốn kinh doanh Tài sản cố định là t liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian

sử dụng dài Do vậy, tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh và thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực, thếmạnh của doanh nghiệp trong quá trình phát triển

Ngày nay, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh

mẽ, thành tựu của tài sản cố định đã trở thành một trong những yếu tố quantrọng ảnh hởng trực tiếp và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độkhoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì doanh nghiệp đócàng có điều kiện thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Bên cạnh đó, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mộtyêu cầu thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc sửdụng hiệu quả tài sản cố định, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh đểtái sản xuất, trang bị và không ngừng đổi mới tài sản cố định Để đạt đợc mục

đích đó thì vấn đề xây dựng một chu trình quản lý tài sản cố định khoa học,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một việc làm hết sứccần thiết, đòi hỏi trớc hết ở công tác kế toán tài sản cố định

Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo L ờng Cơ Khí

đang từng bớc khắc phục thiếu sót trong quản lý tài sản cố định để nâng caohiệu quả sử dụng tài sản cố định Từ thực tế đó, trên cơ sở những kiến thứctích luỹ đợc, với sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo NguyễnHữu ánh, các cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính công ty Dụng Cụ Cắt

và Đo Lờng Cơ Khí, em đã mạnh dạn chọn để tài: “Tổ chức hạch toán tài

sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí” làm

chuyên đề tốt nghiệp của mình

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba phần chính sau: Chơng I: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý

và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất Chơng II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo L-ờng Cơ Khí

Trang 2

Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại Công tyDụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu ánh, các cô chú, anh chịphòng kế toán tài chính Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí về nhữngchỉ dẫn và giúp đỡ nhiệt tình đối với em trong quá trình hoàn thành chuyên

đề tốt nghiệp

A những vấn đề chung về tài sản cố định.

i Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định.

1 Khái niệm tài sản cố định:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có cácyếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động

Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm ), các t liệu lao động (máy móc thiết bị, nhà xởng, phơngtiện vận tải ) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác độngvào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình

Chơng I

Lý luận chung về tổ chức Hạch toán tài sản cố

định trong các doanh nghiệp sản xuất

Trang 3

Bộ phận quan trọng nhất của t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh tại doanh nghiệp là các tài sản cố định.

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 ( IAS) thì tài sản sử dụng trong quá trìnhsản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc các mục đích hành chính và có thời gian

sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán đợc gọi là tài sản cố định (TSCĐ)

Hiện nay, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 3 và 4 (1/1/2002) thì TSCĐphải thoả mãn 4 điều kiện sau:

- Có thời gian sử dụng (phát huy tác dụng) từ 1 năm trở lên

- Có giá trị 5.000.000 đ trở lên

- Có lợi ích kinh tế trong tơng lai

- Có nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy

Trong trờng hợp đặc biệt, một số tài sản không thoả mãn điều kiện trên cũng

đợc coi là TSCĐ nhng phải đợc sự đồng ý của Bộ Tài Chính

2 Đặc điểm của tài sản cố định:

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau:

- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trìnhtham gia vào sản xuất TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (nếucó) cho đến khi h hỏng phải loại bỏ

- Trong quá trình tham gia vào sản xuất thì TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá

trị, phần hao mòn đó sẽ dịch chuyển vào chi phí kinh doanh trong kỳ

1 Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp.

TSCĐ là một bộ phận quan trọng của t liệu lao động, có vai trò đặc biệt trongquá trình sản xuất và biểu hiện một cách chính xác năng lực, trình độ trang bịcơ sở vật chất kỹ thuật của một nền kinh tế nói chung và mỗi một doanhnghiệp nói riêng Nh Mark nói: “ Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ởchỗ chúng sản xuất ra cái gì mà sản xuất bằng cách nào? với những t liệu lao

động nào? ” Điều đó khẳng định đợc vai trò quan trọng của TSCĐ trong quátrình sản xuất

Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá với những chính sách mở cửa của Nhà nớc là đa dạng hoá, đa phơng hoá

Điều đó đã tạo ra khả năng trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo cơ sở vậtchất vững mạnh cho nền kinh tế quốc dân Mặt khác, các doanh nghiệp cũng

có điều kiện đầu t trang thiết bị, máy móc và công nghệ hiện đại để tạo ra sảnphẩm có chất lợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và đứng vững trongcạnh tranh

Nh vậy, ta có thể thấy rằng, TSCĐ là cơ sở vật chất cực kỳ quan trọng, nóquyết định sự tồn tại và phát triển của một nền kinh tế nói chung và của mỗidoanh nghiệp nói riêng Từ đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt côngtác kế toán, tiến hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ trongdoanh nghiệp mình

ii Vai trò, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định.

Trang 4

2 Yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định.

Từ vai trò, đặc điểm của TSCĐ đã đặt ra yêu cầu cần phải quản lý chặt chẽTSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị:

- Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp từ khi mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành và trong quátrình sử dụng cho đến khi thanh lý, nhợng bán

- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, thu hồi vốn đầu tban đầu nhằm tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp

Kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện

có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn doanhnghiệp cũng nh từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin

để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và có

kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiệp

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán

và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh doanhtheo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợpchính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánhgiá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụngTSCĐ ở doanh nghiệp

1 Phân loại tài sản cố định:

1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:

+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, đợc chiathành các loại sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm nhà làm việc, nhà kho, xởng sản xuất, cửahàng, gara ô tô, chuồng trại, bể chứa

- Máy móc, thiết bị: Bao gồm máy móc, thiết bị công tác, thiết bị động lực vàmáy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn nh: ô tô, tàu thuỷ, ca nô, máy kéo, tầuthuyền dùng để vận chuyển Hệ thống đờng ống dẫn nớc, dẫn hơi, hệ thống

đờng dây tải điện, hệ thống truyền thanh

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ sử dụng trong quản lýkinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm

- Cây lâu năm, súc vật cơ bản: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và sinh sản -TSCĐ hữu hình khác nh: Tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật + TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một l-ợng giá trị có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệpnh: Quyền phát hành, nhãn hiệu hàng hoá

iii Phân loại và tính giá tài sản cố định.

Trang 5

Cách phân loại trên có giúp cho việc đánh giá tổng thể về cơ cấu đầu t TSCĐcủa doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cờng quản lý, tổ chức hạchtoán chi tiết TSCĐ và có phơng pháp khấu hao thích hợp

1.2 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu : Với tiêu thức này TSCĐ

đ-ợc chia làm 2 loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài

+ TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hoặc chế tạo bằng nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (do Ngân sách cấp, tự bổ sung, ) hoặc bằng vốnvay Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng bán,thanh lý trên cơ sở chấp hành đúng, quy định của Nhà nớc

+ TSCĐ thuê ngoài: đợc chia làm 2 loại :

- TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê để sửdụng trong một thời gian ngắn, kết thúc hợp đồng thuê doanh nghiệp phải trảlại tài sản đó cho chủ của nó

- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty chothuê tài chính và hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau:

* Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền sởhữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của 2 bên

* Khi kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuêtheo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản ở thời điểm mua lại

* Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cầnthiết để khấu hao tài sản thuê

* Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải

t-ơng đt-ơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng

Việc phân loại theo hình thức quyền sở hữu giúp cho công tác quản lý, tổ chứchạch toán phù hợp theo từng loại TSCĐ, góp phần sử dụng hợp lý và có hiệu quảTSCĐ của doanh nghiệp

1.3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.

Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành:

- TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách cấp: Bao gồm những TSCĐ đợc Nhà

n-ớc cấp khi doanh nghiệp bn-ớc vào hoạt động hoặc đợc xác định là có nguồngốc từ Ngân sách khi Nhà nớc thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp hoặc đợcmua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản mà Nhà nớc cấpcho doanh nghiệp

- TSCĐ thuộc nguồn vốn tự bổ xung: Bao gồm những TSCĐ đợc xây dựng,mua sắm bằng các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp nh quỹ đầu t phát triển,quỹ phúc lợi hoặc TSCĐ đợc biếu tặng, viện trợ không hoàn lại

- TSCĐ thuộc nguồn vốn vay: Bao gồm những TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồnvốn vay từ Ngân hàng, từ các tổ chức tín dụng, hoặc từ các đối tợng khác

- TSCĐ thuộc nguồn vốn liên doanh: Bao gồm những TSCĐ do các bên thamgia liên doanh đóng góp, hoặc đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu txây dựng cơ bản do các bên tham gia liên doanh tài trợ

1.4 Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 4 loại:

Trang 6

- TSCĐ dùng cho kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình, vô hình đợc dùngvào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ đợc sử dụng cho hoạt độnghành chính sự nghiệp

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ đợc hình thành từ quỹphúc lợi do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các mục đích phúc lợi

- TSCĐ chờ xử lý: Là những TSCĐ bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ không cầndùng, TSCĐ chờ giải quyết

2 Tính giá tài sản cố định:

2.1 Xác định nguyên giá của tài sản cố định:

Nguyên giá của TSCĐ là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để có đợcTSCĐ tính đến thời điểm tài sản đó sẵn sàng đa vào sử dụng

2.1.1 Xác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình:

- TSCĐ hữu hình loại mua sắm (không phân biệt mua mới hay cũ) thì nguyêngiá đợc xác định dựa vào các yếu tố sau:

+ Giá mua thực tế phải trả (gồm giá mua ghi trên chứng từ trừ các khoảngiảm giá đợc chấp nhận trớc khi hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng,không kể thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ)

+ Lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng

+ Lệ phí trớc bạ (nếu có)

+ Các phí tổn trực tiếp trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng, nh chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chỉnh lý, chạy thử mà bên mua phải chịu

- TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng: nguyên giá đợc xác định bằng giá thực

tế của công trình xây dựng theo quy định của điều lệ quản lý đầu t , xây dựnghiện hành và các chi phí có liên quan, kể cả lệ phí trớc bạ

- TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến: nguyên giá bao gồm giá trị cònlại ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giáthực tế của hội đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sảnphải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các

đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc thì nguyên giá đợc tính bằng nguyêngiá ghi trên sổ của đơn vị giao Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyểnnày đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ

- TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, phát hiện thừa thì nguyêngiá đợc xác định bằng giá trị thực tế theo đánh giá của hội đồng giao nhận và cácchi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng

2.1.2 Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình.

- Mua TSCĐ vô hình riêng biệt: Nguyên giá bao gồm giá mua (trừ các khoảngiảm giá), thuế (trừ thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc

đa TSCĐ vào sử dụng

- Mua TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sát nhập doanh nghiệp cótính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua

Trang 7

- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá là quyền sửdụng đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh

- TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng: Nguyên giá đợc xác

định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đatài sản vào sử dụng theo dự tính

- TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá đợc xác định theo giátrị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản

đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêmhoặc thu về

- TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Để đánh giá một TSCĐ vôhình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp đợc ghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp

vụ đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, doanh nghiệpphải phân chia quá trình hình thành tài sản theo:

+ Giai đoạn nghiên cứu

+ Giai đoạn triển khai

2.1.3 Xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính.

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê bao gồm: giámua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, trớc khi đaTSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có )

Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyêngiá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí sản xuất -kinh doanh phù hợp với thờihạn của hợp đồng thuê tài chính

2.1.4 Đặc điểm nguyên giá tài sản cố định.

Nguyên giá TSCĐ có tính ổn định cao, nó chỉ thay đổi trong các trờng hợp:

- Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của cấp có đủ thẩm quyền

- Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp tài sản đợc bổ sung vàonguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó

- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ, khi đó giá trị của bộ phậntháo ra sẽ đợc trừ vào nguyên giá của TSCĐ

2.2 Xác định giá trị hao mòn và tính khấu hao tài sản cố định:

2.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị TSCĐ trong quá trình sử dụng do thamgia vào quá trình kinh doanh bị ăn mòn, cọ sát hoặc do tiến bộ kỹ thuật

Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trịhao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thông quagiá cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại.Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinhdoanh, do vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theophơng pháp nói trên

Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụngTSCĐ các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống

Trang 8

nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán và gọi

là khấu hao TSCĐ Mục đích của việc trích khấu hao là giúp cho các doanhnghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạoTSCĐ khi chúng bị h hỏng Nh vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tínhchủ quan, là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng.Chính vì vậy, về phơng diện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ đợc tính bằng

số khấu hao luỹ kế đến thời điểm xác định Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụngtại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không (trừ trờng hợp TSCĐchuyển giao giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanhnghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên

sổ của đơn vị giao)

2.2.2 Tính khấu hao tài sản cố định:

Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp phải tính khấu hao TSCĐtheo 3 phơng pháp đó là: phơng pháp đờng thẳng, phơng pháp số d giảm dần,phơng pháp số lợng sản phẩm

Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức khấu hao hàng năm của mộtTSCĐ (M kh) đợc tính theo công thức sau:

2.3 Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định:

Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định

Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định bằng hiệu sốgiữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác định.Trong các trờng hợp góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, giải thể hoặc sát nhậpdoanh nghiệp, đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp thì đòi hỏi phải đánhgiá lại giá trị hiện còn của TSCĐ theo mặt bằng giá cả hiện tại

Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu giá của TSCĐ đợc thể hiện qua công thức sau:

TSCĐ bao gồm nhiều loại, đợc sử dụng, bảo quản ở các bộ phận khác nhau

trong doanh nghiệp bởi vậy kế toán phải theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm,hao mòn TSCĐ trên phạm vị toàn doanh nghiệp và từng nơi bảo quản sử dụng,theo từng loại tài sản cụ thể Qua đó kế toán cung cấp các chỉ tiêu quan trọng

về cơ cấu, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng nh tình hình bảo quản,trách nhiệm vật chất của từng bộ phận, cá nhân Vì vậy tổ chức hạch toán chitiết TSCĐ một mặt phải dựa vào cách phân loại, mặt khác phải căn cứ vào cơ

IV Kế toán chi tiết tài sản cố định trong doanh nghiệp.

M kh = Nguyên giá của TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm

1

Tỷ lệ khấu hao năm (%) = - * 100

Số năm sử dụng

hao tháng này = hao tháng trớc + tăng trong tháng - giảm trong tháng

Nguyên giá tài Giá trị còn lại của Giá trị hao mòn của

sản cố định = tài sản cố định + tài sản cố định

Trang 9

cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toánkinh tế nội bộ áp dụng trong các doanh nghiệp.

1 Đánh số tài sản cố định.

Để tiện cho việc theo dõi quản lý thì cần phải đánh số cho mỗi loại TSCĐ

Đó là việc quy định cho mỗi đối tợng ghi TSCĐ một số hiệu riêng biệt theonguyên tắc nhất định đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp

Số hiệu TSCĐ này không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử dụng tài sảntại doanh nghiệp Kế toán không đợc sử dụng số hiệu của những TSCĐ đãthanh lý, nhợng bán cho những TSCĐ mới tăng thêm

Số hiệu TSCĐ là một tập hợp bao gồm nhiều chỉ số sắp xếp theo một nguyêntắc nhất định để chỉ loại, nhóm và đối tợng TSCĐ trong nhóm

2 Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp.

Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào các chứng từ về tăng,

giảm, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan trong hớng dẫn về chứng

từ kế toán để ghi sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ đó là:

- Biên bản giao nhận TSCĐ ( mẫu số 01 – TSCĐ )

- Biên bản thanh lý TSCĐ ( mẫu số 01 – TSCĐ )

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( mẫu số 05 – TSCĐ )

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan ( hồ sơ TSCĐ )

Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ lập thẻ TSCĐ theotừng đối tợng ghi, sau đó ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ rồi bảo quản thẻ tronghòm thẻ Đồng thời căn cứ vào chứng từ tăng ghi vào sổ TSCĐ

Khi phản ánh giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ giảm để ghi phầngiảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ liên quan, đồng thời ghi giảm ở sổ đăng ký thẻTSCĐ và lu thẻ vào ngăn riêng trong hòm thẻ Mặt khác căn cứ vào chứng từliên quan để ghi vào phần giảm trên sổ TSCĐ và xác định số khấu hao luỹ kếcủa TSCĐ ghi vào cột liên quan trên sổ TSCĐ

Căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp sốkhấu hao hàng năm của từng đối tợng ghi TSCĐ và xác định số hao mòn cộngdồn để ghi vào phần liên quan trong thẻ và sổ TSCĐ của doanh nghiệp

Từ những yêu cầu trên cho thấy phòng kế toán phải có trách nhiệm hớng dẫn,kiểm tra TSCĐ ở các đơn vị sử dụng và tổng hợp trong phạm vi toàn doanh nghiệp.Thông qua số liệu đã thu thập và tổng hợp, phòng kế toán phải có ý kiến, kiến nghị

về các biện pháp quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp

3 Kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi bảo quản, sử dụng.

- Tại các nơi sử dụng (phòng ban, phân xởng sản xuất ) tiến hành theo dõiTSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm sử dụng tài sản với từng bộ phận từ

đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp

- Mỗi đơn vị mở một sổ theo dõi TSCĐ nhằm theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ.Phải có các chứng từ hợp lệ khi di chuyển hoặc điều chuyển nội bộ TSCĐ

Trang 10

i Tài khoản sử dụng.

1 Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình :“ ”

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng trong kỳ

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm trong kỳ

Số d Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của doanh nghiệp

Tài khoản 211 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:

- Tài khoản 2112 “ Nhà cửa,vật kiến trúc ”

- Tài khoản 2113 “ Máy móc thiết bị ”

- Tài khoản 2114 “ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn ”

- Tài khoản 2115 “ Thiết bị, dụng cụ quản lý ’’

- Tài khoản 2116 “ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm ’’

- Tài khoản 2118 “ TSCĐ hữu hình khác ’’

2 Tài khoản 212 Tài sản cố định thuê tài chính “ ”

Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ

Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ

Số d Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có

3 Tài khoản 213 Tài sản cố định vô hình “ ”

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳ

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ

Số d Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có của doanh nghiệp

Tài khoản này đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:

- Tài khoản 2131 “ Quyền sử dụng đất có thời hạn nhất định”

- Tài khoản 2132 “ Nhãn hiệu hàng hoá ”

- Tài khoản 2133 “ Quyền phát hành ”

- Tài khoản 2134 “ Phần mềm máy vi tính ”

- Tài khoản 2135 “ Giấy phép và giấy nhợng quyền ”

- Tài khoản 2136 “ Bản quyền, bằng sáng chế ”

- Tài khoản 2137 “ Công thức, cách pha chế, kiểu, vật mẫu”

- Tài khoản 2138 “TSCĐ vô hình đang triển khai”

4 Tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định “ ”

Bên Nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ

Bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng trong kỳ

Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ

Tài khoản này đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2141 “ Hao mòn TSCĐ hữu hình ”

- Tài khoản 2142 “ Hao mòn TSCĐ thuê tài chính ”

- Tài khoản 2143 “ Hao mòn TSCĐ vô hình ”

B Hạch toán tình hình biến động tài sản cố định.

Trang 11

III Hạch toán tình hình tăng, giảm tài sản cố định.

1 Tài sản cố định đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng.

- Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ đã đợc mua sắm, xây dựng xong, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 211,213: Theo nguyên giá

Nợ Tài khoản 1332: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ

Có Tài khoản 111, 112, 331: Giá thanh toán cho ngời bán

Có Tài khoản 241: Theo giá quyết toán của công trình xây dựng cơ bản Nếu TSCĐ đợc dùng cho sản xuất - kinh doanh đợc mua sắm, xây dựng bằngnguồn vốn đầu t XDCB, quỹ đầu t phát triển (ĐTPT) , thì khi hoàn thành thủtục đa TSCĐ vào sử dụng, kế toán ghi bút toán chuyển nguồn:

Nợ Tài khoản 414: TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng quỹ ĐTPT

Nợ Tài khoản 441: TSCĐ đợc hình thành bằng nguồn vốn đầu t XDCB

Nợ Tài khoản 4312: TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng quỹ phúc lợi

Có Tài khoản 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động vănhoá, phúc lợi thì khi kết chuyển nguồn, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 4312: Quỹ phúc lợi

Có Tài khoản 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t XDCB, kinhphí sự nghiệp, kinh phí dự án dùng vào hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động

dự án thì kế toán ghi bút toán chuyển nguồn nh sau:

Nợ Tài khoản 441: TSCĐ đợc xây dựng bằng nguồn vốn XDCB

Nợ Tài khoản 161: TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinhphí dự án

Có Tài khoản 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn khấu hao thì kế toán chỉ ghi

đơn vào bên Có Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao”

2 Tài sản cố định tăng do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay dài hạn.

Trờng hợp doanh nghiệp nhận tiền vay dài hạn để thanh toán tiền mua TSCĐ, khihoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 211, 213: Phần tính vào nguyên giá TSCĐ

Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ

Có Tài khoản 341: Nhận nợ với ngời cho vay dài hạn

Trờng hợp doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng nhngcha thanh toán cho ngời bán TSCĐ hoặc ngời nhận thầu XDCB thì kế toán ghităng TSCĐ:

Nợ Tài khoản 211, 213: Phần tính vào nguyên giá TSCĐ

Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ

Có Tài khoản 331: Số tiền nợ ngời bán TSCĐ

Có Tài khoản 241: Chi phí XDCB đợc tính vào giá trị công trình

Trang 12

Khi nhận tiền vay dài hạn, doanh nghiệp phải tiến hành trả nợ cho ngời bánTSCĐ hoặc ngời nhận thầu XDCB:

Nợ Tài khoản 331: Số tiền phải trả ngời bán

Có Tài khoản 341: Vay dài hạn

Trong trờng hợp này, nguồn hình thành TSCĐ là nguồn vay dài hạn

3 Tài sản cố định tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền.

- Trong các trờng hợp Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp, các bên đối tác liêndoanh góp vốn, thu hồi vốn góp liên doanh hoặc doanh nghiệp đợc biếu tặng,viện trợ bằng TSCĐ… khi xác định đ khi xác định đợc nguyên giá TSCĐ kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 211, 213: Giá trị TSCĐ đợc biếu tặng, Nhà nớc cấp hoặc bênliên doanh góp vốn

Có Tài khoản 411: Bổ sung nguồn vốn kinh doanh

Có Tài khoản 128, 222: Giá trị thoả thuận khi thu hồi vốn góp liên doanh

Có Tài khoản 111, 112… khi xác định đPhí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chịu

- Nếu phí tổn trớc khi sử dụng TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùngthì kế toán phải ghi bút toán chuyển nguồn nh trờng hợp trên

- Riêng trờng hợp TSCĐ tăng ở một đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cấp trên

điều chuyển đến, thì kế toán còn phải ghi giá trị hao mòn của TSCĐ đó vào bên

Có Tài khoản 214 Còn phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chi ra thì

đ-ợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ:

Nợ Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ

Có Tài khoản 111,112,331… khi xác định đTheo giá thanh toán

4 Tăng tài sản cố định do nhận tài sản cố định thuê ngoài.

Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ vào nguyên giá, số tiền lãi và tổng số

nợ phải trả cho công ty cho thuê tài chính, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 212 Nợ Tài khoản 342 Nợ Tài khoản 315

Nợ Tài khoản 133 Có Tài khoản 315 Nợ Tài khoản 642

Có Tài khoản 342 CóTàikhoản 111,112… khi xác định đ

Trờng hợp thuê TSCĐ dới hình thức thuê hoạt động, kế toán chỉ ghi đơn vàobên Nợ Tài khoản 001“Tài sản thuê ngoài “

5 Tài sản cố định thừa.

Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa thì doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân để

xử lý, ghi sổ phù hợp với từng nguyên nhân Riêng mức khấu hao TSCĐ trong thờigian quên ghi sổ đợc tập hợp vào chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nợ Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ

Trờng hợp TSCĐ thừa không thể xác định đợc nguyên nhân, không tìm đợcchủ sở hữu tài sản, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 211: Tính theo nguyên giá của TSCĐ mới ở thời điểm hiện tại

Có Tài khoản 214: Giá trị hao mòn (Theo đánh giá thực tế)

Trang 13

Có Tài khoản 338(3381): Giá trị còn lại (Tài sản thừa chờ xử lý).

IV Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định.

1 Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao tài sản cố định

Trong quá trình sử dụng TSCĐ, kế toán phải tính và phân bổ chi phí khấu haovào chi phí kinh doanh theo đối tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 627: Khấu hao TSCĐ sử dụng ở các bộ phận sản xuất

Nợ Tài khoản 641: Khấu hao TSCĐ ở các bộ phận bán hàng

Nợ Tài khoản 642: Khấu hao TSCĐ ở bộ phận QLDN

v v

Có Tài khoản 214: Ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ

Đồng thời, kế toán ghi Nợ Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao”

2 Nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.

Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ và chuyển giá trị còn lại vàochi phí bất thờng

Nợ Tài khoản 821: Giá trị còn lại của TSCĐ

Nợ Tài khoản 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ

Có Tài khoản 211, 213: Nguyên giá của TSCĐ

Phản ánh thu nhập từ hoạt động nhợng bán, thanh lý :

Nợ Tài khoản 111,112,131: Theo giá thanh toán

Nợ Tài khoản 152: Phế liệu nhập kho

Nợ Tài khoản 138: Tiền bồi thờng phải thu

Có Tài khoản 721: Ghi thu nhập bất thờng

Có Tài khoản 3331: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Nếu trong quá trình nhợng bán, thanh lý doanh nghiệp phải chi ra một sốkhoản chi phí nhợng bán, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 821: Chi phí bất thờng

Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Có Tài khoản 111, 112, 331, 334, 338… khi xác định đYếu tố chi phí

3 Góp vốn liên doanh, vốn cổ phần bằng tài sản cố định.

Căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ, giá thoả thuận do hội đồng giao nhậnvốn xác nhận, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 222: Theo giá thoả thuận

Nợ Tài khoản 214: Theo giá trị hao mòn

Có Tài khoản 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

Có (Nợ)Tài khoản 412: Chênh lệch do tăng (giảm) giá TSCĐ

4 Trả vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần bằng tài sản cố định.

Căn cứ vào giá do hội đồng giao nhận đánh giá, nguyên giá và giá trị haomòn của TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 411: Ghi theo giá thoả thuận

Nợ Tài khoản 214: Ghi theo số khấu hao luỹ kế

Trang 14

Có Tài khoản 211,213: Ghi theo nguyên giá.

Nợ (Có)Tài khoản 412: Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ

5 Trả tài sản cố định thuê.

Khi sử dụng TSCĐ thuê tài chính, kế toán phải tiến hành khấu hao TSCĐ:

Nợ Tài khoản 627, 641, 642… khi xác định đYếu tố chi phí

Có Tài khoản 214(2142): Khấu hao TSCĐ thuê tài chính

Khi trả TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 342: Giá trị còn lại nếu có

Nợ Tài khoản 214(2142): Giá trị hao mòn

Có Tài khoản 212: Nguyên giá TSCĐ

Nếu doanh nghiệp đợc nhợng quyền sở hữu TSCĐ thuê, kế toán ghi:

Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nợ Tài khoản 211,213: Theo nguyên giá

Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ

Có Tài khoản 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Có Tài khoản 111,112… khi xác định đ: Số tiền phải trả thêm

Chuyển giá trị hao mòn:

Nợ Tài khoản 214(2142): Giá trị hao mòn TSCĐ thuê

Có Tài khoản (2142,2143): Giá trị hao mòn của TSCĐ chuyển nhợng Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê hoạt động, kế toán phản ánh số tiền thuêphải trả:

Nợ Tài khoản 142: Trả trớc cho nhiều kỳ hạch toán

Nợ Tài khoản 627,641,642: Trả theo từng kỳ hạch toán

Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Có Tài khoản 111,112,331: Tổng số tiền thuê phải trả

Khi trả TSCĐ thuê hoạt động, kế toán chỉ cần ghi đơn vào bên Có Tài khoản001“Tài sản thuê ngoài “

6 Hạch toán tài sản cố định thiếu

Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thiếu, căn cứ biên bản kiểm kê và biên bản xử

lý (nếu có ), kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 138(1381): Chờ xử lý

Nợ Tài khoản 138(1388): Yêu cầu bồi thờng

.v.v

Nợ Tài khoản 214: Ghi theo giá trị hao mòn

Có Tài khoản 211: Ghi theo nguyên giá

Trờng hợp TSCĐ thiếu chờ xử lý, khi có quyết định xử lý của cấp có thẩmquyền, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 138(1388): Yêu cầu bồi thờng

Nợ Tài khoản 821: Tính trừ thu nhập của doanh nghiệp

Có Tài khoản 138(1381): Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu chờ xử lý

Trang 15

vI Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định.

1 Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định.

Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa nhỏ có tính chất bảo dỡng, thờigian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa nhỏ, vì vậy chi phí sửa chữa thực tế phátsinh đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Kế toán tập hợp chi phí sửa chữa thờng xuyên theo từng đối tợng sử dụng:

Nợ Tài khoản 627: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận sản xuất

Nợ Tài khoản 641: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận bán hàng

Nợ Tài khoản 642: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận QLDN

Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Có Tài khoản 111, 112, 152, 214, 334, 338, 331… khi xác định đ: Yếu tố chi phí

2 Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa lớn tài sản cố định.

Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất khôi phục năng lựchoạt động của TSCĐ, thời gian sửa chữa thờng kéo dài, chi phí sửa chữa lớn.Vì vậy, chi phí sửa chữa lớn phải đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh củanhiều kỳ hạch toán khác nhau Có 2 loại sửa chữa lớn TSCĐ :

Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ mà doanh nghiệp

đã có dự kiến từ trớc, đã lập đợc dự toán

Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ h hỏng nặngngoài dự kiến của doanh nghiệp

Khi tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo

dự toán, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 627: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất

Nợ Tài khoản 641: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng

Nợ Tài khoản 642: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận QLDN v.v

Có Tài khoản 335: Chi phí phải trả

Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 241( 2413 ): Chi phí sửa chữa TSCĐ

Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Có Tài khoản 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338… khi xác định đ: Yếu tố chi phí

Khi công việc sửa chữa hoành thành:

- Trờng hợp sửa chữa theo kế hoạch, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 335: Chi phí phải trả

Có Tài khoản 241( 2413 ): Chi phí sửa chữa TSCĐ

Nếu giá thành sửa chữa thực tế lớn hơn giá thành dự toán, thì phần vợt dự toán

đợc tính vào chi phí kinh doanh của kỳ kết chuyển chi phí sửa chữa:

Nợ Tài khoản 627, 641,642… khi xác định đ: Chi phí sửa chữa

Có Tài khoản 335: Phần vợt dự toán

Nếu giá thành dự toán (đã trích trớc) lớn hơn giá thành thực tế của công việcsửa chữa thì phần dự toán thừa đợc ghi tăng thu nhập bất thờng:

Trang 16

Nợ Tài khoản 335: Phần dự toán thừa.

Có Tài khoản 721: Chi phí bất thờng

- Trờng hợp sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 142: Chi phí chờ phân bổ

Có Tài khoản 241( 2413 ): Giá thành sửa chữa

Kế toán xác định số kỳ phân bổ thích hợp, tính ra mức phân bổ trong từng kỳhạch toán và ghi:

Nợ Tài khoản 627, 641, 642… khi xác định đ: Chi phí sửa chữa theo bộ phận

Có Tài khoản 142: Phân bổ chi phí sửa chữa theo từng kỳ hạch toán

3 Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định.

Sửa chữa nâng cấp TSCĐ là loại hình sửa chữa có tính chất tăng thêm tínhnăng hoạt động của TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của nó

Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 241: Chi phí nâng cấp

Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có )

Có Tài khoản 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338… khi xác định đ

Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán xác định nguyên giá mới:

Nợ Tài khoản 211: Giá trị nâng cấp

Có Tài khoản 241: Chi phí nâng cấp

Nếu chi phí để nâng cấp TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng thì

kế toán còn phải ghi bút toán chuyển nguồn:

viI Tổ chức sổ kế toán theo phần hành.

1 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái “ ”

2 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung “ ”

3 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ “ ”

Trang 17

4 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ “ ”

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

VII Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

cố định tại các doanh nghiệp sản xuất.

1 ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.

TSCĐ với vị trí, vai trò quan trọng trong sản xuất - kinh doanh đã đặt ra yêu cầucho ngời quản lý phải phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để tìm ra giải pháp thíchhợp cho đầu t, khai thác và sử dụng có hiệu quả TSCĐ

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ là một phơng thức đánh giá khả năng tổchức quản lý và sử dụng TSCĐ trong sản xuất - kinh doanh

2 Các chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định.

- Đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động có thể tính, so sánh

Mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động =

Nguyên giá TSCĐ cuối năm

- Đánh giá tình hình đầu t đổi mới TSCĐ:

TSCĐ mới đa vào hoạt động

Hệ số đổi mới TSCĐ =

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Trang 18

Giá trị TS bình quân dùng vào sản xuất trong kỳ

Lu ý: Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ đã hết hạn sử dụng,

đã thanh lý hoặc hết hạn sử dụng đợc điều động đi nơi khác , không baogồm phần khấu hao

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân

Lợi nhuận Sức sinh lời của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quânNguyên giá TSCĐ bình quân Sức hao phí của TSCĐ =

Giá trị tổng sản lợng Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trongdoanh nghiệp Để có thể đánh giá một cách chính xác thì ngoài việc tính và sosánh chỉ tiêu đó với các doanh nghiệp có cùng quy mô, ngành nghề kinhdoanh, còn phải so sánh một vài năm gần đây nhất để thấy đợc xu hớng pháttriển của doanh nghiệp Việc phân tích phải rút ra đợc kết luận, đánh giá tổnghợp tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp Đồng thời đa ra phơng hớngnhằm hoàn thiện việc quản lý và sử dụng TSCĐ, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp

4 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

- Phải căn cứ vào tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp, loại hình,ngành nghề kinh doanh để xây dựng một cơ cấu TSCĐ hợp lý, từ đó có kếhoạch đầu t, sử dụng TSCĐ phù hợp

Trang 19

- Quản lý TSCĐ cả về nguyên giá , giá trị hao mòn và giá trị còn lại, đồngthời xem xét, đánh giá hiệu quả của chúng để có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp,thanh lý nhằm tránh hiện trạng các TSCĐ đã quá cũ không sử dụng đợc nữahoặc còn sử dụng đợc nhng đem lại hiệu quả thấp, ảnh hởng tới chất lợng kinhdoanh.

- Tận dụng hết công suất sử dụng TSCĐ, đồng thời tăng mức khấu hao tối đatheo quy định, tránh hiện tợng hao mòn vô hình một cách hữu hiệu nhất

- Tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ thờng xuyên Kiểm kêTSCĐ bao gồm kiểm tra vật chất, chất lợng TSCĐ để đa ra nhận xét chính xác

về thực trạng kỹ thuật TSCĐ Các TSCĐ thiếu, h hỏng phải có biện pháp xử lýtrách nhiệm vật chất đúng mức, cũng nh là phải có các hình thức khen thởngthích đáng đối với những trờng hợp sử dụng và bảo quản tốt TSCĐ

- Ngoài ra, công tác quản lý cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phậnliên quan để phản ánh thông tin một cách kịp thời, chính xác về tình hìnhTSCĐ, giúp ngời quản lý có các quyết định hợp lý

VIII Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nớc trên thế giới.

Các nớc khác nhau trên thế giới có những quan điểm và chế độ kế toán khácnhau thể hiện tính đặc trng của từng quốc gia Song không phải hoàn toàn khácbiệt mà vẫn có những điểm chung, điểm tơng đồng nhau Chỉ xét riêng trênkhía cạnh hạch toán TSCĐ cũng có những điểm giống nhau nh:

+ Về khái niệm TSCĐ: đợc thống nhất cho rằng TSCĐ là những tài sản có thể

sử dụng cho tổ chức trên một năm và có giá trị lớn, chúng đợc hình thành domua sắm, xây dựng để sử dụng cho sản xuất kinh doanh chứ không phải đểbán Trong đó:

- Tài sản hữu hình là những tài sản có thể nhìn thấy đợc hoặc động chạm đợc

- Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, nhng nó cho tổchức những quyền có giá trị

- Tài sản thuê ngoài dài hạn: là những tài sản thuộc sở hữu của ngời cho thuê,

tổ chức đi thuê không có quyền sở hữu, do đó tài sản đi thuê không phải là tàisản của tổ chức thuê chúng

+ Khi TSCĐ đợc mua vào, nó đợc ghi nhận theo giá thành của nó, bao gồmtất cả các chi phí để làm cho tài sản sẵn sàng hoạt động đợc bình thờng ngay,các chi phí vận chuyển và lắp đặt đợc coi là một bộ phận của giá thành tài sản + Về khấu hao TSCĐ: Quan điểm thống nhất cho rằng, TSCĐ bị hao mòntrong mỗi năm thuộc đời sử dụng của nó, phần giá trị đó của tài sản đợc tính

nh một khoản chi phí trong năm Vì vậy, khấu hao là quá trình chuyển giá trịcủa một tài sản vào chi phí trong thời gian phục vụ của nó Số giảm giá thànhgốc của TSCĐ do chi phí khấu hao đợc luỹ kế trong một tài khoản riêng, tàikhoản này có số d Có Sau khi tổng giá trị của một TSCĐ đã đợc ghi giảmhoàn toàn vào chi phí khấu hao thì không trích khấu hao nữa, kể cả khi TSCĐvẫn tiếp tục đợc sử dụng

Bên cạnh những điểm giống nhau trên, vẫn có những điểm khác nhau tronghạch toán TSCĐ tại các nớc, cụ thể:

Trang 20

+ Về khấu hao TSCĐ: Tại một số nớc, một số bất động sản (đất đai, lợi thế

th-ơng mại, uy tín doanh nghiệp và các bất động sản tài chính) không trích khấuhao trong đời phục vụ của nó mà những bất động sản này đợc kế toán trích dựphòng giảm giá Với những tài sản có trích khấu hao thì giá trị phải khấu haocủa tài sản đợc xác định bằng giá thành của tài sản bất động trừ đi giá trị phếthải ớc tính Điều này khác với một số nớc là giá trị phải khấu hao của tài sảnchính là giá thành của tài sản bất động đó Các phơng pháp tính khấu hao đợc

áp dụng ở các nớc khác nhau là khác nhau, phơng pháp khấu hao nhanh đợc ápdụng rộng rãi ở các nớc phát triển

+ Về hệ thống tài khoản kế toán: Mỗi nớc có một hệ thống tài khoản kế toánriêng biệt, tuỳ thuộc vào chế độ quản lý của mỗi nớc

+ Về xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ:

Trên thế giới có hai cách xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ:

Cách 1: Cho phép khấu hao trừ toàn bộ số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ

ngay trong thời kỳ nộp thuế Nếu khấu trừ không hết thì Nhà nớc tiến hànhhoàn thuế ngay lập tức cho ngời nộp thuế Cách xử lý này đảm bảo cho hệthống thuế GTGT giữ đợc bản chất nguyên thuỷ của nó là hoàn toàn trùng lặp

đối với hoạt động đầu t, đồng thời tiết kiệm đợc chi phí quản lý do không phải

tổ chức theo dõi khấu trừ thuế Cách này thờng đợc áp dụng tại các nớc pháttriển

Cách 2: Thuế đầu vào của TSCĐ đợc khấu trừ dần trong một khoảng thời

gian nhất định Cách này tránh đợc sốc cho ngân sách khi phải hoàn thuế quálớn cho các doanh nghiệp mới đợc thành lập Nó đợc áp dụng rất khác nhau ởmỗi nớc

Việc xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ ở Việt Nam cho phép khấu trừ thuếGTGT của TSCĐ Phơng pháp khấu trừ là tiến hành khấu trừ dần

Chơng II Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định ở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

i Đặc điểm chung của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Trang 21

Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máy Dụng

Ngành nghề của công ty là sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ kim loại,phi kim, các loại dụng cụ đo, cầm tay bằng cơ khí Sản phẩm chính hiện tại củacông ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn ren, tarô, mũi khoan,dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩmphục vụ cho nhu cầu của thị trờng nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấmlợp với sản lợng 120 tấn/ năm

Cuối những năm 80, do mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tếthị trờng, sản phẩm của công ty tiêu thụ chậm và giảm sút, trình độ công nghệlạc hậu, thiết bị sử dụng đã quá lâu, sản phẩm làm ra chất lợng cha cao so vớihàng nhập ngoại và giá thành còn cha hợp lý Trớc tình hình đó, công ty đãnghiên cứu thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới, nghiên cứu cải tiến mẫumã, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, vì vậy hoạt động sản xuất củacông ty trong cơ chế thị trờng đã nhanh chóng ổn định, thu nhập bình quân ngờilao động ngày càng tăng từ 276.000 đồng năm 1992 đến 870.000 đồng năm

2001

Những năm gần đây, đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc, đặc biệt làchính sách cho vay vốn đầu t u đãi đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty và đợc thể hiện qua số liệu sau:

Quy mô và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty từ năm 1998-2001 (Biểu số 1)

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý tại công ty.

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí là một doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm cơ khí, do vậy công ty mang đặc điểm chung của một doanh nghiệp sảnxuất Ngoài ra còn mang đặc thù riêng của một doanh nghiệp cơ khí Quátrình tổ chức sản xuất của công ty nh sau:

2.1.1 Cơ cấu lao động của công ty

Trang 22

đều là phân xởng chính Tổ chức sản xuất ở phân xởng: Đứng đầu phân xởng

là quản đốc, sau đó đến phó quản đốc và một nhân viên kinh tế Trong phân ởng đợc chia thành nhiều tổ, đứng đầu là tổ trởng, tiếp đến là tổ phó, nhânviên Mỗi phân xởng có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, kết hợp, hỗ trợ lẫnnhau trong quá trình sản xuất sản phẩm

+ Phân xởng khởi phẩm: gồm các dây chuyền rèn, dập, ca, cắt, tiện pháphôi, hàn nối có chức năng tạo phôi ban đầu và tạo các chi tiết bán thànhphẩm để chuyển sang gia công ở các phân xởng khác

+ Phân xởng Cơ khí 1: Có chức năng sản xuất hoàn chỉnh các sản phẩm: bànren, tarô, mũi khoan

+ Phân xởng Cơ khí 2: Có chức năng sản xuất hoàn chỉnh các sản phẩm daophay, máy doa, máy xoáy, dao tiện

+ Phân xởng Dụng cụ: Có chức năng sản xuất các dụng cụ cắt, dụng cụ gálắp phục vụ cho các phân xởng khác

+ Phân xởng Cơ điện: Là phân xởng phụ có chức năng cung ứng điện năng,lắp đặt, bảo dỡng và sản xuất các chi tiết thay thế đặc thù, bảo trì, sửa chữamáy móc cho các bộ phận và các phân xởng sản xuất

+ Phân xởng Mạ: Có chức năng mạ các hàng thí nghiệm

+ Phân xởng Nhiệt luyện: Có chức năng làm tôi cứng, ram kim loại, nhuộm

đen, sơn, tẩy rửa, làm sạch

+ Phân xởng Bao gói: Có chức năng đóng hòm gỗ, đóng hộp cát tông, hộpchống gỉ để nhập kho thành phẩm hoặc chuyển về các phân xởng

Sơ đồ quy trình công nghệ chung về sản xuất sản phẩm:

Trang 23

2.1.3 Nguyên vật liệu và năng lợng sản xuất sản phẩm chủ yếu:

Các sản phẩm của công ty đợc chế tạo theo tiêu chuẩn chất lợng cao, đảmbảo thẩm mỹ, đảm bảo tính năng kỹ thuật, chịu độ bền uốn, độ mài mòn vàchính xác do đó chủng loại vật t, nguyên vật liệu, năng lợng đòi hỏi nhiều vàlớn Nhu cầu nguyên liêụ và năng lợng phục vụ sản xuất của công ty năm

2001 đợc trình bày ở bảng sau (Biểu số 2)

Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí:

Biếu số 3 Nguyên liệu và năng lợng sử dụng năm 2001.

PX Nhiệt luyện

PX Bao gói Kho sản phẩm

PX cơ

điện

PX bao gói

PX mạ

PX nhiệt luyện

PX khởi phẩm Kho sản

phẩm Tiêu thụ

Trang 24

2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty

Theo điều lệ về tổ chức hoạt động của Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng CơKhí thì bộ máy quản lý có 1 giám đốc, 3 phó giám đốc và các phòng ban chứcnăng

- Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm pháp lý về toàn bộ các mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về hoạt

động sản xuất kinh doanh

- Giúp việc cho giám đốc là 3 phó giám đốc: Phó giám đốc kỹ thuật, phógiám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh

- Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng:

+ Văn phòng giám đốc có nhiệm vụ tiếp khách, ngoại giao, tiếp nhận côngvăn, tổ chức hội nghị, theo dõi, giám sát phần xây dựng cơ bản tự làm và cáccửa hàng giới thiệu, bán lẻ sản phẩm của công ty

+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Quản lý và điều hành toàn bộ công tác

tổ chức cán bộ, tổ chức lao động và công tác tiền lơng, tuyển dụng mới và đàotạo nghề, giải quyết các chế độ cho cán bộ công nhân viên, xây dựng các địnhmức lao động, hình thức trả lơng và tính lơng, lập báo cáo lao động tiền lơngtheo quy định

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ ngắn và dàihạn của công ty, tìm nguồn tiêu thụ, dự thảo kế hoạch sản xuất và triển khaithực hiện các kế hoạch

+ Phòng công nghệ: Căn cứ bản vẽ thiết kế đề ra quy trình công nghệ cho sảnphẩm, theo dõi việc thực hiện quy trình sản xuất tại phân xởng, đầu t chiều sâu

mở rộng sản xuất, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhânviên

+ Phòng cơ điện: Lập kế hoạch sửa chữa, thiết kế chi tiết thay thế, quản lý hệthống điện

+ Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm: Kiểm tra chất lợng sản phẩm trongtừng khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ

+ Phòng thiết kế cơ bản: Sửa chữa các công trình trong công ty, xây dựngmới công trình nhỏ

+ Phòng hành chính tổng hợp: Thảo công văn, lu trữ và quản trị công văn,quản lý tài sản thuộc về hành chính, quản lý xe con, vệ sinh công cộng, trạm y

tế, trờng mầm non

+ Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của công ty

đồng thời quản lý các loại vốn và tài sản của công ty, theo dõi giá thành sảnphẩm theo chế độ chính sách kế toán hiện hành và quy định của công ty, lập báocáo kế toán theo định kỳ và phân tích các hoạt động kinh tế nh giá thành, lợinhuận, bảo đảm chế độ thu nộp ngân sách, bảo toàn và phát triển vốn

+ Phòng bảo vệ: Có chức năng bảo vệ sản xuất, phòng chống cháy nổ, phòngchống tệ nạn xã hội, làm công tác tự vệ, công tác quốc phòng, bảo vệ tài sảncủa công ty và của khách đến quan hệ công tác

Trang 25

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán xuất phát từ đặc điểm

tổ chức sản xuất và quản lý của công ty Do việc sản xuất kinh doanh tậptrung taị một điểm, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tậptrung, quản lý theo chức năng Toàn bộ công ty tổ chức một phòng kế toán tàichính và áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Các phân xởng củacông ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống

kê làm nhiệm vụ hạch toán đầu vào, thu thập chứng từ, cuối quý có kiểm kêvật t, bán thành phẩm còn tồn tại phân xởng, nộp phòng kế toán để xử lý vàtiến hành phần việc kế toán

Hiện nay, để cải tiến các mặt công tác quản lý kế toán phù hợp với nền kinh

tế thị trờng, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau:

Phòng kế toán tài chính: có chức năng tổ chức, ghi chép, phản ánh mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động Mặt khác, thông quahạch toán để giám đốc, giám sát bằng đồng tiền với các hoạt động kinh tếnhằm bảo vệ thờng xuyên, đầy đủ toàn bộ tài sản của công ty; tổ chức đáp ứngnguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tổchức quản lý, sử dụng các nguồn vốn đó có hiệu quả

ii Đặc Điểm Tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Kho dầu hoá chất

Kho tạo phẩm

Phòng hành chính

Trạm y tế

Trung tâm dịch vụ vật t công nghiệp

Kế toán trởng

Phòng tài vụ

Phòng

tổ chức lao

động

Phòng kế hoạch KD Phòng bảo vệ

Trang 26

Phòng kế toán tài chính của công ty có hai bộ phận chính: Tổ kế toán và tổtài vụ với các đặc điểm chính sau:

- Kế toán trởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán và chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về mọi hoạt động tài chính của công ty, chịu trách nhiệm về nguyêntắc tài chính kế toán với cơ quan tài chính cấp trên, thanh tra, kiểm toán Nhànớc; kiểm tra công tác hạch toán kế toán của công ty theo đúng chế độ tàichính kế toán mà Nhà nớc ban hành

- Kế toán phó đồng thời là kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: Là ngời giúp

kế toán trởng, thay thế kế toán trởng khi vắng mặt, xử lý các nghiệp vụ kinh tếphát sinh có liên quan đến toàn đơn vị, tổ chức hạch toán kế toán, tổng hợp thôngtin tài chính của công ty vào sổ cái và lập các báo cáo tổng hợp

- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổnghợp số liệu về lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, tính và phân bổtiền lơng, bảo hiểm xã hội vào các đối tợng chi phí sản xuất

- Kế toán nguyên vật liệu: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vềtình hình thu mua, vận chuyển, nhập - xuất - tồn kho vật liệu, tính toán số thực

tế của vật liệu xuất dùng, phân bổ đúng đối tợng làm cơ sở cho việc tập hợpchi phí tính giá thành sản phẩm

- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Hàng tháng, kế toántính giá, phân tích tình thực hiện kế hoạch giá thành, phân tích các yếu tố chiphí và khoản mục chi phí trong giá thành, phát hiện khả năng tiềm tàng đểphấn đấu hạ giá thành

- Kế toán xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn: Tổ chức ghi chép hàng ngày

và tổng hợp số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong xâydựng cơ bản và công tác sửa chữa lớn

- Kế toán tổng hợp: Trên cơ sở các sổ kế toán chi tiết và các báo cáo, kếtoán hàng tháng tiến hành ghi chép tổng hợp, lập Bảng cân đối kế toán,ghi chép sổ cái, giúp kế toán trởng dự thảo các văn bản hớng dẫn tổ chứchạch toán, các báo cáo về hoạt động kế toán

- Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ: Tổ chức ghi chép và phản ánhtoàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kho thànhphẩm và kho tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Thực hiện mở đầy đủ các sổ hạch toán chitiết, hạch toán tổng hợp của các tài khoản đã mở tại ngân hàng, cập nhậtthờng xuyên sau khi nhận đợc bản sao kê từng tài khoản; đối chiếu, kiểmtra chứng từ đảm bảo trên tờ sao kê trớc khi vào sổ

- Kế toán thanh toán: Tổ chức ghi chép, phản ánh, hạch toán kế toántoàn bộ các nghiệp vụ trong phạm vi đối tợng thanh toán

- Thủ quỹ: Căn cứ chứng từ thu-chi của kế toán thanh toán chuyển sang,thủ quỹ kiểm tra chứng từ về tính hợp lệ, hợp pháp và tính chính xác của

nó trớc khi thực hiện nghiệp vụ thu-chi, thực hiện giao dịch rút tiền, nộptiền mặt với ngân hàng, đáp ứng yêu cầu thu-chi

Trớc tình hình khó khăn chung của ngành cơ khí, để gọn nhẹ trong quản

lý hành chính mà vẫn đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty, phòng tài

Trang 27

chính kế toán của công ty rút gọn từ chỗ có 18 ngời nay giảm xuống còn

7 ngời với phân công nhiệm vụ nh sau:

+ Kế toán trởng: Phụ trách chung về tài chính, kế toán

+ Kế toán phó : Phụ trách kế toán kiêm kho vật liệu chính

+ Kế toán tổng hợp: Kiêm kế toán TSCĐ

+ Kế toán ngân hàng: Kiêm kế toán tiêu thụ

+ Kế toán thanh toán: Kiêm kế toán kho dụng cụ công nghệ

+ Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội: Kiêm kho vật liệu phụ

+ Thủ quỹ: Kiêm kế toán kho thành phẩm, kế toán phải thu khác, phảitrả khác, kế toán tạm ứng

Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy Kế toán của công ty

kế toán tơng đối đầy đủ và hợp lệ bao gồm:

Nhóm 1: Lao động tiền lơng gồm bảng chấm công, bảng thanh toán lơng,

bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán tiền công làm thêm ngoàigiờ, định mức sản phẩm

Kế toán thanh toán + dụng cụ công nghệ

Kế toán tiền lơng, BHXH + vật liệu phụ

Thủ quỹ + Kế toánthành phẩm, tạm ứng,phải thu, phải trả khác

Trang 28

Nhóm 2: Hàng tồn kho gồm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên

bản kiểm nghiệm vật t, hàng hoá; biên bản kiểm kê cuối kỳ

Nhóm 3: Bán hàng gồm hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng bán hàng

Nhóm 4: Tiền tệ gồm phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh

toán tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ

Nhóm 5: TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh

lý TSCĐ

Nhóm 6: Sản xuất gồm hợp đồng mua hàng, gia công

Ngoài 6 nhóm chứng từ trên còn một số chứng từ khác cũng đợc phòng kếtoán tập hợp, ghi sổ và lu để tiện cho việc kiển tra, đối chiếu

2.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách kế toán.

Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán và hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Hình thức Nhật ký chứng từ gồm có: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổhoặc thẻ kế toán chi tiết

Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để theo dõi bên Có của các tàikhoản đối ứng với bên Nợ các tài khoản khác có liên quan

Bảng kê: Để theo dõi bên Nợ của các tài khoản đối ứng với bên Có các tàikhoản khác có liên quan

Sổ kế toán: Sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết nh sổ số d vật liệu, sổ theo dõi chitiết bán hàng, sổ theo dõi chi tiết công nợ, phải thu của khách hàng, phải trảngời bán

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký

Chứng từ gốc

Nhật ký chứng từ

toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ Cái

Báo Cáo Tài Chính

Trang 29

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCT liên

quan (hoặc các bảng kê, bảng phân bổ sau đó ghi vào NKCT)

(2) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh trong các

NKCT, bảng kê thì đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết

(3) Các chứng từ thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ, sau đó đợc ghi vào

các NKCT và các bảng kê liên quan

(4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu bảng phân bổ để ghi vào các NKCT và

bảng kê liên quan, rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái

(5) Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.

(6) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán liên quan.

(7) Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.

1 Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty.

1.1 Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty.

Từ những năm đầu mới thành lập (1968) công ty còn mang tên nhà máyDụng Cụ Cắt Gọt cho đến năm 1979 thì toàn bộ TSCĐ của công ty chủ yếu đ-

ợc đầu t, bổ sung bằng nguồn Ngân sách cấp Từ năm 1979 đến nay TSCĐ củacông ty chủ yếu đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung Đến năm 1995, nhàmáy đợc đổi tên thành công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí Trong thời

kỳ này, do mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì ngành cơ khí nói chung vàcông ty nói riêng gặp nhiều khó khăn do phải tự hạch toán Nhng công ty đã

có nhiều biện pháp đầu t thêm máy móc thiết bị nhằm duy trì ổn định hoạt

động sản xuất kinh doanh

Tính đến 31/12/2001, tổng nguyên giá TSCĐ của công ty là 14.349.760.000

đồng nhng trong đó phần lớn là máy móc cũ, lạc hậu của Liên Xô và TrungQuốc từ thời bao cấp

Nh chúng ta đã biết ngành cơ khí đang gặp khó khăn về nhiều mặt nh: Nhucầu về sản phẩm cơ khí ít, thị trờng tiêu thụ nhỏ bé, bị cạnh tranh gay gắt bởicác sản phẩm ngoại nhập của Trung Quốc, Nhật Bản Tất cả những khó khăntrên đã tạo thành những cản trở to lớn cho các nhà quản lý trong việc tìm rabiện pháp để giải quyết lợng TSCĐ đã lạc hậu, cũ nát, từ đó làm cho việc tái

đầu t vào TSCĐ gặp nhiều khó khăn Nhng với trình độ và kinh nghiệm, cácnhà quản lý công ty đã tìm ra đợc nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn trên

nh tìm ra sản phẩm phù hợp, thanh lý, nhợng bán những tài sản cũ , h hỏng,không phù hợp

Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của công ty đều là máy mócchuyên dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy việc chuyển hớng đầu t

Trang 30

1.2 Phân loại tài sản cố định tại công ty.

Phân loại TSCĐ là việc dựa trên những tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúngthành từng nhóm, từng loại có nhiều đặc điểm chung để thuận lợi cho việc ghichép, phản ánh sự biến động của tài sản nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong quản

đối với từng nhóm, từng loại tài sản Ngoài ra, việc phân loại theo đặc trng kỹthuật còn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ

Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điềuchỉnh phơng hớng sản xuất kinh doanh cho phù hợp

1.2.2 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.

Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy đợc tình hình TSCĐ huy độngvào sản xuất (đang dùng, không dùng, chờ xử lý) Từ đó có biện pháp quản lý,

sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất nh: có biện pháp giải quyếtcác TSCĐ nằm trong nhóm chờ xử lý, TSCĐ không dùng, nhằm huy động tối

đa số TSCĐ hiện có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu t để tiếp tục táisản xuất, tránh ứ đọng vốn

1.2.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.

Biểu số 6: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ(100%)

Trang 31

pháp quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, có phơng pháp tính khấu hao hợp lý

và khoa học đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc

Tóm lại, qua các cách phân loại trên công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

đã phân loại TSCĐ theo đúng chế độ kế toán hiện hành giúp cho việc quản lýTSCĐ đợc đầy đủ, chặt chẽ

1.3 Đánh giá tài sản cố định ở công ty.

Để biết đợc năng lực sản xuất của TSCĐ và để tính khấu hao từ đó phân tíchhiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần phải đánh giá TSCĐ Tại công ty, TSCĐ tăngchủ yếu do mua sắm mới đa vào sử dụng bằng nguồn vốn tự bổ sung và chiếmmột tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá TSCĐ Việc đánh giá TSCĐ ở công ty

đợc tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đó là đánh giá theonguyên giá và giá trị còn lại

+ Nguyên giá TSCĐ đợc xác định căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việchình thành TSCĐ để lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ - Đối vớiTSCĐ do mua sắm mới:

Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentum CE 800 MHZ,giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng ( cha có thuế GTGT, chi phí vậnchuyển, lắp đặt, chạy thử bằng không) Vậy nguyên giá TSCĐ là:

7.800.000 + 0 = 8.370.000 đồng

- Tợng tự nh thế đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào

“Biên bản quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành”, TSCĐ đợc cấpphát là giá trị ghi trong “Biên bản bàn giao TSCĐ” của công ty cộng với chiphí lắp đặt chạy thử

+ Nguyên giá TSCĐ chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi trong suốtthời gian tồn tại của TSCĐ trừ trờng hợp do đánh giá lại, do trang bị thêm hay tháobớt, cải tạo, nâng cấp làm tăng, giảm thời gian sử dụng của TSCĐ

+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần về mặt giá trị vì vậy khi sử dụng TSCĐ ngoài việc theo dõi, quản lý theo nguyên giá còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt, chạy thử

Trang 32

BiÓu sè 5 Ph©n lo¹i TSC§ theo t×nh h×nh sö dông.

Trang 33

Tại công ty tiến hành xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo công thức sau:

Ví dụ: Ngày 25/5/2001 công ty mua một máy hút bụi Nguyên giá đợc xác

- Phòng Cơ điện (Kỹ thuật) căn cứ vào tình hình sử dụng của TSCĐ để xác

định tỷ lệ giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm đánh giá lại

- Phòng kế hoạch kinh doanh căn cứ vào tình hình thị trờng, hiện trạng củaTSCĐ để đánh giá theo giá thực tế

- Phòng kế toán căn cứ vào kết quả đánh giá lại (phiếu kiểm kê tài sản) đểxác định và ghi sổ kế toán Bằng cách lấy nguyên giá và giá trị còn lại củaTSCĐ sau khi đánh giá lại trừ đi nguyên giá và giá trị còn lại theo sổ sách kếtoán trớc khi đánh giá lại, nếu đánh giá TSCĐ tăng thì ghi tăng nguồn vốn,nếu đánh giá giảm thì ghi giảm nguồn vốn

2 Thủ tục và chứng từ kế toán tăng giảm tài sản cố định ở công ty.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty có sự biến

động: biến động tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành , biến độnggiảm do thanh lý, nhợng bán Khi có sự tăng giảm TSCĐ, kế toán cần làm cácthủ tục giao nhận và căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ kế toán

Tình hình thực tế của công ty năm 2001 chủ yếu là biến động tăng do muasắm, biến động giảm do thanh lý TSCĐ hữu hình Do vậy, ở đây em chỉ xingiới thiệu hai trờng hợp trên

2.1 Thủ tục và chứng từ kế toán tăng tài sản cố định ở công ty.

Khi tiến hành mua sắm TSCĐ đa vào sử dụng, kế toán căn cứ vào các chứng

từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để ghi sổ kế toán nh: Hoá đơn bán hàng,phiếu chi, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nghiệm thu TSCĐ

Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentium CE 433 MHZ(Phòng cơ điện mua) của công ty Anh Tuấn Đợc thanh toán bằng tiền mặt vàgiao cho phòng hành chính sử dụng

Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn

của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ=

Trang 34

Do vậy để ghi sổ, kế toán căn cứ vào các chứng từ sau(Trang sau):

2.2 Thủ tục và chứng từ kế toán giảm TSCĐ ở công ty.

Ngành cơ khí là ngành đặc thù của nền kinh tế quốc dân do đó các máy mócchuyên dùng không hoặc ít có khả năng nhợng bán trên thị trờng Cho đếnnay, hầu hết các máy móc cũ, lạc hậu của công ty từ những năm 1970 đã bịkhấu hao hết Trong những năm gần đây, TSCĐ của công ty giảm chủ yếu là

do thanh lý Quá trình thanh lý diễn ra nh sau:

- Trên cơ sở báo cáo về tình trạng của máy móc, thiết bị, giám đốc công tyquyết định thành lập “ Hội đồng thanh lý ” Tiến hành họp và lập “ Biên bảnhọp hội đồng thanh lý TSCĐ ” để xác định tình trạng của máy móc thiết bị vàlập hồ sơ thanh lý trình giám đốc duyệt (Xem phần phụ lục)

- Sau đó làm đơn đề nghị thanh lý gửi lên Tổng công ty và Cục tài chínhdoanh nghiệp, kèm theo “ Bảng tổng hợp TSCĐ chờ thanh lý ” Cục tài chính vàTổng công ty cử ngời xuống kiểm tra lại hiện trạng của TSCĐ, sau đó cục trởngcục tài chính quyết định cho thanh lý (Xem phần phụ lục)

- Giám đốc công ty ra quyết định thanh lý và thành lập: “ Hội đồng xử lýthiết bị thanh lý ”( Xem phần phụ lục )

- Số TSCĐ trên vẫn đợc giao cho các đơn vị, bộ phận có tài sản quản lý trongthời gian chờ công ty có quyết định bán thu hồi giá trị thanh lý

- Khi có quyết định thanh lý, kế toán căn cứ vào: Biên bản thanh lý, hoá đơnbán hàng, phiếu thu để tiến hành ghi giảm TSCĐ ở bảng kê và NKCT, nếu cóthu nhập thanh lý đợc ghi vào thu nhập bất thờng

3 Tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao

mòn dần và dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳnhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng hoàn toàn

và loại bỏ Mặt khác, TSCĐ đợc bảo quản, sử dụng ở các bộ phận khác nhautrong doanh nghiệp Bởi vậy, để phục vụ cho việc quản lý, sử dụng kế toántiến hành theo dõi chi tiết đối với từng đối tợng ghi TSCĐ tại từng nơi bảoquản, sử dụng

Biểu số 7

Đơn vị: Phiếu chi Quyển số Mẫu số 02-TT

TC/QĐ/CĐKT Ngày 4 tháng 12 năm 2001 Ngày 1/11/1995) của Bộ Tài Chính

Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ)

Trang 35

Địa chỉ: Đờng Nguyễn Thái Học Mã số:

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Chung

Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số:

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiêng thanh toán : 8.580.000 đồng

Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu năm trăm tám mơi ngàn đồng chẵn

Trang 36

Biểu số 9 : Biên bản giao nhận TSCĐ.

108 Đờng Nguyễn Trãi, Ngày 4 tháng 12 năm 2001 Ban hành theo QĐ số 1141 TCKĐ/CĐKT

Căn cứ QĐ số 125 ngày 28 tháng 11 năm 2001 của giám đốc công ty duyệt đề nghị của phòng hành chính

Ban giao nhận TSCĐ gồm có:

- Ông Hoàng Trung Lập Trởng phòng cơ điện Đại diện bên giao

- Ông Phạm Ngọc Toàn Trởng phòng hành chính Đại diện bên nhận

Địa điểm giao nhận: Phòng hành chính

Xác nhận việc giao nhận nh sau:

quy cách TSCĐ

Số hiệu TSCĐ

Nớc sản xuất

Năm đa vào sử dụng

Công suất

hao mòn

Tài liệu

kỹ thuật kèm theo

Giá mua (cha thuế)

Cớc phí vận chuyển

Cớc phí chạy thử

Nguyên giá TSCĐ

CE 433 MHF

Đông Nam á

Trang 37

Để đáp ứng yêu cầu trên, tại công ty DCC và ĐLCK chỉ thực hiện kế toán chitiết TSCĐ ở phòng kế toán nh sau:

3.1 Việc đánh số tài sản cố định tại công ty nh sau:

Kế toán sử dụng chữ cái in hoa làm loại tài sản, chữ số la mã làm nhóm tàisản, trong nhóm sử dụng chữ số thờng và số hiệu máy làm ký hiệu cho từngtài sản

A: Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý

A1: Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải

3.2 Kế toán chi tiết ở phòng kế toán.

Công ty không sử dụng thẻ TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ đăng ký TSCĐ để theodõi toàn bộ số TSCĐ hiện có và tình hình khấu hao TSCĐ ở công ty và chi tiết

đến từng laọi tài sản Vì công ty chỉ thực hiện chi tiếtở phòng kế toán nêncông ty mở sổ: “ Sổ chi tiết TSCĐ ở đơn vị sử dụng ” để thoa dõi toàn bộ sốmáy móc thiết bị ở từng phân xởng theo tình hình sử dụng

Sổ đăng ký TSCĐ: Theo dõi toàn bộ TSCĐ trong công ty và chi tiết đến từngloại tài sản và từng đơn vị sử dụng, theo dõi tình hình khấu hao, giá trị còn lạicủa TSCĐ theo từng nguồn vốn khác nhau Kết cấu sổ nh sau:

Trang 38

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Ngày 15 tháng 12 năm 2001

(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 39

Biểu số 11 : Đơn đề nghị thanh lý.

Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đơn đề nghị thanh lý tscđ

Kính gửi : Tổng công ty máy- Thiết bị công nghiệp

- Căn cứ thông t số 34 ngày 31/7/1996 của Bộ Tài Chính hớng đẫn về việcthanh lý và nhợng bán TSCĐ

- Căn cứ vào điều lệ quy định của công ty DCC & ĐLCK

Phần vi : Giá trị còn lại đầu năm

Phần vii : Khấu hao cơ bản trong năm: Quý i, ii, iii ,iv

Phần viii : Giá trị còn lại cuối năm

Trang 40

4.1 Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định.

Để theo dõi tình hình tăng TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản: TK 211, TK

411 và các TK liên quan

ở đây em xin nêu ví dụ về mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu

VD: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentium CE 433 MHZcủa công ty Anh Tuấn Giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng (cha cóthuế GTGT; thuế suất 10%) Trả bằng tiền mặt

Để ghi nghiệp vụ trên kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu chi, biênbản giao nhận TSCĐ Kế toán ghi sổ theo định khoản sau:

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng k ê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết (Trang 20)
Sơ đồ quy trình công nghệ chung về sản xuất sản phẩm: - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Sơ đồ quy trình công nghệ chung về sản xuất sản phẩm: (Trang 27)
Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí: - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Sơ đồ t ổ chức sản xuất của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí: (Trang 28)
Bảng kê Sổ, thẻ kế - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng k ê Sổ, thẻ kế (Trang 34)
Biểu số 12  Bảng tổng hợp TSCĐ xin thanh lý. - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
i ểu số 12 Bảng tổng hợp TSCĐ xin thanh lý (Trang 50)
Bảng kê số 1  ( Ghi có TK 211)    Tháng 12/2001 - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng k ê số 1 ( Ghi có TK 211) Tháng 12/2001 (Trang 55)
Bảng kê số 4 - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng k ê số 4 (Trang 57)
Bảng kê số 5 - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng k ê số 5 (Trang 62)
Bảng thống kê TSCĐ chờ xử lý   đến thời điểm 31/12/2000 - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng th ống kê TSCĐ chờ xử lý đến thời điểm 31/12/2000 (Trang 94)
Bảng tổng hợp đăng ký - 156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc
Bảng t ổng hợp đăng ký (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w