1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 

57 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 396 KB

Nội dung

111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 

Trang 1

Lời nói đầu

Tài sản cố định là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối với mỗi doanh nghiệp tài sản cố định(TSCĐ) là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh, là hình thái biểu hiện củavốn cố định nó thể hiện trình độ công nghệ năng lựcvà thế mạnh của doanhnghiệp (DN)trong sản xuất kinh doanh (SXKD) Đồng thời là điều kiện cầnthiết để giảm bớt sức lao động và nâng cao năng suất lao động TSCĐ gắnliền với DN trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong điềukiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếpthì vai trò của TSCĐ lại càng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng các DNkhông chỉ đơn thuần ở việc có và sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng là phảibảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả các TSCĐ hiện có vì vậy các

DN phải có chế độ quản lý thích đáng toàn diện đối với TSCĐ từ tình hìnhtăng giảmcả về số lợng và giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn và sửachữa TSCĐ phải sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐtạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm thu hồi vốn đầu t nhanh để tái SX trang

bị và đổi mới công nghệ, từ đó góp phần thúc đẩy SX phát triển từng bớccải thiện đời sống cho ngời lao động

Suất phát từ đặc điểm riêng của TSCĐ là có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài cũng nh vị trí quan trọng của TSCĐ trong quá trình SXKD, đòihỏi công tác kế toán TSCĐ ngày càng đợc chú trọng và nâng cao tạo điềukiện củng cố và hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ của nhà nớc nói chung

và của mỗi DN nói riêng, đồng thời phát huy đợc khả năng mở rộng quymô SX của DN thông qua trang bị TSCĐ

Công ty cơ khí ô tô 3/ 2 là một DN cũng hoạt động kinh doanh tự chủvới hàng ngàn DN khác trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-

ớc, đang đứng trớc một vấn đề cấp bách là phải quản lý và sử dụng có hiệuquả năng lực SX của TSCĐ hiện có

Sau một thời gian thực tập tại công ty cơ khí ô tô 3/ 2 trên cơ sởnhững kiến thức đã đợc học với sự hớng dẫn giúp đỡ của các cô các chú ở

phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề “Tổ chức hạch toán TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ” tại công

Trang 2

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần chính :

Phần I : Cơ sở lý luận chung về quản lý hạch toán TSCĐ và

các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp

Phần II : Tổ chức hạch toán TSCĐ và quản lý TSCĐ tại công

ty cơ khí ô tô 3/2

Phần III : Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán và quản lý

TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tạicông ty cơ khí ô tô 3/ 2

Phần I :

Cơ sở lý luận chung về tổ chức hạch toán TSCĐ và các biện pháp

nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN

I Vị trí và vai trò TSCĐ :

1 Khái niệm TSCĐ:

Trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử, lao động sản xuất là hoạt

động cơ bản của loài ngời để tạo ra sản phẩm làm cơ sở cho xã hội tồn tại

và phát triển Sản xuất là sự tác động qua lại của 3 yếu tố cơ bản : sức lao

động, t liệu lao độngvà đối tợng lao động Trong các yếu tố hợp thành t liệulao động thì TSCĐ là một bộ phận bao gồm toàn bộ t liệu lao động có giátrị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Hìnhthái vật chất ban đầu của TSCĐ đợc giữ nguyên trong quá trình SX cho đếnlúc bị h hỏng, chỉ có giá trị của chúng bị hao mòn dần và đợc dịch chuyển

2

Trang 3

từng phần vào chi phí SX Tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy địnhcho TSCĐ có sự thay đổi theo sự phát triển của nền SX xã hội và tuỳ thuộcvào quy định của mỗi quốc gia ở nớc ta hiện nay quy định TSCĐ là những

t liệu LĐ có gía trị từ 5.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm.Ngoài ra những tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng nh trên nhng khi

sử dụng chúng đòi hỏi phải đợc tập hợp thành tổ hợp sử dụng đồng bộ và tổhợp này thoả mãn cả 2 tiêu chuẩn của TSCĐ

VD : Những thiết bị dây chuyền máy móc.

Tiêu thức để phân biệt đối tợng lao động với TSCĐ không chỉ đơnthuần dựa vào thuộc tính vật chất của chúng mà phải chủ yếu dựa vào tínhchất tham gia và tác dụng của nó trong SXKD Điều nay đợc khẳng địnhtrên thực tế trong trờng hợp khác nó đợc coi là đối tợng lao động chẳng hạnsúc vật trong nông nghiệp nếu để lấy sữa, sinh sản thì chúng là TSCĐ, cònnếu nuôi béo để lấy thịt thì chúng là đối tợng LĐ Trong công nghiệp, xâydựng thì những máy móc thiết bị, công trình cha bàn giao … Không phải là Không phải làTSCĐ nếu chúng nằm trong kho tàng chờ tiêu thụ, chờ thủ tục bàn giaothanh toán hay chúng là đối tợng để nghiên cứu thí nghiệm

Do TSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên cần có nguồnvốn nói riêng, nguồn vốn để xây dựng và mua sắm TSCĐ là nguồn vốn xâydựng cơ bản và quỹ đầu t phát triển

2 Đặc điểm của TSCĐ

TSCĐ tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào nhiều chu kỳSXKD Trong quá trình đó mặc dù TSCĐ bị hao mòn về mặt giá trị songchúng vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu chỉ khi đã bị h hỏnghoặc hao mòn hoàn toàn thì chúng mới cần thay thế đổi mới Trong quátrình sử dụng phần giá trị của TSCĐ đợc dịch chuyển dần vào chi phí giáthành của sản phẩm làm ra và đợc gọi là trích khấu hao TSCĐ và khi thànhphẩm đợc tiêu thụ thì phần hao mòn TSCĐ đợc chuyển thành vốn tiền tệ,vốn này hàng tháng đợc tích luỹ lại thành nguồn vốn khấu hao để tái sảnxuất TSCĐ khi cần thiết.TSCĐ là sản phẩm lao động nó vừa có giá trị vàgiá trị sử dụng nếu nó là hàng hoá nh mọi hàng hoá thông thờng khác.Thông qua mua bán trao đổi, TSCĐ có thể đợc chuyển quyền sử dụng vàquyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng t liệu SX

Xuất phát từ đặc đIểm mà TSCĐ nên trong SXKD nó có một vai tròrất quan trọng ảnh hởng đến kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp

3 Vai trò của TSCĐ trong SXKD và yêu cầu của việc quản lý TSCĐ :

TSCĐ gắn liền với DN trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, DN

có thể nhỏ, tài sản có thể ít giá trị có thể không lớn nhng vai trò của TSCĐthì không nhỏ Việc tăng cờng đổi mới TSCĐ nâng cao chất lợng xây dựng,lắp đặt TSCĐ là một trong những biện pháp có tính chất then chốt để tăngnăng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ do đổi mới

có đử sức cạnh tranh trên thị trờng tạo đIều kiện cho DN phát triển thực

Trang 4

hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho ngời lao động.

Xuất phát từ những đặc đIểm cơ bản và vai trò vô cùng quan trọng củaTSCĐ mà dẫn đến yêu cầu việc quản lý TSCĐ phải có phơng pháp riêng đ-

ợc xây dựng một cách khoa học hợp lý để có thể quản lý chặt chẽ khai thác

có hiệu quả nhất Việc tổ chức công tác hạch toán để thờng xuyên theo dõi,nắm bất tình hình tăng giảm TSCĐ số lơng và giá trị tình hình sử dụng vàhao mòn TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý và sửdụng đầy đủ hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thuhồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và không ngừng đổi mớiTSCĐ

Hạch toán TSCĐ trong các DN phải đảm bảo các nhiệm vụ chủyếu sau :

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng, giá trịTSCĐ hiện có tình hình tăng giảm cũng nh từng bộ phận sử dụng TSCĐ.Tạo đIều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việcgiữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trongtong đơn vị

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và chi phíSXKD theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa

- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trangthiết bị đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giáTSCĐ cũng nh tình hình thanh lý nhợng bán TSCĐ

- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các DN.Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ,các thẻ kếtoán cần thiết phải hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định

- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nớc vàyêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảoquản, sử dụng TSCĐ ở đơn vị

II Phân loại và đánh giá TSCĐ:

1 Phân loại tài sản cố định:

TSCĐ là một biểu hiện của vốn cố định, TSCĐ có nhiều loại, nhiềuthứ có đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khác nhau Để thuận tiện cho côngtác quản lý và hạch toán TSCĐ cần thiết phải phân loại TSCĐ

Phân loại TSCĐ là sắp xếp lại TSCĐ thành từng loại từng nhóm theonhững đặc trng nhất định phù hợp với các yêu cầu khác nhau của quản lý.Tài liệu phân loại đợc dùng để lập kế hoạch sản xuất, mua sắm sửa chữa,hiện đại hoá tài sản Phân loại chính xác sẽ tạo đIều kiện phát huy tác dụngcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng, đồng thời phục vụ tốt công tác thống kê

kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ

4

Trang 5

thuật sự ra đời của nhiều loại tài sản mới, bên cạnh đó sự phát triển mạnh

mẽ của nền kinh tế mà nhiều tiêu thức phân loại tài sản cố định mới đợc đa

ra song trong thực tế có các cách phân loại nh sau :

1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng

kỹ thuật và kết cấu TSCĐ

Trong thực tế, ngoài các tài sản này, hình thái vật chất cụ thể còn cócác tài sản tuy không mang hình thái vật chất nhng vẫn đóng góp vai tròquan trọng vào quá trình sản xuất và mang lại lợi nhuận cho các doanhnghiệp Theo cách phân loại này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp

đợc chia thành hai loại:

 Loại I : TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình ngoài những t liệu lao động có hình thái vật chất cụthể, có đủ tiêu chuẩn, giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định hiệnnay là giá trị từ 5.000.000 đồng thời gian sử dụng trên một năm TSCĐ hữuhình bao gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc gồm các công trình xây dựng cơ bản nh: nhàcửa, các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ hạch toán kinh doanh

- Máy móc, thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh nh máy móc tiêu dùng, thiết bị văn phòng,dây chuyền công nghệ

- Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phơng tiện dùng đểvận chuyển nh các loại đầu máy, đờng ống và phơng tiện khác (ô tô, máykéo hoặc xe tải )

- Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý: Gồm các thiết bị dụng cụ phục

vụ cho quản lý nh dụng cụ đo lờng, máy tính

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và theo sản phẩm gồm các loại câylâu năm (chè, cà phê, cao su), súc vật làm việc (bò, ngựa )

TSCĐ hữu hình khác bao gồm những tài sản cố định mà cha đợc quy

định phản ánh vào các loại tên tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹthuật

 Loại II: TSCĐ vô hình:

Là các TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện một lợng giá trịkinh tế lớn liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh nh: quyền sửdụng đất, chi phí thành lập công ty bằng phát minh sáng chế

- Quyền sử dụng đất: Bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ

ra liên quan đến việc dành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong mộtkhoảng thời gian nhất định

- Chi phí thành lập công ty: Chuẩn bị sản xuất: Bao gồm các chi phíliên quan đến việc thành lập, chi phí khai hoang, chi phí cho công tácnghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí về huy động vốn ban đầu, chiphí đi lại, hội họp, quảng cáo

Trang 6

- Bằng phát minh, sáng chế: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ

ra để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế hoặc trả cho các côngtrình nghiên cứu sản xuất thử đợc nhà nớc cấp

- Chi phí nghiên cứu: Là các chi phí cho việc nghiên cứu phát triểndoanh nghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài

- Lợi thế thơng mại: Là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại dodoanh nghiệp phải trả thêm bên ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hìnhbởi sự thuận lợi của vị trí thơng mại, sự tín nhiệm của khách hàng hoặcdanh tiếng của doanh nghiệp

- TSCĐ vô hình khác bao gồm các loại TSCĐ vô hình khác cha quy

định phản ánh ở trên nh quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tácgiả, nhãn hiệu

1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo cách này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc phânthành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài

- TSCĐ tự có là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng,bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh

- TSCĐ đi thuê là tất cả các TSCĐ mà doanh nghiệp thuê ngoài đểphục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh TSCĐ đi thuê lại đợc phân thành

2 loại:

+ TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các đơn

vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết

+ TSCĐ đi thuê dài hạn thực chất là thuê vốn, là những TSCĐ màdoanh nghiệp có quyền sử dụng, còn quyền sở hữu thuộc về doanh nghiệpnếu trả hết nợ

1.3 Tài sản cố định phân theo nguồn hình thành.

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc phân thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấptrên cấp)

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị(quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi)

- TSCĐ nhận góp vốn kinh doanh bằng hiện vật

Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành doanh nghiệp có thể sử dụng

và phân phối nguồn vốn khấu hao chính xác để trả tiền vay, trả vốn gópkinh doanh, nộp ngân sách hay để lại doanh nghiệp

1.4 Phân loại tài sản theo công dụng và tình hình sử dụng:

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc phân thành các loại sau:

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ đang sửdụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Những TSCĐnày bắt buộc phải chích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

6

Trang 7

+ TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính

sự nghiệp nh đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá

- TSCĐ phúc lợi là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúclợi công cộng nh nhà văn hoá, câu lạc bộ

- TSCĐ chờ sử lý bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùngvì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trìnhcông nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết

Tất cả các TSCĐ của đơn vị phải đợc tổ chức quản lý và hạch toántheo từng đối tợng riêng biệt gọi là đối tợng ghi TSCĐ Đối tợng ghi TSCĐ

là những tài sản có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất địnhhoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận chính thành một chỉnh thể

để thực hiện một chức năng không thể tách rời

2 Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo nhữngnguyên tắc nhất định Nói một cách khác, đánh giá TSCĐ là việc xác địnhgiá trị ghi sổ TSCĐ Đây là điều kiện cần thiết để kế hoạch hoá và hạchtoán TSCĐ tính và phân bổ chính xác khấu hao và phân tích hiệu quả sửdụng vốn cố định trong đơn vị Theo quy định hiện hành, TSCĐ đợc hạchtoán theo nguyên giá Việc tính TSCĐ theo nguyên giá là một hình thức đolờng của hạch toán bằng tiền, vừa có tác dụng tổng hợp toàn bộ TSCĐ của

đơn vị và đánh giá năng lực sản xuất, vừa là cơ sở cho tính toán về chi phí,vốn trong đơn vị

Ngoài ra, từ nguyên giá ta có thể tính đợc giá trị còn lại bằng cáchlấy nguyên giá trừ đi hao mòn Giá trị còn lại của TSCĐ một mặt phản ánhtình trạng của TSCĐ, mặt khác phản ánh đợc quy mô nguồn vốn hiện tạicủa đơn vị

2.1 Nguyên giá TSCĐ, bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan

đến việc xây dựng, mua sắm TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển bốc rỡ, lắp đặt chay thử trớc khi dùng và đợc quy định vào từng trờng hợp cụ thể nh sau:

2.1.1 Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:

TSCĐ mua sắm mới (đã qua sử dụng)

Nguyên giá gần giá mua theo hoá đơn của ngời bán trừ đi các khoảngiảm giá, chiết khấu mua hàng (nếu có) và các khoản phí tổn khác nh chiphí vận chuyển lắp đặt, chạy thử

TSCĐ do xây dựng cơ bản bàn giao: Nguyên giá bao gồm giá trị thực

tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng và chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có)

TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến: nguyên giá gồm giá trị còn lạitrên sổ kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giáthực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, chi pí sửa chữa, chi

Trang 8

phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sảnphải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.

Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị điềuchuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó (biên bản giao nhận TSCĐ, hợp

đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các giấy tờ khác có liên quan, đơn vị nhậnTSCĐ căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, sổ khấu hao luỹ kể, giá trị còn lại trên

sổ kế toán để xác định các chi tiêu nguyên giá hao mòn và giá trị còn lại.Các chi phí liên quanđến việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viênhạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toánvào chi phí kinh doanh trong kỳ

TSCĐ đợc cho, nhận góp vốn liên doanh, biếu tặng Nguyên giá TSCĐ baogồm giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận hoặc giá trị thực tếcủa TSCĐ trên thị trờng cộng thêm với các chi phí tân trang, sửa chữa vậnchuyển bốc dỡ

2.1.2 Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình là tổng số tiền chi trả hoặc chi phíthực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, thăm dò xây dựngcác kế hoạch đầu t dài hạn nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp bằngphát minh sáng chế, bản quyền tác giả Nguyên giá TSCĐ vô hình chỉthay đổi khi:

2.2 Giá trị hao mòn của TSCĐ.

Giá trị hao mòn của TSCĐ phản ánh phần vốn đầu t đã thu hồi đợcthông qua việc chuyển dịch phần giá trị TSCĐ vào chi phí giá thành sảnphẩm trong quá trình tài sản này tham gia vào sản xuất kinh doanh

2.3 Giá trị còn lại của TSCĐ.

Thể hiện phần giá trị cha đợc chuyển dịch vào chi phí giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp Chi tiêu này đợc xác định bằng cách lấy nguyêngiá trừ đi giá trị hao mòn của TSCĐ

Giá trị còn lại phản ánh đúng số vốn còn phải tiếp tục thu hồi trongquá trình sử dụng TSCĐ để đảm bảo vốn đầu t cho việc mua sắm xây dựngtài sản, nhng giá trị còn lại của TSCĐ cũng có nhợc điểm ở chỗ không phản

ánh đợc phần vốn mà ta thu hồi đợc

Mối liên quan giữa ba chỉ tiêu trên:

8

Trang 9

Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ.

Mỗi loại giá có tác dụng phản ánh một chỉ tiêu nhất định, xong kèmtheo nó còn có những hạn chế Trong kế toán TSCĐ phải phản ánh đợc 3mục tiêu nói trên

Thông qua chỉ tiêu, tỷ lệ giữa gí trị còn lại với nguyên giá TSCĐ vềphơng diện kỹ thuật có thể phản ánh một cách tơng đối tình trạng chất lợngcủa tài sản hiện có Tuy nhiên trên thực tế do tốc độ trích khấu hao cơ bản

có bị chi phối bởi một số yếu tố chủ quan của con ngời nh khấu hao nhanh

để chóng thu hồi hoặc khấu hao chậm để giảm giá thành sản xuất

Qua phân tích trên ta thấy việc hạch toán TSCĐ theo cả 3 laọi giá:giá trị ban đầu, giá trị hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại không chỉ là cần thiết

mà là yêu cầu bắt buộc để phục vụ cho công tác quản lý TSCĐ Đánh giáchính xác TSCĐ sẽ là bớc khởi đầu quan trọng cho toàn bộ công tác hạchtoán TSCĐ của doanh nghiệp

III Hạch toán tăng giảm TSCĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờngxuyên biến động do đó để quản lý tốt TSCĐ kế toán cần thiết phải theo dõichặt chẽ, phản ánh mọi biến động của TSCĐ

1 Hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình.

1.1 Tài khoản sử dụng theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau:

- Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” tài khoản này dùng đểphản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảmcủa toàn bộ TSCĐ hữu hìnhcủa doanh nghiệp theo nguyên giá:

Kết cấu nội dung của TK 211:

Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do đợc cấp

mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liêndoanh góp vốn, biếu tặng, viện trợ Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ

do xây lắp, trang bị thêm do cải tạo nâng cấp

Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Bên Có: Phản ánh nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho

đơn vị khác nhợng bán, thanh lý hoặc đem góp vốn liên doanh số d bên nợ:Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị:

TK 211: có 6 TK cấp II:

- TK 2112 : Nhà cửa, vật kiến trúc

- TK 2113 : Máy móc thiết bị

- TK 2114 : Phơng tiện vận tải truyền dẫn

- TK 2115 : Thiết bị dụng cụ quản lý

- TK 2116 : Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

- TK 2118 : Tài sản hữu hình khác

Trang 10

TK 411 “ Nguồn vốn kinh doanh” – Tài khoản này dùng để phản

ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng giảm nguồn vốnkinh doanh của doanh nghiệp

Kết cấu nội dung của TK 411

Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách nhànớc, trả vốn cho các bên tham gia liên doanh

Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp

Và ghi giảm các nguồn vốn tơng ứng

Nợ: TK 414

Nợ TK 441

Có TK 411Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn kinh doanh bằng nguồn vốnkhấu hao TSCĐ, vốn vay khi hoàn thành đa vào sử dụng cho hoạt động kinhdoanh thì chỉ ghi tăng giá trị TSCĐ

Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản bằngnguồn vốn kinh phí sự nghiệp, bằng nguồn kinh phí dự án dùng vào hoạt

động sự nghiệp hoặc hoạt động dự án

Nợ TK 211

10

Trang 11

Nhận vốn tham gia liên doanh của các đơn vị khác bằng TSCĐ hữuhinh căn cứ giá trị TSCĐ đợc các bên tham gia liên doanh đánh giá và cácchi phí khác (nếu có) kế toán tính toán nguyên giá của TSCĐ và ghi sổ:

Nợ TK 211

Có TK 411Nhận lại TSCĐ hữu hình trớc đây đã góp vốn liên doanh với đơn vịkhác, căn cứ vào giá trị TSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi trao đổi

để ghi tăng TSCĐ hữu hình và ghi giảm giá trị góp vốn liên doanh

Nợ TK 211

Có TK 222Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa phải xác định nguyên nhân đểgiải quyết

Trờng hợp TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách (cha ghi sổ) kế toán phảicăn cứ hồ sơ TSCĐ để ghi tăng cụ thể

Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ hữuhình, phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị haomòn làm căn cứ tính, trích bổ sung khấu hao TSCĐ và chi phí kinh doanh,

kế toán ghi:

Nợ TK 642

Có TK 214Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định và TSCĐ của đơn vị khác thìphải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu cha xác định đợc đơn vị chủtài sản trong thoèi gian chờ xử lý kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê tạmthời phản ánh vào TK ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ nợ

Khi có quyết định của nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánhgiá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ kế toán ghiphần nguyên giá điều chỉnh tăng:

Nợ TK 211

Có TK 412

Trang 12

3) Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh cho thuê tài chính

4) Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

5) Đánh giá tăng TSCĐ

1.3 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình

TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau

nh nhợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vịkhác

Trong mọi trờng hợp giảm TSCĐ, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục,xác định đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có) căn cứ vào cácchứng từ liên quan, kế toán ghi sổ theo từng trờng hợp cụ thể sau:

a Thanh lý nh ợng bán TSCĐ

Nhợng bán TSCĐ là những tài sản cố định không cần dùng hoặc xétthấy sử dụng không hiệu quả khi nhợng bán TSCĐ phải làm đầy đủ thủ tục(quyết định, biên bản, hợp đồng)

Căn cứ chứng từ nhợng bán hoặc chứng từ thu tiền nhợng bán TSCĐ

số tiền đã thu hoặc phải thu cuả ngời mua, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112

Nợ TK 131

Có TK 721

Có TK 3331Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ phản ánh phần giá trị còn lại vàochi phí bất thờng ghi giảm nguyên giá và giá trị hao mòn, ghi:

Nợ TK214

Nợ TK821

12

(1)(2)

(3)

(4)

(5)

Trang 13

Có TK211Các chi phí liên quan đến việc nhợng bán TSCĐ cũng đợc tập hợpvào bên nợ TK 821 chi phí bất thờng

Nếu TSCĐ đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng thì

số tiền thu đợc do nhợng bán TSCĐ trớc hết phải trả nợ đủ vốn vay và lãisuất vay ngân hàng, số còn lại đơn vị mới đợc sử dụng cho những mục đíchthích hợp

Khi trả nợ vốn vay ngân hàng

Nợ TK 315

Nợ TK 341

Có TK 111, 112Khi nhợng bán TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp dự án:

Nợ TK 466

Nợ TK 214

Có TK 211Thanh lý TSCĐ là những TSCĐ h hỏng nhng không thể tiếp tục sửdụng đợc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêucầu sản xuất kinh doanh, khi có TSCĐ thanh lý đơn vị phải ra quyết

định thanh lý, thành lập ban thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ.Ban thanh lý TSCĐ thực hiện việc thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh

lý TSCĐ theo mẫu quy định, biên bản đợc lập thành 2 bản, 1 bảnchuyển cho phòng kế toán theo dõi ghi sổ, 1 bản giao cho đơn vị đãquản lý sử dụng TSCĐ

+ Trờng hợp TSCĐ thanh lý dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Nợ TK 214

Nợ TK 821

Có TK 211Phản ánh biểu toán thu chi về thanh lý TSCĐ vào TK 721 và 821 nhtrờng hợp thanh lý nhợng bán TSCĐ

b Kế toán giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh

Đầu t góp vốn liên doanh đợc coi là một hoạt động đầu t tài chínhcủa đơn vị nhằm mục đích kiếm lời TSCĐ hữu hình gửi đi góp vốn liêndoanh với đơn vị khác không còn thuộc quyền quản lý và sử dụng của đơn

vị giá trị của chúng lúc này đợc thể hiện và theo dõi trên TK222

Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bảngiao nhận TSCĐ) kế toán ghi giảm TSCĐ, ghi tăng giá trị đầu t góp vốn liêndoanh theo giá trị hai bên thống nhất, đánh giá đồng thời số chênh lệch giữagiá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ đợc phản ánh vào TK 421,chênh lệch đánh giá lại tài sản

Nợ TK 222

Trang 14

Nợ TK 214

Nợ TK 412 (chênh lệch giảm)

Có TK 211

Có TK 412 (chênh lệch tăng)TSCĐ hữu hình phát hiện thiếu khi kiểm kê

Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê

để hạch toán chính xác kịp thời, theo từng nguyên nhân cụ thể

- Trờng hợp chờ quyết định xử lý

Nợ TK 214

Nợ TK138

Có TK 211Khi có quyết định xử lý ghi có TK 138 (1) và ghi nợ các TK khác cóliên quan

- Trờng hợp tìm thấy nguyên nhân

Theo quy định phải chuyển sang theo dõi, quản lý hạch toán nh công

cụ dụng cụ đang dùng kế toán ghi:

- Nếu giá trị còn lại của TSCĐ nhỏ thì tính toán toàn bộ giá trị còn lạivào chi phí SXKD trong kỳ:

Nợ TK 627, 641, 642

Nợ TK 214

Có TK 211

14

Trang 15

Nếu giá trị còn lại của TSCĐ (cũ) cần phải phân bổ dần vào chi phísản xuất kinh doanh nhiều kỳ:

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến

động của toàn bộ TSCĐ vô hình cuả doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung c

ủa tài khoản:

Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳ

Bên Có : Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ

TSCĐ

hữu hình giảm theo nguyên giá

Góp vốn liên doanh,cho thuê tài chính

TK 821

Nh ợng bán, thanh lý

TSCĐ

TK 411Trả lại TSCĐ cho các

bên liên doanh cổ đông

Trang 16

D Nợ : Nguyên giá TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp

TK 213 - TSCĐ vô hình có 6 tài khoản cấp 2

TK 2131 - Quyền sử dụng đất

TK 2132 - Chi phí thành lập doanh nghiệp

TK 2133 - Bằng phát minh sáng chế

TK 2134 - Chi phí nghiên cứu phát triển

TK 2135 - Chi phí về lợi thế thơng mại

ơng mại, cần xác định chính xác phần chi phí liên quan tới TSCĐ hữu hình

và phần chi phí về lợi thế thơng mại, ghi:

Tập hợp chi phí thực tế phát sinh, kế toán ghi:

Nợ TK 241

Có TK 111, 112Kết thúc quá trình đầu t, kế toán tổng hợp tính toán chính xác tổng sốchi phí thực tế phát sinh và ghi sổ:

Tập hợp chi phí TSCĐ vô hình là

các chi phí hình thành sau một quá trình

Tài sản cố

định vô

hình tăng theo nguyên giá

Trang 17

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 333

Có TK 721+ Phản ánh chi phí khác liên quan đến nhợng bán

Nợ TK 821

Có TK 111, 112Giảm TSCĐ vô hình trong các trờng hợp nh góp vốn liên doanh trảlại vốn góp liên doanh đợc phản ánh nh TSCĐ hữu hình

Giảm TSCĐ vô hình đã tính đủ khấu hao

Nợ TK 214 (3)

Có TK 213

3 Hạch toán tăng giảm tài sản cố định thuê dài hạn

Do yêu cầu sản xuất kinh doanh trong quá trình hạch toán doanhnghiệp có thể không cần sử dụng hoạc có nhu cầu cần sử dụng thêm một số

Trang 18

TSCĐ, đối với TSCĐ không cần dùng thì doanh nghiệp có thể dùng để gópvốn liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại hoặc cho các đơn vị khácthuê Có những TSCĐ mà doanh nghiệp không có nhng lại có nhu cầu sửdụng do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê nếu cha có điều kiệnmua sắm.

TSCĐ thuê dài hạn thực chất là nguồn vốn Đây là những tài sản cố

định cha thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghiã

vụ và trách nhiệm pháp lý, quản lý, bảo dỡng, giữ gìn và sử dụng nh TSCĐcủa doanh nghiệp Những TSCĐ thuê dài hạn buộc phải thoả mãn những

điều kiện nhất định Một giao dịch cho thuê tài chính phải thoả mãn mộttrong những điều kiện sau:

- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên cho thuê đợcchuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuậncuả 2 bên

- Nội dung hợp đồng thuê có quy định: khi kết thúc thời hạn thuê,bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơngiá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại

- Thời hạn cho thuê là một lại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời giancần thiết để khấu hao tài sản thuê

- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ítnhất phải tơng ứng với giá của tài sản đó trên thị tr ờng vào thời điểm kýhợp đồng

3.1 Đối với đơn vị đi thuê.

Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kinh doanhgiá trị TSCD theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê nh đã đợc mua và ghi sổ

nợ dài hạn toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ (bao gồmnguyên giá TSCĐ thuê và phần lãi trên vốn thuê phải trả) việc xác địnhnguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tuỳ thuộc vào phơng thức thuê (thuêmua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuê TSCĐ) và tuỳ thuộc vào nộidung ghi trên hợp đồng thuê Trờng hợp hai bên chỉ thoả thuận tổng tiềnthuê phải trả thì bên thuê phải tính ra giá hiện tại của TSCĐ để ghi sổ.Nguyên giá của TSCĐ để ghi sổ Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính cóthể tính :

- Theo nguyên giá hiện tại nếu đơn vị bỏ tiền ra mua ngay (tơng đơngvới giá mua TSCĐ trên thị trờng)

- Lấy tổng giá TSCĐ đi thuê trừ đi lãi phải trả, hàng tháng đơn vịphải trả tiền thuê TSCĐ, đồng thời khi sử dụng phải tiến hành khấu hao vàphân bổ trên lãi vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khi hết thời hạn hợp đồngthuê TSCĐ thì nhận lại quyền sở hữu TSCĐ và thanh toán nốt tiền cho bêncho thuê

a Tài khoản sử dụng:

18

Trang 19

Kế toán ở đơn vị đi thuê sử dụng các tài khoản sau:

TK 142, 342, 214 (2)

TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính” tài khoản này dùng để phản ánh giátrị hiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vị

Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ đi thuê tài chính tăng

Bên Có : Nguyên giá trị TSCĐ đi thuê giảm do chuyển trả lại cho bênthuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp

Số d Nợ: phản ánh nguyên giá của TSCĐ và thuê tài chính hiện có

đối tợng có liên quan

Khi tính chích khấu hao TSCĐ

Nợ TK 627, 614

Có TK214 (2)Tính lãi phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 627, 641 642

Có TK 142 (1)Hàng tháng hoặc định kỳ thoả thuận trong hợp đồng, trả tiền thuêTSCĐ cho bên thuê, kế toán ghi:

Nợ TK 315

Nợ TK 342

Có TK 111, 112Khi kết thúc thời hạn thuê TSCĐ

- Trờng hợp 1: Nếu bên đi thuê đợc chuyển giao quyền sở hữu hoặc

đợc mua lại TSCĐ thuê

- Trờng hợp chuyển giao quyền sở hữu ghi chuyển TSCĐ thuê tàichính thành TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Ghi chuyển trả:

Nợ TK 211

Có TK 212

Trang 20

Ghi chuyển giá trị hao mòn:

Nợ TK 214 (2)

Có TK 214 (1)Nếu TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ thì đồng thời với việc ghi chuyểnTSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thìphải phản ánh việc chi trả tiền vào giá trị tăng thêm của TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 211

Có TK 111, 112

- Trờng hợp 2: kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê trả lại TSCĐ chobên thuê thì căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ thuêtài chính

Nợ TK 214 (2)

Có TK 212Nếu khấu hao cha hết thì phải trích khấu hao cho đủ và tính vàochi phí kinh doanh Trờng hợp cha trả hết nợ thì phải chuyển tiền thanhtoán nốt

3.2 Đối với đơn vị cho thuê;

TSCĐ cho thuê tài chính về thực chất là một khoản vốn bằng hiện vậtcho bên ngoài thuê, TSCĐ vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, bêncho thuê phải theo dõi TSCĐ đã cho thuê tài chính về mặt hiện vật và hạchtoán giá tại TSCĐ cho thuê nh khoản đầu t tài chính dài hạn khác

Căn cứ hợp đồng cho thuê TSCĐ và biên bản giao nhận TSCĐ, kếtoán tính toán các chi tiêu cần thiết để ghi sổ kế toán

+ Phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê tài chính

Nợ TK 228

Nợ TK 214 (1)

Có TK 211Tiền thu về cho thuê TSCĐ đợc tính là khoản thu nhập đầu t tài chính

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 711,

Định kỳ phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê cần thu hồi trong quá trình

đầu t coi đây là một khoản chi phí đầu t, kế toán ghi

Nợ TK 811

Có TK 228Nếu chuyển quyền sở hữu hoặc bán TSCĐ cho bên đi thuê khi kếtthúc thời hạn hợp đồng thuê:

Phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê cha thu hồi hết

Nợ TK 811

20

Trang 21

Có TK 228Nếu kết thúc thời hạn cho thuê và nhận lại TSCĐ, căn cứ vào biênbản giao nhận “Tài sản cố định” để xác định các chỉ tiêu phục hồi TSCĐcủa doanh nghiệp

Nợ TK 211

Có TK 228

IV Hạch toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần bởi giá trị về hiện vậtphần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hìnhthức trích khấu hao

1 Khái niệm về hao mòn và khấu hao

- Khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị củaTSCĐ đã hao mòn Hao mòn TSCĐ là hiện tợng khách quan làm giảm giátrị và giá trị sử dụng của TSCĐ còn mục đích của trích khâú hao TSCĐ làbiện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hhỏng

Hao mòn TSCĐ có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị dochúng đợc sử dụng trong sản xuất hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiêngây ra biểu hiện ở chỗ hiệu suất của TSCĐ giảm dần, cuối cùng bị h hỏngphải thanh lý TSCĐ bị hao mòn hữu hình trớc hết do nó trực tiếp hay giántiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong trờng hợp này, mức

độ hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng của chúng Ngoàinguyên nhân chủ yếu nói trên, trong khi sử dụng và cả trong khi không sửdụng tài sản còn bị hao mòn hữu hình do tác động của các yếu tố tự nhiên

nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết TSCĐ phải hoạt động thờng xuyên trong môitrờng tự nhiên do đó mức độ hao mòn của chúng thờng là lớn hơn so vớicác ngành khác hình thức hao mòn này phát sinh một cách thờng xuyên,mức độ cao hay thấp tuỳ thuộc cờng độ sử dụng, chế độ bảo dỡng, điềukiện môi trờng, trình độ quản lý và sử dụng để giảm bớt hao mòn hữu hìnhtrong quá trình sử dụng, TSCĐ phải đợc bảo quản tốt, lập kế hoạch bảo d-ỡng thờng xuyên nâng cao trình độ, ngời sử dụng đúng với tính năng kỹthuật vốn có của nó

Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản do cónhững TSCĐ cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn.nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình không phải do chúng đợc

sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất mà do tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong

điều kiện KHKT ngày càng phát triển, ngời ta có thể sản xuất ra máy mócthiết bị cùng loại nhng giá hạ hơn hoặc giá không đổi nhng có tính năng tácdụng, công suất cao hơn những máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây

sẽ bị mất giá so với hiện tại Sự mất giá đó chính là hao mòn vô hình

Trang 22

Hao mòn vô hình còn xuất hiện cả khi chu kỳ sống của sản phẩm nào

đó bị chấm dứt dẫn đến những maý móc thiết bị để chế tạo sản phẩm cũng

bị lạc hậu, mất tác dụng

Nh vậy hao mòn là một tất yếu khách quan, nhất thiết phải thu hồivốn đầu t vào TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn của nó để tạo ra nguồnvốn đầu t TSCĐ Trong quản lý doanh nghiệp phải thực hiện cơ chế thu hồivốn đầu t TSCĐ gọi là khấu hao Khấu hao là TSCĐ biểu hiện bằng tiềnphần giá trị hao mòn TSCĐ

Hao mòn là khái niệm trừu tợng, còn khấu hao mang tính chất chủquan, biểu hiện bằng một số tiền Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, haomòn là nội dung bên trong khấu hao, là hình thức biểu hiện ra bên ngoài mànội dung thì quyết định hình thức, do đó mức độ khấu hao phải trích phụthuộc vào mức độ hao mòn của TSCĐ

2 Các phơng pháp xác định giá trị hao mòn TSCĐ và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng phápkhác nhau Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao nào tuỳ thuộc vào quy địnhcủa nhà nớc về chế độ quản lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản

lý của doanh nghiệp

Về nguyên tắc, mọi TSCĐ trong các doanh nghiệp phải đợc huy động

sử dụng tối đa và phải tính khấu hao đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủnguyên giá theo quy định hiện hành Việc tính mức khấu hao có nhiều ph-

ơng pháp song thực tế hiện nay ở các công ty phơng pháp khấu hao phổbiến là khấu hao đều theo thời gian Theo phơng pháp này, việc tính khấuhao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng tài sản đó.Thời gian sử dụng tài sản này do nhà nớc quy định cụ thể nhng đối với một

số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể quy định thời gian sử dụng tàisản lâu hơn hoặc ngắn hơn theo yêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị nhng phảinằm trong khoảng thời gian tối đa do nhà nớc quy định Mức trích khấu haotrung bình hàng năm cho TSCĐ đợc xác định theo công thức sau:

Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ

Thời gian sử dụng

Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm

12 thángNgoài ra trong thực tế, việc tính khấu hao TSCĐ có thể căn cứ vàokhối lợng sản phẩm, điều kiện môi trờng hoạt động, mức huy động côngsuất TSCĐ

Trong thực tế, thời gian sử dụng TSCĐ đợc nhà nớc quy định sẵn thờigian tối thiểu và thời gian tối đa cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhngdoanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để nâng cao mức

22

Trang 23

trích khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành quácao, ảnh hởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh ảnh hởng cácchính sách giá cả của nhà nớc.

Theo quy định chung, để đơn giản cách tính thì TSCĐ tăng trongtháng thì tháng sau mới trích khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng, tháng saumới thôi không phải trích khấu hao Do vậy để xác định khấu hao của thángsau thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm của tháng này vì số khấu haotháng này chỉ khác tháng trớc trờng hợp có biến động tăng giảm TSCĐ

Để giảm bớt công việc tính toán này, ngời ta chỉ tính số khấu haotăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã tríchtrong tháng trớc để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo côngthức sau:

+

Số khấu haotăng trongtháng

-Số khấu haogiảm trongthángViệc tính khấu hao TSCĐ đợc thực hiện trên bảng tính và phân bốkhấu hao TSCĐ

Bảng tính và phân bố khấu hao này là chứng từ kế toán để hạch toántrích khấu hao TSCĐ Bảng này đợc lập vào cuối tháng, cuối quý Ngày naycùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa hoc kỹ thuật do vậy ở nhiềudoanh nghiệp hiện nay việc áp dụng phơng pháp bình quân tỏ ra không hiệuquả, bởi lẽ phơng pháp này tuy có u điểm và phần khấu hao đợc phân bốmột cách đều đặn vào chi phí đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành

và lợi nhuận ổn định song nhợc điểm của phơng pháp này là tốc độ thu hồivốn đầu t chậm nên khó tránh khỏi

Để khắc phục tình trạng này, chúng ta có thể tham khảo phơngpháp khấu hao nhanh hiện nay đang đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụngrộng rãi

Phơng pháp số d giảm dần:

Theo phơng pháp này, số tiền khấu hao hàng năm đợc xác định nhờmột tỷ lệ cố định nhân với còn lại của TSCĐ

Nếu thời gian sử dụng là từ 1 đến 4 năm T = TK

Nếu thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm T = TK x2

Nếu thời gian sử dụng là từ 6 năm T = TK x 2,5

Với T : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần

TK : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp số d bình quân

Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp bình quâncho phép khấu hao nhanh TSCĐ song nó lại cũng có hạn chế là giá trị khấuhao những năm đầu rất cao do đó gây ra những biến động lớn về giá trịthành sản phẩm và không thu hồi hết đợc nguyên giá TSCĐ nên đến nămcuối phải chuyển sang

Trang 24

 Phơng pháp tổng số: Theo phơng pháp này số trích khấu hao hàngnăm đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấuhao hàng năm, tỷ lệ đó đợc xác định bằng cách chia số năm còn lại của thờigian TSCĐ phục vụ cho tổng số dãy số từ năm thứ nhất cho tới năm phụcvụ.

TKT = 2 x (T - t+ 1)

T (t + 1)Với T : Thời gian phục vụ của TSCĐ theo năm

a Tài khoản sử dụng để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng

giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” tài khoản nàydùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng dotrích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐcủa doanh nghiệp nh TSCĐ hữu hình, đi thuê dài hạn và tài sản vô hình

Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ : Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ nhthanh lý, nhợng bán, chuyển đi nơi khác

Bên Có : Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ do

Nội dung và trình tự hạch toán:

Định kỳ (tháng, quý) đơn vị tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phísản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ ghi:

Nợ TK 627

Nợ TK 641

Nợ TK 642

Có TK 214

Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bên nợ

TK 009 – nguồn vốn khấu hao TK ngoài bảng cân đối kế toán

24

Trang 25

- Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điềnchuyển cho đơn vị khác

+ Đợc hoàn trả lại, khi nộp kế toán ghi:

Nợ TK 128

Nợ TK 228

Có TK 111, 112

Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009

TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc

+ Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 211

Có TK 412

Có TK214+ Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn

Nợ TK 412

Có TK 214+ Trờng hợp giảm giá trị hao mòn

Nợ TK 214

Có TK 412+ Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ ghi:

Nợ TK 412

Nợ TK 214

Có TK 211Trờng hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc phản ánh nguyên giáTSCĐ phải phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ

- Đối với TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp kinhphí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp

dự án thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ tríchkhấu hao TSCĐ 1 năm một lần

V Hạch toán sửa chữa TSCĐ

1 Đặc điểm sửa chữa TSCĐ

Trang 26

- TSCĐ trong các doanh nghiệp đợc khấu hao bởi nhiều bộ phận khácnhau Trong quá trình sử dụng TSCĐ, các bộ phận này h hỏng hao mònkhông đồng đều.Để duy trì năng lực hoạt động của các tài sản cố định đảmbảo cho các tài sản cố định này hoạt động bình thờng thì doanh nghiệp cầnphải thờng xuyên tiến hành việc bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định khi bị

h hỏng

Tuỳ theo quy mô tính chất cùng việc sửa chữa mà ngời ta chia làm 2loại: Sửa chữa thờng xuyên, bảo trì, bảo dỡng TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐkhi h hỏng nặng hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ

2 Nội dung hạch toán sả chữa nhỏ.

Hoạt động sửa chữa nhỏ là hoạt động sửa chữa mà các chi phí phátsinh thờng ít diễn ra thờng xuyên nên không gây ra các biến động lớn đốivới giá thành sản phẩm Bởi vậy kế toán hạch toán các chi phí này trực tiếpvào chi phí kinh doanh trong kỳ tơng ứng với bộ phận sử dụng TSCĐ đó

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 111, 112,

3 Nội dung hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ.

- Hoạt động sửa chữa lớn do thời gian sửa chữa kéo dài, các chi phíphát sinh cho một lần sửa chữa thờng rất lớn nên không thể hạch toán toàn

bộ vào chi phí kinh doanh một kỳ đợc Nếu không nó sẽ gây các biến độnglớn đối với giá thành sản phẩm trong kỳ sửa chữa Mặt khác, xét về mặt ýnghĩa, kết quả của việc sửa chữa sẽ phục vụ cho nhiều kỳ sản xuất Đầu mỗinăm, đơn vị lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ để lên dự toán chi phí sửachữa các khoản chi phí này đợc phân bổ đều và đợc tính trớc vào chi phítrong kỳ sản xuất

Công việc sửa chữa lớn TSCĐ cũng có thể tiến hành theo phơng thức

tự làm hoặc giao thầu Theo phơng thức tự làm, các chi phí phát sinh đợctập hợp vào bên nợ TK 241 (3) chi tiết theo từng công việc sửa chữa lớn,căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phí kế toán ghi:

Trang 27

Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán phải tính toán giáthành thực tế của từng công trình sửa chữa để quyết toán số chi phí này theotừng trờng hợp :

Nợ TK 627, 641

Nợ TK 642

Có TK 241 (3)Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn và ngoài kếthoạch trích trớc) hoặc chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch doanhnghiệp đã tính trớc hàng tháng

Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ

1) Chi phí thực tế về sửa chữa thờng xuyên theo phơng thức tự làm.2) Chi phí thực tế về sửa chữa lớn thuê ngoài

3) Kết chuyển chi phí sửa chữa vốn về kinh phí

4) Kết chuyển giá thành sửa chữa lớn ngoài kế hoạch

Trang 28

5) Tính trớc chi phí vào chi phí kinh doanh

6) Kết chuyển chi phí sửa chữa tăng nguyên giá TSCĐ

7) Phân bổ chi phí sửa chữa vốn TSCĐ vào chi phí kinh doanh

8) Kết chuyển giá thành sửa chữa trong kế hoạch

VI Kiểm tra và đánh giá lại TSCĐ

- Đối với TSCĐ doanh nghiệp kiểm tra ít nhất 1 năm 1 lần trớc khilập báo cáo quyết toán năm hội đồng kiểm tra phải lập kế hoạch kiểm kê,chuẩn bị nhân sự, phơng tiện kiểm kê sau đó thực hiện kiểm kê và lập biênbản kiểm kê để so sánh TSCĐ giữa sổ sách và thực tế để xác định nhữngTSCĐ thừa hoặc thiếu, thay đổi về chất lợng TSCĐ cần dùng nay không cầndùng để kiến nghị với doanh nghiệp xử lý Biên bản kiểm kê phải có đầy đủchữ ký của những ngời có liên quan

Dựa vào biên bản kiểm kê kế toán xử lý kết quả kiểm kê TSCĐ kiểm

kê thừa

Trờng hợp quên cha ghi sổ kế toán tìm xem TSCĐ tăng trong trờnghợp nào để ghi tăng TSCĐ theo trờng hợp đó và trích khấu hao bổ sung choTSCĐ này

TSCĐ thiếu trong kiểm kê:

- Nếu cha biết nguyên nhân:

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w