Kiểm tra và đánh giá lại TSCĐ 1 Kiểm tra TSCĐ

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 33 - 35)

1. Kiểm tra TSCĐ

Kiểm tra TSCĐ theo định kỳ là công việc thờng xuyên của các doanh nghiệp, kiểm tra là sự đối chiếu giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng kiểm kê TSCĐ bao gồm, giám đốc doanh nghiệp, kế toán trởng, trởng phòng kỹ thuật, đại diện nơi sử dụng TSCĐ và kế toán theo dõi TSCĐ.

- Đối với TSCĐ doanh nghiệp kiểm tra ít nhất 1 năm 1 lần trớc khi lập báo cáo quyết toán năm. hội đồng kiểm tra phải lập kế hoạch kiểm kê, chuẩn bị nhân sự, phơng tiện kiểm kê sau đó thực hiện kiểm kê và lập biên bản kiểm kê để so sánh TSCĐ giữa sổ sách và thực tế để xác định những TSCĐ thừa hoặc thiếu, thay đổi về chất lợng TSCĐ cần dùng nay không cần dùng để kiến nghị với doanh nghiệp xử lý. Biên bản kiểm kê phải có đầy đủ chữ ký của những ngời có liên quan.

Dựa vào biên bản kiểm kê kế toán xử lý kết quả kiểm kê TSCĐ kiểm kê thừa

Trờng hợp quên cha ghi sổ kế toán tìm xem TSCĐ tăng trong trờng hợp nào để ghi tăng TSCĐ theo trờng hợp đó và trích khấu hao bổ sung cho TSCĐ này.

TSCĐ thiếu trong kiểm kê: - Nếu cha biết nguyên nhân:

Nợ TK 138 (1) Nợ TK 214

Có TK 211

- Tìm nguyên nhân, bắt bồi thờng: Nợ TK 138 (8)

Nợ TK 415 Nợ TK 821

Có TK 138 (1)

2. Tính lại giá TSCĐ

Tính giá lại TSCĐ khi giá trị còn lại trên sổ kế toán không phù hợp với giá trị hiện tại của TSCĐ trên thị trờng.

+ Tính giá lại TSCĐ trong các trờng hợp sau: + Tính giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nớc.

+ Tính giá lại TSCĐ khi tham gia góp vốn liên doanh bằng TSCĐ + Tính giá lại TSCĐ khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Khi tiến hành đánh giá lại TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ. Hội đồng đánh giá TSCĐ sau đó xác định tại thời điểm hiện tại trên thị trờng, lập biên bản tính giá TSCĐ

Để phản ánh chênh lệch đánh giá lại TSCĐ, sử dụng TK 412. Dựa vào kết quả biên bản, tính giá lại để ghi sổ kế toán. + Nếu chênh lệch giá tăng:

Nợ TK 211, 213 Có TK 412 + Nếu chênh lệch giá giảm:

Nợ TK 412

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w