Hạch toán khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 25 - 30)

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần bởi giá trị về hiện vật phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao

1. Khái niệm về hao mòn và khấu hao

- Khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị của TSCĐ đã hao mòn. Hao mòn TSCĐ là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ còn mục đích của trích khâú hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng.

Hao mòn TSCĐ có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị do chúng đợc sử dụng trong sản xuất hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra biểu hiện ở chỗ hiệu suất của TSCĐ giảm dần, cuối cùng bị h hỏng phải thanh lý. TSCĐ bị hao mòn hữu hình trớc hết do nó trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp này, mức độ hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng của chúng. Ngoài nguyên nhân chủ yếu nói trên, trong khi sử dụng và cả trong khi không sử dụng tài sản còn bị hao mòn hữu hình do tác động của các yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết. TSCĐ phải hoạt động thờng xuyên trong môi tr- ờng tự nhiên do đó mức độ hao mòn của chúng thờng là lớn hơn so với các ngành khác. hình thức hao mòn này phát sinh một cách thờng xuyên, mức độ cao hay thấp tuỳ thuộc cờng độ sử dụng, chế độ bảo dỡng, điều kiện môi tr- ờng, trình độ quản lý và sử dụng để giảm bớt hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụng, TSCĐ phải đợc bảo quản tốt, lập kế hoạch bảo dỡng thờng xuyên nâng cao trình độ, ngời sử dụng đúng với tính năng kỹ thuật vốn có của nó.

Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản do có những TSCĐ cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình không phải do chúng đợc sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất mà do tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong điều kiện KHKT ngày càng phát triển, ngời ta có thể sản xuất ra máy móc thiết bị cùng loại nhng giá hạ hơn hoặc giá không đổi nhng có tính năng tác dụng, công suất cao hơn những máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây sẽ bị mất giá so với hiện tại. Sự mất giá đó chính là hao mòn vô hình.

Hao mòn vô hình còn xuất hiện cả khi chu kỳ sống của sản phẩm nào đó bị chấm dứt dẫn đến những maý móc thiết bị để chế tạo sản phẩm cũng bị lạc hậu, mất tác dụng.

Nh vậy hao mòn là một tất yếu khách quan, nhất thiết phải thu hồi vốn đầu t vào TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn của nó để tạo ra nguồn vốn đầu t TSCĐ. Trong quản lý doanh nghiệp phải thực hiện cơ chế thu hồi vốn đầu t TSCĐ gọi là khấu hao. Khấu hao là TSCĐ biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐ.

Hao mòn là khái niệm trừu tợng, còn khấu hao mang tính chất chủ quan, biểu hiện bằng một số tiền. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, hao mòn là nội dung bên trong khấu hao, là hình thức biểu hiện ra bên ngoài mà nội dung thì quyết định hình thức, do đó mức độ khấu hao phải trích phụ thuộc vào mức độ hao mòn của TSCĐ.

2. Các phơng pháp xác định giá trị hao mòn TSCĐ và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ tính khấu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao nào tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc về chế độ quản lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, mọi TSCĐ trong các doanh nghiệp phải đợc huy động sử dụng tối đa và phải tính khấu hao đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá theo quy định hiện hành. Việc tính mức khấu hao có nhiều phơng pháp song thực tế hiện nay ở các công ty phơng pháp khấu hao phổ biến là khấu hao đều theo thời gian. Theo phơng pháp này, việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng tài sản đó. Thời gian sử dụng tài sản này do nhà nớc quy định cụ thể nhng đối với một số doanh

nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể quy định thời gian sử dụng tài sản lâu hơn hoặc ngắn hơn theo yêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị nhng phải nằm trong khoảng thời gian tối đa do nhà nớc quy định. Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ đợc xác định theo công thức sau:

Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm

12 tháng

Ngoài ra trong thực tế, việc tính khấu hao TSCĐ có thể căn cứ vào khối lợng sản phẩm, điều kiện môi trờng hoạt động, mức huy động công suất TSCĐ.

Trong thực tế, thời gian sử dụng TSCĐ đợc nhà nớc quy định sẵn thời gian tối thiểu và thời gian tối đa cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để nâng cao mức trích khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành quá cao, ảnh hởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh ảnh hởng các chính sách giá cả của nhà nớc.

Theo quy định chung, để đơn giản cách tính thì TSCĐ tăng trong tháng thì tháng sau mới trích khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng, tháng sau mới thôi không phải trích khấu hao. Do vậy để xác định khấu hao của tháng sau thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm của tháng này vì số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trớc trờng hợp có biến động tăng giảm TSCĐ.

Để giảm bớt công việc tính toán này, ngời ta chỉ tính số khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã trích trong tháng trớc để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo công thức sau:

Số khấu hao phải tính trong tháng = Số khấu hao đã tính tháng trớc + Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm trong tháng Việc tính khấu hao TSCĐ đợc thực hiện trên bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ.

Bảng tính và phân bố khấu hao này là chứng từ kế toán để hạch toán trích khấu hao TSCĐ. Bảng này đợc lập vào cuối tháng, cuối quý. Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa hoc kỹ thuật do vậy ở nhiều doanh

nghiệp hiện nay việc áp dụng phơng pháp bình quân tỏ ra không hiệu quả, bởi lẽ phơng pháp này tuy có u điểm và phần khấu hao đợc phân bố một cách đều đặn vào chi phí đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định song nhợc điểm của phơng pháp này là tốc độ thu hồi vốn đầu t chậm nên khó tránh khỏi.

Để khắc phục tình trạng này, chúng ta có thể tham khảo phơng pháp khấu hao nhanh hiện nay đang đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng rộng rãi.

Phơng pháp số d giảm dần:

Theo phơng pháp này, số tiền khấu hao hàng năm đợc xác định nhờ một tỷ lệ cố định nhân với còn lại của TSCĐ.

Nếu thời gian sử dụng là từ 1 đến 4 năm T = TK Nếu thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm T = TK x2 Nếu thời gian sử dụng là từ 6 năm T = TK x 2,5

Với T : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần TK : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp số d bình quân.

Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp bình quân cho phép khấu hao nhanh TSCĐ song nó lại cũng có hạn chế là giá trị khấu hao những năm đầu rất cao do đó gây ra những biến động lớn về giá trị thành sản phẩm và không thu hồi hết đợc nguyên giá TSCĐ nên đến năm cuối phải chuyển sang.

• Phơng pháp tổng số: Theo phơng pháp này số trích khấu hao hàng năm đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao hàng năm, tỷ lệ đó đợc xác định bằng cách chia số năm còn lại của thời gian TSCĐ phục vụ cho tổng số dãy số từ năm thứ nhất cho tới năm phục vụ.

TKT = 2 x (T - t+ 1) T (t + 1)

Với T : Thời gian phục vụ của TSCĐ theo năm t : Thứ tự năm cần tính khấu hao

TKT : Tỷ lệ trích khấu hao năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp này cho phép vừa khấu hao nhanh mà tỷ lệ trích khấu hao cũng không quá lớn và đảm bảo thu hết nguyên giá TSCĐ

Trên thực tế, nếu áp dụng một trong hai phơng pháp khấu hao trên đã trình bày thì có thể khắc phục đợc những rủi ro do hao mòn vô hình gây nên hơn là hao mòn bình quân.

a. Tài khoản sử dụng để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” tài khoản này giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp nh TSCĐ hữu hình, đi thuê dài hạn và tài sản vô hình.

Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ : Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ nh thanh lý, nhợng bán, chuyển đi nơi khác.

Bên Có : Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ do đánh giá lại TSCĐ

Số d có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vị TK 214 có 3 TK cấp 2

- TK 214 (1) Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 214 (2) Hao mòn TSCĐ đi thuê - TK 2134 (3) Hao mòn TSCĐ vô hình Nội dung và trình tự hạch toán:

Định kỳ (tháng, quý) đơn vị tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ ghi:

Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642

Có TK 214

Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bên nợ TK 009 – nguồn vốn khấu hao TK ngoài bảng cân đối kế toán.

- Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điền chuyển cho đơn vị khác

+ Đợc hoàn trả lại, khi nộp kế toán ghi: Nợ TK 136 (8)

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên có TK 009 nguồn vốn khấu hao

Khi nhận lại số vốn khấu hao hoàn trả ghi bút toán ngợc lại. + Không đợc hoàn trả lại:

Nợ TK 411

Có TK 111, 112, 338 (8)

+ Trờng hợp cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao Nợ TK 128

Nợ TK 228

Có TK 111, 112

Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009

TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc

+ Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 211

Có TK 412 Có TK214

+ Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn. Nợ TK 412

Có TK 214

+ Trờng hợp giảm giá trị hao mòn Nợ TK 214

Có TK 412

+ Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ ghi: Nợ TK 412 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 214

Có TK 211

Trờng hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc phản ánh nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ

- Đối với TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp dự án thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ trích khấu hao TSCĐ 1 năm một lần

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 25 - 30)