Nhà cửa, vật kiến trúc 1.774.096

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 51 - 55)

1. Nhà xởng 1 1.774.096.312 Ngân sách cấp Tại công tyII Máy móc thiết bị 354.415.360 II Máy móc thiết bị 354.415.360

1. Máy nâng 4 trụ 1 200.000.000 Tự bổ sung Tại công ty2. Buồng sơn 1 154.415.360 Tự bổ sung Tại công ty 2. Buồng sơn 1 154.415.360 Tự bổ sung Tại công ty III Phơng tiện vận tải 274.134.284

1. ô tô Toyota 1 274.134.284 Ngân sách cấp Tại công tyIV Thiết bị, dụng cụ quản lý IV Thiết bị, dụng cụ quản lý

1. Máy photocopy 1 11.650.000 Tự bổ sung Phòng tổ chức

Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị TSCĐ của công ty máy móc thiết bị chiếm trên 50%. Hiện nay công ty đang cố gắng xây dựng thị trờng tiêu thụ sản phẩm để đa kế hoạch sản xuất đạt công suất tối đa.

Đối với một doanh nghiệp nh công ty cơ khí ôtô 3/2 TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp hàng đầu để tăng năng xuất lao động tạo ra sản phẩm có chất lợng cao giá thành hạ tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển và tâng đầu t cho TSCĐ, giảm bớt hao mòn hữu hình.

2. Hạch toán tài sản cố định tại công ty cơ khí ô tô 3/2.

Hệ thống tài khoản kế toán đợc áp dụng tại công ty cơ khí ôtô 3/2, hệ thống thống nhất do Bộ tài chính ban hành đợc áp dụng cho các doanh nghiệp (theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1/4/1995)

Việc hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại công ty cơ khí ô tô 3/2 đ- ợc theo dõi chủ yếu trên TK 211, 214.

Sau đây là thực tế qúa trình hạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp tình hình biến động tăng giảm, sửa chữa khấu hao TSCĐ tại công ty cơ khí ôtô 3/2.

2.1 Công tác tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ

Việc quản lý và hạch toán TSCĐ luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc đầy đủ và tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản nghiệm thu công trình - Biên bản thanh lý TSCĐ

Căn cứ vào chứng từ gốc và các tài liệu khác công ty quản lý TSCĐ theo 2 hồ sơ. Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật giữ và 1 bộ cho phòng kế toán do phòng kế toán giữ. Bên cạnh đó TSCĐ còn đợc theo dõi trên thẻ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ.

Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ đợc lập căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ. Trên trang sổ chi tiết thể hiện đầy đủ các chi tiết quan trọng nh trên tài sản, nơi sử dụng, nguyên giá TSCĐ.

Cuối kỳ căn cứ vào thẻ TSCĐ, sổ chi tiết và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ. Song song với công tác hạch toán chi tiết TSCĐ công ty còn tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ đây là khâu quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Mục đích hạch toán tổng hợp nhằm cung cấp thông tin tổng hợp về nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn TSCĐ, cơ sở để tính hiệu quả kinh tế.

2.2 Công tác tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ của công ty cơ khí ô tô 3/2. tô 3/2.

Để hạch toán tổng hợp TSCĐ công ty sử dụng TK theo chế độ quy định, ngoài ra công ty còn sử dụng một số TK khác liên quan

- Sổ sách kế toán và cách ghi sổ:

Công ty cơ khí ô tô 3/2 hạch toán TSCĐ trên hệ thống sổ sách đợc tổ chức theo đúng chế độ kế toán quy định nh việc ghi sổ sách kế toán, phải căn cứ vào chứng từ hợp lệ, sổ liên rõ ràng, không tẩy xoá, sửa chữa. bắt đầu niên độ kế toán công ty mở sổ sau đó mới kết thúc niên độ kế toán thực hiện khoá sổ kế toán theo đúng quy định. Hiện nay niên độ công ty áp dụng bắt đầu 1 tháng 1 năm kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Việc hạch toán theo dõi TSCĐ chủ yếu đợc thực hiện trên sổ.

Hệ thống sổ kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức nhật ký chứng từ. Theo hình thức này TSCĐ đợc hạch toán trên nhật ký chứng từ số 9 và sổ cái TK 211. Nhìn chung công ty cơ khí ô tô 3/2 chọn hình thức nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm của công ty nh quy mô kinh doanh lớn, tính chất kinh doanh phức tạp, đa dạng, trình độ quản lý kế toán cao. Hệ

thống sổ sách kế toán tổng hợp và đầy đủ, hợp lý khoa học bớc đầu quan trọng trong việc hạch toán và quản lý TSCĐ của công ty.

2.3 Hạch toán TSCĐ của công ty

a. Hạch toán tăng TSCĐ

Tài sản của công ty tăng chủ yếu do mua sắm, do đầu t, do xây dựng cơ bản hoàn thành. Mỗi trờng hợp tăng TSCĐ công ty đều lập hồ sơ lu trữ gần những giấy tờ liên quan đến tài sản phục vụ cho quản lý có hiệu quả.

- Hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm

Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận, kế hoạch đầu t đổi mới, công ty tiến hành mua sắm TSCĐ trong quá trình mua sắm mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi tập hợp đầy đủ theo hoá đơn. khi hoàn thành, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳ theo tài sản đợc mua sắm bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay hay còn nợ, kế toán tiến hành ghi sổ cụ thể:

Ví dụ: Tháng 12/2000 công ty mua một máy photocopy bằng nguồn

vốn tự bổ sung trị giá 11.650.000 thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán tiến hành ghi sổ.

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan (hợp đồng mua, hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho) kế toán xác định nguyên giá TSCĐ.

Định khoản.

Nợ TK 211: 11.650.000

Có TK 111: 11.650.000 Và ghi đơn bên có TK 009: 11.650.000

Đồng thời tiến hành lập thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ.

- Hạch toán tăng TSCĐ do đầu t mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành. Tháng 11/2000 công ty tiến hành mua sắm TSCĐ, giá trị mua sắm đợc quyết toán duyệt là 200.000.000. công ty tiến hành thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng từ nguồn vốn tự bổ sung

Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản và các chứng từ có liên quan, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ (200.000.000) kế toán căn cứ vào các chứng từ và ghi:

Nợ TK 211: 200.000.000

Có TK 241: 200.000.000 Và ghi có TK 009: 200.000.000

Đồng thời kế toán ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. Khi lên cân đối thì toàn bộ nguyên giá hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ, nguồn vốn kinh doanh của toàn công ty không thay đổi.

b. Hạch toán giảm TSCĐ

- Hạch toán giảm TSCĐ do nhựợng bán thanh lý trong quá trình sử dụng TSCĐ những tài sản không phát huy tác dụng công ty đã xin thanh lý, nhợng bán. Khi có quyết định thanh lý của GĐ công ty thành lập ban thanh lý gồm các phòng ban có liên quan, ban thanh lý có trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ.

Ví dụ: Công ty bán một chiếc xe ôtô U-Oát nguyên giá 57.000.000 đã

đợc tính khấu hao 45.915.800 và bán đợc với giá 8.000.000, chi phí quá trình nhợng bán là 2.000.000.

Căn cứ vào biên bản nhợng bán TSCĐ,biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan, kế toán định khoản ghi giảm TSCĐ nhợng bán.

Nợ TK 214: 45.925.800 Nợ TK 821: 11.084.200 Có TK 211: 57.000.000 Phản ánh số thu về nhợng bán TSCĐ. Nợ TK 111: 8.000.000 Có TK 721: 8.000.000 Phản ánh chi phí phát sinh do nhợng bán Nợ TK 821: 2.000.000 Có TK 111: 2.000.000

Đồng thời kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, nhật ký chứng từ số 9. Cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết TSCĐ

Công ty cơ khí ô tô 3/2

Địa chỉ: Phờng Phơng Mai- Quận Đống Đa

Ngày 28 tháng 10 năm 2000

Căn cứ quyết định số 1879 ngày 28/10/2000 của ban GĐ về việc thanh lý TSCĐ

Một phần của tài liệu 111 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định (tài sản cố định) với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định  (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w