Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
617,64 KB
Nội dung
Luận văn Mộtsốkiếnnghịtổchứcquảnlý,sửdụnglaođộngvàtiềnlươngtrongCôngtyDệtMayHàNội 1 LỜI MỞ ĐẦU. Trong nền sản xuất xã hội của bất kỳ một quốc gia nào, tiềnlương luôn luôn là một vấn đề “ thời sự nóng bỏng”. Nó hàm chứa trong đó nhiều mối quan hệ giữa sản xuất và phân phối trao đổi, giữa tích luỹ và tiêudùng, giữa thu nhập và nâng cao mức sống của các thành phần dân cư. Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán chi phí mà trong đó chi phí tiềnlương chiếm phần không nhỏ, thì tiềnlương càng trở thành vấn đề quantrọngtrong các doanh nghiệp đó. Đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại và phát triển thì họ phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn vậy thì công tác lý laođộngvàtiềnlương phải được chú ý đúng mức. Những việc làm khác sẽ không phát huy được tác dụng, thậm chí không có hiệu quả nếu công tác này không được quan tâm đúng mức và không thường xuyên được củng cố. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tổchứcquản lý laođộngvàtiềnlương là nộidungquantrọngtrongcông tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nó là mộttrong những nhân tốquantrọng nhất quyết định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá. Tổchứccông tác, sửdụngtiềnlương giúp cho việc quản lý laođộng của doanh nghiệp đi vào nền nếp, thúc đẩy người laođộng hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật laođộng nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc, đồng thời cũng tạo cơ sở tính lươngđúng với nguyên tắc phân phối theo lao động. Nếu tổchức tốt công tác laođộng - tiền lương, quản lý tốt qũy lươngvà đảm bảo trả lương, trợ cấp, bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ chính sách thì sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành được chính xác, đặc biệt đối với doanh nghiệp có quy mô vàsốlượng cán bộ công nhân viên lớn. Côngty Dệt-May HàNội là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp. Hoạt động chính của Côngty là sản xuất những mặt hàng phục vụ cho người tiêu dùngtrong nước và nước ngoài. Do đó yêu cầu đặt ra với Côngty là phải có một đội ngũ công nhân viên đông đảo, trình độ chuyên môn 2 cao và năng lực làm việc tốt để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngưng trệ nhằm tạo cho Côngty chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nóng bỏng hiện nay. Chính vì lẽ đó mà công tác quản lý laođộngtiềnlương ở Côngty rất được coi trọng. Qua việc nghiên cứu tình hình thực tế tại Côngty Dệt- MayHà Nội, bằng những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại trường cùng sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ công nhân viên phòng Tổ chức, phòng Kế toán của Côngty tôi đã chọn vấn đề: “Tổ chứcquảnlý,sửdụnglaođộngvàtiềnlươngtrongcôngty Dệt- MayHà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo, bản luận văn được kết cấu thành 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận chung về quản lý laođộngvàtiềnlươngtrong doanh nghiệp. Phần II: Tổchứcquảnlý,sửdụnglaođộngvàtiềnlươngtrongCôngtyDệtMayHàNội Phần III: Mộtsốkiếnnghị liên quan đến tình hình laođộngvà chế độ tiềnlương hiện nay của CôngtyDệtMayHàNội Do kiến thức cũng như kinh nghiệm của một sinh viên lần đầu tiếp cận với thực tế nên khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong sựđóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để bản luận văn này được hoàn thiện hơn. 3 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LAOĐỘNGVÀTIỀN LƯƠNG. I. QUẢN LÝ LAOĐỘNGVÀTIỀNLƯƠNGTRONG DOANH NGHIỆP. 1. Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động. 1.1 Quản lý laođộng là gì ? Quản lý laođộng là hoạt độngquản lý laođộng con người trongmộttổchức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được đặt trongsự cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong đó các công việc phải quan tâm hàng đầu là quản trị lao động. Những việc làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu công tác quản lý laođộng không được chú ý đúng mức không được thường xuyên củng cố. Thậm chí không có hiệu quả, không thể thực hiện bất kỳ chiến lược nào nếu từng hoạt động không đi đôi với việc hoàn thiện và cải tiếncông tác quản lý lao động. Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, có đầy đủ điều kiện vật chất kĩ thuật để kinh doanh có lãi, một đội ngũ công nhân viên đủ mạnh nhưng khoa học quản lý không được áp dụngmột cách có hiệu quả thì doanh nghiệp đó cũng không tồn tại và phát triển được. Ngược lại một doanh nghiệp đang có nguy cơ sa sút, yếu kém để khôi phục hoạt động của nó, cán bộ lãnh đạo phải sắp xếp, bố trí lại đội ngũ laođộng của doanh nghiệp, sa thải những nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ và tuyển nhân viên mới nhằm đáp ứng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với khả năng làm việc của từng người. Ngày nay với sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật vàsự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã làm cho các mối quan hệ giữa con người càng trở nên phức tạp. Nhiệm vụ của quản lý laođộng là điều hành chính xác trọn vẹn các mối quan hệ ấy để cho 4 sản xuất được tiến hành nhịp nhàng, liên tục và đem lại hiệu quả cao. Vì vậy vai trò của quản lý laođộng đối với doanh nghiệp là rất quan trọng. Bởi lẽ quản lý laođộng là bộ phận không thể thiếu được của quản trị sản xuất kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ sốlượngvà chất lượng người làm việc cần thiết cho tổchức để đạt được mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để con người có thể đóng nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổchứcđồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người. Sửdụng có hiệu quả nguồn lực của con người là mục tiêu của quản lý lao động. 1.2 Các quan điểm về quản lý laođộngtrong doanh nghiệp. Nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghiã với chính sách “đổi mới” hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Yếu tố con người, yếu tố trí tuệ được đề cao hơn yếu tố vốn và kỹ thuật, trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Do vậy yêu cầu về trình độ và năng lực của con người, của mỗi doanh nghiệp cũng khác trước tạo nên sự đòi hỏi về hai phía: Mọi doanh nghiệp ở mức tối thiểu đều yêu cầu đội ngũ công nhân viên của mình hoàn thành nhiệm vụ, đạt tiêu chuẩn định mức đặt ra, chấp hành những chính sách, những quy định của công ty. Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp ngày càng yêu cầu dội ngũ nguồn nhân lực của mình nhiều hơn mức tối thiểu. Doanh nghiệp không chỉ yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà phải biết sáng tạo, cải tiến tìm ra những giải pháp, phương pháp mới, không chỉ chấp hành quy chế mà còn phải nhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có trách nhiệm với kết quả chung của doanh nghiệp. Không phải chỉ có những đòi hỏi từ phía doanh nghiệp đối với người laođộng mà ngược lại đội ngũ người laođộng cũng có những đòi hỏi nhất định đối với doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Ở một mức tối thiểu, công nhân yêu cầu doanh nghiệp phải trả lương đầy đủ, đúng hạn, hợp lý và các điều kiệnlaođộng an toàn. Người laođộng yêu cầu tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược, chính sách của doanh nghiệp. Người laođộng muốn phát triển năng lực cá nhân 5 bằng cách nâng cao và tiếp thu những kiến thức, những kỹ năng mới. Họ muốn cống hiến, muốn vận động đi lên trong hệ thống các vị trí, chức vụ công tác của doanh nghiệp, được chủ động tham gia đóng góp quantrọng vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Với một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh tạo nên sự cạnh tranh đầu vào về laođộng giữa các doanh nghiệp ngày càng cao. Người laođộng do đó cần phải trang bị cho mình những kiến thức và rèn luyện kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Ngược lại doanh nghiệp cần phải có chính sách thích hợp đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của người lao động, tạo nên một môi trường làm việc có hiệu quả để doanh nghiệp đạt được mục đích lợi nhuận tối đa. Quản lý laođộng là quản lý một nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất đó là nhân tố con người. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, các cơ sở doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đều rất cần được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, có sự nhảy vọt thay đổi về chất. Tuy nhiên nếu thiếu nhân tố con người, thiếu một đội ngũ laođộng có trình độ, có tổchức thì cũng không thể phát huy hết được tác dụng của các nhân tố kia. Tóm lại, để quản lý laođộng tốt thì phải giải quyết những mục tiêu sau: Thứ nhất là sửdụnglaođộngmột cách hợp lý có kế hoạch phù hợp với điều kiệntố chức, kỹ thuật, tâm sinh lý người laođộng nhằm không ngừng tăng năng suất laođộng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình sản xuất nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lực của sản xuất kinh doanh. Thứ hai là bồi dưỡng sức laođộng về trình độ văn hoá, chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là nâng cao mức sống vật chất, tinh thần nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phát triển toàn diện con người. Quản lý laođộng nhằm sửdụngvà bồi dưỡng laođộng là hai mặt khác nhau nhưng nó lại liên quan mật thiết với nhau. Nếu tách rời hoặc đối lập giữa hai công việc này là sai lầm nghiêm trọng, không chỉ nói đến sửdụnglaođộng mà quên bồi dưỡng sức laođộngvà ngược lại. 6 2. Cơ sở lý luận chung về tiền lương. Tiềnlương được hiểu là sốtiền mà người laođộng nhận được từ người sửdụnglaođộng thanh toán lại tương ứng với sốlượngvà chất lượnglaođộng mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Như vậy tiềnlương được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động. Ở nước ta hiện nay có sự phân biệt rõ ràng giữa các yếu tốtrong tổng thu nhập từ laođộng sản xuất kinh doanh của người lao động: tiềnlương (lương cơ bản) phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi xã hội. Theo quan điểm của Chính phủ trong chính sách tiềnlương năm 1993, tiềnlương là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua thoả thuận giữa người laođộngvà người sửdụnglaođộng phù hợp với quan hệ cung cầu sức laođộngtrong nền kinh tế thị trường. Tiềnlương của người laođộng do hai bên thoả thuận trong hợp đồnglaođộngvà được trả theo năng suất, chất lượnglaođộngvà hiệu quả công việc. 2.1 Bản chất của tiền lương. Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơ bản: lao động, tư liệu laođộngvà đối tượng lao động. Trong đó laođộng là yếu tố chính có tính chất quyết định. Laođộng không có giá trị riêng biệt mà laođộng là hoạt động tạo ra giá trị. Cái mà người ta mua bán không phải là laođộng mà là sức lao động. Khi sức laođộng trở thành hàng hoá thì giá trị của nó được đo bằng laođộng kết tinh trongmột sản phẩm. Người laođộng bán sức laođộngvà nhận được giá trị của sức laođộng dưới hình thái tiền lương. Theo quan điểm tiềnlương là sốlượngtièn tệ mà người sửdụnglaođộng trả cho người laođộng để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định thì bản chất tiềnlương là giá cả hàng hoá sức laođộng được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người laođộngvà người sửdụnglaođộngđồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu. Tiềnlương người laođộng nhận được phải đảm bảo 7 là nguồn thu nhập, nguồn sống của bản thân người laođộngvà gia đình, là điều kiện để người laođộng hoà nhập với xã hội. Cũng như các loại giá cả hàng hoá khác trên thị trường, tiềnlươngvàtiềncông của người laođộng ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định. Nguồn tiềnlươngvà thu nhập của người laođộng bắt nguồn từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sựquản lý vĩ mô của Nhà nướcvề lĩnh vực này bắt buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo cho người laođộng có mức thu nhập thấp nhất phải bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức laođộng là yếu tố mang tính quyết định. Do đó có thể nóitiềnlương là phạm trù của sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trước khi trả hoặc cấp phát cho người lao động. Cũng chính vì sức laođộng là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cần phải được bù đắp sau khi đã hao phí, nên tiềnlương cũng phải được thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí, hiệu quả lao động. Và ở đây tiềnlương lại thể hiện là một phạm trù phân phối. Sức laođộng là hàng hoá cũng như các loại hàng hoá khác nên tiềnlương cũng là phạm trù trao đổi. Nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả của các tư liệu tiêu dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động. sức laođộng cần phải được tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó tiềnlương lại là phạm trù thuộc lĩnh vực tiêu dùng Như vậy tiềnlương là một phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng mà người laođộngsửdụng để bù đắp hao phí laođộng đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, về hình thức, trong điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hoá vàtiền tệ thì tiềnlương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do laođộng tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiềnlương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay là một bộ phận của thu nhập. 8 2.2 Chức năng của tiền lương. Tiềnlương là một nhân tố hết sức quantrọng của quá trình quản lý nói chung vàquản lý laođộngtiềnlươngnói riêng. Có thể kể ra mộtsốchức năng cơ bản của tiềnlương như sau: - Kích thích laođộng (tạo động lực): Chức năng này nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơ sởtiềnlương phải đảm bảo bù đắp sức laođộng đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất. Về mặt nguyên tắc, tiềnlương phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động, tạo niềm hứng khởi trongcông việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn để từ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lương nhận được thoả đáng nhất. - Giám sát lao động: giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người laođộng làm việc theo kế hoạch của mình nhằm đạt được những mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiềnlương chi ra phải đạt hiệu quả cao. Hiệu quả của việc chi trả lương không chỉ tính theo tháng, quý mà còn được tính theo từng ngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau. - Điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối laođộng hợp lý, người laođộng sẽ từ nơi có tiềnlương thấp đến nơi có tiềnlương cao hơn. Với mức lương thoả đáng, họ sẽ hoàn thành tốt các công việc được giao. - Tích luỹ: với mức tiềnlương nhận được, người laođộng không những duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ đã hết khả năng laođộng hoặc gặp rủi ro bất ngờ. 2.3 Quỹ tiền lương, các hình thức trả lươngvà các loại tiền thưởng: 2.3.1 Quỹ tiềnlươngtrong doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xác định nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động. Nguồn này bao gồm: - Quỹ tiềnlương theo đơn giá tiềnlương được giao - Quỹ tiềnlương bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nước. 9 - Quỹ tiềnlương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngoài đơn giá tiềnlương được giao. - Quỹ tiềnlương dự phòng từ năm trước chuyển sang. Nguồn quỹ tiềnlương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiền lương. Như vậy cán bộ công nhân viên sẽ được nhận tiềnlương phụ cấp từ quỹ tiềnlương của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ lương đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả và việc cấp phát lương phải đảm bảo nguyên tắc phân phối theo laođộng nhằm tăng năng suất laođộngvàhạ giá thành sản phẩm. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quỹ lương ở các doanh nghiệp phải do cơ quan chủ quản của doanh nghiệp tiến hành trên cơ sở đối chiếu, so sánh thường xuyên quỹ lương thực hiện với quỹ lương kế hoạch của doanh nghiệp trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác thực hiện việc quản lý tiềnlương là xác định mối quan hệ giữa người sửdụnglaođộngvà người laođộng với Nhà nước về phân chia lợi ích sau một thời kỳ, hay khoảng thời gian sản xuất kinh doanh nhất định cùng với mộtsố chỉ tiêu tài chính khác. Việc xác định giá trị hao phí sức laođộng cho một đơn vị sản phẩm, cho 1000 đ doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quantrọngvà cần thiết. Đó là chi phí hợp lệ trong giá thành, là căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế , là công cụ để Nhà nước quản lý tiềnlươngvà thu nhập trong các doanh nghiệp. Cụ thể, Nhà nước quyết định đơn giá tiềnlương của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các sản phẩm còn lại thì doanh nghiệp tự tính giá tiềnlương theo hướng dẫn chung (Thông tư số 13/LĐTBXH-TT ban hành ngày 10/4/1997). Doanh nghiệp sẽ tự quyết định đơn giá tiềnlương nhưng phải đăng ký với cơ quan chủ quản. Việc xác định đơn giá tiềnlương có thể dựa trên các chỉ tiêu sau: - Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật. - Tổng doanh thu. - Tổng thu trừ tổng chi. - Lợi nhuận. [...]... TRONGCÔNGTYDỆT – MAYHÀNỘI A VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTY I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYCôngty Dệt – MayHàNội ( tiền thân là Nhà máy Sợi HàNội – Xí nghiệp liên hợp Sợi – Dệt kim HàNội - CôngtyDệt kim HàNội ) có trụ sở đặt tại số 1 Mai Động – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, có tổng diện tích 24 ha, là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp Trang thiết bị của Côngty đều... 6/1995, Nhà máy được đổi tên thành CôngtydệtHàNộivà đến tháng 3/2000, Côngty đổi tên thành CôngtyDệt – MayHàNội Trải 24 qua hơn 20 năm xây dựngvà trưởng thành, Côngty đã khẳng định được vị trí của mình trong ngành sản xuất dệt sợi trongvà ngoài nước Sản phẩm của Côngty đã có mặt trên thị trường nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Úc,Thái Lan Hiện nay, CôngtyDệtMayHàNội có... CÔNGTY I CÔNG TÁC TỔCHỨCQUẢNLÝ,SỬDỤNGLAOĐỘNG 1.Đặc điểm về laođộngCôngtyDệt - MayHàNội mới được xây dựngtrong điều kiện kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy công nhân vào Côngty được tuyển chọn kỹ lưỡng, có trình độ văn hoá, được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn kỹ càng Laođộng nữ chiếm 70% tổng số, sốlaođộng trực tiếp tham gia vào sản xuất 92% và. .. xứng đáng, phù hợp Đó cũng là nghệ thuật quản lý của các nhà quản trị 2 Các nguyên tắc quảnlý, sử dụnglaođộng và tiềnlương 2.1 Các nguyên tắc quảnlý, sử dụnglaođộng - Phải hình thành cơ cấu laođộng tối ưu: Một cơ cấu laođộng được coi là tối ưu khi nó đảm bảo được về sốlượng ngành nghề và chất lượnglaođộng thật phù hợp Ngoài ra phải phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các... doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên vào các ngày lễ, tết hoặc các dịp sinh nhật, cưới hỏi - Tổchức thăm quan, du lịch cho cán bộ công nhân viên bằng kinh phí tài trợ của cơ quan, công đoàn cơ quan II TỔCHỨCQUẢNLÝ,SỬDỤNGLAOĐỘNGVÀTIỀNLƯƠNGTRONG DOANH NGHIỆP 1 Mối quan hệ giữa lao độngvàtiềnlương Trong hoạt động của mình, con người luôn có mục đích cụ thể Người laođộng khi làm việc họ... giờ làm việc của công nhân nhân với hệ số cấp bậc của người đó sau đó tổng hợp cho cả tổ - Tính tiềnlương 1 giờ theo hệ số bằng cách lấy tiềnlương cả tổ chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ đã tính đổi - Tính tiềnlương cho từng công nhân bằng cách lấy tiềnlương thực tế của một giờ nhân với số giờ làm việc b Chia lương theo hệ số điều chỉnh: làm 3 bước: - Tính tiềnlương theo cấp bậc và thời gian làm... đơn vị thành viên: - Tại quận Hai Bà Trưng HàNội gồm: Nhà máy sợi; Nhà máyMay 1, 2; Nhà máydệt nhuộm; Nhà máy cơ điện; Nhà máydệt vải DeNim Tháng 7 năm 2001 có thêm nhà máymay 3 Ngoài ra còn có mộtsố xí nghiệp sản xuất ống giấy, bao bì, nhựa đóng gói tự hạch toán kinh doanh - Tại huyện Thanh Trì, HàNội có Nhà máymayĐông Mỹ - Tại thị xã HàĐông – Hà Tây có Nhà máydệtHàĐông - Tại thành phố... người đại diện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt động của Côngtyvà chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nước Giúp việc cho Tổng giám đốc Côngty có 4 Phó Tổng giám đốc điều hành do Tổng giám đốc chọn và đề nghị Tổng Côngtydệtmay Việt Nam bổ nhiệm Các bộ phận quản lý cấp giám đốc, phó giám đốc các Nhà máy thành viên, trưởng phó các phòng... nhiệm trước tổng giám đốc Côngty về toàn bộ hoạt động sản xuất, theo phân cấp quản lý của Côngty 28 BIỂU 1 SƠ ĐỒ TỔCHỨCCÔNGTYDỆTMAYHÀNỘI TỔNG GIÁM ĐỐC Phó tổng giám đốc kiêm đại diện lãnh đạo (QMR) Phó tổng giám đốc II Trung tâm TN_KTCLSP Phòng Ktoán-Tchính Phòng Kthuật- Đtư MN Dệt nhuộm MN may 2 Phòng Đời sống Trung tâm y tế Nhà máydệt DENIM MN mayĐông Mỹ MN cơ điện Phòng Tchức-Hchính Phòng... những thế, tiềnlương còn phải đủ tích luỹ, tiềnlương ngày mai phải cao hơn hôm nay - Tiềnlương trả cho người laođộng phải dựa trên cơ sởsự thoả thuận giữa người sử dụnglaođộng và người laođộng thông qua bản hợp đồnglaođộng Chí ít thì mức lương nhận được của người laođộng cũng phải bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định - Việc trả lương cho từng bộ phận, cá nhân người laođộng theo . lý, sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt May Hà Nội Phần III: Một số kiến nghị liên quan đến tình hình lao động và chế độ tiền lương hiện nay của Công ty Dệt May Hà Nội Do kiến. hướng dẫn và các cán bộ công nhân viên phòng Tổ chức, phòng Kế toán của Công ty tôi đã chọn vấn đề: Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội để làm luận văn. Luận văn Một số kiến nghị tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt May Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU. Trong nền sản xuất xã hội của bất kỳ một