Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một sốkiếnnghịnhằmnâng
cao chấtlượngquảnlýtạiCụcĐầutư
nước ngoài.”
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦUTƯ 5
1.
Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầutư 5
2.
Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầutư hiện nay 6
3.
Chức năng, nhiệm vụ của Bộ kế hoạch và Đầutư 9
4.
Độ ngũ cán bộ của Bộ Kế hoạch và đầu tư: 13
CHƯƠNG II: CỤCĐẦUTƯNƯỚC NGOÀI, CÔNG TÁC QUẢNLÝ VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CỤCĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 15
1.
Lịch sử hình thành CụcĐầutưnước ngoài: 15
2.
Quá trình phát triển của CụcĐầutưnước ngoài: 16
3.
Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của CụcĐầutưnước ngoài: 18
3.1. Cơ cấu tổ chức: 18
3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của CụcĐầutưnước ngoài: 20
3.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 23
4.
Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầutư và quảnlýđầu
tư của Cụcđầutưnướcngoài 27
4.1
Các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầutư và quảnlý hoạt động đầu
tư của Cụcđầutưnước ngoài: 27
4.2
Đánh giá chung 50
CHƯƠNG III: MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG
QUẢN LÝ CỦA CỤCĐẦUTƯNƯỚC NGOÀI: 55
3
1.
Định hướng phát triển của Cụcđầutưnướcngoài giai đoạn 2010-2015: 55
1.1
Tiếp tục tập trung cho việc giải ngân vốn ĐTNN. 55
1.2
Về luật pháp và chính sách 55
1.3
Về quảnlý nhà nước 56
1.4
Về xúc tiến đầutư và hợp tác quốc tế: 57
2.
Giải pháp: 58
2.1
Tổng hợp thông tin: 58
2.2
Công tác xây dựng pháp luật chính sách: 59
2.3
Công tác xúc tiến đầutư và hợp tác quốc tế: 60
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN: 62
4
LỜI MỞ ĐẦU
Bộ Kế hoạch và Đầutư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng
hợp cho Chính phủ về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quảnlý kinh tế, quảnlý nhà nước về lĩnh vực đầu
tư trong nước, đầutư của nướcngoài vào Việt nam và đầutư của Việt Nam ra nướcngoài
và mộtsố lĩnh vực cụ thể. Trong đó Cụcđầutưnướcngoài thuộc bộ Kế hoạch và ĐầuTư
có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực hiện chức năngquảnlý nhà nước về hoạt động đầutư
trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam và đầutư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài.
Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đầutư và vinh dự được thực tập tạiCụcĐầu
tư nước ngoài, em đã hiểu biết hơn về chuyên ngành Kinh tế đầutư khi áp dụng vào thực
tiễn đồng thời học hỏi được những kinh nghiệm và có được những thông tin hữu ích
trong lĩnh vực đầutư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
. Trên cơ sở đó, em xin được trình bày báo cáo với bố cục như sau:
Chương I: Khái quát chung về Bộ Kế hoạch và Đầutư
Chương II: CụcĐầutưnước ngoài, công tác quảnlý và các hoạt động liên quan của
Cục Đầutưnước ngoài.
Chương III: MộtsốkiếnnghịnhằmnângcaochấtlượngquảnlýtạiCụcĐầutư
nước ngoài
5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦUTƯ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầutư
Đầu tư là lĩnh vực tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Để
đầu tư đúng đắn trên cơ sơ nguồn lực có hạn, việc xây dựng công tác kế hoạch hóa là rất
quan trọng. Nhận thức được vai trò của đầutư và của công tác kế hoạch, ngay sau khi
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế -
xã hội đã được Đảng và Chính phủ quan tâm, thể hiện ở việc:
Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa đã ra sắc lệnh số 78 – SL thành lập Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết thực
hiện nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia về kinh tế, tài
chính, xã hội và văn hóa. Thành phần của Ủy ban gồm có các Bộ trưởng, Thứ trưởng và
có một tiểu ban chuyên môn đặt dưới quyền lãnh đạo của Chính phủ. Đây là tiền thân của
hệ thống kế hoạch đất nước.
Sau đó 5 năm, ngày 14/4/1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc
lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay cho Ủy ban nghiên cứu kế hoạch
kiến thiết. thành phần của Ban Kinh tế bao gồm Thủ tướng chính phủ hay Phó Thủ tướng,
các Bộ trưởng hoặc thứ trưởng các Bộ: Kinh tế, Canh nông, Giao thông công chính, Lao
động, Tài chính, Quốc phòng, đại diện mặt trận, Tổng liên đoàn Lao động, Hội nông dân
cứu quốc với nhiệm vụ soạn thảo trình chính phủ những đề án, chính sách, chương trình,
kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng về kinh tế.
6
Trong phiên họp ngày 8/10/1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập Ủy
ban Kế hoạch Quốc gia với nhiệm vụ dần dần khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa,
xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành công tác thống kê, kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch. Kể từ đó, hệ thống cơ quan Kế hoạch từ Trung ương đến địa
phương được thành lập bao gồm:
• Ủy ban Kế hoạch Quốc gia.
• Các bộ phận kế hoạch của các Bộ Trung ương.
• Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện.
Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158 – CP quy
định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó
xác định rõ Ủy ban kế hoạch nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa
theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; quảnlý công tác xây dựng cơ bản và
bảo đảm công tác xây dựng cơ bản.
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP thông báo về việc hợp nhất
Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầutư thành Bộ Kế hoạch và đầu
tư. Trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức.
Trải qua hơn 65 năm xây dựng và trưởng thành Bộ đã có những đóng góp vô cùng lớn trong
thành tựu chung của cả nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội về cơ chế, chính sách quảnlý kinh tế, quảnlý nhà nước về lĩnh vực đầutư trong
và ngoàinước Bộ đóng vai trò giúp đỡ Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu bằng
các kế hoạch dài hạn và kế hoạch 5 năm. Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước đã theo đúng định
hướng Xã hội Chủ nghĩa. Công tác kế hoạch của đất nước đã được xây dựng thành một hệ thống
vững chắc từ Trung ương đến địa phương.
2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầutư hiện nay
Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Bộ Kế hoạch và Đầutư được quy
định tại Điều 6 Nghị định 30/2003/NĐ – CP. Theo đó cơ cấu tổ chức của bộ bao gồm các
vụ, văn phòng, thanh tra; các cục; các tổ chức sự nghiệp.
7
Xét về tính chất có thể phân các đơn vị trực thuộc bộ thành đơn vị mang tính tổng
hợp; đơn vị mang tính nghiệp vụ và các tổ chức sự nghiệp khác.
8
9
3. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ kế hoạch và Đầutư
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầutư được quy định tại
Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2008.
3.1. Về chức năng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Bộ Kế hoạch và Đầutư thực hiện chức năngquảnlý nhà nước về kế hoạch, đầutư
phát triển và thống kê, bao gồm tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quảnlý kinh tế
chung và mộtsố lĩnh vực cụ thể; đầutư trong nước, đầutư của nướcngoài vào Việt Nam
và đầutư của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm cả khu công nghiệp, khu
kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao và các loại hình khu kinh tế khác); quảnlý nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức (gọi tắt ODA) và viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu;
thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản
lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý của Bộ
theo quy định của pháp luật.
3.2. Về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Nghị định số 116/2008/NĐ-CP nêu rõ Bộ Kế hoạch và Đầutư thực hiện các nhiệm
vụ và quyền hạn cụ thể sau:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch
xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm của cả nước
cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế,
chính sách quảnlý kinh tế vĩ mô; quy hoạch, kế hoạch đầutư phát triển; tổng mức và cơ cấu vốn đầutư
phát triển toàn xã hội và vốn đầutư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức và phân bổ
chi tiết vốn đầutư trong cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn trái phiếu
10
Chính phủ, công trái quốc gia; chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
sau khi được Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu
tư cho nền kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầutưnước ngoài,
ODA và việc đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế thuộc phạm vi quảnlý của Bộ; chiến lược,
quy hoạch, chính sách phát triển các loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; các dự án khác
theo sự phân công của Chính phủ.
3. Trình Thủ tướng Chính phủ:
a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng, lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển các khu
kinh tế; tiêu chí và định mức phân bổ chi đầutư phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục các
chương trình, dự án đầutưquan trọng bằng các nguồn vốn ngân sách nhà nước.
b. Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống kê và các dự thảo văn bản khác trong
các ngành, lĩnh vực quảnlý kế hoạch và đầu tư.
4. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý nhà nước
của Bộ.
5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, đầutư phát triển, thống kê đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành và các văn
bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quảnlý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý của Bộ.
6. Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Xây
dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong từng thời kỳ; tổng hợp quy hoạch,
kế hoạch phát triển của các Bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
7. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đầutư toàn xã hội năm năm, hàng năm; danh mục các chương
trình, dự án ưu tiên thu hút vốn đầutưnước ngoài, vốn ODA; Xây dựng tổng mức và cơ cấu vốn đầutư
[...]... xúc tiến đầutưnướcngoàitại 3 miền và hỗ trợ cục thực hiện chức năngquảnlý nhà nước hoạt động đầutưnước ngoài, có cơ cấu tổ chức và bộ máy quảnlý riêng nhưng chịu sự quảnlý chung của Cụcđầutưnước ngoài, bao gồm: trung 19 tâm xúc tiến đầutư phía Bắc, trung tâm xúc tiến đầutư miền Trung, trung tâm xúc tiến đầutư phía Nam 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của CụcĐầutưnước ngoài: 1 Làm đầu mối giúp... đầutưnướcngoài và đầutư ra nướcngoài theo sự phân công của Bộ; 4 Về quảnlý nhà nước đối với đầutưnước ngoài và đầutư ra nước ngoài: a) Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về đầutưnướcngoài và đầutư ra nướcngoài theo sự phân công của Bộ; b) Tổng hợp, kiếnnghị xử lý các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực đầutưnước ngoài. .. định số 521/QĐ-BKH ngày 16/04/2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầutư về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của CụcĐầutưnước ngoài: 3.1 Cơ cấu tổ chức: 18 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của cụcĐầutưnướcngoài Nguồn: Website CụcđầutưnướcngoàiCụcđầutưnướcngoài bao gồm 1 cục trưởng phụ trách và quảnlý chung các công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ của cụcđầutưnướcngoài Hỗ trợ cho cục. .. Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năngquảnlý nhà nước về hoạt động đầutư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam và đầutư trực tiếp của Việt Nam ra nướcngoài 2 Quá trình phát triển của CụcĐầutưnước ngoài: Cho đến nay, Cụcđầutưnướcngoài đã có hơn 7 năm hoạt động, đã trải qua rất nhiều khó khăn trong công tác quảnlý nhà nước về đầutưnướcngoài trong giai đoạn thay đổi cơ chế chính sách quản. .. giá tình hình đầu tư: a) Làm đầu mối tổng hợp kết quả về đầutưnước ngoài và đầutư ra nướcngoài phục vụ công tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân; b) Tổng hợp, kiếnnghị xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trương chung về đầutưnước ngoài và đầutư ra nước ngoài; c) Theo dõi, tổng kết, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầutưnước ngoài và đầutư ra nướcngoài gắn với... trình xúc tiến đầutư quốc gia, thống nhất quảnlý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầutư trên phạm vi cả nước; thực hiện xúc tiến đầutư ở nướcngoài - Phòng đầutư ra nước ngoài: thực hiện quảnlý các hoạt động liên quan đến đầutư ra nướcngoài sử dụng vốn nhà nước, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam, của các doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoàitại Việt Nam 24 - Trung tâm xúc tiến đầutư phía Bắc,... hiện phân cấp quảnlýđầutưnướcngoài của các địa phương , chủ trì tổ chức rà soát, quảnlý thông tin về đầutư ra nướcngoài b Công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch đầutưnướcngoài Theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, cụcđầutưnướcngoài chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, quy hoạch cho hoạt động đầutưnướcngoài Tình hình thực hiện của hoạt động này như sau: - Năm 2006, cụcđầutưnướcngoài đã xây... việc hoàn thiện môi trường đầutư - Phòng quảnlýđầutưnước ngoài: Giám sát tình hình cấp phép và quảnlý nhà nước đối với đầutưnướcngoài ở các địa phương, giúp Bộ thực hiện thẩm quyền quảnlý nhà nước ở tầm vĩ mô về đầutưnướcngoài trên phạm vi cả nước - Phòng xúc tiến đầu tư: xây dựng, thực hiện chương trình xúc tiến đầutư hàng năm sử dụng ngân sách nhà nước của Bộ; là đầu mối tổng hợp, xây dựng... sản của Trung tâm; làm đầu mối trong việc tổng hợp, báo cáo công tác định kỳ (tuần và tháng) của Trung tâm 4 Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầutư và quảnlýđầutư của Cụcđầutưnướcngoài 4.1 Các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầutư và quảnlý hoạt động đầutư của Cụcđầutưnước ngoài: a Công tác tổng hợp thông tin: 27 Cho đến nay Cụcđầutưnướcngoài đã tiến hành thực... thuộc Bộ quản lý; thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính sách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển CụcĐầutưnướcngoài được thành lập vào tháng 7 năm 2003 theo Nghị định số 61/2003NĐ-CP của Chính phủ Cụcđầutưnướcngoài được thành lập trên cơ sở sáp nhập Vụ quảnlý dự án, Vụ đầutưnướcngoài và một phần Vụ pháp luật xúc tiến đầutưCụcĐầutưnướcngoài thuộc . II: Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài. Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý tại Cục Đầu tư nước ngoài . CHƯƠNG II: CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Lịch sử hình thành Cục Đầu tư nước ngoài: Cục đầu tư nước ngoài là một bộ phận. quan đến hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư của Cục đầu tư nước ngoài 27 4.1 Các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư của Cục đầu tư nước ngoài: 27 4.2