Phân tích và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí và sử dụng lao động tại xí nghiệp
Trang 1MỤC LỤCLời nói đầu:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAOĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1 Khái niệm về nhân lực và quản lý nhân lực2 Ý nghĩa của quản lý nhân lực
3 Nội dung của quản lý nhân lực trong doanh nghiệp4 Các quy định về sử dụng nguồn lao động
5 Xác định nhu cầu lao động trong doanh nghiệp
6 Nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng lao động
6.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích yếu tố lao động6.2 Nội dung phân tích
6.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động6.2.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 6.2.3 Phân tích tình hình sử dụng phân công lao động 6.2.4 Phân tích năng xuất lao động
6.3 Một số phương pháp dùng để phân tích về lao động và quản lý laođộng
7 Một số công thức đánh giá hiệu quả sử dụng lao động8 Phương pháp nâng cao năng xuất lao động
9 Chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực
9.1 Tuyển dụng nhân viên 9.2 Đào tạo
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA
A GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÍ NGHIỆP1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty
2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
3 Kết cấu sản xuất, sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
5 Tình hình nguyên vật liệu, tài sải cố định của Công ty6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 2B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA XÍ NHIỆP
1 Tình hình lao động của Công ty
2 Chính sách hoạch định nguồn nhân lực của Công ty
2.1 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh
2.1.1Xác định nhu cầu lao động trực tiếp2.1.2Yêu cầu nhân lực ở khâu gián tiếp
3 Chính sách tuyển dụng lao động của Công ty3.1 Đối với công nhân sản xuất trực tiếp
3.2Đối với lao động gián tiếp
4 Tình hình thực hiện công tác đào tạo lao động của Công ty
4.1 Tình hình phân công và hiệp tác lao động tại Công ty4.2 Điều kiện làm việc của công nhân sản xuất
Định mức thời gian lao động
Phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty1 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
2 Tình hình tổ chức, quản lý sử dụng lao động tại Công ty3 Phân tích năng xuất lao động
4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
5 Tình hình kích thích vật chất và tinh thần đối với người laođộng
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNLÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP
1 Một số đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng lao động2 Một số phương hướng phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện
công tác sử dụng lao động3 Một số biện pháp cụ thể
3.1 Biện pháp 1: Giảm thời gian lao động do thiếu hàng
3.2 Biện pháp 2: Giảm thời gian nghỉ không có lý do
Kết luận
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với quá trình hộinhập mở cửa cùng với thế giới tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày cànggay gắt và quyết liệt, nên hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpđòi hỏi phải cao để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt hiện nay Đứng trước những thử thách trên các doanh nghiệp phảitự tìm cho mình một hướng đi phù hợp với các quy luật của nền kinh tế,phù hợp với điều kiện hoạt động của mỗi doanh nghiệp Từ đó, vạch ra chomình một chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất để áp dụng chodoanh nghiệp mình, trong đó chính sách quản trị nguồn nhân lực đóng vaitrò quyết định cho sự thành công và phát triển của doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp phải quản trị nguồn nhân lực và sử dụng nguồn lao động củamình sao cho có hiệu quả là một vấn đề khó khăn và thử thách lớn đối vớicác doanh nhiệp hiện nay.
Như ta biết con người không chỉ là trung tâm trong lĩnh vực xã hộimà ngay cả trong lĩnh vực kinh tế con người vẫn là trung tâm: Con ngườiđã tạo nên nền kinh tế và nền kinh tế hoạt động để phục vụ con người.Cùng với thời gian, ngày càng quan tâm đến vấn đề con người trong doanhnghiệp, làm sao sử dụng hiệu quả nguồn lao động này và đồng thời duy trìvà phát triển nguồn lao động này Từ đó, người ta xem người lao động nhưmột tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp.
Công ty giấy Hoàng Văn Thụ là một doanh nghiệp chuyên sản xuấtgiấy xi măng và các loại giấy bao bì Thời gian qua, tình hình kinh doanhcủa Công ty đã đạt được những thành công như: Lợi nhuận năm sau caohơn năm trước, quy mô sản xuất mở rộng.
Với kiến thức đã học cùng với thời gian thực tập tại Công ty, em
chọn đề tài tốt nghiệp là: “Phân tích tình hình sử dụng lao động và một
số biện pháp hoàn thiện quản lý và sử dụng lao động tại Công ty” Đề tài
tốt nghiệp này hoàn thành trên cơ sở hệ thống kiến thức đã thu lượm được
trong thời gian thực tập, sự hướng đẫn nhiệt tình của cô giáo Trần Thị
Lan và sự giúp đỡ rất hiệu quả của cán bộ công nhân viên tại Công ty.Nội dung của đề tài được thể hiện qua 3 phần:
Trang 4Phần I: Cơ sở lý thuyết về quản lý và sử dụng lao động.
Phần II: Phân tích tình hình lao động tại Công ty chế biến lâm sảnxuất khẩu Pisico.
Phần III Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản lý và sử dụng laođộng tại Công ty.
Mặc dù dã cố gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu và trình bày,song thiếu sót là không thể tránh khỏi Rất mong nhận được những ý kiếnbổ xung, góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để hoàn thiện hơn.
Hà Nội, Tháng 5 năm 2005
SVTH:Trần Chung
Trang 5PHẦN I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG1.Khái niệm về nhân lực và quản lý nhân lực:
1.1.Khái niệm về nhân lực:
Nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực conngười được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất Nó cũng đượcxem là sức lao động của con người - một nguồn lực quý giá nhất trong cácyểu tố của sản xuất của các doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp baogồm tất cả những người lao động làm việc trong doanh nghiệp.
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm thảo mãnnhững nhu cầu về đời sống cuả mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và pháttriển của xã hội loài người.
Lao động luôn diễn ra theo một quy trình Quy trình lao động là mộttổng thể những hành động (hoạt động lao động) của con người để hoànthành một số nhiệm vụ sản xuất nhất định.
1.2 Khái niệm về quản lý nhân lực:
Khái niệm về quản lý nhân lực được trình bày theo một góc độ khácnhau:
- Ở góc độ tổ chức quá trình lao động thì “quản lý nhân lực là lĩnhvực theo dõi, hưỡng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng,thần kinh, bắp thịt ) giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên(công cụ lao động, đối tượng lao động ,năng lượng.), trong quá trình tạo racủa cải vật chất và tinh thần để thoả mãn nhu cầu của con người và xã hộinhằm duy trì, bảo vệ và phát triển tiềm năng của con người”.
- Với tư cách là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quảnlý thì “quản lý nhân lực bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy,phối hợp và kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc thu hút, sử dụng vàphát triển lao động trong các tổ chức”.
- Đi sâu vào chính nội dung hoạt động của nó thì “quản lý nhân lựclà việc tuyển dụng,sử dụng, duy trì và phát triển cũng như cung cấp các tiệnnghi cho người lao động trong các tổ chức”.
- Nhưng hiện nay, ở các nước phát triển người ta đưa ra định nghĩahiện đại sau: “ quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm tăng
Trang 6cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu chung của tổchức trong khi đồng thời cố gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêucá nhân” Như vậy quản lý nguồn nhân lực được xem là một nghệ thuật, làmột tập hợp các hoạt động có ý thức nhằm nâng cao hiệu suất của một tổchức, bằng cách nâng cao hiệu quả lao động của mỗi thành viên của tổchức đó.
- Quản trị lao động là một khoa học nghiên cứu phương pháp tuyểnchọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng nguồn lao động trong quá trình hoạtđộng lao động (Lao động trí óc và lao động chân tay) của con người Nộidung cụ thể của nó bao gồm từ việc tuyển chọn đội ngũ lao động, tổ chứcphân tích công việc, xây dựng định mức lao động cho đến công tác bảo hộ,đào tạo, nâng cao năng lực lao động và cuối cùng là tổ chức thù lao, tínhtoán hiệu quả sử dụng lao động của người công nhân.
- Khi nhận định về nguồn nhân lực, các nhà khinh tế và giáo sư đãphát biểu như sau:
- Giáo sư tiến sĩ Letter C.Thurow – nhà kinh tế và quản trị học thuộcviện công nghệ kỹ thuật Matsachuset ( MIT ) cho rằng “Điều quyết địnhcho sự tồn tại và phát triển của công ty là những con người mà công tyđang có Đó phải là những con người có học vấn cao, được đào tạo tốt, cóđạo đức, có văn hoá và biết cách làm việc có hiệu quả”.
- Giáo sư tiến sĩ Gary Backer đã viết “ Các công ty nên tính toán,phân chia hợp lý cho việc chăm lo sức khoẻ, huấn luyện, nâng cao trình độngườilao động để đạt năng suất cao nhất Chi phí cho giáo dục, đào tạo,chăm lo sức khoẻ của nhân viên phải được xem là hình thức đầu tư …”.
- Giáo sư tiến sĩ Robert Reich cho rằng: “ Trong tương lai gần đâycác công ty sẽ không còn quốc tịch mà chỉ còn tên riêng cuả công ty, bởi vìcác công ty đã trở thành mạng lưới bao phủ toàn cầu Tài nguyên duy nhấtcủa công ty thật sự còn có tính cách quốc gia là nhân công, năng lực và ócsáng tạo của họ Đó là những gì quyết định sự thịnh vượng trong tương lai”.
- Giáo sư Felix Migo thì kết luận: “ Quản trị nhân lực là nghệ thuậtchọn lựa các nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suấtvà chất lượng công việc của mỗi người đạt mức tối đa có thể được”.
3 Nội dung của quản lý nhân lực trong các doanh nghiệp
Trang 7Nội dung của quản lý nhân lực trong các doanh nghiệp cũng như cáctổ chức đều có thể chia theo cá nội dung lớn sau đây:
a Nội dung chuẩn bị và tiếp nhận nhân lực :
- Phân tích và thiết kế công việc:
Phân tích công việc là: một tiến trình xác định một cách có hệ thốngcác nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc trong tổ chức.
Như vậy, các bước để phân tích công việc là:
Thứ tự
1 Nhận dạng công việc cần phân tích
2 Xây dựng các phiếu điều tra phân tích công việc
3 Sử dụng các phương pháp thích hợp để thu thập các thông tin liên quan đến công việc
4 Thực hiện đánh giá các thông tin và các phiếu mô tả công việcSau khi phân tích công việc phải đạt được các kết quả sau:
Khi nghiên cứu và phân tích công việc, người nhân viên nhân lựccần phải thu thập tất cả các loại thông tin sau:
1 Thông tin về công việc cụ thể: sản phẩm, chi tiết, độ phức tạpcông việc, các yêu cầu kỹ thuật
2 Thông tin về quy trình công nghệ để thực hiện công việc: vật tư,máy móc, trang bị công nghệ, dụng cụ khác
3 Thông tin về các tiêu chuẩn, mẫu đánh giá, mức thời gian, mứcsản lượng,…
4 Thông tin về các điều kiện lao động: độc hại sản xuất, bảo hộ laođộng, tiền lương, chế độ làm việc và nghỉ ngơi,…
Trang 85 Thông tin về người lao động thực hiện công việc: trình độ taynghề, học vấn, ngoại ngữ, tiền lương
Trong các tổ chức việc thu thập các thông tin này thường được tiếnhành với các phương pháp như: quan sát, phỏng vấn, phiếu câu hỏi điều travà sự mô tả
Thiết kế công việc là xác định một cách hợp lý các nhiệm vụ, tráchnhiệm cụ thể của mỗi cá nhân trong một điều kiện lao động khoa học nhấtcho phép, để từ đó đề ra được những tiêu chuẩn về hiểu biết, kỹ năng,,năng lực và các yếu tố khác cần thiết đối với người thực hiện công việc đó.
- Lập kế hoạch nhân lực:
Lập kế hoạch nhân lực là một quá trình triển khai và thực hiện kếhoạch về nhân lực nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp có đúng số lượng,đúng chất lượng lao động, được bố trí đúng lúc và đúng chỗ.
- Tuyển dụng nhân viên:
Đó là một quá trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quết định tiếpnhận một cá nhân vào một vị trí của tổ chức.
b Nội dung tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhân lực- Phân công và hợp tác lao động:
Phân công lao động là một quá trình tách riêng các loại lao độngkhác nhau theo một tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định, màthực chất là chia quá trình sản xuất – kinh doanh thành các bộ phận và giaocho mỗi cá nhân phù hợp với năng lực sở trường và đào tạo của họ để tạotiền đề nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế trong sản xuất –kinh doanh.
Hiệp tác lao động là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làmviệc trong một quá trình sản xuất, hay ở nhiều quá trình sản xuất khác nhaunhưng có liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau để nhằm đạt một mục đíchchung.
-Tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc:
Tổ chức chỗ làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kếchỗ làm việc với các trang thiết bị cần thiết và sắp xếp, bố trí chúng theomột cách hợp lý và khoa học để thực hiện một cách có hiệu quả nhiệm vụsản xuất của chỗ làm việc.
Trang 9Phục vụ chỗ làm việc là việc cung cấp một cách đầy đủ, đồng bộ vàkịp thời các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để quá trình sản xuấtdiễn ra với hiệu quả cao.
- Hợp lý hoá phương pháp lao động.
- Định mức thời gian lao động.
Định mức thời gian lao động là quá trình đi xác định mức hao phícần thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định Nó bao gồm:việc nghiên cứu quá trình sản xuất, việc nghiên cứu kết cấu của tiêu haothời gian làm việc, việc soạn thảo các tài liệu chuẩn dùng để định mức thờigian lao động, việc duy trì các mức tiên tiến bằng cách kịp thời xem xét lạivà thay đổi chúng.
- Trả công lao động: tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Cải thiện không ngừng điều kiện lao động - Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý - Tăng cường kỹ thuật lao động và thi đua sản xuất.- Đánh giá tình hình thực hiện của các công nhân viên.
- Đánh giá thực hiện công việc là một quá trình thu thập, phân tích,đánh giá và trao đổi các thông tin liên quan tới hành vi làm việc và kết quảsông tác của từng cá nhân sau quá trình lao động.
c.Nội dung phát triển nhân lực:
- Đào tạo và đào tạo lại:
- Đào tạo là tổng hợp những hoạt động nhằm nâng cao trình dộ họcvấn, trình độ làm việc và chuyên môn cho người lao động.
- Đào tạo lại quá trình cho những người có trình độ học vấn rồi đihọc thêm nhằm nâng cao trình độ của họ hơn nữa.
- Đề bạt và thăng tiến:
- Thay đổi, thuyên chuyền, cho thôi việc và xa thải:
- Ngoài ra, quản lý nguồn nhân lực còn giải quyết một số nội dungquan trọng như:
- Bảo đảm thông tin cho người lao động.- Đẩy mạnh các hoạt động công đoàn.
- Thực hiện tốt các quan hệ nhân sự trong xã hội và lao động.- Phúc lợi và chia lợi nhuận.
Trang 10Các nội dung trên đều có quan hệ và tác động qua lại mật thiết, chặtchẽ với nhau Với một nội dung đòi hỏi có những hình thức và phươngpháp tiếp cận khoa học linh hoạt Tổng thể nội dung đó tạo thành một hệthống, cơ chế thích hợp nhất nhằm kích thích và động viên mọi người laodộng doanh nghiệp tích cực hoàn thành mục tiêu chung cũng như thực hiệnđược các mục tiêu bộ phận và mỗi cá nhân.
4 Các quy định về sử dụng lao động:41 Quy định của nhà nước:
a Thời giờ làm việc:
Điều 68:
1 Thời giờ làm viêc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờtrong một tuần Người sử dụng lao động có quyết định thời làm việc theongày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.
2 Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đốivới những người làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theodanh mục do bộ lao động – thương binh và xã hội và bộ y tế ban hành
Điều 69:
Người sử dụng lao động và ngừơi lao động có thể thoả thuận làmthêm giờ, nhưng không được vượt quá 4 giờ trong ngày, 200 giờ trong mộtnăm.
Trang 112 Người sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vàochủ nhật hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần.
3 Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉhàng tuần thì người sử dụng lao động phải đảm bảo cho người lao độngđược nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất là 4 ngày.
Điều 73:
Người lao động được nghỉ việc, hưởng nguyên lương những ngày lễsau:
- Tết dương lịch: một ngày ( ngày 1 tháng 1 dương lịch )
- Tết âm lich: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âmlịch)
- Ngày chiến thắng : một ngày ( ngày 30 tháng 4 dương lịch)- Ngày quốc tế lao động : một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch )- Ngày quốc khánh: một ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch )
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thìngười lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
Điều 74:
1 Người lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặcvới một ngừơi sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyênlương theo quy định sau đây:
- 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bìnhthường.
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiên sinh sống khắc nghiệtvà đối với người dưới 18 tuổi
- 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm ởnhững nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
2 Thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm do chính phủ quyđịnh
Điều 78:
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lươngtrong những trường hợp sau
1 Kết hôn, nghỉ ba ngày.
Trang 122 Con kết hôn nghỉ một ngày
3 Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chếtnghỉ ba ngày
5.Xác định nhu cầu lao động trong doanh nghiệp :
Việc xác định nhu cầu về lao động trong doanh nghiệp nhằm đảmbảo cho doanh nghiệp có được đúng người, đúng việc, vào đúng thời điểmcần thiết và đối phó linh hoạt với sự thay đổi của thị trường
5.1Các căn cứ xác định nhu cầu lao động:
Dựa vào các yếu tố chủ yếu sau:
- Khối lượng công việc hay khối lượng sản phẩm cần hoàn thànhtrong kỳ
- Phân tích công việc làm cơ sở để xác định lượng lao động hao phícần thiết để hoàn thành khối lượng công việc trong kỳ.
- Trình độ trang bị kỹ thuật có khả năng thay đổi về công nghệ kỹthuụât.
- Cơ cấu tổ chức quản lý, sự thay đổi về các hình thức tổ chức laođộng như: áp dụng tổ chức lao động khoa học, nhóm tự quản và bán tựquản, nhóm chất lượng.
- Khả năng nâng cao chất lượng và năng suất của nhân viên.- Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên.
- Khả năng tài chính của doanh nhiệp để có thể thu hút lao động lànhnghề trên thị trường lao động.
5.2.Phương pháp xác định nhu cầu lao động:5.2.1 Xác định số lượng công nhân sản xuất:
Để xác định số lượng công nhân sản xuất trong năm có thể dùng haiphương pháp : theo định mức lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩmhoặc định mức đứng máy.
a Theo định mức hao phí lao động trên một đơn vị sản phẩm có thểdựa vào định mức thời gian lao động hao phí trên một đơn vị sản phẩm hayđịnhmức sản lượng.
* Căn cứ vào định mức thời gian lao động hao phí để sản xuất mộtđơn vị sản phẩm.
Trang 13Trong đó:
- CN : Số lượng công nhân cần có trong năm
- Qi : Số lượng sản phẩm i ( khối lượng công việc i ) trong năm - Đti : Định mức thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn visản phẩm hay hoàn thành khối lượng công việc i trong năm (giờ ).
- Tbq : Thời gian làm việc thực tế bình quân một công nhân sản xuấttrong năm ( giờ / người / năm ).
* Căn cứ vào định mức sản lượng trên đơn vị thời gian, số lượngcông nhân xác định theo công thức:
Số công nhân được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Mi : Số máy loại i huy động làm việc trong năm ( cái ).
Đmi : Định mức đứng máy loại i.
Ca : số ca làm việc trong một ngày đêm.
hi : hệ số sử dụng thời gian làm việc theo chế độ (tỷ lệ giữa thờigian làm việc thực tế so với thời gian làm việc theo chế độ).
5.2.2 Xác định nhân viên quản lý:
Trang 14Trên cơ sở đã xác định được bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất hợplý, phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp, sẽ tiến hànhxác định số lượng cán bộ nhân viên quản lý là tiêu chuẩn định biên (hoặctiêu chuẩn chức danh của từng bộ phận, phòng ban, phân xưởng).
Tiêu chuẩn định biên là số công nhân cần thiết quy định cho từng bộphận, đơn vị trong doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn chức danh là trong tiêu chuẩn định biên có quy định cụthể từng loại cán bộ, nhân viên như trưởng phòng, phó phòng, kế toán tổnghợp kế hoạch lao động tiền lương.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp tính tổng quátsố lượng công nhân viên ( hay công nhân sản xuất ) ngành công nghiệp haymột số nghành khác bằng cách lấy tổng sản lượng sản xuất trong năm chianăng suất lao động một công nhân (hay công nhân sản xuất ) trong năm.
6 Nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng lao động:6.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân yích yếu tố lao động :
* Ý nghĩa:
- Qua phân tích yếu tố lao động mới đánh giá được tình hình biếnđộng về số lượng lao động của Công ty, tình hình bố trí lao động, từ đó cóbiện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động
- Đánh giá tình hình quảnlý sử dụng thời gian lao động, trình độthành thạo của lao động, tình hình năng suất lao động, thấy rõ khả năngtiềm tàng về lao động, trên cơ sở đó khai thác có hiệu quả.
- Qua phân tích mới có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý sức laođộng và tăng năng suất lao động.
* Nhiệm vụ của phân tích là:
- Phân tích tình hình tăng giảm số lượng lao động, tình hình bố trí laođộng
- Phân tích tình hình năng suất lao động, điều này cho ta đánh giátình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật, tổ chức laođộng.
6.2.Nội dung phân tích:
6.2.1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động:
6.2.1.1.Phân tích tình hình tăng ( giảm ) số công nhân sản xuất:
Trang 15Tổng số lao động của Công ty thường được phân thành các loại, cóthể khái quát theo sơ đồ sau:
Tổng số lao động của doanh nghiệp thường được chia thành hailoại:công nhân viên sản xuất và nhân viên ngoài sản xuất.
Công nhân sản xuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếpphục vụ sản xuất, sự biến động của lực lượng lao động này ảnh hưởng rấtlớn đến kết quả sản xuất của Công ty.
Số lượng và chất lương lao động là một trong những yếu tố cơ bảnquyết định quy mô kết quả sản xuất, kinh doanh Do vậy, việc phân tíchtình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãngphí lao động.
a Nội dung trình tự phân tích:
- So sánh số lượng công nhân giữa thực tế và kế hoạch.
- Xác định mức biến động tuỵet đối và mức biến động tương đốimức hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động, theo trình tự sau:
+Mức biến động tuyệt đối :
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: T = T 1Tk
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động.
= x 100%T
Trong đó:
T1, Tk: số lượng lao động kỳ thực tế và kế hoạch (người).
Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tếso với kế hoạch tăng lên hay giảm đi, chưa nêu được doanh nghiệp sử dụng
Trang 16số lượng lao động tiết kiệm hay lãng phí Vì lao động được sử dụng có ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất lao động, lao động gắn liền với kết quả sảnxuất
+ Mức biến động tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = x100%Q
Sử dụng số lượng lao độngTrong đó:
Q : Sản lượng sản phẩm kỳ thực tế và kỳ kế hoạch.+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
QQxTT
* Ý nghĩa : cách phân tích này là: cho ta biết được khi số lao động trong doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu người thì số lượng sản phẩm do họ làm ra sẽ tăng (giảm ) bao nhiêu.
b Phương pháp phân tích:
Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hoàn thànhkế hoạch sản lượng sản phẩm và số lượng lao động
Bảng I 1: Bảng phân tích biến động số lượng lao động.
Sản lượng sản phẩm (đồng)Số lao động bình quântrong danh sách (người)Trong đó: + Công nhân + Nhân viên
* Ý nghĩa , mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) công nhân sảnsuất là: giúp cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lý về số lượng laođộng hay lãng phí Từ đó có biện pháp khắc phục.
Trang 176.2.1.2 Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác:a Nội dung trình tự phân tích:
- Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác là đánh giá,xem xét tình hình tăng giảm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế,hành chính, học nghề trong lao động thuộc ngành sản xuất chính, lao độngthuộc khu vực sản xuất khác và lao động khu vực phi sản xuất.
- Để phân tích biến động các loại lao động này cần căn cứ vào tìnhhình cụ thể của Công ty để đánh giá.
- Khi phân tích dùng các chỉ tiêu sau:
1 Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật
= Số nhân viên kỹ thuật x 100% so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất
Chỉ tiêu này có thể nói rõ lực lượng kỹ thuật của Công ty mạnh hayyếu Nếu chỉ tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực, vì lực lượng nâng caotạo điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lại chỉtiêu này giảm là biểu hiện không tốt.
2 Tỷ lệ nhân viên quản lý kinh
= Số nhân viên quản lý kinh tế x 100% tế so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất
3 Tỷ lệ nhân viên quản lý hành
= Số nhân viên quản lý hành chính x 100%chính so với công nhân sản xuấtsố công nhân sản xuất
Hai chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất công tác của bộ phận quản lýCông ty Chỉ tiêu này giảm thì đánh giá tích cực bởi Công ty tiết kiệm chiphí quản lý.
4 Tỷ lệ tổng số nhân viên
= Tổng số nhân viên x 100% so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất
6.2.2.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động :
6.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng ngày công :
Sử dụng tốt ngày công lao động là biện pháp quan trọng để tăngnăng suất lao động, tăng sản lượng, hạ giá thành Vì thế cần thiết phải phântích tình hình sử dụng ngày công để thấy rõ tình hình này.
Trang 18Ngày công trong Công ty được chia ra lám các loại sau:
- Số ngày công theo lịch: là số ngày tính theo dương lịch (365 ngày ).- Số ngày nghỉ theo chế độ: là số ngày công nghỉ vào ngày lễ và ngàyngày chủ nhật.
- Số ngày công theo chế độ: là số ngày công theo lịch trừ số ngàycông nghỉ theo chế độ.
- Số ngày công thiệt hại bao gồm số ngày công ngừng việc và vắng
- Số ngày công làm việc vào ngày lễ và chủ nhật.- Số ngày làm việc được xác định như sau:
Số ngày
= Số ngày làm - Số ngày công + Số ngày công
a Trình tự và phương pháp phân tích
- So sánh ccác ngày công thực tế với ngày công kế hoạch đã điềuchỉnh theo số lượng công nhân thưc tế để đáng giá tình hình sử dung ngàycông
- Lấy số chênh lệch giữa các loại ngày công thực tế với kế hoạch đãđiều chỉnh theo số lượng công nhân thực tế, nhân với giá trị sản xuất bìnhquân một ngày kỳ kế hoạch , để xác định mức độ ảnh hưởng của các loạingày công đến giá trị sản xuất.
b Nhận xét khi phân tích ngày công
- Số ngày nghỉ phép định kì tăng, hoặc giảm đều phải căn cứ vào chếđộ giải quyết phép để đánh thực giá, nếu Công ty hiện đúng chế độ thì sốngày này tăng giảm đều đánh giá hợp lí, nó là nguyên nhân khách quan
- Số ngày công vắng mặt như ốm đau, thai sản, học tập, hội nghị, tainạn lao động phải giảm ở mức thấp nhất được đánh giá tích cực vì nó thểhiện công tác vệ sinh phòng dịch, công tác bảo hộ lao động, công tác kếhoạch hoá gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em được thực hiện tốt
Trang 19- Số ngày công ngừng việc không được phát sing, nếu có phát sinh làdo khuyết điểm trong khâu bố trí, tổ chức điều độ sản xuất, khâu cung ứngnguyên vật liệu.
- Số ngày công làm thêm, trong điều kiện bình thường không lênphát sinh, nếu phát sinh do sản xuất không đều đặn, công việc dồn vào cuốinăm là không tốt, nếu phát sinh do nguyên nhân khách quan thì tìm biệnpháp khắc phục.
Trang 20Bảng I.2: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.
Nămthực hiện
1 Tổng số ngày theo dương lịch2 Số ngày nghỉ lễ tết
3 Số ngày nghỉ chủ nhật
4 Tổng số ngày nghỉ theo chế độ5 Tổng số ngày vắng mặt với lý do: - Phép năm
- Nghỉ ốm - Thai sản - Họp công tác
- Thiếu hàng sửa chữa lớn -Vắng mặt không có lý do6 Số ngày công làm thêm
7 Tổng số ngày có mặt làm việc
6.2.3 Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất:
Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệpthành những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợpvới đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Trên cơ sở đó bố trí côngnhân cho từng công việc phù hợp với khả năng và sở trường của họ.
6.2.3.1 Các hình thức phân công lao động.
a, Phân công lao động theo công nghệ: là sự phân công dựa vào nộidung công nghệ của công việc và nội dung nghề nghiệp của công nhân.
Ví dụ: ngành dệt công việc dệt được giao cho công nhân dệt thựchiện
b) Phân công lao động theo trình độ:
Là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc và trìnhđộ lành nghề của công nhân
Ví dụ: công việc có cấp kỹ thuật là bậc ba giao cho công nhân có cấpbậc thợ bậc 3 đảm nhiệm.
c) Phân công lao động theo chức năng : là phân chia công việc chomỗi công nhân viên của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng màhọ đảm nhiệm.
Trang 21Ví dụ: công nhân chính, công nhân phụ
Công nhân viên quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành chính.
6.2.3.2 Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất:
- Công việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện ngay từ đầu ca sảnxuất.
Hệ số đảm nhiệm côngviệc của lao động =
Năng lực lao động tham gia vào sản xuất(bậc thợ bình quân)
Yêu cầu công việc của ca sản xuất(bậc công việc bình quân)
Hệ số bậc thợ bình quân =
n1i in
THx T
- Hệ số sử dụng lao động có mặt =
Số lao động đã phân công làm việcSố lao động có mặt trong ca làm việc
6.2.4 Phân tích năng suất lao động:
6.2.4.1 Khái niệm và cách tính toán năng suất lao động:Khái niệm:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thểsáng tạo ra một số sản phẩm vật chất có ích trong một thời gian nhất định,hoặc là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm Năng suấtlao động là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, biểu hiện kết quả hoạt động sản
Trang 22xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao năng suất lao động là biện phápchủ yếu để tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Năng suất lao động được tính toán như sau:
Năng xuất lao động = Số lượng sản phẩmThời gian lao độngHoặc:
Năng xuất lao động = Thời gian lao độngSố lượng sản phẩm
- Năng suất lao động tính bằng giờ công định mức là số giờ côngđịnh mức thực hiện trong một đơn vị thời gian làm việc thực tế.
2.Thời gian lao động có thể tính bằng giờ, ngày, năm Mỗi cách tínhcó ý nghĩa khác nhau:
a, Năng xuất lao động giờ = Giá trị tổng sản lượngTổng số giờ làm việc
b, Năng xuất lao động ngày = Giá trị sản xuấtTổng số giờ làm việc
(Hoặc) Năng xuấtlao động ngày =
Độ dài ngày
x Năng xuấtlao động lao động giờ
Như vậy năng suất lao động ngày chịu ảnh hưởng bởi năng suất laođộng giờ và độ dài ngày lao động Nếu tốc độ tăng năng suất lao động ngàylớn hơn năng suất lao động giờ, chứng tỏ số giờ làm việc trong ngày tănglên.
c,Năng xuất lao động năm
Trang 23Năng xuất lao động năm = Giỏ trị sản xuấtTổng số cụng nhõn(Hoặc) Năng xuất
6.2.4.2 Nội dung phương phỏp phõn tớch:
Bước 1: Phõn tớch chung tỡnh hỡnh năng suất lao động:
Phõn tớch chung tỡnh hỡnh đồng thời tỡm ra những nguyờn nhõn ảnhhưởng đến sự biến động đú nhằm năng suất lao động là xem xột đỏnh giỏtỡnh hỡnh biến động năng suất lao động giờ, ngày, năm xỏc định trọng tõmphõn tớch, đề ra biện phỏp nhằm khụng ngừng nõng cao năng suất lao động.
Nămphõn tớch
So sỏnhChờnh lệch %
1 Giỏ trị tổng sản lượng2 Số CNSX bỡnh quõn3 Số nhõn viờn bỡnh quõn4 Số ngày làm việc bỡnh quõn5 NSLĐBQ giờ của một CNSX6.NSLĐBQ ngày của một CNSX7.NSLĐBQ năm của một CNSX8 NSLĐBQ của một CNV
*Đánh giá một số trờng hợp biến động về năng suất lao động nh sau:- Năng suất lao động giờ giảm là không tốt.
Trang 24- Năng suất lao động ngày:
+ Nếu năng suất lao động ngày tăng do năng suất lao động giờ tăng,nhng tốc độ tăng của năng suất lao động ngày lớn hơn tốc độ tăng của năngsuất lao động giờ, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt giờ công lao động.
+ Nếu năng suất lao động ngày giảm do năng suất lao động giờ giảm,chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng không tốt giờ công lao động.
- Năng suất lao động năm tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốtngày công lao động.
Bớc 2: Phân tích mức độ ảnh hởng các nhân tố về lao động đến giá trịsản xuất.
Ta có công thức:
GTSL = S x N x g x Wg
Trong đó:
GTSL: Giá trị sản xuất.S : Số công nhân.
N : Số ngày làm việc bình quân của một công nhân.
g : Số giờ làm việc bình quân trong ngày cho một ngời công nhân.Wg : Năng suất lao động giờ.
Phơng pháp phân tích : áp dụng phơng pháp số chênh lệch hoặc ơng pháp thay thế liên hoàn Cụ thể:
ph-* GTSL = GTSL 1 - GTSL 0
Trong đó:
GTSL : số sai lệch.GTSL1 : số thực tế.GTSL 0 : số kế hoạch.
*G(S) = (S1 – S0) x N0 x g0 x Wgo.*G(N) = S1 x ( N1 - No) x g0 x Wgo.*G(g) = S1 x N1 x g1 x (Wg1 - Wg0).
Kết luận: qua phân tích ta thấy trong kỳ tới muốn tăng giá trị sảnxuất thì theo biện pháp nào.
6.3 Một số phơng pháp dùng để phân tích về lao động và quản lýsử dụng lao động:
6.3.1 Phơng pháp so sánh: đối chiếu giữa số thực tế với số kế
hoạch hoặc số định mức, số dự toán, số gốc.
Trang 25- So sánh tuyệt đối.- So sánh tơng đối.
*Mục đích: dùng để xác định xu hớng, mức biến động của chỉ tiêuphân tích.
*ứng dụng: đánh giá mức biến động so với các mục tiêu đã dự kiến.Dùng để so sánh khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp so vớithực tế trên thị trờng.
6.3.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn:
Là thay thế dần các số gốc, kế hoạch, định mức, dự toán bằng số thựctế của một nhân tố nào đó Nhân tố đợc thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh h-ởng của nó đến chỉ tiêu Còn nhân tố khác tạm thời coi nh không đổi.
6.3.3 Phơng pháp đồ thị:
Phân tích, mô tả các hoạt động kinh tế dới dạng đồ thị, phân tích đểnhận biết xu thế vận dụng có tính quy luật nh thế nào.
6.3.4 Phơng pháp cơ cấu:
Dùng để so sánh cơ cấu lao động trong một doanh nghiệp.
7 Một số công thức đánh giá hiệu quả của sử dụng lao động:
- Tỷ suất lợi nhuận (Rn) hay sức sinh lời của lao động:
Trong đó: LN là lợi nhuận trong kỳ.L : tổng số lao động.
- Hệ số doanh lợi của lao động (Hd):
QLNH
Trong đó: Qlơng : chi phí lơng trong doanh nghiệp.
Hệ số này cho biết cứ một đồng chi phí lơng trong doanh nghiệp thìmang về bao nhiêu đồng lãi.
8 Phơng hớng nâng cao năng suất lao động:
Những phơng hớng cải tiến tổ chức lao động chủ yếu để lập kế hoạchtăng năng suất lao động:
Trang 26- Một là: cải tiến các hình thức phân công và hiệp tác lao động bêntrong doanh nghiệp, giữa các phân xởng, các bộ phận với nhau Việc này sẽliên quan đến các vấn đề sắp xếp công việc hợp lý trong quá trình lao động,việc phân công hợp lý và có hiệu quả nhất, có tính đến khả năng của mỗingời lao động và các công việc giữa những ngời tham gia sản xuất Việcphối hợp một cách hợp nhất là giữa các ngành nghề, mục tiêu là làm saophát huy cao nhất khả năng sáng tạo của từng ngời lao động tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doạnh.
- Hai là: tổ chức một cách hợp lý việc phục vụ nơi làm việc Mụcđích của phơng pháp này là bảo đảm các điều kiện cho ngời lao động cóthể hoàn thành một cách bình thờng chức năng của mình Liên quan đếnphơng hớng này là các vấn đề bảo đảm một cách kịp thời cho công nhân đủnguyên vật liệu, vật t, công cụ Thiết kế mặt bằng và chiếu sáng một cáchhợp lý nơi làm việc.
- Ba là: nghiên cứu và phổ biến các biện pháp và phơng pháp laođộng tiên tiến Điều thực tế ta thờng thấy các công nhân cùng làm mộtcông việc nh nhau, nhng họ lại tạo ra những khối lợng sản phẩm khácnhau Nguyên nhân của thực trạng này là sự chênh lệch về trình độ taynghề Trong trờng hợp này phải nhờ đến việc phổ biến những kinh nghiệmtiên tiến nh là một phơng hớng quan trọng của việc hoàn thiện tổ chức laođộng.
- Bốn là: tạo ra cho ngời lao động những điều kiện thuận lợi nhất đểlao động và nghỉ ngơi Điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến nhữngđiều kiện vệ sinh lao động nơi làm việc, việc giảm tiếng ồn trong sản xuấtxuống mức bình thờng Điều này chính bản thân nó thể hiện một ảnh hởnglớn đến năng suất lao động, đến tâm trạng của ngời lao động.
Ngoài bốn phơng hớng đã xem xét trên, trong việc cải tiến tổ chứclao động, một hớng nữa mà chúng ta cần phải quan tâm là định mức laođộng.
Trang 279 Các chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực:
9.1 Tuyển dụng nhân viên:
9.1.2 Tác dụng và ý nghĩa của tuyển dụng nhân viên:
- Tuyển dụng nhân viên là yếu tố chủ yếu của chính sách quản lýnguồn nhân lực, bởi vì nó ảnh hởng quyết định đến tình trạng nhân lực củadoanh nghiệp Qua tuyển dụng nhân viên mới, một mặt lực lợng lao độngcủa nó đợc trẻ hoá, và mặt kia, trình độ trung bình của nó đợc tăng lên Vìvậy, ngời ta có thể nói rằng: “tuyển dụng nhân viên là một sự đầu t phi vậtchất-đầu t con ngời”.
- Một chính sách tuyển dụng nhân viên đúng đắn, đợc chuẩn bị chuđáo, tiến hành nghiêm túc có tiêu chuẩn xác đáng theo một quy trình khoahọc sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp chọn đợc những ngời đủ năng lực vàtrình độ sẽ góp phần mang lại thành công cho doanh nghiệp.
9.2 Đào tạo:
9.2.1 Khái niệm:
Đào tạo nói chung là tổng hợp những hoạt động nhằm nâng cao trìnhđộ học vấn, trình độ nghề nghiệp và chuyên môn cho ngời lao động Haynói cách khác, đào tạo là những cố gắng của tổ chức đợc đa ra nhằm thayđổi hành vi và thái độ của ngời lao động để đáp ứng các yêu cầu về hiệuquả của công việc.
- Đào tạo lại: là một dạng đào tạo nghề cho những ngời lao động làmcho họ thay đổi nghề nghiệp hay chuyên môn do phát sinh khách quan củanhững phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũngnh thay đổi về tâm sinh lý của những ngời lao động vốn đã ổn định Haynói cách khác, đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho kết cấu nghề nghiệp,chuyên môn của ngời lao động phù hợp với những biến động của sản xuấtvà của chính bản thân họ.
Trang 29Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 20, tư bản Pháp với chính sáchcai trị thuộc địa đã cho xây dựng nhà máy giấy Đáp Cầu, đó là nhà máygiấy đầu tiên ở Đông Dương Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, côngnhân nhà máy đã tháo dỡ máy móc vận chuyển hành nghìn tấn thiết bị lênchiến khu Việt Bắc Nhà máy được đặt tại Định Hoá- Thái Nguyên và đượcđổi tên thành nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Trong thời kỳ này, tuy sẵn tre,nứa nhưng còn các nguyên liệu khác như phèn, xút rất khó khăn nhưngnhà máy cũng đã được giao nhiệm vụ sản xuất giấy in tiền cho nghànhngân hàng ( tiền tài chính ) Hoà bình lập lại (1954) nhà máy được chuyểnvề phường Quán Triều Tp Thái Nguyên Đây là một phường nằm ở phíabắc, cach trung tâm thành phố 3km và là một địa điểm thuận lợi cho việcsản xuất kinh doanh của nhà máy.
Phía đông bắc nằm kề bên bãi nguyên liệu của nhà máy là con sôngcầu, nguyên liệu như nứa, vầu, tre, gỗ đóng thành bè ở vùng thượngnguồn xuôi về cập bến nguyên liệu của nhà máy.
Phía tây nam của nhà máy là quốc lộ 3 và đường sắt Hà Nội – QuánTriều – Núi Hồng.
Như vậy nhà máy có lợi thế về phương tiện vận chuyển nguyên liệu, nhiênliệu và chuyên chở hàng hoá đi bán cho các bạn hàng trên cả 3 phươngtiện: Đường sắt, đường bộ, đường sông, từ đó góp phần giảm chi phí, hạgiá thành sản phẩm tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Trang 30Một ưu thế nữa là nhà máy nằm vùng nguyên liệu dồi dào với nhữngcánh rừng vầu, nứa bạt ngàn ở phía bắc Đồng thời cũng nằm trên địa bànvới nhà máy có nhiều mỏ than lớn : Mỏ than Khánh Hoà, mỏ than BáSơn có dự trữ khá lớn, đảm bảo cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhàmáy được đều đặn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ theo chủ trương của Bộ Côngnghiệp nhẹ ( nay thuộc bộ công nghiệp ), nhà máy đã sơ tán một phần máymóc lên cơ sở 2 ở Định Hoá- Thái Nguyên Trong những năm này, nhiềulần bom Mỹ đã chút xuống nhà máy, làm hư hại nhà xưởng, máy mócnhưng cán bộ công nhân đã tu sửa thiết bị, bám máy, duy trì sản xuất Đặcbiệt tháng 12/1972 trong đợt không kích của B52, nhà máy đã bị hư hạinặng nề cả về người và của Nhưng với lòng yêu nước, yêu chế độ, với tinhthần cần cù sáng tạo Cán bộ công nhân nhà máy đã khôi phục lại nhà máyvà chỉ sau một thời gian ngắn, các lô giấy lại được xuất xưởng Trong thờigian này nhà máy cũng được bộ công nghiệp trang bị thêm một máy xeoTrung Quốc.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thịtrường, nhà máy đứng trước những thủ thách gay gắt : Đó là cơ sở vật chấtnghèo nàn, máy móc thiềt bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ Trong đógiá cả thị trường không ngừng biến động, tư duy kinh tế của công nhânchuyển biến không kịp với sự chuyển mình của xã hội.
Thời kỳ đầu những năm 1989-1990 biểu hiện sự mất cân đối nghiêmtrọng: Sản xuất ngừng trệ, không ổn định, công nhân thiếu việc làm, nhiềungười phải nghỉ làm không lương, tháng đựơc trợ cấp 15kg gạo ( kéo dàiđến hết quý 3-1990 ) Trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để duytrì sự tồn tại của nhà máy, lãnh đạo nhà máy đã có những bước đi thíchhợp, tổ chức lại hệ thống quản lý điều hành sản xuất Đồng thời tổ chức sảnxuất tinh giảm biên chế, cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm Từ đó
Trang 31nhà máy đã dần đi vào thế ổn định, đời sống cán bộ công nhân đã được cảithiện và nâng cao.
Năm 1993 nhà máy được thành lập lại là doanh nghiệp nhà nướctheo quyết định số 233/ CNN – TCLĐ ngày 24/3/1993 do bộ trưởng bộcông nghiệp nhẹ Đặng vũ Chư ký Nhà máy là thành viên của tổng ty giấyViệt Nam, do nhà nước đầu tư vốn và quản lý với tư cách la chủ sở hữu Đồng thời uỷ ban nhân dân tỉnh BắcThái cấp chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 106108 ngày 19 /5 / 1993 do chủ tịch trọng tài kinh tế tỉnh BắcThái Ma văn Nhâm ký.
Năm 2002, nhà máy đổi tên thành Công ty Giấy Hoàng văn Thụ, vớichủ chương đổi mới bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cũng nhưtăng năng xuất lao động, từng bước hoà nhập cơ chế thị trường và sự pháttriển không ngừng của khoa học công nghệ.
- Tên gọi của Công ty : Công ty giấy Hoàng Văn Thụ.- Địa chỉ : Phường Quán Triều-TP Thái Nguyên.- Vị trí : Phía Bắc TP Thái Nguyên.
- Tên giao dịch : Công ty giấy Hoàng Văn Thụ.- Điện thoại : 0280.844169 – 0280.844652- Fax : 0280.844548
- Giấy phép đăng ký kinh doanh :
- Tổng diện tích : 127.000 m2
- Loại hình Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước.
Đơn vị chủ quản : Tổng công ty giấy Việt Nam ( ).
2 §Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty:
Là một doanh nghiệp nhà nước với chức năng chủ yếu là sản xuất vàkinh doanh các sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, nhà máygiấy Hoàng Văn Thụ có nhiệm vụ chủ yếu sau :
Trang 32- Sản xuất và kinh doanh cỏc mặt hàng về giấy- Chủ yếu là cỏc loại giấykhụng tẩy trắng cú định lượng từ 30 g / m2- 250 g / m2 phục vụ cho nhucầu tiờu dựng nội địa và xuất khẩu.
- Được quan hệ với khỏch hàng trong và nước ngoài, nhập khẩu thiết bịnguyờn liệu hoỏ chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất cảu nhà mỏy.
- Hợp tỏc với cỏc đơn vị cơ khớ chế tạo thiết bị và chuyển giao cụng nghệsản xuất giấy cho cỏc đơn vị cú nhu cầu.
- Bảo toàn và phỏt triển vốn được giao, đồng thời tự lo vốn kinh doanhnếu cần.
Làm nghĩa vụ kinh tế với nhà nước thụng qua chỉ tiờu giao nộp ngõnsỏch nhà nước hàng năm.
- Thực hiện phõn phúi theo hiệu quả lao động, chăm lo và khụng ngừngcải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, nõng caotrỡnh độ văn hoỏ cũng như tay nghề cho người lao động
- Bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ gỡn an ninh trật tự an toàn xó hội, làmtrũn nghĩa vụ quốc phũng.
Trờn cơ sở những nhiệm vụ, chức năng núi trờn cựng với việc tỡm hiểuđi sõu nghiờn cứu thị trường, nhà mỏy đó tổ chức hạch toỏn kinh tế độc lập,chủ động tổ chức bộ mỏy quản lý sản xuất kinh doanh, thỏo gỡ dần khúkhăn của thời kỳ bao cấp để lại và luụn lấy hiệu quả của sản xuất kinhdoanh làm mục tiờu cụ thể Chớnh vỡ vậy mà nhà mỏy đó đi vào thế ổn định,hàng năm đều cú lói
3 Kết cấu sản xuất, sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty
3.1 Kết cấu sản xuất của Công ty
Phân xởng sản xuất là bộ phận tổ chức, quản lý điều hành một côngđoạn sản xuất trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trang 33Quản đốc phân xởng là điều hành trực tiếp của giám đốc Công ty tại phânxởng sản xuất.
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến.: Quan hệ phối hợp
Phú giỏm đốc sản xuất
Phõn xưởng
Bộ phận sản xuất chớnhBộ phận phục vụ, phụ trợ
Dõy truyền 1
Dõy truyền
Dõy truyền
PX điện
Tổ KCS
PX Cơ khớ
Trang 34Phân ly
Bể chứa
Khuyết tán nóng
Bể chứaGiấy tái sinh
Nghiền thuỷ lực
Bể chứa
Lọc cát nồng độ cao
Bể đôi
Pha loãng
Lọc cát 3 giai đoạn
Nước hơi bão hoà
Trang 354 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp:
: Quan hệ trực tuyến.: Quan hệ chức năng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau,cóquan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá và có trách nhiệm quyềnhạn nhất định theo từng cấp đảm bảo chức năng quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay đợc tổ chức theo mô hình trựctuyến chức năng Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do tổngcông ty hoàn toàn chủ trơng và giao hoàn toàn nhiệm vụ cho Giám đốc điềuhành Với kiểu cơ cấu này, vừa đảm bảo cho giám đốc chỉ đạo các hoạtđộng kinh doanh của đơn vị trong quá trình kinh doanh, thông qua phógiám đóc và các phòng ban chức năng.
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý:
* Ban giám đốc:giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân củaCông ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công Ty và pháp luật về mọi hoạt
Ban giỏm đốc
Phũng laođộng hành chớnh
Phũng kế toỏn tàivụ
Phũng kế hoạch
kinh doanh
Phũng kỹthuật
Dõy truyền sx1
Dõy truyền
Phõn xưởng
Phõn xưởngCơ khớ
TổKCSDõy
truyền sx cũ
Trang 36động sản xuất kinh doanh của Công ty, giám đốc là ngời có quyền hành caonhất trong Công ty
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ phân côngvà uỷ quyền.
Phòng tổ chức lao động hành chính: là bộ phận tham mu giúp việccho giám đốc về công tác tổ chức nhan sự và hành chính của Công ty
Lập kế hoạch tiền lơng hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh,lập kế hoạch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm lao động, kinh phícông đoàn , tổ chức thi nâng bậc lơng hàng năm cho cán bộ công nhân viêncủa Công ty, tổ chức nhân sự, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu
Phòng kế hoạch kinh doanh : là bộ phận tham mu giúp việc chogiám đốc về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trờng, giám sát kiểmtra thực hiện định mức tiêu hao vật t, nguyên liệu cho sản phẩm, kiểm traquản lý việc xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật t của Công ty và phân xởng Phòng kỹ thuật: là bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc trongcông tác kỹ thuật tại Công ty.
Nghiên cứu mẫu mã, kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩmtheo đơn đặt hàng Soạn thảo và ban hành quy trình quản lý kỹ thuật trongtoàn xí nghiệp, kiểm tra thực hiện kỹ thuật sản xuất, chất lợng sảm phẩmtrên từng công đoạn Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân xởng, sửachữa cơ điện đáp ứng kỹ thuật cao nhất cho sản xuất Nghiên cứu cải tiếnkỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, tiến bộ mới vào sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Phòng kế toán- tài vụ: là bộ phận giúp chho giám đốc tổ chức và chỉđạo công tác kế toán tài chính, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán củacông ty, lập kế hoạch kế toán hàng năm, tìm biện pháp , giải pháp nhằmnâng quản lý sử dụng đồng vốn có hiệu quả Tổ chức thực hiện, kiểm tragiám sát công tác kế toán tài chính Lập các báo cáo thống kê kế toán chínhxác kịp thời đầy đủ
Quản đốc phân xởng: là ngời điều hành trực tiếp của giám đốc Côngty tại phân xởng sản xuất, nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện nhiêmvụ kế hoạch đợc giao với kết quả cao nhất.
Trang 37Tổ trởng sản xuất : có quyền tổ chức công nhân, theo dõi lịch làmviệc của công nhân, đôn đốc công nhân hoàn thành về số lợng sản phẩm màquản đốc phân xởng giao.
5 Tình hình nguyên vật liệu và tài sản cố định của Công ty :
5.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất:
Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là gỗ tròn nh: Gỗ , tre,nứa và các loại gỗ tạp khác Công ty còn có nhu cầu về vật liệu phụ nh: ốcvit, giấy nhám, bột chống ẩm, băng keo dán,que hàn tuỳ theo từng loại mẫumã, yêu cầu kỹ thuật mà nhu cấu vật t cũng khác nhau, do đó định mực tiêuhao vạt t cũng khác nhau.
5.2 Tình hình tài sản cố định của xí nghiệp:
Bảng II.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2004.
ĐVT: đồng
kế 31-12-02
Hệ sốhao mòn
Tỷ trọng%
1.Nhà xởng vật liệu kiến trúc8.774.342.2202.209.278.7660,251859,942 Máy móc, thiết bị4.257.609.3601.916.763.6550,450229,083 Phơng tiện truyền dẫn1.419.450.922477.023.1750,31089,704 Thiết bị, dụng cụ văn phòng186.923.003112.128.0040,59981,28
Nhận xét: ta thấy nhà xởng chiếm tỷ trọng 59,94% trong tổng tài sản
của Công ty nên Công ty phải mở rộng sản xuất, nâng cấp nhà xởng, khotàng Máy móc thiết bị chiếm 29,08% tổng tài sản cố định, là do đặc thùcủa nghành chế biến gỗ chủ yếu là sử dụng lao động thủ công là chính.Đồng thời ta thấy tài sản cố định của Công ty đã đợc đổi mới.
6.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Để thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hìnhthu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty, ta xét bảng sau:
Trang 38Bảng II.2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm
ĐVT: đồng
I Tổng doanh thu24.634.216.50625.881.484.29452.039.135.086II Kim ngạch xuất khẩu22.863.711.92423.747.274.05647.234.845.110III Chi phí23.912.536.20225.785.069.43651.308.221.417IV Lợi nhuận sau thuế800.688.183544.616.0061.001.652.613V Lao động và tiền lơng
2 Tổng quỹ lơng2.850.906.5614.319.497.0005.701.813.1223.Thu nhập bình quân của 1
Nhận xét: để đánh giá đợc doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay
không, ta xét chỉ tiêu sau:
Hiệu quả kinh doanh
= Kết quả đầu ra = Tổng doanh thu
089.135.039.52
Trang 39ty đã đi vào hoạt động ổn định, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng, quy mô sảnxuất mở rộng, vì vậy doanh thu năm 2004 đạt 52.039.135.506 đồng cao hơnrất nhiều so với doanh thu năm 2002 là: 24.634.216.089 đồng và năm 2003là: 25.881.484.294 đồng Đồng thời thu nhập của cán bộ công nhân viêntrong Công ty cũng đợc tăng lên, nhng mức tăng này không đợc cao.
B PHÂN TÍCH TèNH HèNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CễNG TYGIẤY HOÀNG VĂN THỤ.
Để biết được Cụng ty Giấy Hoàng Văn Thụ đó thực hiện được mụctiờu, nội dung nào trong cụng tỏc quản lý lao động tại đơn vị mỡnh Bướcđầu sẽ nghiờn cứu tổng quỏt về hiện trạng nguồn nhõn lực hiện tại củaCụng ty và sau đú lần lượt phõn tớch cỏc chức năng hoạt động của cụng tỏcquản trị nguồn nhõn lực mà Cụng ty đó thực hiện trong thời gian qua.
1 Tỡnh hỡnh lao động tại Cụng ty:
Tỡnh hỡnh lao động tại Cụng ty được thể hiện một cỏch tổng quỏt quabảng sau:
Trang 40Bảng II.3 Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2004.Phân loại lao độngĐơn vịSố lượngTỷ trọng
* Trong tổng số 762 nhân sự làm việc ở Công ty thì:
- Số lao động ở khâu trực tiếp sản xuất ở Công ty chiếm phần lớn690 người (90%) trong tổng số lao động , còn lại chỉ 72 người (9,45%) làmviệc ở khâu gián tiếp Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công tynặng về khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp.
- Theo giới tính: Nam giới là 457 người (chiếm 59,97%), nữ giới là305 người (chiếm 40,03%), do đặc thu hoạt đông kinh doanh của Công tymang năng đặc điểm của lao đông chân tay, và làm những công việc năngnhọc nên công nhân, nhân viên nam giới rễ dàng làm việc.