1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của môi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam.doc

35 6,6K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Phân tích tác động của môi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ, khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đã làm cho môi trườngkinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành có sự thay đổi nhanh chóng cảvề xu hướng và tốc độ Sự thay đổi đó tác động rất lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp do bất kì một doanh nghiệp nàocũng phải tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định MTKD cóthể mang đến cơ hội cũng như nguy cơ cho doanh nghiệp Do đó doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải phân tích môi trường kinhdoanh.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích MTKD đối vớimỗi doanh nghiệp em xin xây dựng đề tài:“ Phân tích tác động của môitrường kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam”để làm rõ hơn vấn đề này Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần chính: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về MTKD Chương này giúp chúngta hiểu được một số vấn đề của MTKD từ khái niệm, các yếu tố củaMTKD, các cách tiếp cận đến các phương pháp phân tích.

Chương 2: Thực trạng MTKD ảnh hưởng đến sản xuất của ngànhmay mặc của nước ta và biện pháp phát triển Chương này phân tích cụ thểtác động của MTKD đến sản xuất của ngành may mặc ra sao cũng như đềra một số biện pháp khắc phục những vấn đề còn bất cập.

Trang 2

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔITRƯỜNG KINH DOANH

1.1.KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (MTKD) VÀ PHÂNTÍCH MTKD

1.1.1.Khái niệm MTKD

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, bất cứ 1 quyết định nào củacác cấp lãnh đạo hay nhà quản trị doanh nghiệp đều có thể thành công haythất bại Sự thành công hay thất bại đó phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểucác điều kiện của MTKD mà doanh nghiệp đã, đang, tiếp tục và sẽ hoạtđộng Doanh nghiệp từ khi ra đời, tồn tại & phát triển đều ở trong môitrường kinh doanh nhất định.

MTKD của doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, những yếu tốbên ngoài và bên trong có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Khái niệm phân tích MTKD

MTKD tồn tại khách quan đối với doanh nghiệp Nó luôn luôn biếnđộng theo những xu hướng thuận nghịch khác nhau đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp hay của ngành Vì vậy, nó đòi hỏi các cấp lãnhđạo, các nhà quản trị không chỉ dừng lại ở việc nhận thức được MTKD màphải biết phân tích MTKD để tận dụng cơ hội do MTKD mang lại & hạnchế bớt ảnh hưởng không tốt từ MTKD.

Phân tích MTKD là quá trình mà các nhà chiến lược tiến hành kiểmtra, xem xét các nhân tố môi trường khác nhau (môi trường kinh tế, môitrường văn hóa-xã hội, môi trường công nghệ, nhà cung cấp, nhà phânphối…) và xác định các cơ hội hoặc các đe dọa đối với doanh nghiệp (theogiáo trình quản trị chiến lược của PGS.TS LÊ VĂN TÂM)

Tuy nhiên, chúng ta cần phan biệt giữa 2 khái niệm phân tíchMTKD& phán đoán MTKD Phán đoán MTKD là việc đưa ra các ý kiếnhay các quyết định nào đó từ việc phân tích MTKD Như vậy phân tích

Trang 3

phải đi trước, phán đoán chỉ có thể có được và đạt hiệu quả khi người phánđoán có đủ các thông tin, dữ liệu từ quá trình phân tích.

1.2 Vai trò của phân tích MTKD

MTKD quyết định sự tồn tại & phát triển của doanh nghiệp,củangành Doanh nghiệp chỉ có thể thành công khi biết kết hợp hài hòa các yếutố bên trong với các yếu tố và điều kiện của môi trường bên ngoài.

Chỉ có trên cơ sở phân tích MTKD, doanh nghiệp mới nhận thứcđược các yếu tố của MTKD ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, của ngành Đồng thời, doanh nghiệp thấy được tính chất phức tạpvà biến động , xu hướng và tốc độ thay đổi cũng như tiên lượng đúng cácyếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Như vậy, vai trò của phân tích MTKD là rất quan trọng Đó là,công việc không thể thiếu được trong suốt quá trình kinh doanh Cụ thể:

Một là, phân tích MTKD giúp cho doanh nghiệp đối phó được vớinhững thay đổi bất thường trong kinh doanh Trong điều kiện hiện nay,không có một MTKD nào ổn định và ít biến động Trong xu thế hội nhậpkhu vực hóa và toàn cầu hóa, MTKD luôn biến động nhanh chóng, khó dựđoán & gây ra những ảnh hưởng khó lường tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, của ngành Và sản xuất kinh doanh của ngànhmay mặc ở nước ta không phải là một ngoại lệ Sự biến động của MTKDcó thể dẫn tới cơ hội hoặc nguy cơ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củangành, của các doanh nghiệp Những cơ hội là những điều kiện của MTKDphù hợp với nguồn lực của ngành, của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuậnlợi cho ngành& doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhthuận lợi, đạt kết quả và hiệu quả cao Những nguy cơ đối với ngành,doanh nghiệp đó là những điều kiện của MTKD vận động trái chiều vớinguồn lực của doanh nghiệp, ngành Gây cản trở hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, của ngành Từ đó, làm cho hoạt động sản xuất

Trang 4

kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành kém hiệu quả, doanh nghiệpngành khó có thể đứng vững trong cạnh tranh và không thể phát triển được.Chẳng hạn, nhờ phân tích MTKD của ngành may mặc, giúp cácdoanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhận thấy được những cơ hội cùngnhững thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Những cơ hội đó có thể làthị trường được mở rộng, hàng rào ngăn cản xuất khẩu sản phẩm may mặcsang thị trường nước ngoài bị rỡ bỏ… Nhưng thách thức đối với các doanhnghiệp sản xuất hàng may mặc cũng không phải là nhỏ Đó là, các doanhnghiệp này sẽ phải cạnh tranh trong một thị trường khốc liệt hơn, đòi hỏichất lượng cao hơn, kiểu dáng mẫu mã đa dạng hơn… Trên cơ sở nhậnthức và nắm vững cơ hội & nguy cơ do môi trường mang lại, các doanhnghiệp sản xuất hàng may mặc có thể chủ động chuẩn bị các điều kiện đểtận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ để phát triển doanh nghiệp.

Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố MTKD tới các doanh nghiệp,các ngành khác nhau là khác nhau Một sự thay đổi của MTKD có thể là cơhội đối với doanh nghiệp này, ngành này nhưng lại có thể là nguy cơ chodoanh nghiệp khác, ngành khác Vì vậy, phân tích MTKD giúp doanhnghiệp, ngành thấy được ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động củadoanh nghiệp mình như thế nào để có biện pháp thích hợp Ví dụ, nhu cầuvà tâm lý trong cách ăn mặc của người dân luôn luôn thay đổi Nó đòi hỏicác doanh nghiệp may mặc phải không ngừng nghiên cứu tâm lý kháchhàng để đưa ra sản phẩm may mặc phù hợp nhất với nhu cầu của kháchhàng Có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.

Hai là, nhờ phân tích MTKD giúp cho doanh nghiệp xây dựng đượccác chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn Chiến lược kinh doanh làđịnh hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ dàivà hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện được mụctiêu đề ra Phân tích MTKD chính là việc làm đầu tiên khi doanh nghiệptiến hành lập chiến lược kinh doanh Thông qua phân tích MTKD, doanh

Trang 5

nghiệp thấy rõ được mình đang kinh doanh trong môi trường nào, chịu tácđộng của những yếu tố nào, các yếu tố đó tác động là bất lợi hay thuậnlợi… Chẳng hạn các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở nước ta cầnphải nhận thức rõ MTKD của doanh nghiệp mình, ngành mình hiện nay làmôi trường toàn cầu hóa Đó là một sân chơi mới với những luật lệ, ràngbuộc mới… Nó đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trongmôi trường kinh doanh mới phải đề ra được chiến lược kinh doanh thíchhợp Đặc biệt, may mặc là một ngành hàng rất nhạy cảm với sự thay đổicủa môi trường Do vậy việc phân tích MTKD của hàng may mặc càng cầnthiết & phải tiến hành liên tục và thường xuyên Trên cơ sở phân tíchMTKD giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thấy được sự biếnđộng của thị trường nguyên vật liệu đầu vào như thị trường sợi, vải,chỉ ;Sự thay đổi trong tâm lý tiêu dùng của khách hàng…để xây dựng chiếnlược sản xuất hàng may mặc cho phù hợp Chiến lược kinh doanh cho đúngđắn là yếu tố kiên quyết đảm bảo sự thành công trong kinh doanh củadoanh nghiệp trên thương trường.

1.3.Các góc độ nghiên cứu MTKD

1.3.1.Xét theo cấp độ ngành & nền kinh tế quốc dân

Theo cấp độ ngành và nền kinh tế quốc dân, MTKD được chia rathành môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường bên trong(hay còn gọi là hoàn cảnh nội bộ)

Thứ nhất là, môi trường vĩ mô: Đây là môi trường của toàn nền kinhtế quốc dân, là môi trường khách quan tồn tại bên ngoài doanh nghiệp Nócó ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh doanh và đến từngdoanh nghiệp Môi trường vĩ mô bao gồm rất nhiều các yếu tố như: Yếu tốvăn hóa, xã hội; yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị- pháp lý, yếu tố công nghệ,yếu tố tự nhiên, yếu tố toàn cầu hóa…Đối với mỗi ngành, mỗi doanhnghiệp khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này là khác nhau.Ví dụ, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, do may mặc là

Trang 6

mặt hàng gắn liền với cuộc sống của con người nên việc sản xuất măt hàngnày chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố văn hóa, xã hội, dân cư Chỉ một sựxác định không đúng xu hướng “mặc” của người tiêu dùng có thể dẫn tới ứđọng hàng may, rồi ứ đọng vốn và có thể là sự phá sản của doanh nghiệp.Do vậy, đòi hỏi trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành cần phảixác định cho được trong số những yếu tố của môi trường vĩ mô, đâu là yếutố có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình, ngành mình để chủ động đối phó nhằm đạt hiệu quả cao Thứ hai là môi trường tác nghiệp: Đây cũng là môi trường bên ngoàidoanh nghiệp, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Nó được xácđịnh với một ngành kinh doanh hoặc từng doanh nghiệp kinh doanh trongmối quan hệ với các đối tác hữu quan đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trường tác nghiệp cũng bao gồm rất nhiều các yếutố Các yếu tố đó là đối thủ cạnh tranh hiện hữu, khách hàng, nhà cungcấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn…

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, một ngành nào trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng đều chịu sự tác động của các yếu tố này.May mặc là mặt hàng tiêu dùng nên chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố kháchhàng Chỉ khi nào sản phẩm bán được thì khi đó doanh nghiệp mới thu hồiđược vốn, có lãi và tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh.

Thứ ba là môi trường bên trong: khác với hai môi trường trước, môitrường bên trong là môi trường mà doanh nghiệp hoặc ngành có thể kiểmsoát được Nó bao gồm các yếu tố nội tại của doanh nghiệp, của ngành Đólà nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất, hệ thống thông tin, thị trườngcủa doanh nghiệp, vốn kinh doanh, bộ máy nhân sự, quản trị tài chính-kếtoán, nề nếp văn hóa tổ chức, thương hiệu của doanh nghiệp… Do đây lànhững yếu tố có thể kiểm soát được, nên trong quá trình sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp cần phải phát huy nguồn nội lực vốn có của doanh

Trang 7

nghiệp đồng thời kết hợp với những điều kiện của môi trường bên ngoài đểtiến hành kinh doanh có hiệu quả.

1.3.2 Xét theo nhóm các yếu tố của MTKD

Theo nhóm các yếu tố của MTKD thì MTKD có thể chia thành cácnhóm sau: Một là, nhóm môi trường kinh tế-chính trị-xã hội: Đó là trình độphát triển kinh tế-xã hội, mức thu nhập của dân cư, luật pháp, tâm lý, tậpquán xã hội, các chính sách kinh tế-xã hội của chính phủ…Đối với ngànhmay mặc đó có thể là tâm lý ăn mặc, phong tục tập quán của người dân,quiđịnh hạn ngạch, thuế đối với việc nhập khẩu sợi, vải, quần áo, vào thịtrường nội địa…Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập WTO hàng rào hạnngạch sẽ bị xóa bỏ, mức thuế sẽ giảm dần, tiến tới xóa bỏ.

Hai là, nhóm môi trường sinh thái: Đó là sự ràng buộc của xã hội vềvấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm, bảo vệ cảnh quan, xử lý phế thảicủa sản xuất kinh doanh…bất kỳ một doanh nghiệp, một ngành nào muốnbền vững thì đều phải quan tâm đến môi trường này, đặc biệt trong điềukiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Ba là, nhóm môi trường hành chính- kinh tế: Bao gồm cơ chế quảnlý kinh tế và hoạt động kinh doanh của nhà nước, thủ tục hành chính, kinhtế, sát nhập, giải thể doanh nghiệp…Đối với các doanh nghiệp sản xuấthàng may mặc thì đó có thể là các thủ tục liên quan đến việc xuất nhậpkhẩu sản phẩm may mặc, nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào như vải,sợi, máy khâu, thuốc nhuộm…,các thủ tục sát nhập các doanh nghiệp nhỏthành tổng công ty, các hiệp hội như tổng công ty dệt may Việt Nam-Vinatex nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trên thị trường quốc tế.

1.3.3 Xét theo môi quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong hoạtđộng kinh doanh.

Theo tiêu thức này, MTKD có thể chia ra thành môi trường bêntrong và môi trường bên ngoài.

Trang 8

Thứ nhất, mụi trường bờn ngoài: Đú chớnh là cỏc yếu tố của mụitrường vĩ mụ và mụi trường tỏc nghiệp Cỏc yếu tố này đều được hỡnhthành khỏch quan và luụn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy,doanh nghiệp cần phải thớch nghi với hoàn cảnh, tận dụngcơ hội và hạn chế nguy cơ nhằm đẩy mạnh hoạt động và phỏt triển kinhdoanh, giảm thiểu tối đa những bất lợi do mụi trường mang lại

Thứ hai, là mụi trường bờn trong: nú bao gồm tất cả cỏc yếu tố bờntrong doanh nghiệp, doanh nghiệp cú thể kiểm soỏt được Trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần kết hợp được điều kiện chủ quancủa mỡnh với điều kiện khỏch quan của MTKD để kinh doanh đạt kết quả.

1.4 Các phơng pháp nghiên cứu môI trờng kinh doanh

1.4.1 Kiểu ma trận đánh giá yếu tố ngoại vi (EFE)

Đây là một công cụ giúp chúng ta lợng hoá đợc sự tác động của môitrờng bên ngoài tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớcnhững thay đổi của môi trờng Để xây dựng môi trờng này chúng ta tiếnhành 5 bớc

Một là xác định các yếu tố của môi trờng bên ngoài có tác động đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là gán trọng số từ 0 đến 1 cho từng yếu tố sao cho tổng bằng 1 Ba là cho điểm và phân loại Nếu doanh nghiệp phản ứng rất tốt vớiyếu tố nào đó thì cho 4 điểm, phản ứng tốt thì cho 3 điểm, phản ứng trungbình thỡ cho 2 điểm, phản ứng rất ít thì cho 1điểm.

Bốn là xác định số điểm bằng cách nhân trọng số ở bớc 2 với số điểmđã cho ở bớc 3

Cuối cùng cộng dồn các điểm ở bớc 4 Số điểm sẽ dao động từ 1- 4.Nếu bằng 4 chứng tỏ doanh nghiệp phản ứng rất tốt với môi trờng, nếu đạttừ 2,5-4 thì doanh nghiệp phản ứng khá tốt với môi trờng, từ 1-2,5 thì chothấy doanh nghiệp không tận dụng đợc các cơ hội của môi trờng và chịu sựđe doạ từ môi trờng từ bên ngoài.

1.4.2 Kiểu ma trận đánh giá các yếu tố nội vi (IFE)

Đây là kiểu ma trận tóm tắt và đánh giá những yếu tố bên trong cóthể kiểm soát đợc của doanh nghiệp, của ngành Trên cơ sở đó doanhnghiệp, ngành thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu cũng nh mối liên quan giữa

Trang 9

các yếu tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạntrên cơ sở đánh giá môI trờng bên trong, doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc nhận thấy điểm mạnh của họ là lực lợng lao động dồi dào, giá rẻ đồngthời cũng thấy mặt yếu là công nghệ sản xuất, vốn kinh doanh… Ma trậnIFE cũng đợc lập tơng tự nh ma trận EFE

1.4.3 Kiểu ma trận cơ hội và ma trận nguy cơ

Để lập ma trận cơ hội, doanh nghiệp tiến hành phân loại theo thứ tự utiên cao, trung bình, thấp và khả năng mà doanh nghiệp có thể tranh thủ làcao, trung bình, thấp Trên cơ sở đó doanh nghiệp lựa chọn những vùng saocho phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp.

Tơng tự doanh nghiệp cũng phân loại nguy cơ theo thứ tự nguy hiểm,nghiêm trọng, ít ảnh hởng và khả năng doanh nghiệp gặp nguy cơ theo thứtự nguy hiểm , nghiêm trọng, ít ảnh hởng và khả năng mà doanh nghiệp cóthể gặp phải nguy cơ là cao, trung bình hay thấp để từ đó doanh nghiệp cóbiện pháp hạn chế tác động của nguy cơ đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

1.4.3 Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ

Đây là ma trận tổng hợp cả các yếu tố bên ngoài và bên trong doanhnghiệp Doanh nghiệp cần phải xác định xem đâu là cơ hội chính, đâu lànguy cơ chủ yếu, doanh nghiệp có điểm mạnh gì, điểm yếu nào Từ đó kếthợp giữa điểm mạnh bên trong với cơ hội và nguy cơ bên ngoài, điểm yếubên trong với cơ hội và nguy cơ bên ngoài Trên cơ sở đó lựa chọn cácchiến lợc và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng cơ hội, hạn chếnguy cơ Chẳng hạn khi doanh nghiệp nhận thấy cơ hội nào đó phù hợp vớitiềm lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc tăng tr-ởng tối đa Nếu doanh nghiệp đang trong tình trạng tiềm lực yếu kém, vốnít… và nhận thấy có thể bị nguy cơ bên ngoài đe doạ doanh nghiệp có thểthực hiện chiến lợc thu hoạch và rút lui Ví dụ các doanh nghiệp sản xuấthàng may mặc khi mùa hè sắp hết thì các doanh nghiệp này phải có kếhoạch tiêu thụ hết sản phẩm mùa hè bằng nhiều phơng pháp nh giảm giá,thanh lý… nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để chuẩn bị cho kế hoạch sảnxuất hàng quần áo cho vụ tiếp theo.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành hàng kinh doanh cũng nh tiềm lực vàmục đích phân tích, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các kiểu ma trận

Trang 10

khác nhau để phân tích môi trờng kinh doanh sao cho đạt kết quả và hiệuquả cao nhất.

1.5 Cách thức khai thac môi trờng kinh doanh

Nh trên đã phân tích chúng ta thấy rõ ảnh hởng sâu rộng của môi ờng kinh doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng Đồng thời chúngta cũng thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết phải phân tích môi trờng kinhdoanh Để phân tích môi trờng kinh doanh mỗi doanh nghiệp, mỗi ngànhtuỳ thuộc vào mặt hàng hay lĩnh vực kinh doanh cũng nh khả năng của từngdoanh nghiệp mà có các biện pháp khai thác moi trờng kinh doanh khácnhau Nhng tổng quát nhất để khai thác môi trờng kinh doanh các doanhnghiệp, các ngành cần phải tiến hành các bớc sau:

tr-1.5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về môi trờng kinhdoanh

Ngời Trung Quốc có câu “ Muốn làm giàu,thông tin phải đi đầu” câunói ấy cho thấy tầm quan trọng của “thông tin” khi giải quyêt hay tiến hànhbất cứ công việc gì Đặc biệt trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh khốcliệt, thì việc có đợc nguồn thông tin đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ sẽ giúpdoanh nghiệp thành công trong kinh doanh Thông tin là cơ sở là nguồn gốccủa các hoạch định về chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.Do vậy việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về môi trờng kinhdoanh là việc làm hết sức cần thiết và cần phải đặt lên hàng đầu

Để tổ chức và xây dựng hệ thống thông tin 1 cách hiệu quả thì trớchết doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu về các loại thông tin cần thiết,sau đó đến mức độ và thời gian cần, rồi căn cứ vào khả năng tài chính củadoanh nghiệp để tiến hành thu thập, phân tích, xử lý, đánh giá thông tin.Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, trớc khi quyết định sản xuấtlô quần áo kiểu gì, mẫu mã thế nào, sẽ bán với mức giá nào… thì cần phảitiến hành nghiên cứu thị trờng, khách hàng nhằm xác định các thông tin vềthị trờng, khách hàng có nhu cầu về quần áo nh thế nào, khả năng thanhtoán của họ ra sao, các sản phẩm may khác có khả năng thay thế sản phẩmcủa doanh nghiệp mình, dung lợng thị trờng, các doanh nghiệp cung cấp vảisợi…

Trớc hết doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thông tin về bản thândoanh nghiệp Những thông tin đó bao gồm doanh thu bán hàng, dịchvụ,chi phí để sản xuất 1sản phẩm, hàng tồn kho, lu lợng tiền mặt, khoản

Trang 11

phảI thu, khoản phảI trả… Hầu hết các thông tin này đều đợc đa lên mạngnội bộ của doanh nghiệp Việc xây dựng hệ thống thông tin về doanhnghiệp giúp cho doanh nghiệp chủ động nắm chắc tiềm lực của doanhnghiệp để sẵn sàng huy động và có biện pháp sử dụng hợp lý và có hiệu quảnhằm phát huy tối đa lợi thế của doanh nghiệp.

Hai là doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống thông tin về môi trờngbên ngoài Đó là hệ thống thông tin về môI trờng vĩ mô và môi trờng tácnghiệp Do đây là môi trờng đa yếu tố nên cùng một lúc có thể có rất nhiềuyếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều quantrọng doanh nghiệp phải biết đánh giá xem trong những nhân tố đó thì đâulà yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở n-ớc ta, yếu tố thời tiết mà điển hình là các mùa trong năm ảnh hởng quyếtđịnh đến việc sản xuất ra loại quần áo của doanh nghiệp Doanh nghiệp phảcăn cứ vào từng mùa mà lên kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

Xây dựng hệ thống thông tin không phải một lần là xong mà là quátrình thờng xuyên của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải không ngừng hoànthiện hệ thống thông tin nhằm khai thác một cách tối đa và hữu hiệu Đó làtài sản vô giá của doanh nghiệp.

1.5.2 Lựa chọn phơng thức thâm nhập và mở rộng thị trờng.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và doanhnghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng thị trờng chính là đầu ra của doanhnghiệp Bán đợc hàng đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đợc thịtrờng chấp nhận Khi đó doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc vốn và có lãi Do vậyđể tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phảI biết các phơng thức thâmnhập thị trờng Việc lựa chọn các phơng thức thâm nhập thị trờng đúng đắncó ý nghĩa hết sức to lớn giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí kinh doanh,chiếm lĩnh đợc thị trờng,vợt qua rào cản của đối thủ cạnh tranh, phong tụctập quán của khách hàng…

Đối với các doanh nghiệp sản xuất may mặc có thể lựa chọn các ơng thức thâm nhập thị trờng nh: Mở các đại lý, cửa hàng giới thiệu sảnphẩm, ký các hợp đồng gia công xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài mộtcách trực tiếp hoặc qua trung gian… Thứ hai doanh nghiệp phảI nắm rõ cácloại chi phí hình thành nên giá bán của mỗi laọi sản phẩm Trên cơ sở đó đểtìm kiếm nguồn đầu vào với chi phí thấp nhất nhằm hạ giá thành sản phẩm,nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời tìm kiếm thị trờng

Trang 12

ph-đầu ra lớn, ổn định và có tiềm năng Thứ ba là trong cạnh tranh doanhnghiệp cần phải nắm chắc các đối thủ cạnh tranh của mình về quy mô, số l-ợng, khả năng cạnh tranh, phơng thức cạnh tranh… để có các biện pháp đốiphó phù hợp.

1.5.3 Lựa chọn cơ hội kinh doanh

Khi doanh nghiệp có đủ thông tin mình cần, lựa chọn đợc phơng thứcthâm nhập thị trờng đúng đắn thì doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọnkinh doanh Các nhà quản trị doanh nghiệp căn cứ vào thông tin họ thu thậpđợc để xác định cơ hội hay nguy cơ đối với doanh nghiệp để lựa chọn cơhội kinh doanh tốt nhất Cơ hội không phải tồn tại mãi mãi mà nó qua đi rấtnhanh Điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội để đẩymạnh và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.Ví dụ việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớncho các sản phẩm may mặc của chúng ta Việc gia nhập này sẽ là cơ hộicho các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nếu họ nhận thức đợc điều đóvà có các biện pháp khai thác thông qua việc đổi mới mẫu mã, nâng caochất lợng để thích nghi, mở rộng thị phần của doanh nghiệp Tuy nhiên đócũng có thể là nguy cơ đối với những doanh nghiệp không chịu đổi mới sảnxuất, mặt hàng… nên không có khả năng cạnh tranh.

Để phân tích đợc môi trờng kinh doanh và lựa chọn đợc cơ hội kinhdoanh, các nhà quản trị doanh nghiệp dùng một số kiểu ma trận nh: ma trậnđánh giá các yếu tố ngoại vi, ma trận đánh giá các yếu tố nội vi, ma trận cơhội-nguy cơ, ma trận phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ…

1.4.5 Xây dựng chiến lợc kinh doanh

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp chính là mục đích và hớng đicủa doanh nghiệp Việc xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh đúng đắnquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanhgiúp doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của điềukiện môI trờng Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh là một tiến trình gồmba giai đoạn: hoạch định chiến lợc, thực hiện và kiểm soát chiến lợc Trêncơ sở chiến lợc, các nhà quản trị, nhà lãnh đạo doanh nghiệp lập kế hoạchkinh doanh cho từng tháng, từng quý, từng thời kì Ví dụ các doanh nghiệpsản xuất hàng may mặc lập kế hoạch sản xuất quần áo may sẵn cho mùa hè.Do đặc điểm của mùa hè thời tiết, khí hậu khác các mùa khác nên sản xuấtquần áo phảI phù hợp với khí hậu mùa hè Nó phảI đảm bảo sao cho ngời

Trang 13

mặc cảm thấy thoáng mát, dễ chịu Có nh vậy sản phẩm của doanh nghiệpmới bán đợc và doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.

1.5.5 Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh

Bất kì doanh nghiệp nào muốn chiến lợc và kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp trở thành hiện thực phảI thông qua hoạt động kinh doanhhàng ngày của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặccũng vậy, để thực hiện chiến lợc kinh doanh của mình, doanh nghiệp phảitiến hành các công việc cụ thể nh sau: mua vảI từ nhà cung cấp nào, số lợngbao nhiêu loại vải gì, sản xuất lợng quần áo bao nhiêu cho vụ tới, dự trữ làbao nhiêu, tổ chức bán hàng nh thế nào, phơng thức thanh toán ra sao… Để thực hiện đợc các hoạt động nghiệp vụ trên đòi hỏi doanh nghiệp phảicó một đội ngũ nhân viên có tính chuyên môn có tính chuyên nghiệp caotrong từng hoạt động nghiệp vụ Ví dụ nh phải có đội ngũ thợ may giỏi,nhanh nhậy trớc biến động của tình hình kinh doanh, chỉ đạo tốt có hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, nắm bắt cơ hộithị trờng, đa về cho doanh nghiệp mình những hợp đồng làm ăn lớn.

1.5.6 Góp phần hoàn thiện môI trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, các ngành kinh tế Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp không phải lệ thuộc một chiều vào môi trờng kinhdoanh mà nó có sự tác động qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp đều có những ảnh hởng ở một mức độ nào đó đến cácyếu tố của môI trờng kinh doanh Chẳng hạn việc dùng thuốc nhuộm đểnhuộm vả có thể gây ô nhiễm môi trờng, các vải phế liệu từ quá trình cắtmay có thể là rác thải ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng… nếu doanhnghiệp không có biện pháp xử lý đúng đắn Trong điều kiện kinh doanhmới “Chi phí môi trờng” đang là vấn đề đáng để các doanh nghiệp phảiquan tâm Do vậy các doanh nghiệp cần phải xây dựng cơ sơ vật chất kỹthuật phù hợp với yêu cầu vệ sinh của môi trờng, theo hớng văn minh, hiệnđại để tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao chất lợngcuộc sống của mỗi con ngời, nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanhnghiệp

II THỰC TRẠNG MTKD ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT NGÀNH MAYMẶC Ở NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN

2.1.Sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam.

Trang 14

Dệt may là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất ởViệt Nam trong những năm qua cả về số doanh nghiệp, số lao động thu hútvào ngành cũng như kim ngạch xuất khẩu Theo báo cáo gần đây nhất củabộ thương mại, Việt Nam có khoảng 1050 doanh nghiệp dệt may, nhiềugấp 5-6 lần 10 năm trước đây.Đây là ngành thu hút 1 lượng lao động lớnkhoảng hơn 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu trung bình 23,8%/nămtrong giai đoạn 1991-2000.

Kim ngạch xuát khẩu của dệt may tăng lên đáng kể: Năm 2001 là2 tỷUSD, 2002 là 2,7 tỷ USD , năm 2003 là 3,6 tỷ USD và năm 2006 là gần 6tỷ USD tăng 22% so với cùng kì và góp 15% vào tổng kim ngạch xút khẩucủa cả nước

May mặc là sản phẩm đa dạng , nhiều chủng loại và nhu cầu liên tụctăng lên cùng với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế Trong 10 năm trởlại đây ngành may của nước ta đã chứng tỏ là một ngành công ngiệp mũinhọn của nền kinh tế đóng góp nhiều vào GDP của cả nước.Trước đây sảnxuất hàng may gia công là chính , công nghệ lạc hậu, mẫu mã đơn giả ,kiểudáng chưa phong phú Nhưng khoảng từ năm 2002 trở lại đây ngành maymặc của ta đã có những bước tiến vượt bậc Các công ty may mặc đã bắtđầu đưa công nghệ mới vào trong sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫumã sản phẩm sản xuất Vì vậy sản phẩm của các công ty may của nước takhông những chiếm lĩnh được thị trường trong nước mà còn vươn ra thịtrường thế giới.

Tuy nhiên thực trạng hiện nay các doanh nghiệp may của ta phần lớnxuất khẩu ra thị trường nước ngoài mà bỏ ngỏ thị trường trong nước Trong khi đó thị trương trong nước lại là một thị trường to lớn Nhu cầumay mặc của thị trường nội địa là 389000 tấn sản phẩm/ năm Nếu biếtkhai thác thì đây sẽ là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng.

Trang 15

Mặt khác các doanh nghiệp của ta chưa chú ý đến vấn đề xây dựngthương hiệu Do vậy khả năng cạnh tranh khi hội nhập nền kinh tế thế giớilà rất kém.

Do đó để hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp củata cần phải xây dựng chiến lược và hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệpmình trong đó phân tích MTKD là một việc làm hết sức cần thiết.

2.2.Sự ảnh hưởng của MTKD đến sản xuất của ngành may mặcở nước ta và biện pháp phát triển.

2.2.1.Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô là môi trường của toàn ngành kinh tế quốc dân ,cóảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng và toànngành dệt may nước ta nói chung Đây là môi trường đa yếu tố Mỗi yếu tốcó thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpsản xuất hàng may mặc mặc cách độc lập hoặc trong mối liên hệ với cácyếu tố khác Để phân tích được sự ảnh hưởng của môi trường vĩ mô tớihoạt động của ngành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuấthàng may mặc ta lần lượt xem xét các yếu tố sau:

a)Yếu tố kinh tế.

Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp sản xuât hàng may mặc Các yếu tố kinhtế bao gồm một phạm vi rất rộng, ảnh hưởng tới sức mua và cơ cấu chi tiêucủa người tiêu dùng Các yếu tố kinh tế là: tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suấtđầu tư,tỷ lệ lạm phát, chính sách tài chính, tín dụng , tiền lương, thu nhậpbình quân đầu người…Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặctốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư, thu nhập của dân cư ó ảnh hưởngrất quan trọng.Trước đây sức mua của người dân trong nước với hàng maymặc không cao do nước ta tuy có thị trường rộng lớn nhưng nhưng súc mualại hạn chế do hơn 80% dân số ở nông thôn có thu nhập thấp Thu nhậpbình quân đầu người vào khoảng 500-600 USD/năm Thu nhập thấp buộc

Trang 16

người dân phải đắn đo trước khi ra quyết định mua quần áo Tuy nhiênphân hóa thu nhập lại không đồng đều Việc phân hóa thu nhập sẽ chỉ racho các nhà sản xuất các đoạn thị trường khác nhau để sảc xuất ra sảnphẩm cho phù hợp Những người có thu nhập thấp họ chỉ cốt sao mặc ấm,mặc bền, giá cả phải chăng Vì vậy, nó đòi hỏi các nhà sản xuất khôngngừng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để nâng cao năng suất, giảm giáthành sản phẩm Còn đối với một bộ phận dân cư có thu nhập cao thì giá cảkhông phải vấn đề họ quan tâm Đối với họ chất lượng , mẫu mã, kiểu dángquần áo là đòi hỏi hàng đầu, quần áo mặc lên người phải đẹp, mốt, phải thểhiện được phong cách, sự quí phái của họ Nó đòi hỏi các doanh nghiệp sảnxuất hàng may mặc phải đầu tư vào thiết kế để tạo ra các kiểu dáng, mẫumã đẹp Đặc biệt phải tạo dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp mìnhđồng thời không ngừng củng cố và phát triển để thương hiệu đó nổi tiếngnhằm thu hút khách hàng Thật vậy, trong xu hướng hiện nay, nhiều ngườikhi mua họ chỉ quan tâm đến thương hiệu quần áo đó là gì Do vậy, songsong với việc xây dựng thương hiệu các doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc cần có biện pháp để chống hàng giả, hàng nhái để bảo vệ thương hiệucủa doanh nghiệp mình.

Trong những năm gần đây, kinh tế nước ta luôn giữ mức tăng trưởngcao (năm 2006 khoảng 8.2%), đời sống người dân đã được cải thiện đángkể Do đó đòi hỏi ăn mặc đẹp đó là lý do tất yếu Các sản phẩm may mặccần phải đa dạng hóa chủng loại để phục vụ đầy đủ các nhu cầu khác nhautrong xã hội Khi đó, tăng nhu cầu về mặt hàng cao cấp, sản phẩm có chấtlượng, mẫu mã kiểu dáng mới, bắt mắt… khi đó hàng may mặc không chỉđơn thuần là đáp ứng nhu cầu là hàng may mặc mà còn là may hàng thờitrang.

Lãi suất cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnđầu tư vào sản xuất ngành may mặc của Việt Nam Trong những năm qua,tỷ lệ lãi suất của chủng ta khá ổn định vì vậy mà đã thu hút được các nhà

Trang 17

đầu tư vào ngành này Tuy vốn đầu tư vào ngành này không cần nhiều nhưcác ngành khác nhưng nếu có tỷ lệ lãi suất hợp lý sẽ kích thích các nhà đầutư đầu tư vào vốn, công nghệ, thiết kế… làm cho cung hàng hóa về maymặc ngày càng phong phú, đa dạng mẫu mã, chất lượng, giảm giá thành,tăng sức cạnh tranh Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lựccũng như chuẩn bị tốt các yếu tố khác nhằm thu hút sự đầu tư từ bên ngoài b.Yếu tố chính trị, pháp lý

Trong kinh doanh hàng may mặc, môi trường chính trị, pháp lý cóảnh hưởng mạnh đến các quyết định của doanh nghiệp Ở nước ta, nền kinhtế là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước do vậy, vai trò củanhà nước đối với hoạt đọng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp làrất lớn Ở Việt Nam,trong những năm qua, dệt may được xác định là ngànhcông nghiệp mũi nhọn nên được Đảng và nhà nước quan tâm Do vậy, đãcó rất nhiều chế độ, chính sách , văn bản pháp luật, qui định hỗ trợ và tạođiều kiện để phát triển ngành công nghiệp may mặc Luật đầu tư nướcngoài ra đời tạo điều kiện cho ngành thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.Quyết định 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 đã tháo gỡ cụ thể cho ngành như:cho phép chuyển nhượng 20 trong số 29 mã dệt may vào thị trường EU từcấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động ,giảm 50% phí đấu thầu hạnngạch hạ phí hạn ngạch để tăng khả năng cạnh tranh, ưu đãi về thuế theoquy định hiện hành trong lĩnh vực gia công hay sản xuất hàng xuất khẩu,miễn thuế trong vòng một năm toàn bộ lệ phí hải quan và lệ phí hạn ngạchxuất khẩu…Trước đó thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quyết định55/2002/QĐ về chiến lược phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ hợpcho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.Theo đó ngành dệt may sẽđược tạo điều kiện phát triển để trở thành một trong những ngành côngnghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w