hướng thân thiện với môi trường cùng với khả năng sáng tạo khôngngừng, lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của tập thể nhânviên và tận dụng các nguồn lực bên ngoài để sản xuất và
Trang 1I.Tổng quan về tổng công ty Kinh Đô
1 Khái quát chung
Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 17 năm hình thành và pháttriển, đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngànhthực phẩm gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ Sữa
Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm
hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm,
Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trongtương lai
Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nayKinh Đô đã có tổng số nhân viên là 7.741 người Tổng vốn điều lệ củaKinh Đô Group là 3.483,1 tỷ đồng Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồngtrong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt756,1 tỷ đồng
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnhthành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600nhà phân phối, 31 Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như cácthống phân phối nhượng quyền với tốc độ tăng trưởng 30%/năm Thịtrường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua 35 nước, đặc biệtchinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp, Đức,Singapore
Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trongnhững năm qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại,thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco,Vinabico, đầu tư vào Nutifood, Eximbank
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTPKinh Đô Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh
Đô (KDC) Định hướng của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mởrộng quy mô ngành hàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở thành mộttập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn
có vị thế trong khu vực Đông Nam Á
Trang 2Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn
đa ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tưkinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ Theo đó,các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai tròchuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vựcvới các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn
2.Tầm nhìn, sứ mệnh.
2.1 Tầm nhìn: Cho cuộc sống đẹp hơn mỗi ngày
Kinh Đô tạo ra những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp thờiyêu cầu và khát khao của bạn để làm cho cuộc sống đẹp hơnmỗi ngày
Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùngnhững giá trị đích thực, chúng tôi không chỉ tạo ra mà còn gửigắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch vụ thiếtyếu cho một cuộc sống trọn vẹn
Vì vậy, chúng tôi đã tạo dựng được sự tin cậy ở khách hàngcũng như mang đến quyền lợi, giá trị kinh tế, thương mại và cảniềm tự hào cho mỗi nhân viên, từng đối tác và các cổ đông đểcùng gắn bó với chúng tôi trong mỗi ngày của cuộc sống
2.2Sứ mệnh.
Tập đoàn Kinh Đô là một hệ thống tích hợp và đồng bộ gồm các công
ty hoạt động trong các lĩnh vực thực phẩm, bán lẻ, địa ốc và tài chínhnhằm tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người đồng thờikhông ngừng gia tăng giá trị cho cổ đông Sự tin cậy, tầm nhìn, tínhsáng tạo, sự năng động, niềm tự hào và sự phát triển không ngừng củađội ngũ nhân viên là những giá trị cốt lỗi làm nền tảng tạo ra nhữngsản phẩm và dịch vụ, góp phần đưa Kinh Đô trở thành tên tuổi hàngđầu trên thị trường
Kinh Đô đặt nền móng để làm bệ phóng cho sự phát triển và lớnmạnh của các công ty thuộc Tập đoàn
Kinh Do Food sử dụng các thành tựu nghiên cứu và phát triển mớinhất, những công nghệ hiện đại, nguồn nguyên liệu chất lượng, có xu
Trang 3hướng thân thiện với môi trường cùng với khả năng sáng tạo khôngngừng, lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của tập thể nhânviên và tận dụng các nguồn lực bên ngoài để sản xuất và cung cấp chothị trường hàng loạt các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu và cácsản phẩm bổ sung Sản phẩm của Kinh Đô Food an toàn, thơm ngon,dinh dưỡng, tiện lợi, độc đáo và phù hợp với nhu cầu của tất cả mọingười.
Kinh Do Retail mang đến những trải nghiệm mua sắm thú vị và hấp
dẫn cho mọi người trong từng phân khúc thị trường Kinh Đô cùngvới các đối tác chiến lược vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm sẵn
có của các bên cộng với sự thấu hiểu về thị trường qua các quá trìnhnghiên cứu và phân tích để cho ra đời, phát triển và vận hành hệ thốngsiêu thị và các cửa hàng tiện lợi, các tiệm ăn nhanh, khu mua sắmphức hợp và chuỗi nhà hàng
Các điểm bán lẻ của Kinh Đô được ưu tiên đặt ở các vị trí trung tâmhoặc tiện lợi nhằm tận dụng tốc độ tăng trưởng ở các khu vực có mật
độ dân cư phát triển nhanh và các đô thị mới
Kinh Đô cung cấp hệ thống giải pháp chuỗi cung ứng toàn diện vàtiên tiến để hỗ trợ cho các hoạt động của thương mại của Kinh DoRetail và cho các khách hàng bên ngoài
Kinh Do Land phát triển, sở hữu,quản lý, kinh doanh và khai thác cáckhách sạn, khu nghỉ dưỡng, câu lạc bộ giải trí cao cấp, khu căn hộphức tạp, cao ốc văn phòng, khu mua sắm và các đô thị mới Kinh DoLand ưu tiên cung cấp và hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt độngthương mại của các công ty thuộc tập đoàn Kinh Đô đồng thời thỏamãn các nhu cầu đã, đang và sẽ phát triển ở các phân khúc khác nhau
và tại các đô thị
Kinh Đô bắt đầu với việc xác định vị trí, lựa chọn khái niệm, ý tưởnghoặc công năng thích hợp để từ đó tiến đến việc tuyển chọn đối tácphù hợp nhất cùng thực hiện dự án
Kinh Do Finance là đơn vị cung cấp các giải pháp và dịch vụ tài chínhhợp lý và hiệu quả cho các công ty của tập đoàn, các đối tác, kháchhàng doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua các hoạt động kinh
Trang 4doanh trong lĩnh vực ngân hàng và đầu tư như quản lý quỹ và muabán sáp nhập.
Kinh Đô sử dụng những chiến lược quản lý rủi ro tinh vi như là mộtthành phần bắt buộc và quan trọng đi kèm với các giải pháp tài chính.Việc quản lý rủi ro hiệu quả làm cho cổ đông và đối tác an tâm vớinhững khoản đầu tư của họ
cuộc thi SIFE VIETNAM và ủng hộ trong nhiều năm Quỹ học bổng
Tiếp Sức Đến Trường.
Tài trợ chính cho đường hoa Nguyễn Huệ suốt 7 năm liền, góp phầnmang đến lễ hội xuân đặc sắc cho đồng bào thành phố và du khách trong
và ngoài nước Mùa Trung thu 2010, hướng về Đại lễ 1.000 năm Thăng
Long - Hà Nội, toàn bộ doanh thu từ hộp sản phẩm cao cấp Trăng Vàng
Thăng Long - Hà Nội của Kinh Đô được Công ty đóng góp cho công tácmừng Đại lễ
Trong các năm qua Kinh Đô luôn đồng hành và ủng hộ tích cực cho cácchương trình xã hội đầy ý nghĩa của UBMTTQ TP.HCM và Hội BảoTrợ Bệnh Nhân Nghèo TP.HCM; Ủng hộ đồng bào lũ lụt; Tặng quàngười nghèo; Trẻ em mồ côi, khuyết tật…và một số các hoạt động xãhội đầy ý nghĩa, tạo nên hình ảnh đẹp của Kinh Đô đối với cộng đồng
4.Lịch sử hình thành và phát triển
1993
Đây là năm cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua
việc thành công trong sản xuất, kinh doanh bánh Snack (thị
trường bánh Snack tại thời điểm đó chủ yếu là của Thái Lan).
1993, Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm
Trang 51999
Hệ thống Kinh Đô Bakery lần lượt ra đời
Đầu năm 1999, Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9002 trong sản xuất và kinh doanh 5/1/2001, tổchức BVQI của Anh Quốc chính thức cấp giấy chứng nhận hệthống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với hệ thốngtiêu chuẩn quốc tế ISO 9002
2001
Là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô Công ty quyết tâm
đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp,Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật,Malaysia, Thái Lan
5/1/2001, tổ chức BVQI của Anh Quốc chính thức cấp giấy
chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp
với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002
2002
01/10/2002, Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình
thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô
Kinh Đô được BVQI chứng nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000 Cùng với việc vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ
VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu
2003
07/2003, Kinh Đô mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s Việt
nam từ tập đoàn Unilever và thành lập Công ty Cổ phần KI
DO.
2004
12/2004, thành lập Công Ty Cổ phần Địa Ốc Kinh Đô
12/2004, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán
(mã chứng khoán: NKD)
Trang 6 20/10/2004, Công ty Cổ phần Kinh Đô Bình Dương được
thành lập có vốn điều lệ 100 tỷ đồng,
03/2004, Công Ty Cổ phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gònđược thành lập
2003
07/2003, Kinh Đô mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s Việt nam
từ tập đoàn Unilever và thành lập Công ty Cổ phần KI DO.
07/2006, Kinh Đô và Tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế
giới Cadbury Schweppes chính thức ký kết thỏa thuận
hợp tác kinh doanh 2007
12/2007, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico,
08/2007, Kinh Đô đầu tư vào Công ty Cổ Phần Giải
Pháp Sài Thành (SSC) và chính thức tham gia vào lĩnh vực
đào tạo nhân sự cấp cao
07/2007, Kinh Đô và Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm
(Nutifood) ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện
2008
12/2008, Kinh Đô chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động
Trang 72010
01/2010, Kinh Đô chính thức dời trụ sở về trung tâm Quận 1 Sự kiện
này đánh dấu bước khởi đầu mới, hướng đến tương lai phát triển vữngbền
Hệ thống Kinh Đô Bakery phát triển và khẳng định vị thế hàng đầu với chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô Bakery và K-Do Bakery & Cafe
Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc (NKD) vàCông ty Ki Do sáp nhập vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC)
II
Trang 8PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ
2.1.1 Chính trị - pháp luật
o Khung luật pháp
Môi trường chính trị và pháp luật có thể tác động đến doanh nghiệp như sau:
- Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặcnhững ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ
- Chính phủ: Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, chính phủ vừa đóngvai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế,vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp (trong cácchương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ cũng đóng vai trò lànhà cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, chẳng hạn: cung cấp các thông tin
vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác
Như vậy, việc nắm bắt những quan điểm, những quy định, ưu tiên, nhữngchương trình chi tiêu của chính phủ cũng như thiết lập mối quan hệ tốt vớichính phủ sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội và giảm thiểunhững nguy cơ do môi trường này gây ra
Trang 9chính trị lớn của thế giới Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế
và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ Đồng thời, Việt Nam đã cóquan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu , trong đó có Công ty Kinh
Đô Đồng thời cũng mang lại cho công ty Kinh Đô những thách thức lớn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
2.1.3 Văn hóa xã hội
o Trình độ văn hóa
Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn
so với các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rấtrộng Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến các hoạt động kinh doanh như: những quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, vềlối sống, về nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quantâm và ưu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội…những khía cạnh này cho thấy cách thức người ta sống, làm việc, hưởng thụcũng như sản xuất và cung cấp dịch vụ Vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanhnghiệp là không chỉ nhận thấy sự hiện diện của nền văn hoá xã hội hiện tại màcòn là dự đoán những xu hướng thay đổi của nó, từ đó chủ động hình thànhchiến lược thích ứng
o Tôn giáo, tín ngưỡng
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Với vị tríđịa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợitrong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việcthâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo trên thế giới
Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tínngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đanghoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số
Trang 10Trong những sinh hoạt tôn giáo thì thường có chuẩn bị thức ăn và bánhkẹo là một phần không thể thiếu Sự đa dạng về tôn giáo và thờ cúng theo tinngưỡng cũng tạo điều kiện tốt cho ngành sản xuất bánh kẹo phát triển.
o Dân số, lao động
Cơ cấu lao động của Việt Nam còn thể hiện sự lạc hậu, tỷ trọng lao động
trong nông nghiệp chiếm hơn 50%, thêm vào đó đội ngũ lao động chưa qua
đào tạo là phổ biến Thợ lành nghề bậc cao ít, thiếu quy hoạch đào tạo
Hiện lao động cả nước đang dồn về các khu công nghiệp, khu đô thị nhưTP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương Lao động từ khu vực Nhà nước chuyểnsang khu vực ngoài quốc doanh, từ nông thôn chuyển ra thành thị
Tỷ lệ phát triển này sẽ mang lại một vài xu hướng tiêu dùng mới vànhững thay đổi trong vòng 10 năm tới, kể cả việc nhân đôi lực lượng lao động;nhân đôi số lượng những người đưa ra quyết định và số người tiêu thụ; kiểu hộgia đình nhỏ hơn sẽ kích thích hơn nữa việc tiêu dùng
o Phong tục tập quán, lối sống
Cùng với với sống ngày càng cải thiện là nhu cầu sống ngày càng caohơn Người dân quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm,mức độ chất lượng, vệ sinh của sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm Người tiêudùng Việt Nam sẽ còn quan tâm nhiều hơn nữa đến sức khoẻ, đến các thànhphần và các nhãn hiệu chẳng hạn như “hàm lượng chất béo thấp” hoặc “hàmlượng cholesterol thấp”
Về lối mua sắm, các nhà đầu tư quốc tế và nội địa đã bắt đầu nhìn thấytiềm năng của hiện tượng thương mại hiện đại ở Việt Nam Ảnh hưởng củathương mại hiện đại sẽ việc giảm tần số mua sắm và tăng giá trị mua sắm, tạocách mạng hóa thói quen tiêu dung
Trang 11Sở thích đi du lịch của người dân cũng là một điểm đáng chú ý đối vớicác nhà sản xuất bánh kẹo Du lịch gia tăng kéo theo đó là việc gia tăng các nhucầu thực phẩm chế biến sẳn nói chung và bánh kẹo nói riêng
2.1.5 Điều kiện tự nhiên
Trong thập niên gần đây, nhân loại đang phải đối mặt với sự ô nhiễm củamôi trường ngày càng tăng, sự cạn kiệt và khan hiếm các nguồn tài nguyên vànăng lượng, sự mất cân bằng về môi trường sinh thái…Trong bối cảnh như vậy,chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nhằmkhai thác tốt các điều kiện và lợi thế của môi trường tự nhiên trên cơ sở đảmbảo sự duy trì, tái tạo và góp phần tăng cường các điều kiện tự nhiên nếu có thể
- Phải có ý thức tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyênthiên nhiên, đặc biệt sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái sinh sang sửdụng các vật liệu nhân tạo
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm góp phầnbảo vệ môi trường, môi sinh
2.1.6 Yếu tố kinh tế
Hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn bị ảnh hưởng bởi những diễn biếncủa môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng những
cơ hội và đe doạ khác nhau Các yếu tố cơ bản thường được quan tâm đó là:
- Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế Vấn đề này có ảnhhưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư trong dân chúng, do vậy sẽ có ảnhhưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
- Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân Đây
là số liệu thế hiện tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và tốc độ tăng thu nhập
Trang 12bình quân tính trên đầu người Những chỉ tiêu này sẽ cho phép doanh nghiệpước lượng được dung lượng của thị trường cũng như thị phần của doanh nghiệp.
- Xu hướng của tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá hối đoái có thể ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động của cả nền kinh tế
- Xu hướng tăng, giảm thu nhập thực tế bình quân đầu người và sự giatăng số hộ gia đình Xu hướng này sẽ tác động trực tiếp đến quy mô và tính chấtcủa thị trường trong tương lai cũng như sẽ tác động đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Lạm phát: tốc độ đầu tư vào nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào mức lạm phát.Việc duy trì một mức độ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tưvào nền kinh tế kích thích sự tăng trưởng của thị trường
- Cán cân thanh toán quốc tế: do quan hệ xuất nhập khẩu quyết định
- Hệ thống thuế và các mức thuế: thu nhập hoặc chi phí của doanh nghiệp
sẽ thay đổi khi có sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế suất
2.1.7 Yếu tố công nghệ
o Sự ra đời của máy móc, thiết bị mới
Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và
đe doạ đối với doanh nghiệp
Nền kinh tế tri thức đang định hình rõ nét hơn với những dấu hiệu chothấy sự khác biệt của nó ở thời đại ngày nay so với trước kia thực sự tạo điềukiện hết sức thuận lợi cho giao thương quốc tế về phương diện thời gian cũngnhư chi phí
o Sự phát triển của công nghệ
Theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới(WEF), thứ bậc của nước ta thua kém rất xa so với Thái Lan: (1) Chỉ số côngnghệ Thái Lan đứng thứ 43, trong khi Việt Nam ở vị trí 92; (2) Chỉ số đổi mới
Trang 13công nghệ Thái Lan 37, Việt Nam 79; (3) Chỉ số chuyển giao công nghệ TháiLan 4, Việt Nam 66; (4) Chỉ số thông tin và viễn thông Thái Lan 55, Việt Nam
86 Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp của nước ta hiện nay mớichiếm khoảng 20%, trong khi của Phi-li-pin là 29%; Thái Lan 31%; Ma-lai-xi-a51%, Xin-ga-po 73%
Với trình trạng như vậy khi hội nhập kinh tế, nếu không chuẩn bị đổi mớicác doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc tạo ra sản phẩm cạnhtranh được trên thị trường
o Trình độ tiếp cận công nghệ mới
Một đặc điểm hết sức quan trọng cần phải đề cập tới ở Việt Nam hiện nay
là đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý, công nhân phần lớn không được đào tạo đầy
đủ theo yêu cầu mới Đặc biệt, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, có ngoại ngữ đểtiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế giới M
2.2 Môi trường vi mô
2.2.1 Khách hàng
CTCP Kinh Đô
ĐT TA
A
NC C
KH
SP TT
ĐT CT
Áp lực cạnh tranh
Áp lực gia nhập
Áp lực mặt cả
Trang 14Thông thường doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi quy mô nhu cầu sảnphẩm hoặc dịch vụ hiện tại và tiềm năng, lợi ích mong muốn, thị hiếu, khả năngthanh toán của khách hàng Các doanh nghiệp thường quan tâm đến nhữngthông tin này để định hướng tiêu thụ
o Sức ép về giá cả
Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều sự lựachọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm Bên cạnh đó, mức thu nhập là
có hạn, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra
là ít nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng.Người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn mua hàng giá rẻ nhưng chất lượng tốt
o Áp lực về chất lượng sản phẩm
Tập đoàn đa quốc gia Millward Brown (Millward Brown là tập đoànchuyên về quảng cáo, truyền thông tiếp thị, truyền thông đại chúng và nghiêncứu giá trị thương hiệu, có 75 văn phòng đặt tại 43 quốc gia) phối hợp với công
ty nghiên cứu thị trường Custumer Insights vừa công bố 10 thương hiệu thành
công tại Việt Nam gồm: Nokia, Dutch Lady, Panadol, Coca Cola, Prudential,
Coolair, Kinh Đô, Alpenliebe, Doublemint và Sony Báo cáo cũng chỉ ra 10
thương hiệu có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai là Kinh Đô, Flex,
Sachi (tên sản phẩm Snacks của Kinh Đô), Sá xị, Bảo Việt, bia Hà Nội,Vinamilk, Milk, 333 và Jak Các tiêu chí đánh giá là sự yêu thích của người tiêudùng với sản phẩm cũng như những lợi ích, cách trình bày và giá trị của sảnphẩm
Như vậy qua kết quả khảo sát cho thấy, Kinh Đô là doanh nghiệp duy
nhất trong ngành sản xuất bánh kẹo được người tiêu dùng quan tâm và yêuthích Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi sự lựa chọn đối với các sản phẩm khácvẫn luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục tạo ra những sản phẩm và dịch vụtốt nhất cho người tiêu dùng
Trang 152.2.2 Nhà cung cấp
o Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu
Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe doạ tănggiá hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng Các đối tượng doanhnghiệp cần quan tâm là: nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, vật tư; nhà cungcấp tài chính – các tổ chức tín dụng ngân hàng; nguồn lao động
o Giá cả
Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu Thôngthường Kinh Đô mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm pháncao
o Tiến độ giao hàng
Công ty Kinh Đô ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết sức chặt chẽ do
đó tiến độ giao hàng luôn được đảm bảo Bên cạnh đó, công ty còn làm tốt côngtác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu nên công ty luôn chủ động để đảm bảonguyên liệu cho sản xuất
o Số lượng nhà cung cấp
Nhà cung cấp nguyên liệu của Kinh Đô có thể chia ra thành nhiều nhóm hàng:nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hoáchất… Sau đây là một số nhà cung cấp cung cấp các nhóm nguyên liệu chínhcho Kinh Đô:
- Nhóm bột: Nhà cung cấp bột mì Bình Đông, Đại Phong- Nhóm đường:nhà máy đường Biên hoà, Đường Juna, Đường Bonborn, nhà máy đường PhúYên…
- Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Kinh Đô chủ yếu sử dụng từ nước ngoàithông qua việc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lý tại Việt nam