PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÍNH XÂY DƯNG CƠ SỞ LƯU TRÚ HYATT RECENCY DA NANG RESORT AND SPA

17 1.5K 0
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÍNH XÂY DƯNG CƠ SỞ LƯU TRÚ  HYATT RECENCY DA NANG RESORT AND SPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÍNH XÂY DƯNG CƠ SỞ LƯU TRÚ Nhóm 1first HYATT RECENCY DA NANG RESORT AND SPA I. Môi trường tầm xa: 1. Về kinh tế-xã hội a, Kinh tế thế giới: Sau cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến sự suy thoái nền kinh tế toàn cầu trong năm 2008 - 2009, nền kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục và phát triển, kinh tế nhiều nước trên thế giới tiếp tục đi vào ổn định. Tuy vậy, cho đến giữa năm 2010, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp với những dấu hiệu tốt xấu đan xen liên tục. Kinh tế Mỹ và Châu Âu dù đang khởi sắc nhưng với tốc độ chậm hơn dự báo trước đó, trong khi đó Châu Á vẫn tiếp tục là động lực và đang phục hồi nhanh chóng vượt trội. Có thể nói, quá trình hồi phục của kinh tế thế giới đã được khẳng định, dù cần nhiều thời gian để khắc phục và vượt qua những khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro mới, cản trở quá trình phục hồi kinh tế, với bốn thách thức lớn : (1) Nguy cơ suy thoái kép tiếp tục tăng lên do việc xuất hiện dấu hiệu giảm phát của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật và khu vực đồng Euro. (2) Tình hình tài khoá của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển đang ở trong tình trạng thâm hụt nghiêm trọng và hầu như không được cải thiện mặc dù kinh tế thế giới có xu hướng phục hồi. Nợ công và thâm hụt ngân sách do tác động của các gói giải cứu nền kinh tế gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô của nhiều quốc gia. (3) Tỉ lệ thất nghiệp cao vẫn đang đe doạ nhiều nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển; sức ép lạm phát ở các nước đang phát triển ngày càng gia tăng… và tác động xã hội của cuộc khủng hoảng vẫn còn tồn tại nhiều nơi. (4) Phát triển "nóng" ở Trung Quốc đe doạ tiếp tục trầm trọng thêm các bất cân đối toàn cầu và ảnh hưởng triển vọng phục hồi bền vững. b, Kinh tế -xã hội Việt Nam: Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 52 trên thế giới trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế Việt nam vẫn còn ở mức độ cao. (1) thành phần kinh tế: Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế. Theo cách xác định hiện nay của chính phủ, Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống kê năm 2007, khu vực kinh tế nhà nước là khu vực lớn nhất, chiếm 36,43 % GDP thực tế của Việt Nam, tiếp theo lần lượt là kinh tế cá thể (29,61 %), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (17,66 %), kinh tế tư nhân (10,11). (2) Cơ cấu kinh tế: Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế. (3) Kinh tế đối ngoại – hội nhập kinh tế: Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, còn về hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn “WTO”. (4) Các vấn đề tồn tại và thực trạng về kinh tế -xã hội của Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam hoạt động kém hiệu quả. Việt Nam trong thời gian vừa qua phát triển kinh tế theo chiều rộng. Phát triển kinh tế theo chiều rộng thông thường đòi hỏi vốn đầu tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó có thể cao, biểu hiện chỉ số ICOR của Việt Nam mặc dù có được cải thiện nhưng vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Nhu cầu đầu tư lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế, thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy vào đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và nợ công nước ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua. Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn là nguyên nhân cơ bản làm mất giá đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân vào VND, tạo cơ hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ và vàng. Quyền lợi của các nhóm người trong xã hội trỗi dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau kìm hãm mọi quá trình cải cách trong nền kinh tế; tham ô, tham nhũng bóp méo mọi quan hệ của đời sống kinh tế xã hội. Cơ sở hạ tầng và môi trường đầu tư: Theo Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á ADB, thách thức số 1 của Việt Nam là thiếu hụt hạ tầng cơ sở. Tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong những năm gần đây giữ ở mức 10% GDP, cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, trong đó các tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư. Nhưng cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang thiếu và đang trở nên quá tải. Nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường liên tỉnh, cầu… Tình trạng ách tắc giao thông, giá đất cao, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp. HCM là một trong những bước cản lớn cho phát triển của 2 thành phố lớn nhất nước này. Chừng nào Việt Nam còn chưa cải thiện hạ tầng và cơ sở hậu cần thì Việt Nam còn tụt hậu. Tạp chí kinh doanh Forbes của Mỹ đánh giá về thực trạng kém hấp dẫn của Việt Nam, số doanh nghiệp nước ngoài rời Việt Nam nhiều hơn số công ty tới đây làm ăn. Trong khi đó giới chức Việt Nam lại tảng lờ về độ nghiêm trọng của các vấn đề nội tại của kinh tế và họ đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu kém của chính phủ Việt Nam. b. Xã hội: - Lao động: Nhóm 2008 2009* Nam (%) Nữ (%) Chung (%) Tỷ số giới tính Nam (%) Nữ (%) Chung (%) Tỷ số giới tính 0-4 8.2 7.2 7.7 108.8 9.0 7.9 8.5 111.5 5-9 8.1 7.3 7.7 106.5 8.4 7.6 8.0 108.7 10-14 10.2 9.2 9.7 106.2 9.0 8.1 8.5 108.5 15-19 10.7 9.7 10.2 105.1 10.6 9.8 10.2 105.3 20-24 8.1 7.8 8.0 98.4 9.3 9.2 9.2 99.0 25-29 7.7 7.7 7.7 94.4 8.9 8.8 8.9 98.4 30-34 7.6 7.6 7.6 95.1 8.0 7.8 7.9 100.8 35-39 8.0 7.9 7.9 96.6 7.7 7.5 7.6 101.3 40-44 7.6 7.4 7.5 97.4 7.0 7.0 7.0 98.9 45-49 6.7 6.9 6.8 93.6 6.3 6.5 6.4 94.9 50-54 5.4 5.9 5.7 86.4 5.0 5.5 5.3 89.3 55-59 3.5 4 3.8 84.6 3.3 3.8 3.6 86.3 60-64 2.2 2.6 2.4 81.4 2.1 2.5 2.3 82.4 65+ 6.0 8.9 7.5 64.9 5.3 7.9 6.6 66.1 Nguồn: TCTK. Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2008 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 => Số lượng lao động trong độ tuổi lao động cao nên tạo nguồn lao động dồi dào. Chất lượng của nguồn lao động: Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng và tay nghề,. Nhiều dự án đầu tư của Việt Nam không phát huy được những lợi thế này. Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành một rào cản phát triển kinh tế. Số người lao động qua đào tạo đang chiếm một tỷ lệ thấp, chất lượng cũng chưa đáp ứng được những công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tạo đại học và nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề nhân lực là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam. Phân biệt giàu nghèo tại Việt Nam ngày càng rõ nét, những người có ưu quyền đặc lợi, cụ thể là các doanh nhân, tư sản, đảng viên…sống vương giả hơn các giai cấp quí tộc ngày xưa bội phần, trong khi số người nghèo ngày càng tăng, họ không có công ăn việc làm. Theo báo chí mô tả nay có tới hàng trăm nghìn (100,000) danh nghiệp phá sản khiến công nhân và nhân viên phải chạy vạy tìm việc, kiếm việc đã vô cùng khó khăn và cho dù có tìm được việc nhưng đồng lương chỉ đủ ăn Người làm nông ngày càng khó khăn vì ruộng đất canh tác ngày càng thu hẹp do các dự án nhà nước tại đô thị, khu công nghiệp mở ra không có hiệu quả. Nhiều dự án thất bại bỏ dở chừng khiến đất bị bỏ hoang và nông dân thiếu đất canh tác. Đất đai bị lãng phí trong các dự án không có vốn hoàn thành hay thất bại. Trường hợp dự án đã hoàn thành nhưng sản xuất lại không bán được, không có chỗ tiêu thụ. Nhiều cánh đồng bỏ hoang phế , nhà nước trưng thu đất của dân để thực hiện dự án không thành khiến nhiều vùng canh tác biến thành những cánh đồng bỏ hoang đầy cỏ mọc. Từ Bắc vào Nam tỉnh nào, huyện nào cũng có, hành khách trên các trục lộ giao thông nhìn xuống đều thấy cả, những cảnh này rất phổ biến trên cả nước. Đất canh tác bị thu hẹp, nông dân thiếu đất cầy cấy lâm vào tình trạng khốn khổ vì không có việc làm. Giai cấp công nhân thành phố nói chung lương không đủ sống, những người nghèo từ miền Bắc kéo nhau vào Nam làm công nhân cho các xí nghiệp, hãng đầu tư. Công nhân sống kham khổ ở trong những khu nhà chật hẹp. Cuộc sống khó khăn khiến tệ nạn xã hội ngày càng tăng, cướp của giết người lộng hành nhất là tại miền Bắc, băng đảng thanh toán chém giết nhau, đạo dức luân lý xuống thấp. c, Kinh tế Đà Nẵng: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố Đà Nẵng năm 2010 đạt 10.400 tỉ đồng, tăng bình quân 11%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và bằng 1,6 lần mức bình quân chung cả nước. Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu Việt Nam liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Đà Nẵng xếp ở vị trí thứ 5/63 tỉnh thành. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Đà Nẵng đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP năm 2009 đạt 50,5%; công nghiệp - xây dựng đạt 46,5% và nông nghiệp đạt 3%. Cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, đến năm 2010, tỷ lệ lao động nông nghiệp (thủy sản - nông - lâm) ước còn 9,6%, lao động công nghiệp - xây dựng là 35,1% và dịch vụ 55,3%. • Công nghiệp: Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, da giày, nước uống giải khát, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp cơ khí, công nghiệp phần mềm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/nămĐến năm 2010, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã có tổng doanh thu 2.609 tỷ đồng và 188 triệu USD, nộp ngân sách khoảng 365 tỷ đồng, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 21 triệu USD năm 1998 lên trên 200 triệu USD vào năm 2010, chiếm trên 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Trên toàn thành phố Đà Nẵng hiện có hơn 240.000 công nhân đang làm việc trong hơn 10.000 công ty, doanh nghiệp. • Hạ tầng thương mại: Hạ tầng thương mại của thành phố Đà Nẵng được đầu tư đồng bộ, hiện đại với 24 Trung tâm thương mại và Siêu thị, 88 chợ các loại theo hướng văn minh, lịch sự, an toàn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 21,1%/năm. Đà Nẵng hiện có 2 chợ lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố là chợ Hàn và chợ Cồn; cùng những siêu thị lớn mới mở trong vòng vài năm trở lại đây như Bài Thơ Plaza, Metro, BigC, Co.opMart, Intimex, Viettronimex, Đệ Nhất Phan Khang, Đại Dương, Nguyễn Kim Sài Gòn, Chợ Lớn…Đó là những trung tâm thương mại chủ yếu của Đà Nẵng. Cùng với hàng loạt chi nhánh, đại lý phân phối cấp 1 của các tập đoàn, công ty lớn trong và ngoài nước mở ra ở đây, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại hàng đầu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. • Dịch vụ: Tài chính - Ngân hàng:Đà Nẵng hiện là trung tâm tài chính lớn nhất của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, với 60 chi nhánh cấp 1 của các tổ chức tín dụng, tài chính, bao gồm 1 ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh (Việt - Thái, VID Public, Indovina, Việt - Nga và HSBC), 45 ngân hàng thương mại cổ phần (Ngoại thương, Công thương, Kỹ thương, Á Châu, VPBank, Hàng Hải, EximBank, Việt Á, Đông Á, Sài Gòn Thương tín, Sài Gòn Công thương, Phương Nam, Phương Đông, Phương Tây, Quân Đội, Quốc tế, GP.Bank, PGBank, An Bình, SHB, Nam Việt, Gia Định, Đại Tín, Kiên Long, ViệtBank, HDBank, OceanBank, Bắc Á, Bảo Việt ), 8 ngân hàng nhà nước (Ngân hàng Nhà nước TP Đà Nẵng, Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, MHB ), 1 ngân hàng chính sách xã hội, 1 ngân hàng phát triển, 1 công ty tài chính, 3 công ty cho thuê tài chính, 01 Quỹ Đầu tư Phát triển địa phương và hơn 200 phòng giao dịch ngân hàng. Cùng với hàng chục trung tâm giao dịch chứng khoán quy mô lớn; được tập trung chủ yếu trên đường Nguyễn Văn Linh - con đường được mệnh danh là " Phố Wall" của miền Trung. Bưu chính - Viễn thông: Đà Nẵng hiện được xem là một trong ba trung tâm bưu điện lớn nhất nước với tất cả các loại hình phục vụ hiện đại và tiện lợi, như điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet (viễn thông), chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh điện hoa (bưu chính). Mạng lưới viễn thông của thành phố hiện nay gồm 2 tổng đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng hơn 40.000 số Công nghệ Thông tin: Đà Nẵng cũng là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất của miền Trung, nơi cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin và là đầu mối phân phối linh kiện máy tính cho các tỉnh thành trong khu vực, với các thiết bị công nghệ hiện đại. • Du lịch: Năm 2010 là năm thành công của du lịch Đà Nẵng với tổng số lượt khách tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt 1,77 triệu lượt khách, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2009, đạt 122% kế hoạch năm. Đáng chú ý là lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng đã bắt đầu tăng mạnh trở lại với 370 ngàn người, tăng 18% so với năm 2009 và khách nội địa chiếm đến 1,4 triệu lượt người, tăng 38%. Tính đến giữa năm 2010, trên địa bàn Đà Nẵng có 55 dự án du lịch được UBND TP có chủ trương cho phép đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 54 nghìn tỷ đồng. Trong đó có 38 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư trên 20.000 tỷ đồng và 17 dự án nước ngoài với tổng vốn gần 2 tỷ [...]... thị trường khách sạn Đà Nẵng sẽ có thêm khoảng 45 dự án mới, cung cấp khoảng 7.000 phòng từ khách sạn 3 sao đến 5 sao, trong đó 2/3 số dự án mới nằm ở quận Ngũ Hành Sơn với khoảng 4.300 phòng o sánh Hyatt Regency Danang Resort and Spa với 3 đối thủ cạnh sau: Hyatt Fusion Maia Crowne Plaza The Regency Resort Danang Nẵng Resort Thị Spa trường, Chủ khách hàng Đà Danang Villas Ocean Đà Nẵng and yếu Chủ yếu. .. yếu Chủ yếu Chủ yếu hường tới tầng hường tới tầng hường tới tầng hường tới tầng lớp trung lưu lớp trung lưu lớp trung lưu lớp trung lưu và thượng lưu, và thượng lưu, và thượng lưu, và thượng lưu, những đối những đối những đối những đối tượng khách tượng khách tượng khách tượng khách có khả năng có khả năng có khả năng có khả năng chi trả cao đến chi trả cao đến chi trả cao đến chi trả cao đến khách... và & Spa trung tâm spa Spa Spa Bãi biển riêng, xông hơi - Sân Golf - Sân Golf Bể bơi ngoài Bãi biển riêng - Hệ thống hồ - Hệ thống hồ trời bơi hiện đại - bơi hiện đại Quán - cafe/bar Bể bơi Dịch vụ làm Quán cafe/bar Quán đẹp cafe/bar Sân golf, Sân Quán cafe/bar tenis - hoạt động - hoạt động -các trò chơi Ngoài ra còn 1 lặn - lặn Cửa lưu niệm hàng - giải Cửa lưu niệm trí thể số dịch vụ hàng thao Ngoài. .. 2006 Ngoài ra Việt Nam còn tham gia ACCT, AsDB, ESCAP, FAO, G77, IAEA, IBRD, ICAO, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, ILO, IMF, IMO, Inmarsat, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, NAM, OPCW, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO 3 Văn hóa Sự phát triển của du lịch nói chung và kinh doanh lưu trú nói riêng gắn liền với những yếu tố thay đổi về văn hóa, xã hội và các. .. như phong tục tập quán du lịch và sở thích của du khách trong nước và du khách quốc tế, sự phát triển về số lượng và chất lượng, các danh lam thắng cảnh, sự phong phú của văn hóa lễ hội… Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, người... vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại II Môi trường hoạt động của doanh nghiệp Hiện tại, Đà Nẵng khoảng 145 khách sạn với tổng cộng khoảng 4.383 phòng, trong đó có 5 khách sạn 5 sao, 2 khách sạn 4 sao và 17 khách sạn 3 sao với gần 2.066 phòng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lưu trú của hơn 8.000 du khách đến Đà Nẵng trong cùng thời điểm Các khách sạn lớn tập trung chủ yếu ở năm quận: Hải Châu, Ngũ Hành Sơn,... chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đông bắc Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên... cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốcvà Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21 Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía... lặn - lặn Cửa lưu niệm hàng - giải Cửa lưu niệm trí thể số dịch vụ hàng thao Ngoài ra còn 1 …… -Phòng hội -Phòng thảo hội số dịch vụ thảo Ngoài ra còn 1 Ngoài ra còn 1 ……… số dịch vụ …… Giá cả số dịch vụ …… 180 USD đến 555 USD ++ 169 USD đến 240 USD đến 780 USD/ đến 1.555 1199 420 USD/ đêm đêm USD ++/đêm USD/đêm Trang thiết bị Tiện nghi, rất Tiện nghi, rất Tiện nghi, rất Tiện nghi, rất kỹ thuật hiện... binh, Hội Nông dân Đứng đầu các tổ chức này đều là các Đảng viên Cộng sản và các tổ chức chịu sự chi phối của Đảng Cộng sản • Các khu vực hành chính: Việt Nam được chia thành 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ • Các tổ chức quốc tế có tham gia: Việt Nam là thành viên của Liên hiệp quốc, Hiệp hội các nước sử dụng tiếng Pháp, ASEAN và APEC Năm 2005 . PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÍNH XÂY DƯNG CƠ SỞ LƯU TRÚ Nhóm 1first HYATT RECENCY DA NANG RESORT AND SPA I. Môi trường tầm xa: 1. Về kinh tế-xã. sánh Hyatt Regency Danang Resort and Spa với 3 đối thủ cạnh sau: Hyatt Regency Danang Resort and Spa Fusion Maia Resort Đà Nẵng Crowne Plaza Danang The Ocean Villas Đà Nẵng Thị trường, . trong đó các tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư. Nhưng cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang thiếu và đang trở nên quá tải. Nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu,

Ngày đăng: 24/04/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan