Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành điện có vai trò rất quan trọng đối vớ sự phát triển kinh tế đất nước chủ trương đó đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế đất nước, ngành điện phải phát triển kịp thời và đồng bộ. Xuất phát từ thực tế sau khi thực tập tại Phòng Kế Hoạch và Đầu tư xây dựng Công ty Điện lực Bắc Giang, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Ngọc Thía khoa Quản trị kinh doanh, em quyết định lựa chọn đồ án tốt nghiệp của mình là: Phân tích hiệu quả tài chính và dự án đầu tư ngành điện mà cụ thể là các dự án kinh doanh lưới điện. Phân tích hiệu quả tài chính là một phần rất quan trọng trong mỗi dự án đầu tư, bởi vì nó cho biết khả năng sinh lời của dự án và những quyết định đúng đắn của chủ đầu tư. Bên cạnh đó, đối với những dự án ngành điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, trong quá trình xây dựng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố thiên tai, lũ lụt, những biến động về chính trị, an ninh quốc phòng, điều đó cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả nhằm giảm tối đa những rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngànhđiện có vai trò rất quan trọng đối vớ sự phát triển kinh tế đất nước chủ trương đó
đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt Để đáp ứng nhu cầu phát triển nềnkinh tế đất nước, ngành điện phải phát triển kịp thời và đồng bộ
Xuất phát từ thực tế sau khi thực tập tại Phòng Kế Hoạch và Đầu tư xâydựng Công ty Điện lực Bắc Giang, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo NguyễnNgọc Thía khoa Quản trị kinh doanh, em quyết định lựa chọn đồ án tốt nghiệpcủa mình là: Phân tích hiệu quả tài chính và dự án đầu tư ngành điện mà cụ thể làcác dự án kinh doanh lưới điện Phân tích hiệu quả tài chính là một phần rất quantrọng trong mỗi dự án đầu tư, bởi vì nó cho biết khả năng sinh lời của dự án vànhững quyết định đúng đắn của chủ đầu tư Bên cạnh đó, đối với những dự ánngành điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, trong quá trình xây dựngchịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố thiên tai, lũ lụt, những biến động về chínhtrị, an ninh quốc phòng, điều đó cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả nhằmgiảm tối đa những rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự án
Với những mục tiêu cơ bản đó Đồ án tốt nghiệp của em được thực hiện với
nhiệm vụ "Phân tích tài chính dự án đầu tư lưới điện phân phối nông thôn tỉnh
Bắc Giang"
Nội dung của đồ án gồm:
Chương I: Cơ sở lý thuyết phân tích tài chính.
Chương II: Phân tích dự án lưới điện phân phối nông thôn tỉnh Bắc Giang Chương III: Một số nhận xét và kết luận.
Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trong khoa Quản Lý Năng lượng - Trường Đại học Điện Lực, những người đã dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Ngọc Thía khoa Quản trị kinh doanh, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Công ty Điện lực Bắc Giang, các anh chị trong Ban Quản lý dự án lưới điện để em có
Trang 2được các số liệu cần thiết để làm đồ án này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 11
I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ. 11
1 Khái niệm 11
2 Vốn đầu tư 11
3 Hoạt động đầu tư 11
4 Phân loại hoạt động đầu tư 22
4.1 Đầu tư gián tiếp 22
4.2 Đầu tư trực tiếp 22
II VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 33
1 Khái niệm 33
2 Phân loại dự án 33
3 Các giai đoạn của dự án 33
4 Đặc điểm dự án đầu tư điện 33
III TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 44
1 Khái niệm 44
2 Các nội dung cơ bản phân tích khả thi dự án 44
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội liên quan đến dự án 44
2.2 Phân tích thị trường dự án 55
2.3 Phân tích kỹ thuât 66
2.3.1 Phân tích địa điểm 66
2.3.2 Phân tích mặt bằng và xây dựng 77
2.3.3 Công nghệ kỹ thuật 77
2.4 Phân tài chính 88
2.5 Phân tích kinh tế - xã hội 99
2.6 Phân tích tác động dự án đến môi trường 99
IV CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN. 1010
1 Yếu tố thời gian trong đánh giá dự án 1010
1.1 Xác định lợi ích và chi phí dự án theo thời gian 1010
1.2 Giá trị đồng tiền theo thời gian 1111
1.3 So sánh đồng tiền trong các thời kỳ khác nhau 1111
1.4 Chọn năm cơ bản 1111
1.5 Thời gian phân tích đánh giá dự án 1111
2 Giá trị hiên tại thuần (NPV - Net Present Value ) 1212
3 Suất sinh lời nội bộ (IRR - Internal Rate Of Return ) 1313
4 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C - Benifit/ Cost ) 1313
5 Thời gian hoàn vốn (T - Payback Method ) 1414
6 Dòng tiền của dự án 1414
6.1 Xác định dòng tiền sau thuế của dự án 1414
6.2 Xác định dòng tiền sau thuế của vốn chủ sở hữu 1515
Trang 3CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG 17 17
I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI NÔNG THÔN
TỈNH BẮC GIANG. 1717
1 Sự cần thiết phải đầu tư 1717
1.1 Các đánh giá chung 1717
1.1.1 Về điều kiện kinh tế - xã hội 1717
1.1.2 Về nhu cầu dùng điện 1717
1.1.3 Về lưới điện trung áp hiện trạng 1717
1.2 Sự cần thiết phải đầu tư dự án 1717
2 Giới thiệu dự án 1818
2.1 Tên dự án 1818
2.2 Chủ đầu tư 1818
2.3 Mục đích đầu tư 1818
2.4 Cơ sở pháp lý 1818
2.5 Các đặc điểm chính dự án 1919
2.5.1 Về đầu tư 1919
2.5.2 Về tiêu chí lựa chọn 1919
2.5.3 Phạm vi đầu tư trong dự án 1919
2.6 Quy mô dự án 1919
2.6.1 Phạm vi dự án 1919
2.6.2 Các quy mô và phạm vi đầu tư lưới điện trung áp tỉnh Bắc Giang 2020
2.6.3 Tổ chức thực hiện 2121
II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. .2222
1 Môi trường đầu tư 2222
1.1 Kinh tế - xã hội 2222
1.2 Chính trị 2323
1.3 Xã hội - văn hóa 2323
2 Thị trường tiêu thụ điện năng của dự án 2323
2.1 Hiện trạng lưới điện và khả năng cung cấp 2323
2.1.1 Hiện trạng lưới điện 2323
2.1.2 Nguồn lưới điện 2525
2.2 Nhu cầu tiêu thụ điện năng 2626
2.2.1 Cơ sở dự báo nhu cầu phụ tải 2626
2.2.2 Nhu cầu sử dụng điện tỉnh Bắc Giang 2828
III PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN. 2929
1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án 2929
2 Giải pháp kỹ thuật chính 3030
2.1 Các giải pháp kỹ thuật phần đường dây trung áp 3030
2.1.1 Cải tạo đường trục trung áp 3030
2.1.2 Đường trục trung áp xây dựng mới cấp điện cho TBA lắp bổ xung 3232
2.2 Các giải pháp kỹ thuật phần trạm biến áp 3535
3 Tổ chức xây dựng và tiến độ thực hiện 3636
3.1 Đặc điểm công trình xây dựng trong dự án 3636
Trang 43.2 Tổ chức công trường 3838
3.3 Các phương án xây lắp 3838
3.4 Tiến độ xây dựng 4039
4 Kế hoạch quản lý, khai thác sau đầu tư 4040
4.1 Phân định quản lý và đầu tư 4040
4.2 Tổ chức quản lý bộ máy lưới điện trung áp 4040
4.3 Trình tự và các công việc tiếp nhận, quản lý hậu dự án 4141
IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN. 4141
1 Dự tính tổng vốn đầu tư và nguồn vốn huy động 4141
1.1 Dự tính tổng vốn đầu tư 4141
1.1.1 Chi phí thiết bị 4241
1.1.2 Chi phí xây lắp 4242
1.1.3 Chi phí khác 4444
1.1.4 Chi phí dự phòng 45
1.1.5 Tổng chi phí của dự án: 4545
1.2 Phân tích khả năng huy động vốn 4545
1.2.1 Nguồn vốn huy động của dự án 4545
1.2.2 Dự kiến kế hoạch trả nợ 4545
2 Lập báo cáo tài chính và dòng tiền của dự án 4747
2.1 Lập báo cáo tài chính 4747
2.1.1 Dự tính doanh thu hàng năm của dự án 4747
2.1.2 Khấu hao 4747
2.1.3 Dự tính chi phí hàng năm 4848
2.1.4 Dự tính lợi nhuận thuần hàng năm 4949
2.2 Dự trù lỗ - lãi 5050
3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 5151
3.1 Giá trị hiên tại thuần 5151
3.2 Suất sinh lời nội bộ 5252
3.3 Tỷ số lợi ích - chi phí 5252
3.4 Thời gian hoàn vốn 5353
4 Phân tích độ nhạy 5555
V PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN. 5555
VI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. 5757
1 Đặc điểm chung về môi trường thuộc dự án 5757
1.1 Môi trường vật lý 5757
1.2 Môi trường sinh thái 5757
1.3 Môi trường dân cư, kinh tế - xã hội 5757
2 Tác động của dự án lên môi trường khu vực 5858
2.1 Tác động đến môi trường vật lý 5858
2.2 Tác động đến môi trường sinh thái 5858
2.3 Tác động đến môi trường dân cư, kinh tế - xã hội 5959
CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 6060
I NHẬN XÉT CHUNG VỀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT. 6060
II NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH. 6161
III KẾT LUẬN. 6161
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 6262
PHỤ LỤC 6363
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số
O&M Chi phí quản lý và vận hành
Trang 7Pmax Công suất tác dụng max.
Y Phương pháp đấu nối sao
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 3.1: Thống kê đường dây cải tạo 2020
Bảng 2.2: Thống kê đường dây hiện có 2424
Bảng 2.3: Thực trạng đường dây trung áp 2525
Bảng 2.4: Định mức tiêu thụ công suất cho tiêu dùng dân cư năm 2010, 2015 .2727
Bảng 2.5: Định mức tiêu thụ công suất từng loại hộ được tính toán theo nhu cầu .2727
Bảng 2.6: Định mức tiêu thụ công suất từng loại hộ được tính toán theo nhu cầu .2828
Bảng 2.7: Nhu cầu sử dụng điện tỉnh Bắc Giang 2828
Bảng 2.8: Tổng hợp khối lượng dây phân phối và mở rộng và trạm biến áp .3636
Bảng 2.9: Đường dây trung áp cải tạo 3737
Bảng 2.10: Đường dây trung áp bổ xung 3737
Bảng 2.11: Trạm biến áp phân phối 3737
Bảng 2.12: Chi phí thiết bị 4242
Bảng 2.13: Chi phí xây lắp 4242
Bảng 2.14: Chi phí khác 4444
Bảng 2.15: Tổng chi phí của dự án 4545
Bảng 2.16: Dự kiến kế hoạch trả nợ 4646
Bảng 2.17: Dự tính doanh thu hàng năm 4747
Bảng 2.18: Khấu hao 4848
Bảng 2.20: Lợi nhuận hàng năm 4949
Bảng 2.21: Dự trù lỗ lãi 5050
Bảng 2.22: Xác định giá trị hiện tại thuần 5151
Bảng 2.23: Tỷ số lợi ích - chi phí 5252
Bảng 2.24: Bảng kê dòng tiền, tính NPV và IRR 5454
Bảng 2.25: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư 5555
Trang 9Hình 1.1: Các giai đoạn của dự án 3Hình 1.2: Dòng tiền của dự án 11Hình 1.3: Xác định thời gian hoàn vốn 14
Trang 10CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I - TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ.
2 Vốn đầu tư.
Vốn đầu tư là các nguồn lực tài chính và phi tài chính được tích lũy từ xãhội, từ các chủ thể đầu tư, tiền tiết kiệm của dân chúng và vốn huy động từ cácnguồn khác nhau được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt được những hiệu quả nhất định
Về nội dung của vốn đầu tư chủ yếu bao gồm khoản sau:
Chi phí tạo các tài sản cố định mới hoặc bảo dưỡng, sửa chữa hoạt độngcủa các tài sản có sẵn
Chi phí để tạo ra hoặc tăng thêm các tài sản lưu động
Chi phí chuẩn bị đầu tư
Chi phí dự phòng cho các khoản chi phí phát sinh không dự kiến được
3 Hoạt động đầu tư.
Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét về mặt bản chất chính là quá trình thựchiện sự chuyển hóa vốn bằng tiền để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất,kinh doanh và phục vụ sinh hoạt xã hội Quá trình này còn được gọi hoạt độngđầu tư hay đầu tư vốn
Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tư là một bộ phậntrong quá trình hoạt động của mình nhằm tăng thêm cơ sỏ vật chất kỹ thuật mới,duy trì các cơ sở vật chất hiện có và là điều kiện phát triển sản xuất của cácdoanh nghiệp
Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động tạo ra và
Trang 11duy trì các cơ sở vật chất của nền kinh tế.
4 Phân loại hoạt động đầu tư.
Theo quan điểm quản lý của chủ đầu tư, hoạt động đầu tư: Đầu tư trực tiếp
và đầu tư gián tiếp
4.1 Đầu tư gián tiếp.
Là hình bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cao cho bảnthân người có vốn cũng như xã hôi Nhưng người bỏ vốn không trực tiếp tham giaquản lý hoạt động đầu tư hay họ không biết đến mục tiêu của hoạt động đầu tư.Trong đầu tư gián tiếp người đầu tư không biết vốn của mình sử dụng ởđâu, như thế nào Hoạt động đầu tư gián tiếp thường được biểu hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau như mua cổ phiếu, tín phiếu, tín dụng…
Đầu tư gián tiếp là một loại hình khá phổ biến hiện nay do chủ đầu tư không
có khả năng tham gia và điều kiện đầu tư trực tiếp nên họ chọn hình thức này.Mặt khác hình thức này ít rủi ro
4.2 Đầu tư trực tiếp.
Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động vàquản lý hoạt động đầu tư Họ biết được mục tiêu cũng như phương thức hoạtđộng kinh tế vốn của họ bỏ ra Hình thức đầu tư trực tiếp thường được biểu hiệndưới các hình thức sau: liên doanh, công ty cổ phần…
Đầu tư trực tiếp có hai nhóm: Đầu tư chuyển dịch và đầu tư phát triển
Đầu tư chuyển dịch: Có nghĩa là sự chuyển dịch vốn từ người này sangngười khác theo cơ chế thị trường của tài sản được chuyển dịch Hay chính làviệc mua lại cổ phần trong một doanh nghiệp, công ty hay xí nghiệp nào đó Việcchuyển dịch này không làm ảnh hưởng đến vốn của doanh nghiệp, nhưng có khảnăng tạo ra năng lực quản lý, sản xuất mới Việc tiến hành cổ phần hóa các doanhnghiệp ở nước ta hiện nay là một hình thức đầu tư chuyển dịch
Đầu tư phát triển: là hình thứ đầu tư quan trọng và chủ yếu, người có vốngắn liền với hoạt động kinh tế của đầu tư Hoạt động đầu tư này nhằm nâng caonăng lực của các cơ sở sản xuất hiện có theo hướng số lượng và chất lượng, tạo
ra năng lực sản xuất mới Đây chính là hình thức tái sản xuất mở rộng và cũng là
Trang 12hình thức đầu tư quan trọng tạo ra việc làm mới, sản phẩm mới, thúc đẩy pháttriển kinh tế.
II - VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Khái niệm.
Theo luật đầu tư số 59/ 2005 thì dự án đầu tư được định nghĩa: "Dự án đầu
tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoản thời gian xác định".
2 Phân loại dự án
Trong thự tế, các dự án đầu tư rất đa dạng và phong phú dựa vào các tiêu thức khác nhau việc phân loại các dự án cũng khác nhau:
Căn cứ vào quy mô và tầm quan trọng của dự án: Xem ở phụ lục 1
Dự án nhóm A: là những dự án cần thông qua hội đồng thẳm định của nhànước sau đó trình Thủ tướng Chính phủ quyết định
Dự án nhóm B: Là những dự án được Bộ kế hoạch - đầu tư cùng chủ tịchchủ tịch hội đồng thẩm định nhà nước phối hợp với các Bộ, ngành có liên quanxem xét và thẩm định
Dự án nhóm C: Là những dự án còn lại do bộ kế hoạch - đầu tư cùng phốihợp với các Bộ, ngành, đơn vị có liên quan để xem xét và quyết định
3 Các giai đoạn của dự án.
Quá trình hoàn thành và thực hiện dự án đầu tư chia làm 5 giai đoạn như sau:
Hình 1.1: Các giai đoạn của dự án.
4 Đặc điểm dự án đầu tư điện.
Từ những đặc thù của ngành điện cho ta thấy đặc điểm của dự án đầu tư điện như sau:
Phân tích và lập dự án
Nghiệm thu tổng kết và giải thể dự án
dự án
Trang 13Dự án đầu tư trong ngành điện thường là các dự án đầu tư lớn, có giá trịcao và thời gian thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, không phải bất cứ dự án đầu tưnào cũng sinh lời và sinh lời cao mà có những dự án đầu tư không sinh lời, thậmchí thua lỗ do mục tiêu của dự án Vì vậy khi tiến hành đầu tư phải so sánh cácphương án và lựa chọn phương án hiệu quả nhất, tức là trong tất cả các trườnghợp khi có một vài phương án khả thi cần giải quyết vấn đề và lựa chọn mộtphương án hiệu quả nhất, hướng đầu tư vốn hiệu quả nhất
Ngành điện là một trong những ngành đòi hỏi trình độ kỹ thuật công nghệcao vì vậy công nghệ luôn phải là công nghệ hiện đại và tiên tiến Thiết bị kỹthuật công nghệ của dự án điện chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài Do đó khi thựchiện dự án đầu tư phải có đầy đủ thông tin về kỹ thuật công nghệ, thiết bị mà dự
án sử dụng Xem xét và lựa chọn thiết bị, kỹ thuật công nghệ phù hợp với đặcđiểm của ngành và điều kiện sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn,tạo điều kiện tiết kiệm, cải thiện điều kiện lao động
Thực chất của dự án đầu tư điện là đầu tư xây dựng cơ bản, vì thế yếu tốcon người không chỉ đòi hỏi phải có trình độ về khoa học kỹ thuật, nghiệp vụcao, công cụ lao động được trang bị hiện đại mà còn phải am hiểu về quản lý xâydựng, nắm vững thủ tục về xây dựng cơ bản, các luật, văn bản pháp quy của nhànước, của ngành trong công tác xây dựng cơ bản
Tổng thể một dự án điện bao gồm các trang thiết bị, kỹ thuật đồng bộ cấuthành các hệ thống và mạng đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ, thực thi trong mộttổng thể các đơn vị, bộ phận chức năng khác nhau
Các dự án đầu tư điện thường là các dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn, cho nênngoài nguồn vốn của điện cần phải huy động các nguồn vốn khác
III - TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1 Khái niệm.
Phân tích dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học
và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án
để ra các quyết định đầu tư và cho phép đầu tư
2 Các nội dung cơ bản phân tích khả thi dự án.
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội liên quan đến dự án.
Trang 14Có thể coi tình hình kinh tế xã hội là nền tảng của dự án đầu tư Nó thể hệnkhung cảnh đầu tư, có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển và hiệu quảkinh tế tài chính của dự án Tình hình kinh tế xã hội đề cập các vấn đề sau đây:
Điều kiện địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất…) có liên quan đếnviệc lựa chọn thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án này
Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynhhướng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án
Tình hình chính trị, môi trường pháp lý, các luật lệ và các chính sách ưutiên phát triển của đất nước tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho dự án đầu tư
Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước của địa phương, tình hìnhphát triển kinh doanh của ngành (tốc độ gia tăng GDP, tỷ lệ đầu tư so với GDP,quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu người, tỷ suất lợi nhuận sản xuấtkinh doanh) có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và vận hành dự án đầu tư
Tuy nhiên, các dự án nhỏ có thể không cần nhiều dữ kiện kinh tế vĩ mô nhưvậy Còn các dự án lớn thì cũng tuỳ thuộc vào mục tiêu, đặc điểm và phạm vi tácdụng của dự án mà lựa chọn các vấn đề có liên quan đến dự án để xem xét
Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm
so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau này
Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụsản phẩm của dự án
Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (có so sánh với các sản phẩmcùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này)
Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết
Việc nghiên cứu thị trường cần thông tin, tài liệu về tình hình quá khứ,hiện tại, tương lai của xã hội Trường hợp thiếu thông tin hoặc thông tin không
đủ độ tin cậy, tuỳ thuộc vào mức độ mà có thể sử dụng các phương pháp khác
Trang 15nhau để dự đoán như ngoại suy từ các trường hợp tương tự, từ tình hình của qúakhứ, sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan, tổ chức điều tra phỏng vấnhoặc khảo sát.
Nhiều trường hợp việc nghiên cứu thị trường còn đòi hỏi có các chuyên gia
có kiến thức về sản phẩm của dự án, về những sản phẩm có thể thay thế, về quyluật và cơ chế hoạt động của thị trường, pháp luật, thương mại, chính trị, xãhội…để có thể lựa chọn phân tích và rút ra được kết luận cụ thể, xác đáng
2.3 Phân tích kỹ thuât.
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài chínhcủa các dự án đầu tư mục đích chính việc nghiên cứu kỹ thuật của một dự án lànhằm xác định kỹ thuật công nghệ và quy trình sản xuất, địa điểm nhu cầu để sảnxuất một cách tối ưu và phù hợp nhất với những điều kiện hiện có mà vẫn đảmbảo về các yêu cầu chất lượng và số lượng sản phẩm Các dự án không khả thi vềmặt kĩ thuật, phải được loại bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình đầu tư vàvận hành kết quả đâu tư sau này
Tuy nhiên tuỳ theo từng dự án cụ thể mà vấn đề kỹ thuật nào cần đượcnghiên cứu, xác định và nhấn mạnh hơn vấn đề kia Dự án càng lớn thì các vấn
đề càng phức tạp hơn, cần phải xử lý nhiều thông tin hơn và tất cả đều tươngquan lẫn nhau, cũng như thứ tự ưu tiên các vấn đề này trong khi nghiên cứu tínhkhả thi của chúng không hẳn là thứ tự như khi soạn thảo dự án Nội dung phântích kỹ thuật bao gồm vấn đề dưới đây:
2.3.1 Phân tích địa điểm.
Việc phân tích địa điểm dự án phải chú trọng vào các mặt sau đây:
Điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, địa hình, nguồn nước, địa chất,hiện trạng đất đai tài nguyên
Điều kiện xã hội, kỹ thuật, tình hình dân sinh, phong tục tập quán, cácđiều kiện về cấu trúc hạ tầng cơ sở
Các chính sách kinh tế - xã hội về quy hoạch và phát triển vùng
Ảnh hưởng của địa điểm đến sự thuận tiện và chi phí trong cung cấpnguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm
Trang 16 Ảnh hưởng của địa điểm đến việc tuyển chọn và thu hút lao động nóichung và lao động có chuyên môn hoặc đào tạo chuyển môn từ dân cư của địaphương là tốt nhất.
2.3.2 Phân tích mặt bằng và xây dựng.
Cần chú trọng vào các vấn đề sau đây:
Mặt bằng hiện có Mặt bằng phải đủ rộng để đảm bảo không chỉ cho sựthuận lợi trong hoạt động của dự án mà còn đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo
mở rộng hoạt động khi cần thiết
Xác định các hạng mục công trình xây dựng dựa trên yêu cầu về đặc tính
kỹ thuật của dây chuyền máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành,nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm Các hạng mục công trình bao gồm:
Các phân xưởng sản xuất chính, phụ, kho bãi
Hệ thống giao thông, bến đỗ, bốc dỡ hàng
Hệ thống thắp sáng, thang máy, băng chuyền
Hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Tường rào
Tính toán chi phí cho từng hạng mục và tổng chi phí xây dựng
Xác định tiến độ thi công xây lắp
2.3.3 Công nghệ kỹ thuật.
Các phương án công nghệ chính, quy trình sản xuất có thể chấp nhận, mô tảphân tích đánh giá mức độ hiện đại, tích thích hợp kinh tế, các ưu việt và hạn chếcủa công nghệ lựa chọn (thông qua việc so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtnhư quy cách, chất lượng, năng suất, lao động, giá thành, vệ sinh công nghiệp,điều kiện ứng dụng )
Nội dung chuyển giao công nghệ và sự cần thiết phải chuyển giao, giá cả,phương thức thanh toán, các điều kiện tiếp nhận chuyển giao, cam kết
Các giải pháp về công trình phụ trợ :
Lựa chọn quy mô và phương án cung cấp nước, thoát nước cho sản xuất
Lựa chọn quy mô và phương án cung cấp điện, hơi cho sản xuất
Phương án giải quyết thông tin
Trang 17 Phương án vận chuyển bên ngoài.
Chi phí đầu tư hỗ trợ
Các phương án về thiết bị cần nêu được các nội dung sau :
Danh mục thiết bị chia ra thiết bị sản xuất chính, thiết bị phục vụ, thiết bị
hỗ trợ, phương tiện khác, phụ tùng thay thế, dụng cụ thiết bị văn phòng (sốlượng, mẫu mã, giá cả, nguồn, )
Mô tả tính năng, thông số kỹ thuật và các đặc tính kỹ thuật chủ yếu, điềukiện bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế Điều kiện cho việc lắp đặt thiết bị, điều kiệnvận hành và đào tạo kỹ thuật
Phân tích các phương án mua sắm công nghệ, thiết bị của phương ánchọn, các hồ sơ chào hàng, so sánh, đánh giá về trình độ công nghệ, chất lượngthiết bị, so sánh chi phí xác định phương án chọn
Xây dựng :
Các phương án bố trí tổng mặt bằng và phương án lựa chọn (có bản vẽkèm theo)
Xác định tiêu chuẩn công trình
Các giải pháp kiến trúc - phối cảnh (nếu cần)
Các phương án về kết cấu của các hạng mục công trình chủ yếu: Yêucầu về công nghệ, thiết bị và kỹ thuật xây lắp đáp ứng kết cầu lựa chọn
Các giải pháp xây dựng hạng mục công trình bảo vệ môi trường, xử lý
ô nhiễm
Khối lượng các hạng mục công trình và chi phí xây dựng có phụ biểukèm theo
Nhu cầu, điều kiện về nguyên vật liệu, xây dựng; phương án cung cấp
Các biện pháp phòng cháy chữa cháy, vệ sinh công nghiệp, an toàn laođộng cho xí nghiệp
2.4 Phân tài chính.
Phân tích phương diện tài chính của dự án nhằm các mục đích:
Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thựchiện có hiệu quả các dự án đầu tư
Xem xét những kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ
Trang 18hoạch toán kinh tế mà dự án sẽ tạo ra Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ vàphải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợiích mà dự án đem lại cho chủ đầu tư cũng như xã hội.
Để phân tích đánh giá một chủ thể, hoặc đối tượng nào đó, người ta phải ápdụng các phương pháp, các tiêu chuẩn cụ thể nhằm rút ra những kết luận xácđáng Có nhiều cách khác nhau để đánh giá phương diện tài chính của một dự ánđầu tư, nhưng hiện nay người ta thường sử dụng những phương pháp cơ bản sau:
Phương pháp giá trị hiện tại thuần
Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ
Phương pháp tỉ số B/C
Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư
2.5 Phân tích kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư phải được xem xét từ hai góc
độ, người đầu tư và nền kinh tế
Ở góc độ người đầu tư, mục đích có thể nhiều, nhưng quan trọng hơn cảthường là lợi nhuận Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định
sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm cuả nhà đầu tư Khả năng sinh lợi càng caothì sức hấp dẫn các nhà đầu tư càng lớn
Song không phải mọi dự án có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnhhưởng tốt với nền kinh tế và xã hội Do đó, trên giác độ quản lý vĩ mô cần phải đánhgiá xem dự án đầu tư có những tác động gì đối với việc thực hiện mục tiêu phát triểnkinh tế, xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do việc thực hiện dự án đem lại Điềunày giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư
Lợi ích kinh tế xã hội của dự án là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh
tế và xã hội thu được so với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ rakhi thực hiện dự án
Lợi ích kinh tế xã hội của dự án được đánh giá thông qua những chỉ tiêu sau:
Giá trị gia tăng của dự án
Đóng góp cho ngân sách nhà nước
Việc làm và thu nhập cho người lao động
Trang 192.6 Phân tích tác động dự án đến môi trường.
Phân tích tác động môi trường là quá trình đánh giá, dự báo ảnh hưởng đếnmôi trường trong vùng dự án Tác động đến môi trường có thể xấu hoặc tốt, cólợi hay có hại nhưng việc đánh giá tác động môi trường sẽ giúp những nhà raquyết định chủ động lựa chọn những phương án khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹthuật để ít ảnh hưởng tới môi trường xung quanh
Tác động môi trường: các tác động cụ thể đối với các hạng mục tự nhiên vàmôi trường bao gồm các tác động tới môi trường đất; khối lượng nước mặt và nướcngầm, các loài thuỷ sinh; chất lượng không khí và khí hậu; và đa dạng sinh học và
hệ sinh thái
Tác động xã hội và sức khoẻ: các tác động cụ thể về đói nghèo và sinh kế; sứckhoẻ; nhân khẩu học, giới, các nhóm dễ bị tổn thương, các dân tộc thiểu số; các tácđộng về giá trị và khu vực văn hoá, lịch sử, tôn giáo; và các tác động tới hạ tầng xãhội và dịch vụ
Tác động kinh tế: các tác động tới các nhân tố và điều kiện kinh tế; và các tácđộng tới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã được quy hoạch và hiện tại Các tác động kinh
tế cũng có thể bao gồm một bản đánh giá về chi phí và lợi ích của dự án
IV - CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1 Yếu tố thời gian trong đánh giá dự án.
1.1 Xác định lợi ích và chi phí dự án theo thời gian.
Lợi ích là nhưng gì làm tăng mục tiêu của dự án Chi phí là những gì làm giảm mục tiêu
Để xác định lợi ích và chi phí của dự án, người ta dùng phép so sánh có vàkhông có dự án Trái lại so sánh trước và sau dự án lại không phản ảnh đượcnhững thay đổi trong sản xuất vốn sẽ xuất hiện khi không có dự án và vì thế dẫnđến những nhận định sai lầm về lợi ích được coi là của dự án
Dự án được diễn ra theo một quá trình Mọi chi phí và lợi ích của dự án cũngdiễn ra theo một quá trình.Thông thường thước đo thời gian của dự án là năm
Như vậy chi phí và lợi ích của dự án cũng sẽ tính theo năm
Năm bắt đầu dự án được tính từ khi bắt đầu xây dựng Lợi ích của dự án chỉbắt đầu có từ khi khánh thành dự án( dự án bắt đầu đi vào hoạt động)
Rt: Lợi ích của dự án ở năm t
Trang 20Ct: Chi phí của dự án ở năm t.
Chi phí của dự án bao gồm chi phí đầu tư It và chi phí vận hành Cvht vàthuế thu nhập Tt
At:Dòng tiền mặt của dự án ở năm t
1 2 t n -1 n
A0
Hình 1.2: Dòng tiền của dự án.
1.2 Giá trị đồng tiền theo thời gian.
Một đồng hiện tại thường được xem là có giá hơn một đồng tiền trongtương lai Vì có tiền người ta có thể đầu tư vào sản xuất để sinh lời, gửi tiết kiệmlấy lãi, cho người cần tiền vay để lấy lãi
1.3 So sánh đồng tiền trong các thời kỳ khác nhau.
Đồng tiền ở thời kỳ trước có giá trị hơn đồng tiền ở thời kỳ sau, có nghĩa là
có A đồng ở thời kỳ trước thì sẽ tương đương với A+ΔA đồng ở thời kỳ sau.Cách tính toán như vậy gọi là tích tụ
Ngược lại, một đồng ở thời kỳ sau sẽ ít giá trị hơn một đồng ở thời kỳ trước,tức là nếu có A+ ΔA đồng ở thời kỳ sau thì nó chỉ tương đương với A đồng ởthời kỳ trước đây Cách tính toán này gọi là chiết khấu
1.4 Chọn năm cơ bản.
Năm cơ bản là năm tất cả các chi phí và lợi ích dự án quy về để so sánh.Chọn năm cơ bản tùy thuộc vào các chủ nhiệm dự án sao cho việc tính toán được
Trang 21thuận tiện.
Người ta hay chọn năm bắt đầu xây dựng hay năm khánh thành công trìnhlàm năm cơ bản
1.5 Thời gian phân tích đánh giá dự án.
Khi xét đến hiệu quả đầu tư người ta chỉ xem xét khoảng thời gian cần thiết
có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả phân tích Khoảng thời gian như vậy gọi làtuổi kinh tế của dự án
Khi thời gian bằng 20 hoăc 25 năm hệ số chiết khấu rất nhỏ, nên không ảnhhưởng đến kết quả tính toán.Vì vậy tuổi dự án trong phân tích hiệu quả đầu tưkhông nên vượt quá 30 năm Tất nhiên, việc chọn tuổi kinh tế của dự án còn tùythuộc ở suất chiết khấu Suất chiết khấu cao thì tuổi kinh tế chọn nhỏ, còn ngượclại thì sẽ lớn hơn
Trong thực tế, việc chọn tuổi kinh tế của dự án người ta căn cứ vào tuổi thọcủa thiết bị chính hay chu kỳ công nghệ Tuy nhiên, việc dự báo chu kỳ côngnghệ nào đó là rất khó
2 Giá trị hiên tại thuần (NPV - Net Present Value )
Để đánh giá đầy đủ qui mô lãi của dự án trong phân tích tài chính thường sửdụng chỉ tiêu thu nhập thuần Chỉ tiêu này được tính chuyển dòng tiền về hiện tại còn được gọi giá trị hiện tại thuần NPV và được xác định theo công thức:
0 (1 )
n i i i
A NPV
n: Số năm thực hiện dự án
r: Tỉ lệ chiết khấu mà nhà đầu tư mong muốn hoặc là chi phí
sử dụng vốn bình quân
Ưu điểm của tiêu chuẩn NPV:
Có tính đến thời giá của tiền tệ
Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án
Có thể so sánh các dự án có quy mô khác nhau
Đơn giản và có tính chất cộng
Nhược điểm:
Trang 22Việc tính toán xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào suất chiết khấu, do đóphải đòi hỏi quyết định suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng được chỉ tiêu này.
Sử dụng NPV để ra quyết định chọn dự án
Bác bỏ dự án khi NPV < 0
Khi phải lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau, chọn dự án có NPV cao nhất
Trong trường hợp ngân sách hạn chế, chọn tổ hợp các dự án có NPV cao nhất
3 Suất sinh lời nội bộ (IRR - Internal Rate Of Return ).
Suất sinh lời nội bộ là lãi suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại củacác khoản chi với giá trị của các khoản thu hay là lãi suất chiết khấu làm choNPV= 0 Được xác định bằng công thức sau :
Trong đó: IRR: Suất sinh lời nội bộ (%)
r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nhất
r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 gần sát 0 nhất
NPV: Giá trị hiện tại thực
Ưu điểm:
Có tính đến thời giá tiền tệ
Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu
Tính đến toàn bộ dòng tiền
Nhược điểm:
Có thể một dự án có nhiều IRR Khi dòng tiền của dự án đổi dấu nhiềulần, dự án có khả năng có nhiều IRR vì vậy không biết chọn IRR nào
4 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C - Benifit/ Cost ).
Chỉ tiêu B/C dùng để đánh giá dự án đầu tư, dự án được chấp nhận khi B/C
≥ 1 Khi đó dự án có khả năng sinh lợi, ngược lại B/C <1 dự án bị bác bỏ
0 0
n
i i i
n
i i i
R
C C
Ci: Chi phí của dự án ở năm i
Trang 23 Dễ sai lầm khi do sánh các dự án có tính loại trừ nhau.
5 Thời gian hoàn vốn (T - Payback Method ).
Thời gian hoàn vốn T là thời gian cần thiết để có thể hoàn trả lại vốn đầu tư
bỏ ra, tức là thời gian cần thiết để tổng hiện giá của thu hồi bằng tổng hiện giácủa vốn đầu tư
Hình 1.3: Xác định thời gian hoàn vốn
Ưu điểm:
Dễ xác định
Độ tin cậy tương đối cao
Chỉ tiêu này có thể giúp nhà đầu tư có thể sơ bộ quyết định có nên đầu
tư hay không
Nhược điểm:
Trang 24 Không cho biết thu nhập to lớn sau khi hoàn vốn Đối với một dự ánthời gian hoàn vốn dài nhưng có thu nhập về sau cao thì dự án đó vẫn là dự ántốt Do đó không thể dùng chỉ tiêu này để so sánh các dự án.
6 Dòng tiền của dự án.
6.1 Xác định dòng tiền sau thuế của dự án
Phân tích dự án sau thuế là xét ảnh hưởng của thuế thu nhập đến dòng tiềncủa dự án Thuế thu nhập là một khoản chi tiền của nhà đầu tư, nên theo quanđiểm của chủ đầu tư Thuế là khoản chi phí và phụ thuộc vào mô hình khấu haolựa chọn
Dòng tiền của dự án chưa xét đến thuế được gọi là dòng tiền trước thuế(Cash Flow Before Tax - CFBT)
CFBT = Tổng doanh thu - Các chi phí ngoại trừ chi phí khấu hao
Dòng tiền của dự án khi xét đến thuế gọi là dòng tiền sau thuế (Cash Flow After Tax - CFAT)
CFAT = CFBT - Thuế thu nhập
Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế * thuế suất thuế thu nhập
Ta ký hiệu: D : Khấu hao
T : Thuế suất thuế thu nhập
Thu nhập chịu thuế = CFBT – Khấu hao = CFBT - D
Thuế thu nhập = (CFBT - D)*T
Như vậy khấu hao chỉ ảnh hưởng đến CFAT qua tiền thuế, còn bản thân chiphí khấu hao không phải là một thanh khoản thực sự và không được trừ giảm vàodòng tiền hàng năm.Nếu trừ giảm chi phí đầu tư sẽ được tính hai lần
Vậy CFAT =CFBT - (CFBT - D)*T
CFAT = CFBT*(1-T) + D*T
Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và dòng tiềnsau thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập
Lợi nhuận sau thuế = CFBT - D - (CFBT - D)*T
Lợi nhuận sau thuế = CFBT(1- T) +D*T - D
CFAT = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
Trang 25Dòng tiền sau thuế không giống như lợi nhuận sau thuế.
6.2 Xác định dòng tiền sau thuế của vốn chủ sở hữu.
Khi vốn đầu tư có thành phần vốn vay, tiền trả lãi cũng được xem như mộtloại chi phí, được trừ bớt trong thu nhập chịu thuế Hàng năm chủ đầu tư phải trảvốn vay và lãi vay, đóng thuế thu nhập Nên dòng tiền sau thuế của vốn chủ sởhữu sẽ là :
CFATcsh = CFBT - Trả vốn vay - Trả lãi vay - Thuế thu nhập
Thu nhập chịu thuế = CFBT - D - Tiền trả lãi vay
Ký hiệu : R: Tiền trả lãi vay
Thu nhập chịu thuế = CFBT - D - R
Thuế thu nhập = (CFBT - D - R)*T
Thuế thu nhập = (CFBT - D)*T - R*T
R*T: Phần giảm thuế do trả lãi vay
Ta có CFATcsh = CFBT - Trả vốn vay - Trả lãi vay - Thuế thu nhập
Thay thuế thu nhập vào ta có :
CFATcsh = CFBT - Tổng trả nợ - (CFBT - D)*T - R*T
CFATcsh = CFBT1 - T) + D*T + R*T - Tổng trả nợ
CFATcsh = CFATda + CFATnợ; CFBTnợ = -Tổng trả nợ
CFAT nợ= CFBTnợ + R*T ; CFATnợ= - Tổng trả nợ + R*T
Trang 26CHƯƠNG II PHÂN TÍCH DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI NÔNG THÔN
1.1.1 Về điều kiện kinh tế - xã hội.
Các xã thuộc dự án đều có kinh tế tương đối phát triển Đây là khu vựcđồng bằng, trung du dân số tập trung đông đúc không phân tán, mặt khác hạ tầng
cơ sở đặc biệt là lưới điện đều đã được đầu tư, thói quen sử dụng điện của dân đã
có từ lâu
1.1.2 Về nhu cầu dùng điện.
Mức độ sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng
Tốc độ tăng trưởng phụ tải của các xã trong giai đoạn này tương đối cao
1.1.3 Về lưới điện trung áp hiện trạng.
Về cơ bản các đường dây này đều vận hành tốt và ổn định, trừ lộ đường dây
35 kv Phượng Sơn - Sơn Động cấp điện hầu hết cho phụ tải của huyện Lục Nam,Lục Ngạn, Sơn Động nên quá tải, vì vậy cần phải cải tạo, thay dây lộ này
1.2 Sự cần thiết phải đầu tư dự án.
Căn cứ vào các số liệu về kinh tế, dự báo phát triển kinh tế, dự báo tăngtrưởng phụ tải, số liệu về lưới điện hiện trạng của các xã và khu vực thuộc dự án,việc đầu tư nhằm:
Khắc phục các bất cập của lưới điện hiện tại
Đảm bảo chất lượng, giảm tổn thất điện năng, củng cố độ tin cậy và antoàn cung cấp điện cho khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh bán điện
Với các lý do trên, kết hợp với nhu cầu dùng điện để phát triển kinh tế xãhội việc đầu tư dự án là vô cung cấp thiết Một mặt để đáp ứng yêu cầu cung cấp
Trang 27điện hiện tại, kinh doanh có lãi Mặt khác nâng cao chất lượng cung cấp điện, tạođiều kiện hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng về cung cung cấp điện của các xã gópphần và việc phát triển kinh tế nông thôn cũng như sự nghiệp điện khí hóa nôngnghiệp nông thôn theo định hướng chung của Đảng và Nhà nước.
2 Giới thiệu dự án.
2.1 Tên dự án: Dự án lưới điện phân phối nông thôn tỉnh Bắc Giang (gọi
tắt là RD - Rural Electric Distribution)
2.2 Chủ đầu tư: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc.
2.3 Mục đích đầu tư.
Cải tạo và mở rộng lưới điện phân phối 110 kv, 35 kv, 22 kv ở các khu vựcnông thôn có nhu cầu phụ tải tăng nhanh đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho việcphát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn giai đoạn 2006-2010
Nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất, đảm bảo an toàn và nâng caohiệu quả kinh doanh bán điện
Các văn bản thỏa thuận tuyến đường dây trung áp và vị trí trạm biến ápcủa các ủy ban nhân dân huyện, Điện lực Bắc Giang
Căn cứ vào quy hoạch phát triển điện lực Bắc Giang 2006-2010 có xét đếnnăm 2015 đã được bộ công Nghiệp phê duyệt tại Quyết định số 3642/QĐ-BCNngày 18/12/2006
Nghị định của Chính phủ:
Các thông tư hướng dẫn thực hiện các công tác đầu tư xây dưng cơ bản
Trang 282.5.3 Phạm vi đầu tư trong dự án.
Đối với lưới điện dưới 35 kv:
Cải tạo các đường dây trung áp;
Bổ sung các đường dây trung áp và các trạm biến áp phụ tải cho khuvực nông thôn;
Đối với các công trình đường dây và trạm 110 kv:
Các công trình chức năng tăng cường khả năng cấp điện cho khu vựcnông thôn và đã có trong quy hoạch được duyệt
2.6 Quy mô dự án.
2.6.1 Phạm vi dự án.
Dự án lưới điện phân phối nông thôn tỉnh Bắc Giang dự kiến đầu tư cảitạo và bổ xung lưới điện trung áp cho các công trình sau :
Trang 29Bảng 3.1 :Thống kê đường dây cải tạo.
Các công trình bổ xung các đường dây trung áp và trạm biến áp phụ tảinông thôn cho các xã ở các huyện:
Huyện Yên Thế: Hương Vỹ, Đồng Kỳ, Đồng Lạc, An Thượng;
Huyện Hiệp Hòa: Hoàng Vân, Châu Minh, Danh Thắng, Hợp Thịnh;
Huyện Lạng Giang: Tân Hưng, Tân Thanh, Tân Dĩnh, Tân Thịnh,Xương Lâm;
Huyện Tân Yên: Phúc Hòa, Lam Giới, Việt Lập, Quế Nham;
Huyện Yên Dũng: Tân Mỹ, Nội Hoàng, Hương Gián, Tân Tiến;
Huyện Lục Nam: Đan Hội, Bảo Sơn, Cẩm Lý, Đông Phú;
Huyện Lục Ngạn: Phương Sơn, Quý Sơn, Trù Hựu;
Huyện Sơn Động: An Châu, Yên Định
2.6.2 Các quy mô và phạm vi đầu tư lưới điện trung áp tỉnh Bắc Giang.
Trạm biến áp phân phối :
Tổng số trạm xây dựng mới: 55 Trạm
Tổng công suất các trạm mới: 13.910 KVA
Kiểu trạm: Trạm treo
Trang 30 Điện áp bao gồm các loại: 10(22)/0,4 kv; 6(22)/0,4 kv; 35/0,4 kv.
Công suất các trạm bao gồm các gam máy sau: 100 160 200 250 320- 400 - 560 KVA
- Đường dây trung áp :
Tổng chiều dài cải tạo đường trục: 146 km , trong đó cải tạo thay dây là13,4 km
Tổng chiều dài đường dây nhánh xây dựng mới vào các trạm biến áp là34.006 km
Trong đó :
+ Xây dựng mới đường dây 35 kv là: 12,048 km;
+ Xây dựng mới đường dây 10 kv là: 19,826 km;
+ Xây dựng mới đường dây 6 kv là: 2,132 km;
Chủ dự án: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc
Đơn vị quản lý dự án: Công ty Điện Lực Bắc Giang
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ
Mua sắm thiết bị và vật liệu điện thông qua đấu thầu mua sắm quốc tế baogồm: Máy biến áp, thiết bị đóng cắt, bảo vệ, cách điện trung áp, tủ điện, dây dẫntrung áp, hạ áp
Xây lắp: Phân theo huyện và từng đường trục trung áp Xây lắp và muacột bê tông được thực hiện thông qua đấu thầu trong nước
Đền bù giải phóng mặt bằng: Vốn do chủ dự án đảm nhận, công tác giải
Trang 31phóng mặt bằng do địa phương đảm nhận.
Kế toán, quyết toán công trình: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc
II - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.
1 Môi trường đầu tư.
Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,tập trung cao phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nôngthôn nâng cao tỷ trọng công nghiệp, phấn đấu cơ cấu kinh tế của tỉnh đến
2010 là: Công nghiêp - Nông nghiệp - Dịch vụ Tạo bước chuyển dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ bản chuyển nền nông nghiệpsang sản xuất hàng hóa; mở rộng các loại hình dịch vụ, thi trường; xây dựng
đô thị và đô thị hóa nông thôn; bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững, hiệuquả các nguồn tài nguyên
Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đến năm 2010:
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 2010 ước đạt (10% 11%)/ năm; trong đó công nghiệp xây dựng tăng (21 - 22%) /năm; nông, lâmnghiệp và thủy sản (4 - 4,2%)/ năm; dịch vụ tăng (8,5 - 9%)/ năm
-Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2010: ngành công nghiệp, xây dựng chiếm
36 % ,nông ,lâm nghiệp và thủy sản chiếm 33 % và dịch vụ chiếm 31%
Trang 32GDP/ người: 8,7 triệu đồng/ người.
Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 120 - 150 triệu USD
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,08%/ năm
1.2 Chính trị.
Nhìn chung, Bắc Giang được đánh giá là tỉnh có môi trường chính trị và xãhội ổn định có ít các vấn đề liên quan đến sắc tộc và mâu thuẫn tôn giáo BắcGiang đã và đang đạt được mức tăng trưởng GDP ổn định Sự ổn định chính trị
và kinh tế vĩ mô đang được duy trì Bắc Giang được đánh giá là nơi an toàn đểđầu tư
1.3 Xã hội - văn hóa.
Lĩnh vực văn hóa xã hội được các ban ngành đoàn thể, Ủy ban nhân dân cáccấp quan tâm, chú trọng và thực hiện được kết quả năm 2005:
Tốc độ tăng trưởng GDP là 8,5%/ năm
Thu nhập bình quan đầu người: 300 USD/ người
Tóm tắt cơ cấu ngành: Công nghiệp xây dựng cơ bản, nông nghiệp, dịch vụ
Tỷ lệ đói nghèo toàn tỉnh là: 14,58%
Số lao động được giả quyết việc làm là: 10.600 lao động
Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đủ 6 loại vắc xin đạt 98%
2 Thị trường tiêu thụ điện năng của dự án.
2.1 Hiện trạng lưới điện và khả năng cung cấp.
2.1.1 Hiện trạng lưới điện.
Hệ thống lưới điện Bắc Giang bao gồm các cấp điện áp 220; 110; 35; 22;10; 6 kv Trên lưới 6; 10; 35 kv của tỉnh có lắp đặt 69 điểm bù với tổng dunglượng 26.400 KVAR
Trang 33Bảng 2.2 : Thống kê đường dây hiện có ( tới ngày 31/12/2005).
biến áp trung gian
Trang 34TBA 22/0,4 kv với tổngdung lượng là 8.140KVA.
sản xuất
cho TP Bắc Giang
Trạm biến áp trung gian: Tính đến ngày 31/12/2005 toàn tỉnh Bắc Giang
có 18 trạm/ 31 máy với tổng dung lượng là: 81.500 KVA Một số trạm đã đầy tải
và thường xuyên bị quá tải vào giờ cao điểm như: Trạm Bố Hạ, Lục Nam, HiệpHòa 1
Trạm biến áp phân phối: Các trạm phân phối của tỉnh Bắc Giang gồmtrạm 35 - 22 - 10 - 6/ 0,4 kv Công suất trung bình mỗi trạm là 190 KVA phù hợpvới tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, điện năng chủ yếu dành cho tiêu dùng dân
cư Khối lượng trạm biến áp 35/ 0,4 kv hiện tại là 650 trạm/ 124.432 KVA(chiếm tỷ lệ cao nhất: 49,3% tổng số trạm); trạm 10/0,4 kv có 433 trạm/ 70.943KVA (chiếm 32,8%); trạm 6/ 0,4 kv có 222 trạm/ 46756 KVA (chiếm 16,8% );trạm 22/ 0,4 kv chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 1,1% với 14 trạm/ 8.140 KVA;
2.1.2 Nguồn lưới điện.
Nguồn lưới điện quốc gia:
Tỉnh Bắc Giang được cung cấp từ lưới điện quốc gia thông qua 1 trạm
220 /110 /22 kv Bắc Giang công suất 1.125 MVA đặt tại Đồi Cốc Trạm nàyđược đưa vào vận hành năm 2002 và lấy trên tuyến 220 Kv từ NMNĐ Phả Lại điThái Nguyên Trạm này cấp điện chủ yếu cho các trạm 110 kv của 3 tỉnh BắcGiang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, hiện trạm đã vận hành ở mức đày tải đến quá tải
Ngoài ra tỉnh còn được cấp điện 110 kv từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại quađường dây 110 kv lộ 176, công suất cực đại trên tuyến đường dây này là 76 MW
Nguồn phát điện tại chỗ:
Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện có 4 tổ máy nhiệt điện chạy than phục vụchuyên dùng cho công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc có công suất (2.12 +2.16) MW.Việc vận hành do công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc chịu trách
Trang 35nhiệm.Phương thức vận hành chủ yếu 3 máy phát công suất(2.12 + 1.16) MWhoạt đông 98% thời gian trong năm Năm 2005, tổng lượng điện phát ra của tổmáy nói trên là 245 triệu Kwh.
2.2 Nhu cầu tiêu thụ điện năng.
2.2.1 Cơ sở dự báo nhu cầu phụ tải.
a) Cơ sở pháp lý:
Nhu cầu phụ tải diện khu vực dự án được dự báo cho giai đoạn 2006 - 2010
vá co xét đến giai đoạn 2015 trên cơ sở sau :
Hiện trạng tiêu thụ điện khu vực dự án và tốc độ tăng trưởng trong 5 nămgần đây có xét đến tổn thất thương mại, tổn thất kỹ thuật, xét đến tăng trưởngphụ tải khi chất lượng điện tăng lên
Quy hoạch phát triển điện lực Bắc Giang 2006 - 2010 có xét đến năm 2015
đã được bộ Công Nghiệp phê duyệt tại quyết định số 3652/QĐ-BCN ngày18/12/2006
Qui định kỹ thuật điện nông thôn: QĐKT.ĐNT - 2006 Bộ Công nghiệpban hành tháng 12 - 2006 có phân tích và xem xét đến điều kiện thực tế củatừng địa phương
Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2006 - 2010 và định hướng quy hoạchphát triển KT - XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020
b) Phương pháp dự báo:
Trên cơ sở phân tích tình hình tiêu thụ điện năm cơ sở 2006 tốc độ tăngtrưởng phụ tải trong quá khứ, tốc độ tăng trưởng kinh tế để dự báo nhu cầu tươnglai, sử dụng phương pháp dự báo trực tiếp để tính
Nhu cầu điện dùng dân cư ( ASSH ):
Tổng nhu cầu ASSH cho giai đoạn 2010; 2015 được xác định :
Trang 36Bảng 2.4:Định mức tiêu thụ công suất cho tiêu dùng dân cư năm 2010, 2015
GĐ 2006 - 2010 GĐ 2010 - 2015
Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất 2500 h
Nhu cầu sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Nhu cầu sản xuất tiểu thủ công nghiệp được dự báo trên cơ sở số liệu diềutra hiện trạng về số hộ, loại hộ sản suất và định mức tiêu thụ công suất, nănglượng với mỗi loại hộ và định hướng phát triển từng nam được định hướng pháttriển KT - XH
Bảng 2.5: Định mức tiêu thụ công suất từng loại hộ được tính toán theo nhu cầu
Nhu cầu thương mại dịch vụ
Nhu cầu TM - DV bao gồm Trường học, Chợ, Nhà văn hóa, Trạm y tế, bưuđiện và các phụ tải khác
Bảng 2.6: Định mức tiêu thụ công suất từng loại hộ được tính toán theo nhu cầu
Nhu cầu điện nông nghiệp và thủy sản:
Phụ tải hiện tại phục vụ nông nghiệp chủ yếu là trạm bơm nước tưới, tiêu nước
Trang 37Định mức công suất và năng lượng cho nhu cầu tưới, tiêu:
2.2.2 Nhu cầu sử dụng điện tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.7: Nhu cầu sử dụng điện tỉnh Bắc Giang
Năm
ĐN tiêu thụ(triệu kwh)
Tỷ lệ tăng(%/ năm)
ĐN tiêu thụ(triệu kwh)
Tỷ lệ tăng(%/ năm)Công nghiệp, xây
Năm 2005 điện năng thương phẩm bình quân đầu người của tỉnh Bắc gianglà: 350 kwh/ người, dự kiến năm 2010 là 660 kwh/ người, tới năm 2015 là 1.110kw/ người
III - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN.
1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án.
Vị trí địa lý:
Bắc Giang là một tỉnh miền núi có vị trí chuyển tiếp giữa các tỉnh phía đôngbắc với các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và thủ đô Hà Nội
Phía Bắc giáp Lạng Sơn
Phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh
Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương
Phía tây giáp Hà Nội và Thái Nguyên
Trang 38Bắc Giang có vị trí tương đối thuận lợi: trung tâm chỉ cách Hà Nội 50 Km,cách của khẩu Đồng Đăng 110 Km, cách sân bay Nội Bài 60 Km, cách cảng CáiLân 70 km, cảng Hải Phòng 140 km Thêm vào đó Bắc Giang nằm cận kề khuvực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có hệ thốnggiao thông thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế: quốc lộ 1A, 37, 31, 279 và hệthông tỉnh lộ.
Diện tích, dân số, đơn vị hành chính.
Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.822 Km2; dân số tính tới ngày31/12/2006 là 1,62 triệu người với 27 dân tộc anh em sinh sống; trong đó đồngbào dân tộc ít người chiếm 12,9% dân số tòa tỉnh
Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm: 9 huyện và 1 thành phố với 231 xã,phường, thị trấn
Với trên 55 nghìn ha đất đồi núi chưa được sử dụng là một tiềm năng lớncho các doanh nghiệp, nhà dầu tư trồng rừng và chế biến lâm sản
Tài nguyên nước.
Nguồn nước mặt của Bắc Giang khá phong phú, trữ lượng lớn được cungcấp từ 3 con sông lớn và hàng trăm con hồ Hằng năm lượng nước bổ xung lớn
vì lượng mưa bình quân hàng năm trên 1500 mm đủ cung cấp cho sản xuất vàđời sông
Tài nguyên khoán sản.
Trang 39Bắc Giang là vùng địa hình chuyển tiếp giữa miền trung du và đồng bằng,tài nguyên khoán sản khá phong phú bao gồm: vàng, đồng, sắt than, sét…nhưnghầu hết trữ lượng nhỏ hàm lương thấp Trong đó có 2 loại trữ lượng lớn là than
đá khoảng 10.000 nghìn tấn, sét làm vật liệu xây dựng có thể khai thác quy môcông nghiệp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất
2 Giải pháp kỹ thuật chính.
2.1 Các giải pháp kỹ thuật phần đường dây trung áp.
2.1.1 Cải tạo đường trục trung áp.
a Tuyến đường dây
Các tuyến trục đường dây 35 kv sau 3 trạm trung gian E71; E77; E78 trong
dự án để đảm bảo kinh tế chỉ thay cột H, cột hỏng, cột thấp, xà bê tông và dâykhi thực sự đường dây không còn khả năng mang tải
Tổng chiều dài đường trục trung áp cần cải tạo: 146 Km; trong đó cải tạothay dây là 13,4 Km
kt
I F
J
ax ax
dd
.I
sd m m
K P
Trong đó: Fkt: Tiết diện dây dẫn kinh tế (mm2)
Imax: Dòng điện max (A)
Jkt: Mật độ dòng kinh tế
Ksd: hệ số sử dụng:
Ksd = 0,9 với lộ cấp điện có từ 3 đến 5 trạm biến áp
Ksd = 0,75 với lộ cấp điện có từ 11 đến 20 TBA
Ksd = 0,7 với lộ cấp điện có trên 20 TBA
Trang 40Cách điện được giữ nguyên, chỉ thay mới khi thay xà.
+ Dùng cách điện đứng tại các vị trí, cột đỡ thẳng, đỡ vượt, đỡ góc nhỏ Các
vị trí đỡ thẳng dùng một cách điện đỡ dây dẫn, các vị trí đỡ vượt, đỡ góc dùnghai cách điện đỡ dây dẫn mác theo hình quả trám hay số 8 Các đường dây 35 kvdùng cách điện đứng 35 kv
+ Dùng cách điện chuỗi néo tại các vị trí đặc biệt như rẽ nhánh đường dây
đi 3 pha thẳng đứng hoặc néo góc quá lớn, các đường dây được thiết kế ở cấpđiện áp 35 kv dùng 4 bát cách điện cho một chuỗi néo
+ Phụ kiện dây dẫn được chọn đồng bộ với cách điện Tất cả các phụ kiệnđều được mạ kẽm nhúng nóng và phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam
+ Thay tiếp địa ở những vị trí thay cột
+ Trị số điện trở nối đất yêu cầu đạt được theo các qui định nêu trong ĐNT
Để đỡ cột tại các vị trí sử dụng móng khối bằng bê tông mác 150 đúc tại chỗ.Trong dự án này sử dụng các loại móng MT2, MT3…MT6 cho các vị trí cột