SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam (Trang 35 - 68)

SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Sinh thêi, chđ tÞch Hå ChÝ Minh ch-a bao giờ tự nhận mình là mét nhµ triÕt häc. Đặc biệt, trong cả cuộc đời hoạt động cách mạng, Ng-êi còng ch-a

37

bao giê viÕt mét tác phẩm chuyên biệt nào vỊ phÐp biƯn chøng duy vËt. Tuy nhiªn, trong t- t-ởng Hồ Chí Minh, ng-ời ta ln tìm thấy nh÷ng t- t-ëng triÕt häc phong phú, sâu sắc và rất độc đáo.

Chđ tÞch Hå ChÝ Minh luụn tự coi mình là ng-êi theo chđ nghÜa Mác -

Lênin, nói cách khác là ng-ời theo chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng. Người cho

rằng ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin chÝnh là “cách làm biện

chứng”. Ng­êi ®± nhËn thÊy được sức mạnh “c°i t³o thÕ giíi” của phương pháp

biện chứng duy vật, ®ång thêi thấy được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật

biện chứng vµ phép biện chứng duy vật. Trong t- t-ëng biện chứng ở Hồ Chí

Minh, người ta thấy có sù kết hợp nhuần nhuyễn nh÷ng t- t-ëng biÖn chøng

trong triÕt häc m¸cxÝt với triết học ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, cổ truyền

cũng nh- hiện đại. Tuy nhiên, trong đó, tư tưởng biện chứng mácxít vẫn được

coi là nguồn gốc lí luận trực tiếp và chủ yếu nhất. Với vai trò là người cầm lái con thuyền cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách tài tình, nhuần nhuyễn những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong lý luận và nghệ thuật lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là ở những thời điểm cam go của cuộc kháng chiến. Sự vận dụng phép biện chứng duy vật ở Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cách mng Vit Nam khơng phải lµ sù vËn dơng tõng

nguyên lý, từng quy luật mà là sự vận dụng tổng hợp các nguyên lý, các kinh nghiệm đà đ-ợc đúc kết, tạo thành những quan điểm nhất quán trong suốt quá

trình hoạt động cách mạng, đ-a cách mạng tới thành cơng. Đó là các quan

®iĨm: quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển.

Nó thể hiện một s linh hoạt, mềm dẻo, “ứng vạn biến” với mäi t×nh huèng, tËn

dụng mọi điều kin, hon cnh tạo thế và lực cho cỏch mạng, đ-a cách mạng tới thành công.

2.1. Quan điểm tồn diện

Xuất phát từ việc nhận thức về tính chØnh thĨ cđa thÕ giíi vµ tÝnh chØnh

thể của mỗi sù vËt, Chđ tịch Hồ Chí Minh luôn có quan đim toàn din khi

xem xét và giải quyết các công việc. Đó là mt ph-ơng pháp khoa học, đi từ

38

tồn cục song lại vừa n¾m c²i “cèt yÕu”, giúp cho viƯc gi¶i quyết các vấn đề

cỏch mng đ-ợc tiến hành từng b-ớc thật vững chắc.

Trong bÊt cø c«ng viƯc gì, dù lín hay nhỏ, trong mọi thời kỳ cách mạng,

người ta đều nhận thấy quan điểm này của Hồ Chí Minh đ-ợc thể hiện hết sức

râ rµng. Trước hết, nó thể hiện ở cách nhìn nhận, xác định lực lượng cách

mạng.

Trong mỗi cuộc kháng chiến, việc xác định lực lượng cách mạng luôn được coi là một vấn đề vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa sống cịn đối với thắng lợi của một cuộc cách mạng. Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, đồng thời kế thừa truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Người chỉ rõ: trong cuộc kháng chiến của dân tộc, “cái sức mạnh vơ địch mà ta có thể thắng qn địch, giành độc lập, thống nhất là sự đoàn kết” [63, 60]. Người cho rằng nếu dân khí của ta mà mạnh thì khơng có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qn lính nào, súng ống nào có thể chống lại được. Từ đó, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc là cơng việc chung chứ khơng phải việc của 1, 2 người; muốn tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc cần phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh. Cho nên, chúng ta cần phải đoàn kết tồn dân: sỹ nơng, cơng thương… đều nhất trí chống lại cường quyền, khơng phân biệt gái trai, già trẻ, lương giáo…

Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạng chính là sự nghiệp của dân và do dân: Trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của toàn dân. Bởi vậy, chúng ta phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Người nói: “Cách mệnh thì phải đồn kết dân chúng bị áp bức để đánh đổ các giai cấp áp bức mình, chứ khơng phải chỉ nhờ 5, 7 người giết 2, 3 anh vua, 9, 10 anh quan mà được” [60, 276].

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người đã ra lời kêu gọị toàn quốc kháng chiến: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ không chia tôn giáo đảng phái dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên

39

chống thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gì thì dùng cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” [62, 480]. Trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hồ bình lập lại, Người ln chủ trương “cầu đồng tồn dị”, tìm ra mẫu số chung để quy tụ sức mạnh của tồn dân. Người nói: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Rồng thì ai cũng có ít hay nhiều lịng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hố họ. Có như thế mới thành đại đồn kết, có đại đồn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang” [62, 246 - 247]. Cho nên, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã dành nhiều tâm lực cho sự nghiệp xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công - nơng làm nền tảng, trên cơ sở đó thu hút rộng rãi các thành viên khác bao gồm: các dân tộc, các giai cấp, các tôn giáo, các đoàn thể, các lứa tuổi, v.v… Xuất phát từ quan điểm toàn diện, thực hiện chủ trương “đoàn kết tất cả những người Việt Nam yêu nước”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai th¸c

đ-ợc mọi sức mạnh, mọi tiềm năng của khối cộng đồng dân tộc. Trong cuộc

kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ, Người đã tập hợp được đông đảo các thành phần xã hội tham gia, kh«ng bá sãt bÊt kì một lực l-ợng nào, kể cả những người là Khâm sai, Thượng thư, tổng đốc trong chế độ cũ, hay các điền chủ, thân hào, trí thức, nhà khoa học lớn, nhà tu hành v.v… Chính họ đã trở thành những người “kề vai sát cánh” với những người cộng sản, cùng góp sức để chống giặc ngoại xâm. Năm 1947, trong chuyến đi công tác các tỉnh miền Trung, chứng kiến khí thế và sức mạnh toàn dân đoàn kết kháng chiến, cụ Huỳnh Thúc Kháng nhận xét: “Trước kia các nhà cách mạng chỉ dựa vào trí thức, tư sản, ít để ý đến quần chúng nhân dân cho nên thất bại. Nay thì khác,

tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến… sức thực dân có máy bay, tàu

40

Sau năm 1954, miền Bắc nước ta tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: chế độ chủ nghĩa xã hội là chế độ do nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cho nên, khi trả lời câu hỏi: “Bao giờ miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội?”, Người khẳng định: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội mau hay không không phải do Bác, do Trung ương mà do các cơ các chú có chịu khó giải thích cho nhân dân hiểu không” [66, 345]. Nếu tất cả nhân dân, ai cũng đều cố gắng thì sẽ “tiến mau”, cịn nếu “ai cũng nghĩ đó là việc của Bác Hồ thì tiến chậm” [61, 227].

Nhận thức sâu sắc sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân, đồng thời chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa sức mạnh

dân tộc với sức mạnh thời đại, giữa nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan.

Người cho rằng sự kết hợp đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của dân tộc và thời đại để đánh thắng kẻ thù chung chính là một chân lý của thời đại. Trong đó, đồn kết dân tộc giống như là “vịng trong”, đồn kết quốc tế là “vịng ngồi” để tạo nên sức mạnh. Người khẳng định rất rõ ràng: Dân tộc Việt Nam phải “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” [63, 554] song “Đảng của chúng tôi cũng hiểu rằng, không thể nào hạn chế những hoạt động hiện nay và tương lai của chúng tôi trong khuôn khổ dân tộc thuần tuý, rằng những hoạt động đó có mn vàn sợi dây liên hệ với cuộc đấu tranh chung của thế giới tiến bộ” [70, 595]. Cho nên, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, việc giải quyết những vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam khơng chỉ xuất phát từ tình hình cụ thể của đất nước, mà còn phải biết gắn liền với những biến đổi của thời đại, với điều kiện quốc tế, phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan có lợi. Trước bối cảnh thế giới chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến giai đoạn tột cùng là chủ nghĩa đế quốc, chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa.

Người ví: Chủ nghĩa đế quốc giống như một “con đỉa” có hai vịi, một vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc, một cái vịi khác bám vào giai cấp vơ sản ở thuộc địa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy thì đồng thời phải cắt cả hai cái

41

vịi của nó đi. Vì thế, Người coi cách mạng thuộc địa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản thế giới, coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận

của cách mạng thế giới, có liên quan mật thiết với phong trào dân chủ trên thế giới. Đặc biệt, trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở nước ta (đầu thế kỷ XX), chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến nội tình của nước Pháp và phe đế quốc, đến phong trào cách mạng thế giới. Người nói: “Sự chiến đấu của chúng tôi không nhằm vào nước Pháp, cũng không nhằm đánh vào những người Pháp lương thiện mà chỉ chống lại sự thống trị tàn bạo ở Đông Dương của thực dân Pháp” [62, 65]. Cho nên, cùng với sự nỗ lực của bản thân đất nước, Người đã đi sang Trung quốc và Liên Xô (1950 và 1952) đồng thời nhiều lần gởi thư cho chính phủ nhân dân các nước, nhằm tập hợp lực lượng, củng cố quan hệ quốc tế, cô lập kẻ thù. Nhờ thế, cuộc kháng chiến của nhân ta đã giành được sự ủng hộ to lớn của nhân dân thế giới, đặc biệt là cả nhân dân tiến bộ Pháp. Đúng như một nhà báo nước ngồi đã từng nói: Khơng chỉ có thanh niên Việt Nam đứng dưới lá cờ của Hồ Chí Minh mà thanh niên thế giới và cả thanh niên Mỹ cũng dứng dưới lá cờ của Người. Trên tinh thần nêu cao vấn đề đoàn kết quốc tế: “giúp nhân dân nước bạn tức là tự giúp mình” [65, 64], chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc tăng cường đoàn kết, liên minh với các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Người nói: “Nhân dân Việt Nam hiểu rõ rằng đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi. Cho nên, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh vĩ đại ấy, điều quan trọng nhất là sự đồn kết nhất trí giữa các lực lượng tiến bộ trên thế giới, trước hết là sự đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa và trong phong trào cộng sản quốc tế” [59, 70]. Đối với mối quan hệ với Lào, Campu chia, Người cũng chỉ rõ: Việt Nam kháng chiến có thành cơng thì Lào, Miên mới thắng lợi, và Lào, Miên có thắng lợi thì Việt Nam mới hồn tồn thắng lợi. Chính vì thế, Người ln nhìn nhận vai trị cách mạng của Việt Nam gắn liền với nghĩa vụ quốc tế, nhìn nhận cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam Việt Nam “chẳng những là vì nhiệm vụ của chúng ta, mà còn nghĩa vụ của ta đối với cách mạng thế giới” [70, 15 - 16]

42

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn: “Mỗi khi giải quyết vấn đề phải có quan điểm toàn diện, tránh cục bộ địa phương. Chúng ta thấy Việt Trì, Phú Thọ…, nhưng cũng phải thấy cả thủ đô Hà Nội, thấy toàn quốc. Thấy địa phương phải thấy cả Trung ương…” [24, 60]. Cho nên, nói về mối quan hệ biện chứng giữa các giai đoạn lịch sử kế tiếp nhau trong lịch sử phát triển của đất nước, Người chỉ rõ: Chúng ta phải hiểu rằng, giai đoạn này có dính líu với giai đoạn khác, nó kế tiếp giai đoạn khác, gây ra những mầm mống cho giai đoạn sau. Vì thế, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta có thể xét tình hình chung mà định ra từng giai đoạn lớn, song khơng thể tách hẳn từng giai đoạn dứt khốt như người ta cắt cái bánh. Bởi mỗi giai đoạn dài hay ngắn phải tuỳ theo tình hình trong nước và thế giới, tuỳ theo sự biến đổi trong tương quan lực lượng giữa địch và ta.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh ln có cái nhìn tồn diện, sáng suốt khi đánh giá kẻ thù cũng như khi nhìn nhận các lực lượng cách mạng của cuộc kháng chiến. Trên cơ sở đó, Người đã đề ra được những chủ trương, đường lối đúng đắn, tránh tổn thất cho cách mạng.

Sau khi giành được độc lập năm 1945, Việt Nam đứng trước những khó khăn rất lớn: thù trong, giặc ngồi. Trước tình thế qn Tưởng kéo vào nước ta, Người chủ trương: trước hết cần phải nhận thức về ta (biết mình), về địch (biết người), về số lượng và vũ khí, về bối cảnh xã hội, về tính năng… Người chỉ rõ: Xét về điều kiện của ta, ta thế nào thì biết rồi, còn kẻ địch, chúng cũng đi “giày cỏ”, “ăn gạo lứt”, cũng luồn rừng lội suối, chịu đựng gian khổ khơng kém gì ta. Nếu chiến tranh xảy ra, có thể trong mấy chục vạn Hoa kiều trên đất nước ta sẽ có một bộ phận trở thành đội quân thứ 5 của chúng. Hơn nữa, xét ở góc độ địa lý, cộng với kỹ thuật hiện đại, giao thơng tiếp tế của họ cũng khơng phải là khó khăn lắm. Điều quan trọng nữa là quân Tưởng vào Việt Nam trên danh nghĩa quân đồng minh cho nên, nếu ta đánh họ, sẽ khó có được sự đồng tình ủng hộ của thế giới. Do đó, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, nếu chúng ta phát động một

43

cuộc chiến tranh như vậy là khơng thích ứng các yếu tố: thiên thời - địa lợi -

nhân hoà. Người cho rằng điều cần kíp nhất đối với ta lúc bấy giờ là: cần phải

tập trung lực lượng chống kẻ thù chính, kẻ thù lâu dài là thực dân Pháp. Còn

đối với quân Tưởng, ta phải khơn khéo, kiên nhẫn đối phó, phải ngăn chặn sự tàn phá của chúng đối với ta. Trước khi ký hiệp định sơ bộ (6 - 3 - 1946), ngày 24 - 2 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng, bàn về Chỉ thị về tình hình và chủ trương. Trong chỉ thị đã chỉ rõ:

Vấn đề lúc này không phải là muốn hay không muốn đánh (với Pháp). Vấn đề là biết mình, biết người, nhận định một cách khách quan những điều kiện lợi, hại trong và ngoài nước để chủ trương cho đúng. Trên tinh thần ấy, Bác và

Trung ương đã quyết định chọn con đường hoà với Pháp, nếu chúng công nhận

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam (Trang 35 - 68)