Quan điểm phỏt triển

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam (Trang 32)

Quan điểm siờu hỡnh về sự phỏt triển khụng thể giải thớch được tớnh chất phong phỳ, sự phức tạp muụn hỡnh muụn vẻ của thế giới, do đú, nú khụng thể đề ra được con đường, biện phỏp đỳng đắn để đẩy sự vật tiến lờn.

Trỏi lại, quan điểm biện chứng về sự phỏt triển đó chỉ cho chỳng ta con đường nhận thức khoa học, từ đú vạch ra con đường đỳng đắn để cải tạo hiện thực.

í nghĩa đặc biệt quan trọng của triết học Mỏc - Lờnin về sự phỏt triển là ở chỗ: nú đũi hỏi chỳng ta khi xem xột bất cứ sự vật, hiện tượng nào, bất cứ vấn đề gỡ đều phải đứng trờn quan điểm phỏt triển, nếu khụng thỡ chỳng ta khụng

thể hiểu được sự vật, hiện tượng một cỏch đỳng đắn, đầy đủ, sõu sắc, khụng thể nắm được triết lý. Quan điểm biện chứng về sự phỏt triển là quan điểm khoa học, phự hợp với thực tại khỏch quan. V.I. Lờnin đó vạch ra một cỏch sõu sắc sự đối lập giữa hai quan niệm biện chứng và siờu hỡnh như sau:

“Hai quan niệm cơ bản về sự phỏt triển (sự tiến húa): sự phỏt triển coi như là giảm đi, tăng lờn, như là lặp lại, và sự phỏt triển coi như là sự thống nhất của cỏc mặt đối lập (sự phõn đụi của cỏi thống nhất thành những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệ lẫn nhau giữa cỏc mặt đối lập ấy).

Với quan niệm thứ nhất về sự vận động, sự tự vận động, động lực của nú, nguồn gốc của nú, động cơ của nú nằm trong búng tối (hay là người ta đem nguồn gốc ấy đặt ra bờn ngoài - Thượng đế, chủ thể, etc). Với quan niệm thứ hai, sự lưu ý chủ yếu lại hướng chớnh vào sự nhận thức nguồn gốc của “tự” vận động” [44; 379]. Theo V.I. Lờnin, quan niệm thứ nhất là “chết cứng, nghốo nàn, khụ khan” cũn quan niệm thứ hai thỡ “sinh động”. Chỉ cú quan niệm thứ

34

hai mới cho ta chỡa khoỏ của “sự tự vận động” của tất thảy mọi cỏi đang tồn tại”, cho ta chỡa khoỏ của “những bước nhảy vọt”, của “sự giỏn đoạn của tớnh tiệm tiến”, của “sự chuyển hoỏ thành mặt đối lập”, của “sự tiờu diệt cỏi cũ và nảy sinh cỏi mới” [44, 379].

Nhận thức bản chất của sự vật khụng phải chỉ là nhận thức thụng qua những hiện tượng với tớnh cỏch là “cỏi hiện cú trực tiếp hay tồn tại trực tiếp” mà cũn phải xem xột, phõn tớch những hiện tượng với tớnh cỏch là những cỏi khụng tồn tại hoặc là cỏi mang tớnh phủ định tự nú. V.I. Lờnin đó phõn tớch: “bề ngoài là hư vụ, là cỏi khụng tồn tại mà đang tồn tại - tồn tại với tớnh cỏch vũng khụng” [44, 140]. Vỡ thế, khi xem xột cỏc sự vật, hiện tượng, nhận thức bản chất của cỏc sự vật, hiện tượng khụng những chỳng ta phải xem xột, phõn tớch cỏi tồn tại hiện cú mà quan trọng hơn là phải biết phỏt hiện cỏi chưa cú, cỏi sẽ cú hoặc cỏi phải cú. Vớ dụ: khi nghiờn cứu nền kinh tế của nước ta, khụng những chỳng ta cần phải thấy đặc điểm vốn cú của nú mà cũn phải thấy được cỏi chưa cú, cỏi phải cú, cỏi cũn thiếu của nền kinh tế đất nước. Cú nghĩa là phải cú tầm nhỡn xa trụng rộng.

Cú thể núi, quan niệm biện chứng về sự phỏt triển đó đưa lại cho chỳng ta cỏch xem xột sự vật, hiện tượng một cỏch khoa học. Nú chỉ ra tỡnh trạng khụng ổn định do những mõu thuẫn bờn trong của cỏc sự vật, hiện tượng. Nú chỉ ra tớnh chất mong manh của cỏi cũ (tuy bề ngoài vẫn cũn cú vẻ đồ sộ, vững chắc), nú chỉ ra sức sống hựng mạnh của cỏi mới (dự lỳc đầu xem ra cũn nhỏ yếu). Nú chỉ ra rằng cỏi mới là khụng gỡ thắng nổi, rằng đú là đặc điểm quan trọng nhất trong sự vận động, phỏt triển của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Nguyờn lý về sự phỏt triển đó chỉ ra cho chỳng ta thấy: Nếu phỏt triển là quỏ trỡnh đổi mới khụng ngừng thỡ nhiệm vụ của khoa học và sự nhận thức khoa học là: phải nghiờn cứu bản thõn giới tự nhiờn, vật chất trong sự vận động vụ tận của nú, trong sự biến đổi từ dạng này sang dạng khỏc, từ giản đơn đến phức tạp, từ thấp lờn cao. Nếu phỏt triển là quỏ trỡnh cỏi mới ra đời, cỏi cũ mất đi, cỏi mới chiến thắng cỏi cũ bằng một cuộc đấu tranh khụng thể điều hoà, thỡ con đường duy

35

nhất để thay đổi những chế độ xó hội mục nỏt là làm cỏch mạng chứ khụng phải cải lương.

Nguyờn lý về sự phỏt triển đó chỉ ra: mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển. Cho nờn, trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, chỳng ta cần phải cú quan điểm phỏt triển, tức là

khi xem xột bất kỳ sự vật, hiện tượng nào, chỳng ta cũng phải đặt chỳng trong sự vận động, phỏt triển, vạch ra những xu hướng biến đổi, chuyển hoỏ của chỳng.

Quan điểm phỏt triển đũi hỏi: khi đỏnh giỏ một sự vật, hiện tượng, chỳng ta khụng chỉ căn cứ vào cỏi hiện đang tồn tại của sự vật mà cần phải thấy được những khuynh hướng phỏt triển trong tương lai của chỳng, phải thấy được những biến đổi cú tớnh chất thụt lựi tạm thời, khỏi quỏt để vạch ra khuynh hướng biến đổi chớnh của sự vật. Quan điểm phỏt triển cũn chỉ ra rằng: cần phải nhỡn nhận sự vật, hiện tượng theo những giai đoạn nhất định, từ đú tỡm ra phương phỏp nhận thức và cỏch tỏc động phự hợp để hoặc là thỳc đẩy sự vật phỏt triển nhanh hơn, hoặc là kỡm hóm sự phỏt triển của nú (tuỳ theo sự phỏt triển đú cú lợi hay cú hại đối với đời sống con người). Đồng thời, quan điểm phỏt triển cũng đũi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ, định kiến. Bởi vỡ, nếu như chỳng ta tuyệt đối hoỏ một nhận thức nào đú về sự vật trong một hoàn cảnh lịch sử phỏt triển nhất định, trong một giai đoạn phỏt triển nhất định, mà xem nú là nhận thức duy nhất đỳng đắn về toàn bộ sự vật trong quỏ trỡnh phỏt triển tiếp theo của nú thỡ chỳng ta sẽ mắc phải những sai lầm nghiờm trọng. V.I. Lờnin đó chỉ ra rằng lụgớc biện chứng đũi hỏi phải xột sự vật trong sự phỏt triển, trong sự tự vận động, trong sự biến đổi của nú. Chỳng ta chỉ cú thể cú quan điểm phỏt triển đỳng đắn về sự vật khi chỳng ta khỏi quỏt và làm sỏng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khỏc nhau của sự vật. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, sự vật cú thể cú những bước thụt lựi tạm thời nhưng xu hướng chung là biến đổi đi lờn. Vỡ thế phải thấy được tớnh quanh co, phức tạp của quỏ trỡnh phỏt triển như là một hiện tượng phổ biến. Muốn thỳc đẩy sự

36

vật phỏt triển theo quy luật vốn cú của nú đũi hỏi chỳng ta phải tỡm ra mõu thuẫn chớnh của sự vật, bằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết mõu thuẫn. Sự phỏt triển biện chứng của tự nhiờn, xó hội và tư duy được thực hiện bằng con đường thụng qua sự tớch luỹ về lượng mà tạo ra sự thay đổi về chất, thụng qua phủ định của phủ định. Cho nờn, khi vận dụng quan điểm phỏt triển trong hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo sự vật, chỳng ta phải biết phỏt huy nỗ lực của mỡnh trong việc hiện thực hoỏ hai quỏ trỡnh đú. Thiếu quan điểm khoa học đú, người ta sẽ dễ rơi vào bi quan, dao động, nhất là khi tiến trỡnh cỏch mạng và sự tiến

triển của từng lĩnh vực xó hội, cũng như của cỏ nhõn núi riờng tạm thời gặp khú khăn, trắc trở.

* * *

Kết luận chương 1: Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến và nguyờn lý về sự phỏt triển đó chỉ ra rằng: thế giới là một chỉnh thể, trong đú mọi sự vật, hiện tượng đều cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động lẫn nhau. Mối liờn hệ đú là khỏch quan, tất yếu và phổ biến. Cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luụn luụn vận động, phỏt triển. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cú thể cú những bước thụt lựi tạm thời song khuynh huớng chung là đi lờn theo đường xoỏy ốc. í nghĩa quan trọng nhất mà hai nguyờn lý của phộp biện chứng duy vật nờn lờn là: vấn đề khụng phải ở chỗ chỉ giải thớch thế giới “bằng nhiều cỏch khỏc nhau” mà quan trọng là ở chỗ phải cải tạo thế giới, phải vận dụng lớ luận vào việc giải quyết những vấn đề mà cỏch mạng đặt ra trong thực tiễn sinh động. Vỡ thế, trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, chỳng ta cần phải cú quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phỏt triển. Cỏc quan điểm đú luụn gắn bú chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau.

Chương 2

SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYấN Lí VỀ MỐI LIấN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ch-a bao giờ tự nhận mình là một nhà

37

bao giờ viết một tác phẩm chuyên biệt nào về phép biện chứng duy vật. Tuy nhiên, trong t- t-ởng Hồ Chí Minh, ng-ời ta luôn tìm thấy những t- t-ởng triết học phong phú, sâu sắc và rất độc đáo.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luụn tự coi mình là ng-ời theo chủ nghĩa Mác -

Lênin, nói cách khác là ng-ời theo chủ nghĩa duy vật biện chứng. Người cho

rằng ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin chính là “cỏch làm biện chứng”. Người đ± nhận thấy được sức mạnh “c°i t³o thế giới” của phương phỏp

biện chứng duy vật, đồng thời thấy được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật

biện chứng và phộp biện chứng duy vật. Trong t- t-ởng biện chứng ở Hồ Chớ

Minh, người ta thấy cú sự kết hợp nhuần nhuyễn những t- t-ởng biện chứng

trong triết học mácxít với triết học ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, cổ truyền

cũng nh- hiện đại. Tuy nhiờn, trong đú, tư tưởng biện chứng mỏcxớt vẫn được

coi là nguồn gốc lớ luận trực tiếp và chủ yếu nhất. Với vai trũ là người cầm lỏi con thuyền cỏch mạng, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó vận dụng một cỏch tài tỡnh, nhuần nhuyễn những nguyờn lý cơ bản của phộp biện chứng duy vật trong lý luận và nghệ thuật lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, đặc biệt là ở những thời điểm cam go của cuộc khỏng chiến. Sự vận dụng phộp biện chứng duy vật ở Hồ Chớ Minh trong lónh đạo cỏch mạng Việt Nam không phải là sự vận dụng từng nguyên lý, từng quy luật mà là sự vận dụng tổng hợp các nguyên lý, các kinh nghiệm đã đ-ợc đúc kết, tạo thành những quan điểm nhất quán trong suốt quá

trình hoạt động cách mạng, đ-a cách mạng tới thành công. Đó là các quan

điểm: quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển.

Nú thể hiện một sự linh hoạt, mềm dẻo, “ứng vạn biến” với mọi tình huống, tận

dụng mọi điều kiện, hoàn cảnh để tạo thếlực cho cách mạng, đ-a cách mạng

tới thành công.

2.1. Quan điểm toàn diện

Xuất phỏt từ việc nhận thức về tớnh chỉnh thể của thế giới và tính chỉnh thể của mỗi sự vật, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có quan điểm toàn diện khi

xem xét và giải quyết các công việc. Đó là một ph-ơng pháp khoa học, đi từ

38

toàn cục song lại vừa nắm c²i “cốt yếu”, giỳp cho việc giải quyết các vấn đề

cỏch mạng đ-ợc tiến hành từng b-ớc thật vững chắc.

Trong bất cứ công việc gỡ, dự lớn hay nhỏ, trong mọi thời kỳ cỏch mạng,

người ta đều nhận thấy quan điểm này của Hồ Chớ Minh đ-ợc thể hiện hết sức

rõ ràng. Trước hết, nú thể hiện ở cỏch nhỡn nhận, xỏc định lực lượng cỏch

mạng.

Trong mỗi cuộc khỏng chiến, việc xỏc định lực lượng cỏch mạng luụn được coi là một vấn đề vụ cựng quan trọng, cú ý nghĩa sống cũn đối với thắng lợi của một cuộc cỏch mạng. Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin: “Cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng”, đồng thời kế thừa truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhỡn thấy sức mạnh tổng hợp của toàn dõn. Người chỉ rừ: trong cuộc khỏng chiến của dõn tộc, “cỏi sức mạnh vụ địch mà ta cú thể thắng quõn địch, giành độc lập, thống nhất là sự đoàn kết” [63, 60]. Người cho rằng nếu dõn khớ của ta mà mạnh thỡ khụng cú

quõn lớnh nào, sỳng ống nào cú thể chống lại được. Từ đú, chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: Cỏch mạng giải phúng dõn tộc là cụng việc chung chứ khụng phải việc của 1, 2 người; muốn tiến hành cỏch mạng giải phúng dõn tộc cần phải cú lực lượng cỏch mạng đủ mạnh. Cho nờn, chỳng ta cần phải đoàn kết toàn dõn: sỹ nụng, cụng thương… đều nhất trớ chống lại cường quyền, khụng phõn biệt gỏi trai, già trẻ, lương giỏo…

Đối với chủ tịch Hồ Chớ Minh, cỏch mạng chớnh là sự nghiệp của dõn và do dõn: Trong bầu trời khụng cú gỡ quý bằng nhõn dõn, trong thế giới khụng cú gỡ mạnh bằng lực lượng đoàn kết của toàn dõn. Bởi vậy, chỳng ta phải biết phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn dõn. Người núi: “Cỏch mệnh thỡ phải đoàn kết dõn chỳng bị ỏp bức để đỏnh đổ cỏc giai cấp ỏp bức mỡnh, chứ khụng phải chỉ nhờ 5, 7 người giết 2, 3 anh vua, 9, 10 anh quan mà được” [60, 276].

Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Người đó ra lời kờu gọị toàn quốc khỏng chiến: “Bất kỳ đàn ụng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ khụng chia tụn giỏo đảng phỏi dõn tộc, hễ là người Việt Nam thỡ phải đứng lờn

39

chống thực dõn Phỏp để cứu Tổ quốc. Ai cú sỳng dựng sỳng, ai cú gươm dựng gươm, khụng cú gỡ thỡ dựng cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dõn Phỏp cứu nước” [62, 480]. Trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hoà bỡnh lập lại, Người luụn chủ trương “cầu đồng tồn dị”, tỡm ra mẫu số chung để quy tụ sức mạnh của toàn dõn. Người núi: “Năm ngún tay cũng cú ngún vắn, ngún dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng cú người thế này thế khỏc, nhưng thế này thế khỏc đều là dũng dừi của tổ tiờn ta. Vậy nờn ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đó là con Lạc chỏu Rồng thỡ ai cũng cú ớt hay nhiều lũng ỏi quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tỡnh thõn ỏi mà cảm hoỏ họ. Cú như thế mới thành đại đoàn kết, cú đại đoàn kết thỡ tương lai chắc sẽ vẻ vang” [62, 246 - 247]. Cho nờn, trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Người đó dành nhiều tõm lực cho sự nghiệp xõy dựng Mặt trận dõn tộc thống nhất, lấy liờn minh cụng - nụng làm nền tảng, trờn cơ sở đú thu hỳt rộng rói cỏc thành viờn khỏc bao gồm: cỏc dõn tộc, cỏc giai cấp, cỏc tụn giỏo, cỏc đoàn thể, cỏc lứa tuổi, v.v… Xuất phỏt từ quan điểm toàn diện, thực hiện chủ trương “đoàn kết tất cả những người Việt Nam yờu nước”, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khai thác

đ-ợc mọi sức mạnh, mọi tiềm năng của khối cộng đồng dân tộc. Trong cuộc

khỏng chiến đầy khú khăn, gian khổ, Người đó tập hợp được đụng đảo cỏc thành phần xó hội tham gia, không bỏ sót bất kì một lực l-ợng nào, kể cả những người là Khõm sai, Thượng thư, tổng đốc trong chế độ cũ, hay cỏc điền chủ,

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)