Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

54 1K 6
Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã và đang phát triển,chuyển dần từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờngtheo định hớng XHCN, đặt dới sự quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nớc bằngcác chính sách, pháp luật do Nhà nớc ban hành Bên cạnh đó, có những thànhtựu đáng kể về mọi mặt ,song đời sống KT - XH vẫn còn không ít những khókhăn đặt ra do nền kinh tế quốc dân nói chung và các dơn vị kinh tế nóiriêng Điều này, đòi hỏi các nhà hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế nóichung và các nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng phải tập trung sức mạnh, trílực để giải quyết các yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển kinh tế nóichung và cả chính đơn vị kinh tế đó.

Việc xác định doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng là mộtvấn đề thờng xuyên, cần thiết đặt ra cho tất cả các đơn vị kinh tế hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Khác với cơ chế quản lý kinh tế cũ trớcđây, vấn đề dặt ra là các đơn vị phải sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? gia bánnh thế nào? hạch toán lỗ lãi ra sao? lại trở nên rất quan trọng trong cơ chếmới nh hiện nay đối với tất cả các đơn vị kinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh Các doanh nghiệp hiện nay có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh,bình đẳng trớc pháp luật, tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh tự đa ra ph-ơng án sản xuất kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất Nh vậy nếuđơn vị kinh tế nào tổ chức đợc tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, đa ra phơngán sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì đơn vị đó có điều kiện thuận lợiđể phát triển Ngợc lại nếu đơn vị nào không làm đợc điều đó thì sẽ không cóđiều kiện tồn tại và phát triển, thất bại sẽ xảy ra là tất yếu khách quan Trongthực tế vấn đề này đã và đang đợc chứng minh và ngày càng rõ nét hơn.

Cùng với việc đổi mới và hoàn thiện phong cách kinh doanh, làm ăn,công tác tổ chức kế toán tại các doanh nghiệp cũng phải đợc đổi mới và hoànthiện sao cho phù hợp Công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng - xácđịnh kết quả bán hàng không nằm ngoài mục tiêu dặt ra Nếu đơn vị làm tốt đ-ợc công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng - xác định kết quả bán hàngsẽ cung cấp dợc những thông tin chính xác phục vụ cho yêu cầu quản trịdoanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời giannghiên cứu thực tế tại Công ty dệt 19/5 Hà Nội, kết hợp với kiến thức đã họctại trờng, cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo của các thầy trong trờng và các cô các

Trang 2

chú trong phòng tài vụ của Công ty tôi đã chọn đề tài “Tổ chức công tác kế

toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 19/5Hà Nội“ làm đề tài nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu tình hình thực tế vềcông tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tạicông ty Qua nghiên cứu sẽ thấy đợc những mặt tốt u điểm cần phát huy vànhững điểm hạn chế cần có biện pháp khắc phục, đề xuất những ý kiến đónggóp kịp thời nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng vàxác định kết quả bán hàng của công ty.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 3 chơng :

Chơng 1: Một số vấn đề chung về kế toán doanh thu bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán doanh thubán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 19/5 Hà Nội.

Chơng 3: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiệncông tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại Công ty dệt 19/5 Hà Nội.

Trang 3

Hiện nay, sự cạnh tranh về hàng hoá sản phẩm trên thị trờng đangdiễn ra một cách gay gắt, quyết liệt Để đẩy mạnh cho hàng sản xuất ra, thuhồi nhanh chóng tiền hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối vớikhách hàng, có các biện pháp phù hợp kích thích lợng hàng bán ra Cụ thể là:Nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có quyền yêucầu doanh nghiệp giảm giá bán, bớt giá bán Các khoản nh vậy buộc doanhnghiệp phải sẵn sàng chấp nhận nếu muốn có mối quan hệ lâu dài với kháchhàng.

- Bớt giá là số tiền doanh nghiệp trả chi khách hàng trong những trờnghợp khách hàng mua hàng vơí khối lợng lớn theo thoả thuận.

- Giảm giá bán hàng là số tiền doânh nghiệp phải trả lại cho kháchhàng trong trờng hợp hoá đơn bán hàng viết theo giá bình thờng, hàng đã đợc

Trang 4

xác định là bán nhng do chất lợng kém, khách hàng yêu cầu giảm giá vàdoanh nghiệp đã chấp nhận.

- Trị giá hàng bán bị trả lại là số tiền doanh nghiệp phải trả lại chokhách hàng trong trờng hợp hàng đã xác định là bán nhng do chất lợng hàngquá kém so với yêu cầu, khách hàng trả lại số hàng đó.

- Ngoài các khoản trên các khoản khác cũng làm giảm trừ doanh thubán hàng nh thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế xuất khẩu nếu có).

Tổng doanh thu bán hàng khi đã trừ đi các khoản giảm trừ: bớt giá,giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu chỉ cònlại doanh thu thuần của hoạt động bán hàng Ngoài ra trong doanh thu thuầncủa hoạt động bán hàng còn bao gồm cả các khoản phụ giá, phụ thu, phụtrội

1.1.2 Khái niệm về kết quả bán hàng.

Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa doanh thu bán hàng thuần vớigiá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng.

Việc xác định kết quả bán hàng thờng đợc tiến hành vào cuối kỳ sảnxuất kinh doanh, thờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm tuỳ thuộc vào đặcđiểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.

1.2 Điều kiện để ghi nhận một khoản doanh thu bán hàng

Để ghi nhận một khoản doanh thu bán hàng, điều kiện cần và đủ phảilà:

- Sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã chuyển giao quyền sở hữucho khách hàng, đã cung cấp đầy đủ cho khách hàng.

- Đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, không kể đã thu tiền haycha thu tiền

Trang 5

Nh vậy, để ghi nhận một khoản doanh thu bán hàng, doanh nghiệpcần phải xem xét đầy đủ hai điều kiện trên thì mới đợc xét hạch toán sao chođúng chính sách chế độ hiện hành.

1.3 Thời điểm xác định doanh thu bán hàng.

Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là thời điểm ngời mua đã trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền về số lợng hàng hoá mà doanh nghiệp đã cungcấp Tuỳ theo từng phơng thức bán hàng mà thời điểm xác định doanh thu bánhàng có sự khác nhau.

- Hàng đợc bán theo phơng thức gửi hàng: theo phơng thức này, địnhkỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách trên cơ sở thoả thuận hợp đồng mua bángiữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ớc Khi xuất kho gửi hàng đi,hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào khách hàng trảtiền hoặc thông báo chấp nhận thanh toán thì khi đó hàng mới thuộc quyền sởhữu và ghi nhận doanh thu bán hàng.

- Hàng đợc bán theo phơng thức giao trực tiếp: Theo phơng thức nàykhách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp đến nhận hàng tại kho của doanhnghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba Ngòi nhận hàng sau khi ký vào chứngtừ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng đợc xác định là bán.

- Đối với phơng thức bán buôn: Việc bán hàng có thể thanh toán ngaytrực tiếp hoặc cha thanh toán thì thời điểm ghi chép đó đọc xác nhận khi nhậntiền mặt, nhận đợc giấy báo Có của ngân hàng hoặc giấy chấp nhận thanhtoán của khách hàng.

Việc xác định dúng đắn thời điểm ghi chép bán hàng sẽ là cho côngtác quản lý hoạt động bán hàng của doanh nghiệp sẽ đợc tốt hơn, tránh tìnhtrạng ứ đọng vốn, tăng nhanh vòng quay của đồng vốn.

Trang 6

1.4 Phơng pháp xác định một số khoản doanh thu bán hàng đặc thù vàphơng pháp xác định kết quả bán hàng.

1.4.1 Phơng pháp xác định một số khoản doanh thu bán hàng đặcthù

Theo phơng pháp xác định doanh thu bán hàng thông thờng thì doanhthu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT hay cha có thuế GTGT tuỳ thuộc vàomặt hàng có thuộc diện chịu thuế GTGT hay tuỳ thuộc vào phơng pháp tínhthuế GTGT của doanh nghiệp Phơng pháp xác định doanh thu bán hàng cònphải phụ thuộc vào từng cách thức, phơng thức bán hàng cụ thể, phụ thuộc vàotừng điều kiện, từng tình huống mà xác định sao cho phù hợp với chính sáchchế độ.

- Đối với hàng bán theo phơng thức trả góp: Doanh thu bán hàng là giábán trả một lần, không bao bồm lãi trả chậm.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dùng để trao đổi lấy hàng hoá dịch vụkhác thì doanh thu đợc tính theo giá bán của sản phẩm hàng hoá dịch vụ cùngloại hoặc tơng đơng tại thời điểm trao đổi.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất ra để biếutặng, tiêu dùng nội bộ thì doanh nghiệp đợc tính theo giá thành sản xuất( hoặc giá vốn ) của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó.

- Đối với hoạt động bán hàng đại lý: Doanh thu là khoản thu về hoahồng đại lý ( doanh nghiệp thơng mại )

Ngoài ra còn một số phơng pháp xác định kết quả doanh thu bán hàngkhác tuỳ thuộc vào từng phơng thức bán hàng, từng loại ngành, nghề kinhdoanh đặc thù ở đây ta chỉ quan tâm đến một số phơng thức bán hàng tại cácdoanh nghiệp sản xuất Cũng cần phải chú ý rằng:

- Nếu doanh nghiệp có phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quiđổi ra VNĐ do tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng, do ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệpvụ.

Trang 7

- Toàn bộ doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ phải có đầy đủ cáchợp đồng, chứng từ hợp lệ, chứng minh và phản ánh đầy đủ trong sổ sách kếtoán của doanh nghiệp theo chế độ hiện hành.

1.4.2 Phơng pháp kế toán xác định kết quả bán hàng

Nh đã nêu ở phần trớc kết quả hoạt động bán hàng ( kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh thông thờng ) là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngthuần trừ đi các khoản: giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp.

Kết quả bán hàng chính là số lãi ( lỗ ) về hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thờng.

1.5 Vai trò của xác định doanh thu bán hàng và xác định kết quảbán hàng

Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xácđịnh doanh thu bán hàng là để tiến hành tính toán thu nhập từ hoạt động sảnxuất kinh doanh thông thờng nhằm bù đắp, trang trải các chi phí đã bỏ ra đểtạo nên khoản doanh thu đó và xác định đợc kết quả bán hàng Xác định mộtcách chính xác, đúng đắn doanh thu bán hàng trong kỳ sẽ là cơ sở để xác địnhcác chỉ tiêu kinh tế, tài chính, đắn giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là cơ sở để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp vớinhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí nh: thuế GTGT hoặc thuế TTĐB, thuếxuất khẩu

Với việc xác định đợc chính xác kết quả bán hàng là cơ sở để đánh giáđợc chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xácđịnh các khoản nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc, đánh giá hiệu quả củaviệc sử dụng vốn, là cơ sở để xem xét đợc cơ cấu, tỷ trọng phân phối, sử dụnghiệu quả hợp lý kết quả kinh doanh.

Nh vậy việc xác định kết quả kinh doanh bán hàng và xác định kết quảbán hàng phần nào đó có mối quan hệ mật thiết với nhau Nó có ý nghĩa rấtlứn đối với việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng vàcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.

Trang 8

1.6 Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết doanh thu bán hàng - xácđịnh kết quả bán hàng.

1.6.1 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu bán hàng - xác định kết quả

- Xác định kết quả bán hàng một cách chính xác theo đúng chính sáchchế độ của nhà nớc ban hành.

- Cung cấp các thông tin chính xác, trung thực đầy đủ, kịp thời vềdoanh thu bán hàng, xác định kết quả bán hàng phục vụ cho các báo cáo kếtoán liên quan.

Để làm tốt các nhiệm vụ kể trên, kế toán doanh thu bán hàng, xác địnhkết quả bán hàng phải thực hiện tốt một số nội dung sau:

- Xác định đúng đắn thời điểm xác định doanh thu bán hàng.

- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyểnchứng từ hợp lý.

- Xác định, tập hợp, phân bổ, kết chuyển chính xác các chi phí thời kỳ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ) hạch toán để tiến hành xácđịnh kết quả bán hàng.

- Phản ánh đúng trị giá vốn hàng bán theo đúng phơng pháp, nguyêntắc đã qui định.

1.6.2 Tổ chức kế toán chi tiết doanh thu bán hàng - xác định kết

Trang 9

Để thực hiện đợc kế toán doanh thu bán hàng - Xác định kết quả bánhàng phải thu thập đợc các chứng từ dùng để hạch toán ban đầu các chứng từnày là căn cứ để thực hiện các bớc công việc tiếp theo trong công tác tổ chứckế toán.

- Hoá đơn GTGT ( nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ thuế ).

- Hoá đơn bán hàng ( nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp ).

- Hoá đơn bán hàng thông thờng.- Phiếu thu tiền mặt

- Séc chuyển khoản.- Uỷ nhiệm chi.

- Giấy báo Có của ngân hàng.

- Giấy chấp nhận thanh toán của khách hàng - Và một số chứng từ hợp lệ khác.

1.6.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết doanh thu bán hàng.

Việc tổ chức kế toán chi tiết doanh thu phải đợc tiến hành riêng thànhdoanh thu ra bên ngoài và tiêu thụ nội bộ và các khoản doanh thu tơng ứngnh sau:

Trang 10

Ngoài ra doanh thu bán hàng ra bên ngoài và doanh thu tiêu thụ nội bộphải đợc tổ chức chi tiết cho từng loại hình kinh doanh, trong từng loại lại phảitổ chức kế toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, hàng hoá dịch vụ nhằm phụcvụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả theo yêu cầu quản lý tài chínhvà lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào từng phơng thức bán hàng mà doanh thu bán hàng cònđợc tổ chức kế toán chi tiết thành:

- Doanh thu bán hàng thu tiền ngay.- Doanh thu bán hàng chịu.

- Doanh thu bán hàng trả góp.

- Doanh thu bán hàng đại lý ký gửi

Căn cứ vào yêu cầu quản trị doanh nghiệp, mà kế toán chi tiết doanhthu bán hàng cần phải đợc thực hiện trên các tài khoản, sổ kế toán phù hợp vớiloại hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các tài khoản sử dụng: TK 511, 512, 531, 532 và một số Tk liênquan khác Tuỳ theo yêu cầu quản trị mà các tài khoản này có thể mở chi tiếtra thành các tài khoản cấp hai, cấp ba để theo dõi từng loại doanh thu, từngloại sản phẩm dịch vụ

- Các sổ kế toán đợc sử dụng: sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chitiết thanh toán với khách hàng ( ngời mua).

1.6.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết xác định kết quả bán hàng

Việc tổ chức kế toán chi tiết kết quả bán hàng có thể đợc tổ chức chotừng mặt hàng, từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ tổ chức kế toán chi tiết kếtquả bán hàng cần phải đợc tiến hành đồng bộ với tổ chức kế toán chi tiếtdoanh thu bán hàng, tổ chức chi tiết chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm việcphân bổ chi phí thời kỳ: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, xácđinh trị giá vốn hàng bán.

Trang 11

Qua đây ta có thể khái quát vài nét về xác định trị giá vốn hàng bán vàviệc tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đếndoanh thu hàng bán ra.

Trị giá vốn hàng bán có thể tính theo những phơng pháp khác nhau,tuỳ thuộc vào đặc điểm hình thành và sự vận động của hàng bán trong từngloại hình doanh nghiệp và việc đăng ký phơng pháp tính giá thị trờng hàngxuất kho của doanh nghiệp.

Các phơng pháp tính trị giá vốn hàng bán có thể đợc áp dụng nh sau:- Phơng pháp đơn giá bình quân.

- Bình quân gia quyền.- Bình quân đầu kỳ.

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.- Phơng pháp nhập sau xuất trớc.- Phơng pháp giá đích danh.- Phơng pháp hệ số giá.

- Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán tài chính, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tập hợp trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộtrừ vào lợi nhuận gộp để tính toán , xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thờng ( kết quả bán hàng) Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanhnghiệp cũng nh việc tính toán chi tiết kết quả kinh doanh cuả từng loại sảnphẩm lao vụ, dịch vụ mà chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệptrong nhiều trờng hợp phải đợc phân bổ cho cả số sản phẩm đã tiêu thụ và sốsản phẩm dịch vụ còn lại.

Việc tổ chức kế toán chi tiết kết quả bán hàng của từng mặt hàng, sảnphẩm, lao vụ dịch vụ có thể mở kết hợp cả sổ chi tiết doanh thu và sổ chi tiếtbán hàng thành một sổ “ sổ tiêu thụ và kết quả”.

Trang 12

1.6.3 Tổ chức kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng.

1.6.3.1 Tổ chức kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng.

* Tài khoản kế toán sử dụng: Để tổ chức kế toán tổng hợp doanh thubán hàng , kết quả doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp sử dụng cácTK kế toán sau:

TK 512 đợc mở ra làm 3 TK cấp 2 để theo dõi cho từng loại doanh thubán hàng.

- TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá - TK 5122 - Doanh thu bán sản phẩm - TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.

+ TK 531 - Hàng bán bị trả lại: TK này bao gồm trị giá hàng bán bị trảlại và kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511 hoặc TK 512 để ghigiảm doanh thu bán hàng.

Trang 13

+ TK 532 - Giảm giá hàng bán: TK này phản ánh số tiền giảm giá, bớigiá theo giá bán cho khách và kết chuyển số tiền giảm giá, bớt giá sang TK511 hoặc TK 512 để ghi giảm doanh thu bán hàng.

+ TK 333 (1) - Thuế GTGT phải nộp TK này phản ánh số thuế GTGTđầu vào, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp choNSNN TK 333 (1) có 2 TK cấp 2:

- TK 33311 - Thuế GTGT đầu vào.

- TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Ngoài ra còn sử dụng một số TK nh TK 111, TK 112, TK 113, TK136

*Phơng pháp hạch toán kế toán:

Phơng pháp hạch toán kế toán các nghiệp vụ kế toán doanh thu đợcbiểu diễn nh sau:

TK 511 (512) TK 111, TK 112 Bán hàng thu tiền ngay

Kết chuyển trị giá

hàng bán bị trả lại TK 131 (136)

Hàng bán chịu

Kết chuyển khoản tiền do giảm TK 531

Trang 14

giá hàng bán

Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng

1.6.3.2 Tổ chức kế toán tổng hợp xác định kết quả bán hàng.1.6.3.2.1 Các tài khoản đợc sử dụng để hạch toán

+ TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối: TK này đợc dùng để phản ánhkết quả kinh doanh ( lỗ / lãi ) và tình hình phân phối kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

+ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh : TK này đợc dùng để phảnánh kết quả hoạt dông sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanhnghiệp trong kỳ hạch toán.

+ TK 632 - Giá vốn hàng bán: TK này phản ánh trị giá vốn hàng hoá,dịch vụ lao vụ đã bán ( đợc chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán ) và kếtchuyển trị giá vốn hàng bán sang TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

+ TK 641 - Chi phí bán hàng.

Trong quá trình lu thông , tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, doanhnghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí: Chi phí bao gói sản phẩm , bảo quảnhàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo Các chi phí này gọi là chiphí bán hàng

TK 641 - Chi phí bán hàng đợc dùng để phản ánh và kết chuyển cácchi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thu sản phẩm hàng hoá dịch vụ.

Để theo dõi chi tiết các khoản chi bán hàng, TK 641 đợc chi ra làm 7TK cấp 2 nh sau:

- TK 6411 Chi phí nhân viên: phản ánh các khoản tiền lơng, phụ cấpphải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, vân chuyển

Trang 15

sản phẩm hàng hoá và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơngquy định.

- TK 6412 Chi phí vật liệu: phản ánh các khoản chi phí về vật liệu, baobì dùng để đóng gói sản phẩm hàng hoá, chi phí vật liệu dùng cho bảo quảnbốc vác nhiên liệu cho vận chuyển hàng hoá , sản phẩm , vật liệu dùng chosửa chữa TSCĐ

- TK 6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng: phản ánh chi phí về công cụ,dụng cụ đồ dùng đo lờng, tính toán làm việc trong khâu tiêu thụ sản phẩmhàng hoá , dịch vụ.

- TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐdùng cho khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ nh: Nhà kho, cửa hàng, ph-ơng tiện bốc dỡ

- TK 6415 - Chi phí bao hàng sản phẩm hàng hoá : Phản ánh cáckhoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bao hàng sản phẩm tổng thời gian quy địnhvề bảo hành.

- TK 6416 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí về dịchvụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá : Chi phí thuêmua TSCĐ, thuê kho, bãi , vận chuyển bốc vác

- TK 6427 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinhdoanh , quản lý hành chính và phục vụ chung liên quan khác đến hoạt độngcủa cả doanh nghiệp

TK642: dùng để phản ánh , tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lýkinh doanh , quản lý hành chính và phục vụ chung liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của cả doanh nghiệp

TK642 có 8 tài khoản cấp 2

-TK6421- Chi phí nhân viên quản lý : phản ánh ccs khoản chi về tiềnlơng , phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng , ban của

Trang 16

doanh nghiệp và trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lýtheo quy định

-TK6422-Chi phí vật liệu quản lý : phản trị giá thực tế các loại vậtliệu , nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và cácphòng ban, nghiệp vụ của doanh nghiệp

TK6423- Chi phí đồ dùng văn phòng : phản ánh các chi phí về dụngcụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp

TK6424- Chi phí khấu hao tài sản cố định : phản ánh khấu hao củanhững tài sản cố định dùng chung cho các doanh nghiệp nh văn phòng làmviệc , kho tàng , vật kiến trúc , phơng tiện truyền dẫn

TK6425- Các khoản thuế phí và lệ phí: Thuế nhà đất , thuế môn bài vàcác khoản phí nh phí giao thông cầu phà

TK6426- Chi phí dự phòng : phản ánh các khoản trích dự phòng giảmgiá hàng tồn kho , dự phòng phải thu khó đòi

TK6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài : các khoản chi về dịch vụ muangoài thuế nhà , tiền điện nớc, thuê tài sản cố định dùng chung cho cả doanhnghiệp

TK6428- Chi phí khác bằng tiền: các khảon chi khác bằng tiền phátsinh ngoài các khảon đã kể trên đây: chi phí hội nghị , tiếp khách , công tácphí , chi đào tạo cán bộ , trả lãi tiền vay

Nội dung và kết cấu các tài khoản đợc các doanh nghiệp sử dụng theođúng nh tinh thần của quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính banhành ngày 1/11/1995

Trang 17

TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển trị giá vốn Kết chuyển doanh thu thuần

1.6.3.3 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng-xác định bánhàng trong các doanh nghiệp sản xuất và trình tự luân chuyển chứng từ.

Để phản ánh đợc áp dụng các loại sổ kế toán tổng hợp để ghi chép ,phản ánh Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp , qui mô , đặc điểm sản xuấtkinh doanh yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán cũng nh trangbị phơng tiện kỹ thuật, tính toán xử lý thông tin mà lựa chọn, vận dụng hìnhthức kế toán và hệ thống sổ sách kế toán nhằm cung cấp thông tin kịp thời,đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán Cũng nh vậy, tổchức kế toán doanh thu bán hàng - xác định kết quả bán hàng cũng phải phụthuộc vào việc vận dụng hình thức kế toán của doanh nghiệp mà hệ thống sổkế toán có sự khác nhau giữa các hình thức kế toán Từ đó, quá trình luânchuyển số liệu giữa các sổ sách kế toán phản ánh doanh thu bán hàng - xácđịnh kết quả bán hàng cũng phải khác nhau.

Trang 18

HiÖn nay, trong c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt thêng sö dông c¸c hØnhthøc kÕ to¸n:

H×nh thøc kÕ to¸n chøng tõ ghi sæ- H×nh thøc kÕ to¸n nhËt ký chøng tõ- H×nh thøc kÕ to¸n nhËt ký chung- H×nh thøc kÕ to¸n nhËt ký sæ c¸i

Trang 19

Chơng II

Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toándoanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại

công ty dệt 19/5 Hà Nội

2.1 Đặc điểm chung về công ty dệt 19/5 Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 HàNội

Công ty dệt 19/5 Hà nội ( tên giao dịch: HATEXCO ) đợc ra đời trongthời kỳ công thơng nghiệp t bản t doanh ( 1954- 1960 ) Công ty là một doanhnghiệp nhà nớc trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội quản lý Tiền thân của côngty là các cơ sở t nhân dợc hợp nhất lại với nhau bao gồm: Việt Thắng, HoàBình, Hồ Tây và thành lập cuối năm 1959 lúc đó lấy tên là xí nghiệp 19/5.

Các giai đoạn hình thành và phát triển của công ty dệt có thể dợc kháiquát nh sau:

* Giai đoạn 1960 - 1973:

Trong những ngày đầu thành lập, xí nghiệp có một số cơ sở ở số 4 ngõHàng Chuối - Hà nội Lúc này, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của xínghiệp là làm gia công cho nhà nớc, phục vụ thời kỳ xây dựng CNXH của đấtnớc Sản ohẩm chủ yếu là dệt bít tất và các loại vải Kaki, Phin kẻ, Karo, khănmặt Sản lợng tiêu thụ hàng năm tăng từ 10 đến 15%

Năm 1967 thành phố có quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xínghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà nội Chính vì vậy mà hoạt động sản xuấtkinh doanh chính của xí nghiệp sau này là dệt vải bạt các loaị.

* Giai đoạn 1974 -1988 :

Trong giai đoạn này xí nghiệp đợc đổi tên thành xí nghiệp dệt bạt Hànội, vẫn nằm hoàn toàn trong sự bao cấp của nhà nớc Nhiệm vụ của xí nghiệplà cung cấp vải bạt cho quốc phòng và các nghành kinh tế khác.

Trang 20

Năm 1980, xí nghiệp đợc phê duyệt luận chứng kinh tế và xây dựng cơsở mới ở phờng Nhân Chính - Quận Thanh Xuân - Hà nội khu vục này códiện tích mặt bằng là 4,5ha Quá trình xây dựng cơ bản bắt đầu từ năm 1981đến 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động Cũng trong thời gian này xínghiệp đầu t thêm nhiều máy dệt của Tiệp Khắc và thực hiện việc tuyển dụnglao động mới, đa tổng số CBCNV lên 520 ngời.

* Giai đoạn 1989 đến nay:

Đây là giai đoạn cả nớc đang thực hiện chuyển đổi cơ chế kế hoạchhoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc Đây cũng là thời kỳ khó khăn nhấtđối với xí nghiệp Xí nghiệp đã gặp phải không ít những khó khăn, thử thách,bỡ ngỡ trong cơ chế mới Tuy vậy, sau nhiều gian lao vất vả, xí nghiệp đã tựkhẳng định đợc mình trong phong cách làm ăn mới và từng bớc rút ra nhữngbài học kinh nghiệm quí báu.

Theo quyết định số 3218/QĐUB ngày 15 tháng 12 năm 1992 củaUBND thành phố Hà nội, xí nghiệp dợc đổi tên thành Công ty dệt 19/5 Hànội Lúc này, công ty liên tiếp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, tinhgiảm bộ máy quản lý và lực lợng công nhân để xây dựng đội ngũ CBCNV cóchất lợng cao Ban lãnh đạo đã tích cực tìm kiếm những khác hàng mới, dầndần chiếm lĩnh nhiều thị trờng mới trên khắp mọi miền đất nớc, tìm hớng đicho sự phát triển của công ty.

Trong giai đoạn này Công ty đã có nhiều đột phá mới đáng kể ngàycàng tạo đà cho sự đi lên Công ty đã đợc cấp trên đầu t thêm vốn, máy mócthiết bị hiện đại, kêu gọi vốn từ bên ngoài, tham gia liên doanh liên kết vớimột số Công ty của Singapo tuyển dụng thêm nhiều lao động mới trình độlao động cao Chính vvì vậy mà sản phẩm của công ty đã và đang có chỗđứng vững chắc trên thị trờng: chất lợng cao giá bán u đãi Doanh thu tiêuthụ hàng năm tăng dần, cải thiện đáng kể đời sống tinh thần và đời sống vậtchất cho toàn bộ CBCNV trong Công ty Có thể nói, trong giai đoạn mới Côngty đã có những bớc tiến rất mạnh mẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế nớc nhàngày một phát triển.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của

Trang 21

Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất trong Công ty, phụ trách và chịutrách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của Công ty trớc tất cả ngời lao độngvà trớc cơ quan quản lý nhà nớc.

Một phó giám đốc đầu t nội chính: phụ trách về quản lý tài sản cố địnhcủa Công ty ( bao gồm máy móc thiết bị, nhà xởng, đồ dùng ) lên kế hoạchthực hiện đàu t XDCB ( đầu t mới và cải tạo lại ) để da vào sản xuất Do vậyphó giám đốc đầu t tài chính chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, máy móc thiếtbị.

- Một phó giám đốc sản xuất và vật t: là ngời phụ trách về hoạt độngsản xuất của công ty Phó giám đốc sản xuất và vật t phối hợp cùng với phòngkế hoạch để lên phơng án kế hoạch sản xuất hàng tháng, cùng phòng vật t cókế hoạch và tính toán nhu cầu về vật t, phù hợp với yêu cầu của hoạt động sảnxuát Phó giám đốc sản xuất và vật t là ngời tổ chức và phối hợp cùng vớiphòng ban liên quan thực hiện một cách thống nhất.

- Một phó giám đốc tài chính: Có chức năng bao quát toàn bộ hệthống, thống kê kế toán trong doanh nghiệp, chỉ đạo tình hình và theo dõi,kiểm tra là ngời lo tìm nguồn vốn cung cấp cho các hoạt động của công ty,nhắc nhở cùng phòng kế toán tài chính đôn đốc các khoản nợ của khách hàng.

* Các phòng ban trong Công ty bao gồm:

- Phòng kỹ thuật cơ điện: Có nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức hớng dẫnthực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện, quy chế bảo toàn hệ thống điện,hoàn thành các biểu mẫu, sổ sách quản lý thiết bị, vật t, tiếp nhận thiết bị, cảitạo máy Phòngphải lên kế hoạch sửa chữa lớn máy móc thiết bị các loại, nộidung các dạng sửa chữa cũng nh qui định về định mức tiền công các dạng sửachữa

- Phòng hành chính bảo vệ: Phục vụ việc chuẩn bị giấy tờcông văn tàiliệu cho các cuộc họp, hội nghị Phòng phụ trách bộ phận văn th của doanhnghiệp ( bao gồm các loại công văn đến và đi ) Và có trách nhiệm trang bịcông tác phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo an ninh, an toàn của công ty, tăngcờng hoạt đông kiểm tra kiểm soát, giám sát

Trang 22

- Phòng y tế đời sống: Chăm lo tốt, chu đáo các bữa ăn giữa ca chocông nhân và cán bộ hành chính đảm bảo đúng thời gian qui định, đảm bảo n-ớc uống cho công nhân viên hàng ngày đầy đủ Các khu vực vệ sinh côngcộng nơi làm việc phải đợc sạch sẽ Phòng theo dõi tình hình sức khoẻ của ng-ời lao động xây dựng phơng án nâng cao sức khoẻ cho ngời lao độngvà có kếhoạch khi cần thiết.

- Phòng kế toán tài chính: Xử lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh hàng ngày, làm quyết toán hàng tháng, quí, năm, đối chiếu và xử lý, kiểmkê, chuẩn bị số liệu để phân tích kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, so sánh với các năm trớc, đa ra các kết luận phù hợp cho quảnlý.

- Phòng tài chính kế toán có trách nhiệm đôn đốc nợ với khách hàng,chuẩn bị tiền vốn cho sản xuất, đồng thời thực hiên kiểm tra, giám sát việc thuchi tài chính, hạch toán các chi phí sản xuất

- Phòng kỹ thuật công nghệ: Bám sát kế hoạch sản xuất của phòng kếhoạch thị trờng để làm công tác điều độ sản xuất Phòng có nhiệm vụ phântích để đa ra các định mức vật t, năng xuất lao động, tổ chức nghiên cứu sảnxuất, chế thử sản phẩm mới để đa vào sản xuất sau khi kết quả đợc nghiệmthu Đồng thời phòng kết hợp với phân xởng dệt phân tích tình hình thực hiệnkế hoạch sản lợng, chất lợng sản xuất và tình hình sử dụng vật t để kịp thời cócác biện pháp khắc phục nếu cần

- Phòng vât t: Làm công tác quản lý vật t, cung ứng vật t, phụ tùng đúng với số lợng, chất lợng, chủng loại, kịp thời theo đúng kế hoạch sản xuất.Phòng phối hợp với thủ kho mở sổ sách thẻ kho, thực hiện công tác kiểm kê,báo cáo, có các đề xuất hớng giải quyết và xử lý chênh lệch, quyết toán cáchoá đơn, hợp đồng mua bán Hàng tháng phòng phải báo cáo tình hình thựchiện sử dụng thực tế so với kế hoạch đề ra.

- Phòng lao động tiền lơng: Hàng tháng tổng kết, đánh giá việc thựchiện các qui chế của công ty với ngời lao động Phòng phối hợp cùng vănphòng tài chính kế toán duyệt đơn giá tiền lơng sản phẩm, tiền thởng, thựchiện việc tuyển dụng, bố trí, sắp xếp lao động trong doanh nghiệp Phòng xâydựng tiêu chuẩn thi đua hàng tháng và cả năm, tổ chức thi nâng bậc cho công

Trang 23

Phòng kế hoạch thị trờng: Là nơi ký kết các hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm với khách hàng Phòng có nhiệm vụ phải thờng xuyên bám sát nhu cầucủa khách hàng để lên kế hoạch sản xuất, đảm bảo mẫu mã, chất lợng theoyêu cầu giao hàng theo hợp đồng đã ký kết Phòng phối hợp với phòng tài vụđôn đốc công nợ của khách hàng, củng cố toàn bộ sổ sách thực hiển đầy đủcác công việc đối chiếu với thủ kho theo qui định của công ty Phòng phải mởsổ theo dõi bán thành phẩm và thành phẩm một cách có khoa học, hợp lý, tổchức các hoạt động bán hàng, chào hàng, tổ chức hội nghị khách hàng Mặtkhác phòng có trách nhiêm cùng với những bộ phận liên quan tổ chức hội nghịcông nhân viên ở các cấp.

Trang 24

* Tổ chức bộ máy phân xởng:- Quản đốc phân xởng.- Phó quản đốc phân xởng.- Trởng ca.

- Các tổ sản xuất từ đầu đến cuối dây chuyền.Giám đốc

Phó giám đốc đầut nội chính

Phó giám đốc sảnxuất vật t

Phó giám đốctài chính

Phònghành chính

bảo vệ

Phòngkỹ thuật

cơ điện

Phòngvật t

Phòng kỹ thuật côngnghệ

phòngtài vụ

Phòngy tế

Phân xởngnhuộm

hoàn thành

Trang 25

Phòng kế hoạchthị trờng

Phòng tổ chứclao động

Sơ đồ bộ máy quản lý, bộ máy sản xuất của Công ty.

Trang 26

2.1.3 Đặc điểm sản xuất, chế tạo sản phẩm của công ty.

Từ năm 1971 hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất vảibạt các loại, vải phin và vải bảo hộ lao động Từ năm 1985 công ty bắt đầuchuyển sang sản xuất hàng dệt kim Ngoài ra, công ty cón sản xuất một sốmặt hàng tiêu dùng nh: Vải lọc đờng, vải Kaki, vải bò

Khác với các công ty khác trong cùng một nhóm nghành, công tydệt19/5 Hà nội có công đoạn sản xuất từ bông sang sợi Dây chuyền sản xuấtcủa công ty chỉ có từ lúc đa sợi vào dệt và dệt ra thành vải Nh vậy nguyên vậtliệu chính của công ty là sợi Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty làquá trình sản xuất dây chuyền hàng loạt lớn Theo dây chuyền nớc chảy, sảnphẩm làm ra của khâu trớc là nguyên liệu, đầu vào của khâu sau:

Sợi lọc đậu se mắc xâu ( nối )

Sợi ngang đậu se suốt tự động

Nhập kho đóng gói bán vải mộc đo ( gấp ) Kcs Soạn vải

Nhuộm

Kcs đo ( gấp ) đóng gói Nhập kho

( Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt của công ty dệ 19/5 Hà nội )

Sản phẩm của phân xởng dệt là các loại vải bọc Vải bạt các loại này

Trang 27

và đo gấp, đóng gói Nếu cần nhuộm vải thì chuyển sang phân xơng tẩynhuộm.

* Đặc điểm về mặt hàng sản xuất của công ty.

Công ty sản xuất vải bạt truyền thống: Các loại vải bạt nhẹ, trung bìnhvà các loại vải bạt nặng Các loại vải bạt này dùng để sản xuất giày vải, giờng,ghế gấp, các loại túi ba lô, cặp, trang bị bảo hộ lao động

Các loại vải lọc công nghiệp dùng cho sản xuất hàng thuỷ tinh, sànhsứ, lọc đờng, lọc bia Vải bạt của công ty đã nhiều lần đợc tặng huân chơngvàng tại hội chợ triển lãm kinh tế toàn quốc.

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Công ty dệt 19/5 Hà Nội là một công ty lớn Công ty có một phòng tàichính kế toán áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, có bộ máy kế toánđợc tổ chức theo hình thức tập trung, hạch toán kế toán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên

Phòng kế toán có chức năng thu thập, sử lý và cung cấp các thông tinkế toán tài chính, phục vụ cho công tác quản lý Qua đó thực hiện việc kiểmtra tình hình kế hoạch, giám đốc bằng đồng tiền việc sử dụng vật t, lao động,tiền vốn và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, thúc đẩy tốt việcthực hiện đúng chính sách chế độ, hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Một vài nét khái quát về nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kếtoán của công ty:

Với tình hình hiện tại của công ty, với yêu cầu quản lý thực tế trình độcủa đội ngũ cán bộ mà biên chế nhân sự của phòng tài chính kế toán đợc bố trísao cho phù hợp, khoa học, đảm bảo đợc hiệu quả tốt nhất, phục vụ cho hoạtđông sản xuất kinh doanh chính.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức côngtác kế toán tập trung của công ty dệt 19/5 Hà Nội nh  sau: - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

c.

ấu bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức côngtác kế toán tập trung của công ty dệt 19/5 Hà Nội nh sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

Bảng k.

ê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua các chỉ tiêu trong bảng phân tích ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là: 8.388.974.802 đ tơng ứng với  - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

ua.

các chỉ tiêu trong bảng phân tích ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là: 8.388.974.802 đ tơng ứng với Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng kê số 11 NKCT số 8 - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

Bảng k.

ê số 11 NKCT số 8 Xem tại trang 48 của tài liệu.
007153 15/3 Công ty giầy Thụy Khuê 456.545.500 45.654.550 - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

007153.

15/3 Công ty giầy Thụy Khuê 456.545.500 45.654.550 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra - Tổ chức công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty dệt 195 Hà Nội.DOC

Bảng k.

ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan