Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của Công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội.doc (Trang 25 - 29)

1. Đặc điểm về bộ máy quản lý.

Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng trên cơ sở quyền làm chủ của tập thể lao động. Tổng Giám đốc công ty do Chính phủ bổ nhiệm, là

ngời đại diện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nớc. Giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty có 4 Phó Tổng giám đốc điều hành do Tổng giám đốc chọn và đề nghị Tổng Công ty dệt may Việt Nam bổ nhiệm. Các bộ phận quản lý cấp giám đốc, phó giám đốc các Nhà máy thành viên, trởng phó các phòng ban, trởng phó các đơn vị trung tâm kiểm tra chất lợng sản phẩm, y tế, dịch vụ do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thờng vụ Đảng uỷ, phiếu thăm do tín nhiệm của tập thể cán bộ quản lý.

Các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, do Tổng giám đốc quy định và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập – thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Mỗi Nhà máy thuộc Công ty là một đơn vị tổ chức sản xuất. Giám đốc các Nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc Công ty về toàn bộ hoạt động sản xuất, theo phân cấp quản lý của Công ty.

Biểu 1. Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội

Ban CBSX MN may 3

tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc kiêm đại diện lãnh

đạo (QMR)

Phó tổng giám

đốc II Ktoán-TchínhPhòng Phó tổng giám đốc III Phó tổng giám đốc IV Phòng Kthuật- Đtư Nhà máy sợi Nhà máy dệt DENIM Các Nhà máy dệt sợi khác Phòng Ktoán-Tchính Phòng Xuất nhập khẩu Trung tâm y tế Phòng Đời sống Phòng Tchức-Hchính Trung tâm TN_KTCLSP MN Dệt nhuộm MN May1 MN may 2 MN may Đông Mỹ MN cơ điện

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy đặc trng quản lý của Công ty Dệt- May Hà Nội là quản lý trực tuyến chức năng. Cơ cấu này chỉ đạo sản xuất kinh doanh một cách nhạy bén, kịp thời, đảm bảo phát huy những u điểm của chế độ một thủ trởngvà thế mạnh của các bộ phận chức năng.

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì ngoài việc kinh doanh để duy trì hoạt động và tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập cho ngời lao động Công ty còn mở rộng thị trờng với các nớc khác. Hầu hết các thiết bị máy móc trên dây chuyền sản xuất của Công ty đợc trang bị là nhập từ Italia, sản xuất vào những năm 1978-1979, chất lợng máy móc thiết bị chỉ đạt ở mức tơng đối.

Do vậy sản phẩm của Công ty mặc dù rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã, kích cỡ với những chỉ số kỹ thuật khác nhau nhng cũng cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy mà sản xuất đợc hàng có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu là rất khó khăn. Hiện nay hàng may mặc của Công ty sản xuất để xuất khẩu sang thị trờng Đài Loan, Nhật Bản và một số nớc EU, Mỹ => Tỷ lệ xuất khẩu chiếm trên 80% sản phẩm sản xuất ra. Công ty Dệt -May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng có nhiệm vụ vừa sản xuất vừa tiêu thụ hàng hoá. Mặt hàng chính của Công ty là sản phẩm sợi và dệt kim, đây là những sản phẩm mà trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Sợi là sản phẩm truyền thống và hiện nay vẫn là sản phẩm chủ lực của công ty. Loại sản phẩm này rất quan trọng vì nó là nguyên vật liệu đầu vào cho công nghệ dệt vải mà nhu cầu sử dụng vải thờng tăng theo mức tăng trởng của nền kinh tế nên nó đòi hỏi ngày càng có những sản phẩm chất lợng cao. Xác định đợc nhiệm vụ của mình, Công ty đã quán triệt phơng châm sản xuất:

- Chỉ đa vào chiến lợc kế hoạch sản xuất mặt hàng đã đợc ký hợp đồng hoặc chắc chắn đợc tiêu thụ trên thị trờng.

- Sản xuất cái thị trờng cần chứ không sản xuất cái mình sẵn có. Do đó sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thờng căn cứ kết quả tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng để làm tiền đề cho kỳ sau.

Mỗi sản phẩm có một đặc điểm riêng biệt và chiếm vị trí khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh trên thị trờng. Do vậy việc hiểu rõ đặc điểm sản phẩm và vị trí của nó sẽ giúp cho quá trình quản lý và hoạch định chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Song song với sự phát triển sản xuất, thiết bị máy móc hiện nay của Công ty chủ yếu nhập từ Nhật, Đức,ý, Bỉ, nguồn vốn của Công ty cũng không ngừng đợc củng cố và gia tăng nhanh chóng. Tổng số vốn đầu t năm 1996 là 7,8 tỷ đồng và năm 2000 đầu t xây dựng Nhà máy Dệt vải DENIM, đầu t năm 2000 là 166 tỷ đồng. Với nguồn vốn lớn Công ty có điều kiện để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội.doc (Trang 25 - 29)