1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13

49 603 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản là : lao động, tư kiệu lao động và đối tượng lao động. Là một trong ba yếu tố chủ yếu củ q

Trang 1

Lời nói đầu

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpphải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản là : lao động, t kiệu lao động và đối tợnglao động Là một trong ba yếu tố chủ yếu củ quá trình sản xuất nên nếuthiếu nguyên vật liệu thì doanh nghiệp không thể tiến hành đợc các hoạtđộng sản xuất và xây dựng.

Trên thực tế, vấn đề này không chỉ đơn giản là có và sử dụng vật liệumà điều kiện quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng cungcấp thiếu hoặc thừa nguyên vật liệu Muốn vậy phải có một chế độ quản lýthích đáng, toàn diện đối với vật liệu từ khâu cung cấp cả về số lợng, chủngloại, chất lợng và thời hạn cung cấp để đảm bảo hoạt động bình thờng củaquá trình sản xuất kinh doanh Hiệu quả quản lý vật liệu quyết định hiệuquả sử dụng vốn lu động và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy,nhất thiết phải xây dựng chu trình quản lý vật liệu một cách khoa học, điềunày không chie có ý nghĩa về mặt kế toán mà giúp cho hạch toán vật liệu đ-ợc chính xác mà còn là một vấn đề có ý nghĩa thựct tiến ở tầm vi mô, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động sản xuất kinh doanh.

Công ty cơ giới và xây lắp 13 là mộg doanh nghiệp nhà nớc chuyênngành xây dựng công nghiệp, xử lý móng công trình, xây dựng các côngtrình giao thông thuỷ lợi, thuỷ điển, lắp máy, xây dựng các công trình dândụng, sản xuất vật liệu xây dựng Do có những đặc thù riêng của ngành màviệc quản lý vật liệu gặp nhiều khó khăn, yêu cầu quản lý vật liệu cần đợcquan tâm đúng mc Để quản lý sử dụng vật liệu có hiệu quả thì việc kế toánvật liệu là một yêu cầu tất yếu.

Qua quá trình thực tế kế toán vật liệu tại công ty, tôi thấy đợc tầm

quan trọng của kế toán vật liệu Do đó tôi chọn để tài : Tổ chức kế toán“ Tổ chức kế toán

nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ởcông ty Cơ giới và xây lắp số 13 ” Qua đó tôi đã mạnh dạn đa ra một vài ý

kiến nhận xét với mong muốn hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vậtliệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty.

Kết luận

Với tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trơng, sự cố gắng của bảnthân và sự giúp đỡ tận tình của thầy Mai Ngọc Anh và các thầy cô giáotrong khoa Kế toán, các cán bộ trong công ty Cơ giơi số 13, chuyên để nàyđã đợc hoàn thành đúng thời hạn Mặc dù vậy, do trình độ bản thân có hạn,kiến thức thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sótvà khiếm khuyết Vì vậy bản thân tôi rất mong đựơc sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô giáo để chuyên đề này đựơc hoàn thiện hơn chính xác hơn, tínhthực tế cao hơn và đem lại hiệu quả sản xuất cao nhất.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

Hµ Néi ngµy … th¸ng … th¸ng … th¸ng … n¨m

Ngêi thùc hiÖn Ph¹m V¨n §øc

Môc lôc

Ch¬ng 1 : Lý luËn chung vÒ tæ chøc kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu vµ ph©n tÝch t×nh h×nh cung cÊp sö dông nguyªn vËt liÖu trong doanh nghiÖp x©y dùng

TrangCh¬ng 1 : Lý luËn chung vÒ tæ chøc kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu vµ ph©n

tÝch t×nh h×nh cung cÊp sö dông nguyªn vËt liÖu trong doanh nghiÖp

Trang 3

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ………

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu ………

1.3 Tổ chức quá trình hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp1.3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu………

1.31.1 Chứng từ sử dụng.………

1.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu………

1.3.1.3 Kế toán chi tiết vật liệu………

1.3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu………

1.3.2.1 Các phơng pháp hạch toán tổng hơp về nguyên vật liệu…

1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng phápKKTX………

1.3.2.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ………

2.1 Đặc điểm chung về công ty Cơ giới và Xây lắp số 13…………

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty………

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cơ giới và xây lắp số 13 2.1.3 Đặc điểm cơ bản về kinh tế - kỹ thuật của công ty

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Trang 4

Chơng I

Lý luận chung về tổ chức kế toán nguyênvật liệu và phân tích tình hình cung cấp, sửdụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyênvật liệu và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vậtliệu trong doanh nghiệp xây dựng.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trongsản xuất.

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp phảibiết mình là ai, hoạt động nh thế nào để thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở tôntrọng pháp luật và giải quyết hài hoà mối quan hệ kinh tế – xã hội Đối t-ợng lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các doanhnghiệp phải quan tâm tới trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh màbiểu hiện cụ thể của nó là nguyên vật liệu.

Vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản trong quatrình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trongquá trình tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, vật liệu bịtiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ.

Trang 5

Nguyên vật liệu là một nhân tố quan trọng tác động đến quá trình sảnxuất Việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ hay không có ảnh hởng lớnđến kế hoạch sản xuất của xí nghiệp Sản xuất sẽ ngừng nếu thiếu nguyênvật liệu Nhng nếu có đầy đủ nguyên vật liệu rồi vẫn cha đủ mà phải quantâm đến chất lợng nguyên vật liệu Chất lợng nguyên vật liệu tồi không làmra sản phẩm tốt Do đó, xí nghiệp không những cần tuân theo những biệnpháp kĩ thuật trong chế tạo sản phẩm mà cần phải hết sức quan tâm đến chấtlợng nguyên vật liệu Đó là một vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều phải quantâm đến trong nền kinh tế thị trờng.

Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phísản xuất để tạo ra sản phẩm Do đó việc cung ứng vật liệu có đầy đủ, kịpthời hay không sẽ ảnh hởng đến sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp, đồng thời chất lợng của nguyên vật liệu quyết định đến chất lợngcủa sản phẩm Nh vậy, sản xuất sẽ không tiến hành đợc nếu không cónguyên vật liệu hoặc nếu có nhng chất lợng kém làm ảnh hởng đến giá trìnhcủa doanh nghiệp.

1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanhnghiệp.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nguyên vật liệu đợc coi là một yếutố chi phí Do đó yêu cầu quản lý vật liệu cần đợc xác định rõ để tránh tr-ờng hợp đáng tiếc xảy ra.

Trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu rất đa dạng, bao gồm nhiềuloại Tuy thế nhng doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin chi tiết về từng thứnguyên vật liệu đó, kể cả chi tiêu hiệ vật lẫn giá trị Có thế mới đáp ứng đợcmức độ chính xác trong hoạch toán nguyên vật liệu, thuận lợi cho cán bộquản lý khi cần thiết.

Để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu nói chung và hoạchtoán nguyên vật liệu đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo một số điềukiện nhất định.

- Trớc hết doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng để bảoquản nguyên vật liệu Tại kho phải trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo quản,các phơng tiện cân đo, đong đếm cần thiết Phải có đủ số nhân viện bảo vệvà thủ kho có nghiệp vụ bảo quản thích hợp, nắm vững và thực hiện tốt việchạch toán ban đâu ở kho Nguyên vật liệu trong kho phải đợc sắp xếp gọngàng theo trật tự xác định, theo đúng yêu cầu kỹ thụât và bảo quản thuận lợicho việc xuất, nhập, kiểm tra.

Bên cạnh việc xây dựng và tổ chức kho tàng doanh nghiệp cần phảixác định mức dự trữ cần thiết, tối đa, tối thiểu cho sản xuất, xây dựng cácmức tiêu hao nguyên vật liệu sử dụng cũng nh các định mức hao hụt trongvận chuyển, bảo quản.

Mặt khác, cần thực hiện đầy đủ các quy định về việc lập sổ danhđiểm nguyên liệu, vật liệu, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổhạch toán tổng hợp và chi tiết nguyên liệu, vật liệu theo đúng chế độ quyđịnh Đồng thời thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyên vậtliệu, xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý sử dụngnguyên vật liệu trong toàn doanh nghiệp và ở từng tổ, đội, phân xởng sảnxuất.

1.1.3 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu và phân tíchtình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu.

Nh chúng ta đã biêt, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là đạtđợc lợi nhuận tối đa Muốn vậy doanh nghiệp phải tăng cờng hạ thấp chiphí, nâng cao chất lợng sản phẩm… để làm đợc điều này doanh nghiệp phải

Trang 6

kiểm soát chặt chẽ tình hình quản lý, sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầuvào mà đặc biệt là nguyên vật liệu Do yêu cầu nh vậy nên doanh nghiệpcần phải có một công cụ để kiểm soát quá trình đó, mà các công cụ đóchúng ta không thể không nhắc đến đó là công cụ kế toán Kế toán nguyênvật liệu có vai trò theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của nguyênvật liệu.

Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất thực chất lànghiên cứu một trong các yếu tố chủ yếu của sản xuất Thông qua việcnghiên cứu vấn đề này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểm trongcông tác cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu Từ đó có biện pháp đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại và quy cách phẩm chất, sử dụngtiết kiệm, có hiệu quả nguyên vật liệu Không để xảy ra tình trạng cung cấpthiếu nguyên vật liệu gây ngừng sản xuất, thừa nguyên vật liệu gây ứ đọngvốn hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanhnghiệp.

Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu đặt ra chocác nhà doanh nghiệp nói chung và những ngời làm công tác hạch toán nóiriêng những nhiệm vụ quan trong trong hạch toán nguyên vật liệu.

- Phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực số lợng, chất lợng và giáthành thức tế nguyên vật liệu thu mua nhập kho Từ đó kiểm tra và giám sátđợc tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật phục vụ cho sảnxuất và các khoản chi phí mua khác.

- Tổng hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị vật liệutồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảoquản và thực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mứcđộ, nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, h hỏng, mất chất lợng.

- Tiến hành kiểm kê hoạch vật liệu, phân tích tình hình và hiệu quảsử dụng nguyên vật liệu, lập đầy đủ, kịp thời các báo cáo về nhập - xuất –tồn và sử dụng nguyên vật liệu.

1.2 Phân tích và đánh giá nguyên vật liệu trong doanhnghiệp.

1.2.2 Phân loại nguyên vật liệu.

Mỗi một doanh nghiệp sẽ không thể tổ chức quản lý và hạch toán vậtliệu đợc nếu không có sự phân loại hợp lý Trong doanh nghiệp, nguyên vậtliệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trò, công dụng, tính chất khácnhau và thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất Do đó việc phânloại nguyên vật liệu theo nhiều tiêu thức khác nhau nh phân loại theo côngdụng, theo nguồn nhập nguyên vật liệu, phân theo quyền sử dụng Nhngnhìn chung nguyên vật liệu đợc phân theo công dụng thực tế của nó tức làxem xét nguyên vật liệu theo vai trò và tác dụng của nó trong sản xuất kinhdoanh.

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia

công chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.

- Vật liệu phụ : Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản

xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tínhnăng chất lợng của sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụdụng cụ đợc hoạt động bình thờng hoặc đợc sử dụng để phục vụ cho nhucầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.

- Nhiên liệu : Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá

trình sản xuất, kinh doanh nh than đá, củi, xăng

Trang 7

- Phụ tung thay thế : Là các chi tiết, phục tùng dùng để sửa chữa và

thay thế cho máy móc thiết bị

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các vật liệu và thiết

bị ( cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ, …) mà doanhnghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.

- Phế liệu : Là các vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh

lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( phôi bào, vải vụn, gạch sắt…)

- Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha

kể trên nh : bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng….

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.

Theo quy định chung của chuẩn mực quốc tế, kế toán nhập, xuất, tồnkho nguyên vật liệu phải phản ánh theo đúng thực tế Đó chính là chi phíthực tế doanh nghiệp bỏ ra để có đợc nguyên vật liệu Tuỳ theo doanhnghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấu trừmà trong thực tế thể có thuế VAT ( nếu tính thuế VAT theo phơng pháptrực tiếp) hay không có thuế VAT ( nếu tính thuế VAT theo phơng phápkhấu trừ ).

* Đối với vật liệu mua ngoài : Giá thực tế của nguyên vật liệu đợcxác định tùy theo nguồn nhập :

Trị giá thực tế của = Giá mua ghi + Chi phí + Thuế NK - Các khoản giảm VL mua ngoài trên HĐ thu mua ( nếu có ) giá hàngmua

Chi phí thu mua thực tế bao gồm phi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phínguyên vật liệu thu, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho,thuê bãi, tiền phạt lu kho, lu hàng…

* Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức cá nhân tham gialiên doanh : Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng chi phí

tiếp nhận ( nếu có ).*

Với phế liệu : Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thuhồi tối thiểu.

Trong thực tế việc hạch toán vật liệu biến động hàng ngày theo giáthực tế hết sức khó khăn, phức tạp Vì vậy để đơn giản cho công tác hạchtoán hằng ngày, kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép về mặtgiá trị Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng hoặcmột giá ổn định trong thời kỳ hạch toán Sau đó cuối kỳ kế toán tính ra giáthực tế của nguyên vật liệu rồi điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế.

Nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng giá trị thức tế theo dõi tình hìnhchuyển nguyên vật liệu thì phải căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp đểlựa chọn phơng pháp tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho phù hợp Cácdoanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắcnhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi thì phải giải thich rõ ràng.

* Phơng pháp đơn giá mua thực tế tốn đầu kỳ.

Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính nh sau: Trị giá vật liệu = Số lợng vật liệu  Đơn giá thực tế

Trang 8

xuất kho trong kỳ xuất trong kỳ vật liệu tốn đầu kỳTrong đó :

Đơn giá thực tế = Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳvật liệu tồn đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn cuối kỳ

Phơng pháp này có u điểm là tính ngay đợc tổng giá trị vật liệu xuấtkho ( đơn giá tồn đầu kỳ này là đơn giá tồn đầu kỳ trớc) Công việc dàn đềutrong kỳ kế toán Nhng trong trờng hợp có ảnh hởng của lạm phát hoặcthiểu phát trị giá vật liệu xuất kho không cập nhật đúng theo giá trị thực tế.Nếu đơn giá tồn đầu kỳ cao so với giá cập nhật trong kì và số liệu xuất kholớn sẽ dẫn tới tài khoản hàng tồn kho có số d bên có ( âm về giá trị và số l-ợng ) Phơng pháp này chỉ thích hợp trong điều kiện mặt bằng giá ổn định.

* Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền

* Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho Khi xuất khovật t lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng và đơn giá nhập kho thực tế theophơng pháp đánh giá vật liệu để tính ra giá thực tế xuất kho của lô hàng đểtính ra giá trị thực tế vật liệu xuất kho.

Phơng pháp này có u điểm là theo dõi chính xác về gía lúc nhập vàxuất kho nhng có nhợc điểm là khó theo dõi nếu doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật liệu và công việc kế toán vật liệu rất phức tạp Phơng phápnày thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, trình độ cánbộ kế toán cha cao.

Phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( FIFO)

Phơng pháp này dựa trên giả thiết là nguyên vật liệu nào nhập trớc thìxuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế củatừng số hàng xuất Trên thực tế có thể nhập, xuất kho không theo thứ tự nhgiả thiết nhng khi tính toán thì tính theo giả thiết Phơng pháp này thích hợptrong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.

* Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( LIFO)

Phơng pháp này dựa trên giả thiết là nguyên vật liệu nhập kho saucùng sẽ đợc xuất trớc tiên và tính trị giá xuất kho thực tế của nguyên vậtliệu theo giá vừa mới nhập lần cuối.

Khi hết lô hàng nhập lần cuối mới đến lô hàng nhập trớc Giả thiếtnhập sau xuất trớc là tính đến thời điểm xuất kho nguyên vật liệu chứkhông hẳn đến cuối kỳ hạch toán mới xác định Phơng pháp này ngợc lạivới phơng pháp FI FO ở trên và nó thích hợp trong trờng hợp lạm pháp.

* Phơng pháp tính giá thực tế bình quân liên hoàn

Trang 9

Theo phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá đơnvị bình quân của từng danh điểm vật liệu Căn cứ vào giá đơn vị bình quânvà lợng nguyên vật liệu xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp nhau để xác địnhgiá thực tế của nguyên vật liệu Phơng pháp này tính toán rất phức tạp vìvậy chỉ nên sử dụng ở dạng những doanh nghiệp thực hiệ kế toán bằng máyvi tính.

Phơng pháp đánh giá theo giá hạch toán

Trong thực tế việc hạch toán nguyên vật liệu biến động hằng ngàytheo giá thực tế là một việc làm hết sức phức tạp, khó khăn và mất nhiềucông sức Để khắc phục khó khăn trên và đơn giản công việc hạch toánnguyên vật liệu các doanh nghiệp có thế sử dụng một loại giá ổn định gọi làgiá hạch toán Giá hạch toán có thể lấy giá theo kế hoạch hoặc giá cuối kỳtrớc và đợc quy định thống nhất trong một kỳ hạch toán Giá hạch toánkhông có ý nghĩa trong việc thanh toán và hạch toán tổng hợp về nguyênvật liệu khi sử dụng giá hạch toán hằng ngày kế toán ghi sổ về nhập, xuất,tồn kho bật t theo giá hạch toán.

Trị giá hạch

toán vật t nhập = nhập ( xuất )Số lợng vật t  Đơn giá hạch toánĐến cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toánthành giá thực tế theo các cách sau :

- Phơng pháp hệ số giá giữa giá mua thực tế và gía hạch toán củanguyên vật liệu luân chuyển trong kỳ theo công thức

Hệ số giá =

Trị giá thực tế của VL

tồn đầu kỳ nhập ( xuất ) + Giá trị thực tế VLNhập trong kỳTrị giá hạch toán VL

đầu kì + VL nhập trong kìTrị giá hạch toán

Hệ số chênh lệch giữa thức tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu cóthể tính cho từng loại hoặc cho từng nhóm nguyên vật liệu tuỳ theo yêu cầuquản lý và cung cấp thông tin.

Trị giá thực tế của

VL xuất kho trong kì = VL xuất kho trong kìGiá trị hạch toán của  Hệ số giáTrong quá trình hạch toán nguyên vật liệu, tuỳ từng điều kiện cụ thểvề giá vật liệu ở doanh nghiệp biến động thờng xuyên hay tơng đối ổnđịnh… mà doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá vật t xuất dùng chophù hợp Đồng thời lựa chọn cách đánh giá vật t theo giá hạch toán haythực tế Mỗi cách đánh giá vật t đều có những hạn chế nhất định Vì vậymỗi doanh nghiệp áp dụng một phơng pháp tính giá vật t đơn giản trongviệc ghi sổ kế toán mà lại phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhằm khắc

Trang 10

phục những hạn chế, đó là một yêu cầu cần thiết Khi đó tổ chức công táckế toán vật t mới đạt hiệu quả cao.

1.3 Tổ chức quá trình hạch toán nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp.

1.3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

1.3.1.1 Chứng từ sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán hiện hành trên cơ sở các chứng từ gốc,kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện việc lập đầy đủ các chứng từ sau vềvật liệu:

- Phiếu nhập kho ( mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT )

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 – VT )- Biên bản kế hoạch vật t, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08 – VT )- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02 – BH )

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu 03 – BH )

Ngoài các chứng từ sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc,kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào tình hình, đặc điểm và yêu cầu quản lývật liệu ở đơn vị mà sử dụng thêm các chứng từ hớng dẫn nh : Phiếu xuấtkho vật t theo hạng mức ( mẫu 04 – VT) , biên bản kiểm nghiệm vật t( mẫu 05 – VT)…hoặc thiết kế thêm các chứng từ nội bộ khác

1.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu.

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết mà kế toán các sổ kế toánchi tiết sau :

- Sổ ( thẻ ) kho

- Sổ ( thẻ) chi tiết vật liệu.

- Sổ đối chiếu, luân chuyển vật liệu.- Sổ số d.

1.3.1.3 Kế toán chi tiết vật liệu.

* Phơng pháp ghi thẻ song song.

Phơng pháp này đớc áp dụng cho doanh nghiệp có chủng loại vật liệuít, tình hình nhập, xuất hàng ngày không diễn ra thờng xuyên, liên tục, trìnhđộ kế toán của cán bộ cha cao

- ở kho : Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật liệu để ghi sốlợng nguyên vật liệu thực nhập, thực xuất vào sổ ( thẻ ) kho có liên quan.thẻ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn trên thẻ kho với số tồn nguyênvật liệu thực tế công ở kho Hằng ngày hoặc định kì 3 ngày một lần sau khighi thẻ kho, thủ kho phải chuyển đổi toàn bộ chứng từ nhập – xuất vềphòng kế toán.

- ở phòng kế toán : Phòng kế toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết

nguyên vật liệu tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số ợng và giá trị Hằng ngày hoặc định kỳ 3  5 ngày một lần sau khi nhận đ-ợc các chứng từ nhập, xuất của thủ kho chuyển đến, kế toán nguyên vậtliệu phải kiểm tra từng chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền, sau đó ghivào sổ hoặc thẻ chi tiết nguyên vật liệu có liên quan Cuối tháng, kế toáncộng sổ hoặc thẻ tính ra tổng số nhập, xuất và số tồn của từng thứ nguyênvật liệu rồi đối chiêu với thẻ kho của thủ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập,xuất, tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán nguyên vật liệu.

l Ưu nhợc điểm : Phơng pháp ghi thẻ song song có u điểm là dể làm,

dễ đối chiếu, kiểm tra Nhng có nhợc điểm là ghi chép trùng lặp, khối lợngghi chép lơn.

Trang 11

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ songsong:

Ghi chú :

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu hàng ngày Đối chiếu cuối tháng

* Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ xuất – nhập kho, kế toán tiếnhành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từtheo từng thứ vật t, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng hoặc kế toán“ Tổ chức kế toán Bảng kê xuất ”, “ Tổ chức kế toán Bảng kê nhập ”.

Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ ( hoặc từ bảng kê ) đểghi vào sổ “ Tổ chức kế toán Số đối chiếu luân chuyển ” cột luân chuyển và tính ra số tồncuối tháng.

Việc đối chiếu số liệu đợc tiến hành giống nh phơng pháp ghi thẻsong song ( nhng chỉ tiến hành vào cuối tháng ) Trình tự ghi sổ đợc kháiquát theo sơ đồ sau :

Thẻ kho

Phiếu xuấtPhiếu nhập kho

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê Nhập – xuất –tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Thẻ kho

Trang 12

Ưu nhợc điểm và điều kiện áp dụng

Ưu điểm : Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi

một lần vào cuối tháng.

Nhợc điểm : Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trung lặp giữa kho và

phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho vàphòng kế toán chỉ tiến hành đợc vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểmtra của kế toán.

Điều kiện áp dụng : Thích hợp với các doanh nghiệp có chủngloại vật t ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàngngày; phơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế.

Sổ đối chiếu luân chuyểnTên

Danhđiểmvật thàng

D đầutháng

Luân chuyểntrong tháng 01

D đầutháng

- “ Tổ chức kế toán Sổ số d ” do kế toán lập cho từng kho đợc mở cho cả năm trên“ Tổ chức kế toánSổ số d ” vật t, hàng hoá đợc sắp xếp thứ, nhóm, loại; sau mỗi nhóm, loạicó dòng cộng nhóm, công loại Cuối mỗi tháng, “ Tổ chức kế toán sổ số d ”

- Phòng kế toán : Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép

trên “ Tổ chức kế toán thẻ kho ” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhâp, xuất kho Sauđó, kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và ký phiếu giao nhận chứng từ.

Tại phòng kế toán, nhân viện kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoànchỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị ( giá hạch toán ) theo từng nhóm, loại vậtt, hàng hoá để ghi chép vào cột “ Tổ chức kế toán số tiền ” trên “ Tổ chức kế toán Phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này đợc ghi vào “ Tổ chức kế toán Bảng kê luỹ kế nhập ” và “ Tổ chức kế toán Bảng kê luỹ kếxuất” vật t hàng hoá.

Cuối tháng, căn cứ vào “ Tổ chức kế toán Bảng kê luỹ kế nhập ”, “ Tổ chức kế toán Bảng kê luỹ kếxuất ” để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật t, hàng hoá để ghi vào “ Tổ chức kế toánBảng kê nhập – xuât – tồn ” Đồng thời, sau khi nhận đợc “ Tổ chức kế toán Sổ số d ” do

Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 13

thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số d về số lợng và đơn giá hạchtoán của từng nhóm vật t, hàng hoá tơng tứng để tính ra số tiền để ghi vàocột số d bằng tiền.

Kế toán đối chiếu số lợng trên cột số d bằng tiền của “ Tổ chức kế toán Sổ số d ” vớitrên cột “ Tổ chức kế toán Bảng nhập – xuất – tồn ” Đối chiếu số liệu trên “ Tổ chức kế toán Bảng nhập– xuất – tồn ” với sô liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú :

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu hàng ngày

1.3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.3.2.1 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp về nguyên vậtliệu.

Nguyên vật liệu là tài sản lu động của doanh nghiệp, nó đợc nhập –xuất kho thờng xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm vật liệu của từng doanhnghiệp mà các doanh nghiệp có phơng thức kiểm kê, hạch toán khác nhau.Có doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập,xuất kho Nhng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểmcuối ki bằng cách cân, đo, đong, đếm…vật liệu cuối kỳ Tơng ứng với 2 ph-ơng thức kiểm kê trên, trong kế toán tổng hợp về vật liệu nói riêng, hàngtồn kho nói chung có 2 phơng pháp là Phơng pháp kê khai thờng xuyên vàPhơng pháp kiểm kê định kỳ.

Thẻ kho

Sổ số d

Phiếu giao nhậnchứng từPhiếu giao nhận

chứng từ

Bảng luỹ kê nhập Bảng kê nhập- xuất- tồn Bảng luỹ kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 14

* Phơng pháp kê khai thờng xuyên : Là phơng pháp theo dõi, phản

ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập , xuât, tồn kho vậtt, hàng hoá trên sổ kế toán.

Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp KKTX, các tài khoản kế toánhàng tồn kho nói chung và tài khoản vật liệu nói riêng đợc dùng để phảnánh số hiện có, tình hình biến động, tăng giảm của vật t, hàng hóa Vì vậy,vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất kỳ thờiđiểm nào trong kế toán.

Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoátồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kếtoán, nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có các giải pháp xử lýkịp thời.

Phơng pháp KKTX đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất vàcác đơn vị thơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có gía trị lớn.

* Phơng pháp kiểm kê định kỳ :

Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tê, phảnánh gía trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trịgiá vật t hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức

Trị giá vật t hàng

hoá xuất = Trị giá vật t hànghoá nhập ± kho cuối kỳ và đầu kỳChênh lệch trị giá tồnTheo phơng pháp này, mọi biến động của vật t, hàng hoá không theodõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật t hàng hoá mua vànhập kho trong kỳ đợc theo dõi và phản ánh trên một tài khoản riên ( TK611 – mua hàng ).

Công tác kiểm kê vật t hàng hoá đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toánđể xác định giá vật t, hàng hoá tồn kho trên thực tế để ghi sổ kế toán củacác tài khoản hàng tồn kho Đồng thời căn cứ vào trị gía vật t, hàng hoá đểxác định trị giá vật t hàng hoá xuất kho trong kỳ làm căn cứ để ghi sổ kếtoán của tài khoản mua hàng.

Nh vậy áp dụng phơng pháp KKĐK các tài khoản hàng tồn kho chỉsử dụng đầu kỳ hạch toán ( để kết chuyển số d đầu kỳ ) vào cuối kỳ kế toán( để kết chuyển số d cuối kỳ ).

Phơng pháp này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp có chủng loạivật t hàng hoá với quy cách, mẫu mã răt khác nhau, giá trị thấp và đợc xuấtthờng xuyên

Phơng pháp KKĐK có u điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng côngviệc hạch toán nhng độ chính xác vật t hàng hoá xuất dùng cho các mụcđích khác nhau bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy,bến bãi.

1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơngpháp kê khai thờng xuyên.

* Tài khoản sử dụng :

Để tiến hành kế toán tổng hợp vật liệu, kế toán sử dụng chủ yếu TK152 – nguyên liệu, vật liệu.

TK 152 dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của vậtliệu theo trị giá vốn thực tế Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý chiphí sản xuất của tng doanh nghiệp, tài khoản 152 đợc mở thành các tàikhoản cấp 2 sau:

Trang 15

TK 1521 – nguyªn vËt liÖu chÝnhTK 1521 – vËt liÖu phô

Trang 16

TK 331, 111, 112, 141,… TK 152 TK 621

vật liệu tăng do mua ngoài xuất vật liệu để chế tạo sản phẩm ( theo tổng giá thanh toán )

TK 151 TK 627, 641, 641… hàng đi đờng kỳ trớc về xuất vật liệu cho các nhu cầu

nhập kho khác ở các phân xởng, xuất phục vụ bán hàng, quản lý, XDCB

TK 211, 228, 128

vật liệu tăng do các nguyên nhân khác

1.3.2.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ

Phơng pháp KKĐK không phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hìnhnhập, xuất vật liệu ở TK 152 các TK này chỉ phản ánh giá trị vật t, hàng hoátồn đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày việc nhập hàng đợc phản ánh ở TK 611 -Mua hàng, cuối kỳ kiểm kê hàng tồn kho sử dụng công thức cân đối để tínhgiá hàng xuất kho theo công thức :

Trị giá vốn

thực tế VT = tế VT tồn đầu kỳTrị giá vốn thực + Trị giá vốn thực tếVT nhập trong kỳ - Trị giá vốn thựctế tồn cuối kỳ

Tài khoản sử dụng

TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản này thờng dùng để phản ánh giá trị vật liệu tồn khoBên Nợ : Phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳBên Có : Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳD Nợ : Phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho

TK 151 – Hàng mua đang đi đờng

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu mà doanhnghiệp đẫ mua hoặc chấp nhận mua nhng đang đi trên đờng

TK 611 – Mua hàng

Trang 17

Tài khoản này dùng để phản ánh giá nguyên vật liệu cha sử dụng đầukỳ, cuối kỳ và tăng trong kỳ

Bên Nợ : + Trị giá nguyên vật liệu cha sử dụng trong kỳ + Trị giá nguyên vật liệu tăng thêm trong kỳ

Bên Có : + Các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giá mua hàng vàhàng mua trả lại trong kỳ.

+ Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu còn lại cha sử dụngcuối kỳ.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác trong quá trìnhhạch toán biến động nguyên vật liệu nh TK 111, TK 112, Tk 331…

Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạch toán tổng hợp biến động nguyên vật

liệu theo phơng pháp KKĐK ( tính thuế VAT theo phơngpháp trực tiêp)

TK 331, 111, 112, 141… TK611 TK621 vật liệu tăng do mua ngoài Xuất vật liệu để chế tạo ( theo tổng giá thanh toán ) sản phẩm

TK151 TK627, 641, 642 hàng đi đờng kỳ trớc về xuất vật liệu cho các nhu cầu

nhập kho khác ở phân xởng, xuất

phục vụ Bạch Hổ, QL, XDCBTk 141, 222, 128….

vật liệu tăng do các nguyên nhân khác

Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp biến động nguyên vật liệutheo phơng pháp KKĐK ( Tính thuế VAT theo phơng phápkhấu trừ )

TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 giá trị vật liệu tồn đầu kỳ, cha giá trị nguyên vật liệu tồn

sử dụng đầu kỳ cuối kỳ

Trang 18

TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 giá trị vật liệu mua vào trong kỳ các khoản chiết khấu, giảm giá đợc hởng và trị giá

hàng trả lại TK 331 TK 3331 Thuế VAT đợc Thuế VAT

khấu trừ không đợc khấu trừ TK411 TK 138, 334 nhận cấp phát, tặng thởng vốn vật liệu thiếu hụt, mất mát cá nhân phải bồi thờng

TK 412 TK 1381 đánh giá tăng vật liệu vật liệu thiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý

TK 642 Số thiếu hụt trong định mức TK 621 k/c giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất

TK 627, 641, 642 k/c giá trị vật liệu xuất dùng cho các mục đích khác

1.3.3 Hình thức kế toán

Tuỳ theo điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thểlựa chọn, vận dụng các sổ kế toán khác nhau Thông thờng các doanhnghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức sổ kế toán sau :

 Hình thức kế toán nhập ký chung :

Là hình thức mà tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sịnh đềuđợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật lý chung, theo trình tự thờigian phát sinh và định khản kế toán các nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệutrên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh ( đợc ghi vàocuối tháng )

Trang 19

Theo phơng pháp này căn cứ vào tổng số phát sinhbên Có đối ứng vớibên Nợ các tài khoản có liên quan ghi vào sổ cái cuối tháng.

1.4 Sự cần thiết phải phân tích tình hình quản lý chi phísản xuất và sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xâylắp

1.4.1 Mục đích phân tích

Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất bao gồm nhiều loại nh nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu … chúng tham gia một lần vào chu kỳsản xuất và cấu thành nên thực thể sản phẩm Nó là một trong ba yếu tố củaquá trình sản xuất Chính vì vậy nếu thiếu nguyên vật liệu thì không thể tíênhành đợc quá trình sản xuất.

Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất thực chất lànghiên cứu một trong các yếu tố của quá trình sản xuất thông qua việcnghiên cứu vấn đề này giúp doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểm trong côngtác cung cấp nguyên vật liệu, đồng thời có biện pháp đảm bảo cung cấp đầyđủ, kịp thời, đúng chủng loại và quy cách Không để xảy ra tình trạng cungcấp thiếu nguyên vật liệu, gây ngừng trệ sản xuất, thừa nguyên vật liệu gâyứ đọng.

1.4.2 Nội dung phân tích

Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệuPhân tích tình hình cung cấp về các nguyên vật liệu chủ yếuPhân tích tình hình khai thác các nguồn nguyên vật liệuPhân tích khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm

1.4.3 Căn cứ phân tích

Đối với việc phân tích tình hình cung cấp về tông khối lợng vật liệuthì cần dựa vào tỉ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng vậtliệu.

Đối với việc phân tích tình hình cung cấp về các loại vật liệu chủ yếuthì cần phải dựa vào tỉ lệ hoàn thành cung cấp về các loại vật liệu chủ yêu.

Đối với việc phân tích tình hình khai thác các loại nguyên vật liệu thìcần dựa vào tình hình khai thác của nguồn khả năng về nguyên vật liệu đểđảm bảo cho nhu cầu sản xuất.

1.4.4 Phơng pháp phân tích

Để đánh giá tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu thìcó thể dựa vào công thức sau



Trang 20

Nếu TVT < 100% doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch cung cấpkhối lợng nguyên vật liệu

Đối với từng loại mặt hàng ( sản phẩm ) khoản chi vật liệu trong giáthành ( ký hiệu là CV ) có thể đợc xác định theo công thức tổng quát sau :

CV = SL m gi - FTrong đó :

SL – là sản lợng sản xuất của một loại sản phẩmgi - là đơn giá của vật liệu xuất dùng

F – giá trị phế liệu thu hồi ( nếu có )

m - mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân

Khối lợng nguyên vật liệu cung cấp trong kỳ là có liên quan mật thiếtvới tình hình sản xuất, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu, khi phân tích nócần đặt nó trong mối quan hệ với các nhân tố trên để khối lợng phân tích đ-ợc đầy đủ và sâu săc trên thực tế, có khi khối lợng nguyên vật liệu cungcấp tăng nhng phẩm chất quy cách không đảm bảo, sẽ dẫn đến tình trạnggây khó khăn cho sản xuất Vì vây, vấn đề có tính nguyên tắc đặt ra ở mỗidoanh nghiệp cần quán triệt là đảm bảo cung cấp đầy đủ, đúng chủng loạivà quy cách phẩm chất.

Chơng 2

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu vàphân tích tình hình quản lý sử dụng nguyênvật liệu ở Công ty cơ giới và xây lắp số 13

2.1 Đặc điểm chung về Công ty cơ giới và xây lắp 13

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty cơ giới và xây lắp số 13 đợc thành lập năm 1961, là mộtdoanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng.Là một đơn vị giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công san lấp mặt bằng,xử lý nền móng và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giaothông thuỷ lợi xây lắp đờng dây và trạm điện, sản xuất cấu kiện bê tông vàvật liệu xây dựng Công ty cơ giới và xây lắp 13 thực hiện chế độ hoạchtoán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngânhàng, đợc sử dụng con dấu riêng, theo thể thức nhà nớc quy định, hoạt độngtheo pháp luật nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngay từ ngàyđầu thành lập, Công ty có tên gọi là đội thi công cơ giới Cùng với sự pháttriển của đất nớc đáp ứng thực hiện những công trình to lớn hơn, năm 1965đội thi công cơ giới đợc đổi tên thành Công ty cơ giới số 57 rồi xí nghiệpthi công cơ giới(năm 1980).

Năm 1983, đơn vị đợc thành lập theo quy định 388/HĐBT với tên gọiCông ty cơ giới và xây lắp 13(LICOGI 13) thuộc tổng Công ty xây dựng vàphát triển hạ tầng.

Công ty cơ giới và xây lắp 13(LICOGI 13).

Địa chỉ: Phờng Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố HàNội.

Tel: 048.544.623, 04.8542.560 Fax: 8544107Giám đốc: Dơng Văn Phú.

Trang 21

Qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành tập thể lẵnh đạocán bộcông nhân viên của Công ty đã từng bớc khắc phụ kho khăn, đa Công ty trởnên lơn mạnh, vững vàng.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây lắpsố13

Công ty cơ giới và xây lắp số13 là một doanh nghiệp nhà nớc chuyênngành xây dựng công nghiệp, xử lý móng công trinh, xây dựng các côngtrình giao thông, thuỷ lơi, thuỷ điện, lắp máy, sản xuất vật liêu xây dựng.Bên cạnh các ngành nghề truyền thống trên để đáp ứng yêu cầu hiện nay,Công ty đã mở rộng lĩnh vựckinh doanhcủa mình gồm xây dựng các côngtrình dân dụng, các công trình nhóm B, sản xuất các cấu kiện bê tông và bêtông thơng phẩm, sản xuất gạch Block, tấm lợp màu các loại.

Là một công ty thuộc ngành xây dựng, hạch toán độc lập với chứcnăng chính là đáp ứng mọi nhu cầu về xây dựng dân dụng và công nghiệpphục vụ cho tiến trình đổi mới Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc,Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

Lập và thực hiện kết hoạch sản xuất, kỹ thuật về thi công cơ giới, cáccông ttrình theo nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao cho Tổ chức thựchiện đầu t xây dựng và mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật cho Công ty vàđợc bộ xây dựng và phát triển phê duyệt.

Thực hiện nghiêm cứu các chế độ quản lý kỹ thuật của nhà nớc và ápdụng những tiến bộ kỹ thuật cơ giới xây dựng, tận dụng công suất máy mócthiết bị, cải tiến tổ chức sản xuất, thực hiện triệt để chế độ trả lơng theo sảnphẩm, không ngừng nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng hiệuquả kinh tế và an toàn trong thi công.

Chấp hành nghiêm chỉnh những chính sách và thể lệ của Đảng và nhànớc về quản lý và sử dụng vật t, thiết bị của Công ty một cách tiết kiệm, hợplý, chống mọi biểu hiện lẵnh phí, tham ô tài sản của nhà nớc

Ký kết hợp đồng lao động, theo dõi, điều hoà, phối hợp với các đơnvị tham gia thi công cơ giới.

Tổ chức lao dộng, bồi dỡng, nâng cao trình độ thuật chuyên môi chocán bộ cho công nhân viên trong Công ty.

Tổ chức bảo vệ chính trị, kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự trong Côngty, tổ chức huấn luyện tự vệ, thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độquân sự.

2.1.3 Đặc điểm cơ bản về kinh tế kỹ thuật của Công ty.

Công ty cơ giới và xây lắp số13 ttỏ chức hoạt động với một số ngànhnghề kinh doanh trong đó chủ yếu là san lấp mặt băng, thầu xây dựng, sảnxuất gạch Block Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác độngtrực tiếp đến công tác tổ chức quản lý Quy mô công trình xây dựng rất lớn,sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tốđầu vào đa dạng đòi hỏi phải có một nguồn vốn đầu t lớn Để đảm bảo đásử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với các đơnvị xây lắp là phải lập nên mức giá dự toán(dự toán thiết kế và dự toán thicông) Trong quá trình sản xuất thi công, gía dự toán trở thành thớcc đo vàđợc so sánh với khoản chi phí thực tế phát sinh Sau khi hoàn thành côngtrình giá dự toán là cơ sở để kiểm tra, nghiêm thu chất lợng của công trình,xác định giá thành quyết toán của công trình và thanh lý hợp đồng kinh tếđã ký kết Bên cạnh sự tác động của đặch điểm sản phẩm xây dựng thì việctổ chức quản lý sản xuất, hoạch toán kế toán các yếu tố đầu bào còn chịuảnh hởng của quy trình công nghệ Hiện nay, Công ty áp dụng quy trìnhchủ yếu sau:

Trang 22

Khảo sát San nền Đúc cọc Đóng cọcNhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây có chiều hớng đi lên Công ty đã duy trì đợc nhịp độ phát triểntạo đủu công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, phát huy đợc năng lựcmáy móc thiết bị, đầu t đúng hớng, kịp thời, tạo đợc uy tín về chất lợng sảnphẩm truyền thống trên thị trờng khu vực.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản lý của Công ty tơng đối tinh giản, quan hệ chỉ đạo rõràng, quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ, khăng khít Bộ máy hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức

năng

Quyết định của Công ty về cấp quản lý nhân lực nh sau:

- Cấp Công ty: Công ty trực tiếp quản lý đối tợng lao động trửơng,phó phòng, đội phó, xởng trởng, cán bộ quản lý, kỹ s trong toàn Công ty.Mọi sự điều động nghỉ phép, việc riêng ở các đơn vị, phòng nghiệp vụ củaCông ty đều báo cáo giám đốc giải quyết

- Cấp đội, xởng sản xuất: Đội trởng, xởng trởng chịu trách nhiệmquản lý nhân lực của mình

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuât kinh doanh

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Để đánh giá sự phát triển của mỗi Công ty, ngời ta thờng xem xétviệc quản lý, sử dụng đồng vốn của công ty đó nh thế nào Phong tài vụ cóchức năng thu thập và quản lý các số liệu, các thông tin và công tác tính tài

Giám đốc

P G ĐPhụ tráchHải Phòng

P G ĐDự án - Đấu

P G ĐKỹ thuật thi

P G ĐCơ giơi vật t

( G M R)

P Tàichínhkinh tế

P Cơ giới

vật t P Tổchứchànhchính

KT - KT dự án đầuBQL cáct

XNSXVLXD vàxây lăp

Các đội

cơ giới xây dựngCác đội Các độikhoancọc nhồi

Xởng sửachữa cơ

khí

Trang 23

chính- kế toán đã giúp cho giám đốc quản lý có hiệu qủa đồng vốn Do vậyphong tài vụ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển củacông ty Hiện nay, Công ty cơ giới và xây lắp 13, tổ chức hoạch toán và ghi

chép sổ sách theo hình thức Nhật ký chung và áp dụng hình thức kế toán

tập trung tại phong tài vụ Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Chức năng nhiệm vụ:

* Trởng phòng kế toán tài chính:

Chức năng: Tham mu cho giám đốc trong công tác Tài chính Kế toán Tổ chức thực hiện công tác thống kê, phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Nhiệm vụ: Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng vànội dung công tác kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán;

Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính các nghĩa vụ thu nộpthanh toán nợ kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, nguồn hình thành tàisản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kếtoán; phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh và quyết định kinh tế tái chính củađơn vị;

Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình quản lý- thực hiện các nhiệmvụ theo các chỉ tiêu kinh tế về sản xuất kinh doanh;

Xây dựng kế hoạch tài chính phơng pháp quản lý tài chính để thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xây dựng các quyđịnh, quy chế quản lý nghiệp vụ, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, hớng dẫnkiểm tra, đề xuất những biện pháp chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kế toán tàichính đảm bảo đúng pháp luật;

Phân công giao nhiệm vụ cho các cán bộ nhân vien trong phòng đúngsở trờng, năng lực của từng cá nhân để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao;

Quan hệ mật thiết với các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị sản xuấtcủa doanh nghiệp để thống nhất về số liệu, giải quyết những vấn đề nghiệpvụ chuyên môn

* Phó phòng kế toán tài chính

Trởng phòng

Phó phòng

Cán bộthuỷquỷ, tiền

lơng BHXH

Kế toándoanh

toáncông nợ

Kế toán

tổng hợp Kế toánTSCĐ,TSLĐ,

vật t

Kế toánngânhàngthanhtoán nội

bộ

Trang 24

Chức năng: Tham gia quản lý tài chính kế toán tại doanh nghiệp;Nhiệm vụ: Chỉ đạo công tác tài chính kế toán khi trởng phòng đivắng.

* kế toán doanh thu và thanh toán công nợ của chủ đầu t và các Nhàthầu chính

Chức năng: Tham gia công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp

Nhiệm vụ: Quản lý, thu thập toàn bộ hợp đồng kinh tế, hồ sơ nghiệm thuquyết toán giai đoạn hoàn thành các hạng mục công trình quyết toán, côngtrình hoàn thanh; thanh lý hợp đồng đã đợc chủ đầu t và các nhà thầu chính,xuất hoá đơn cho các chủ đầu t và các nhà thầu chính mở sổ phụ theo dõicông nợ phải thu, hợp đồng kinh tế, hồ sơ nghiệm thu, quyết toán giai đoạn,quyết toán chính thức với chủ đầu t và các nhà thầu chính; đối chiéu côngnợ hàng quý, năm với chủ đầu t, nhà thầu chính theo báo cáo quyết toán tàichính quý, năm thực hiện;

* Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật t

Chức năng: Tham gia công tác quản lý tài chính doanh nghiệp

Nhiệm vụ: Thu thập hồ sơ, chứng từ, hoá đơn kiểm tra tính hợp pháp, hợplý; mở sổ sách, quản lý theo dõi TSCĐ, CCĐC, vật t tăng giảm trong kỳ báocáo của công ty; trích khấu hao TSCĐ theo quy định chế đọ kế toán mà bộtài chính quy định; lập các báo kiểm kê định kỳ TSCĐ, CCDC, vật t theomẫu biểu quy định của Bộ tài chính;

Theo dõi các khoản công nợ, phản ánh trên sổ kế toán, lập mẫu biểu báocáo công nợ theo quy định cảu Bộ tài chính;

* Cán bộ kế toán ngân hàng và thanh toán khối văn phòng, cơ quan.Chức năng: Tham gia các công tác quản lý doanh nghiệp

Nhiệm vụ: Thu thập hợp đồng kinh tế, hồ sơ nghiệm thu, hoá đơn chứng từ;chứng từ kiểm tra hợp pháp, hợp lý các loại hồ sơ chứng từ, hoá đơn về cácmón vay và thanh toán với ngân hàng của các đối tợng có nhu cầu sử dụngvốn vay.

Thanh toán trả nợ các khoản vay theo các khế ớc đã đến hạn với ngânhàng và cắt séc thanh toán các khoản tiền bằng séc trên tài khoản tiền gửicho các chứng từ thanh toán bằng tiền gửi.

Thờng xuyên thông tin các luồng tiền về tài khoản tìên gửi của Côngty, theo dõi tiền huy động vốn của từng đối tợng….

* Cán bộ thuỷ quỹ kiêm kế toán thanh toán BHXH thanh toán tiền ơng

l-Chức năng : Tham gia công tác quản lý tại doanh nghiệp

Nhiệm vụ : Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý, của toàn bộ chứngtừ thanh toán bằng tiền mặt trớc khi xuất quỹ; hằng ngày kiểm kê quỹ cáckhoản thu chi trong ngày và tồn quỹ cuối ngày.

Thanh toán tiền lơng cho CBCNV trong toàn bộ công ty, kiểm tratạm ứng thanh toán lơng hằng tháng, quyết toán tiền lơng hằng quý trongcông ty.

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê Nhập – xuất – tồn -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng k ê Nhập – xuất – tồn (Trang 13)
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ ( hoặc từ bảng kê ) để ghi vào sổ “ Số đối chiếu luân chuyển ” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối  tháng. -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
u ối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ ( hoặc từ bảng kê ) để ghi vào sổ “ Số đối chiếu luân chuyển ” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng (Trang 14)
Cuối tháng, căn cứ vào “ Bảng kê luỹ kế nhập ”, “ Bảng kê luỹ kế xuất ” để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật t, hàng hoá để ghi vào “ Bảng kê  nhập – xuât – tồn ” -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
u ối tháng, căn cứ vào “ Bảng kê luỹ kế nhập ”, “ Bảng kê luỹ kế xuất ” để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật t, hàng hoá để ghi vào “ Bảng kê nhập – xuât – tồn ” (Trang 15)
Bảng luỹ kê nhập Bảng kê nhập- xuất- tồn Bảng luỹ kê xuất -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng lu ỹ kê nhập Bảng kê nhập- xuất- tồn Bảng luỹ kê xuất (Trang 16)
Phơng pháp KKĐK không phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu ở TK 152 các TK này chỉ phản ánh giá trị vật t, hàng hoá  tồn đầu kỳ và cuối kỳ -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
h ơng pháp KKĐK không phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu ở TK 152 các TK này chỉ phản ánh giá trị vật t, hàng hoá tồn đầu kỳ và cuối kỳ (Trang 20)
1.3.3. Hình thức kế toán -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
1.3.3. Hình thức kế toán (Trang 22)
Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình quản lý- thực hiện các nhiệm vụ theo các chỉ tiêu kinh tế về sản xuất kinh doanh;  -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
ng hợp, phân tích đánh giá tình hình quản lý- thực hiện các nhiệm vụ theo các chỉ tiêu kinh tế về sản xuất kinh doanh; (Trang 28)
2.1.5.2 Hình thức kế toán sử dụng ở công ty -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
2.1.5.2 Hình thức kế toán sử dụng ở công ty (Trang 30)
Sổ cái TK152 nguyên vật liệu Bảng phân bố -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
c ái TK152 nguyên vật liệu Bảng phân bố (Trang 31)
Khi công ty nhận đựơc công trình, phòng cung ứng vậ tt tiến hành lập bảng dự trù vật t cho công trình đó -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
hi công ty nhận đựơc công trình, phòng cung ứng vậ tt tiến hành lập bảng dự trù vật t cho công trình đó (Trang 35)
Khi đã tính ra tổng số tiền trên mỗi phiếu nhập, tuỳ theo tình hình thức thanh toán của công ty, kế toán định khoản và ghi vào các sổ sách liên quan. -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
hi đã tính ra tổng số tiền trên mỗi phiếu nhập, tuỳ theo tình hình thức thanh toán của công ty, kế toán định khoản và ghi vào các sổ sách liên quan (Trang 36)
Với phiếu nhập kho này, do công ty thanh toán với ngời bán dới hình thức mua chịu nên căn cứ vào đó kế toán ghi: -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
i phiếu nhập kho này, do công ty thanh toán với ngời bán dới hình thức mua chịu nên căn cứ vào đó kế toán ghi: (Trang 38)
Phiếu nhập kho -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
hi ếu nhập kho (Trang 38)
Hình thức thanh toán: Tiền chuyển khoản -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Hình th ức thanh toán: Tiền chuyển khoản (Trang 39)
Việc mua bán hàng hoá ơ công ty chủ yếu dới hình thức mua chịu, và thời hạn khoảng từ 1-2 tháng, để thuận tiện cho việc theo dõi các khoản phải  trả ngời cung cấp -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
i ệc mua bán hàng hoá ơ công ty chủ yếu dới hình thức mua chịu, và thời hạn khoảng từ 1-2 tháng, để thuận tiện cho việc theo dõi các khoản phải trả ngời cung cấp (Trang 40)
Bảng phân bổ NLVL -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng ph ân bổ NLVL (Trang 46)
Sổ nhật ký chung (bảng trích) -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
nh ật ký chung (bảng trích) (Trang 47)
Sổ nhật ký chung (bảng trích) -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
nh ật ký chung (bảng trích) (Trang 47)
Sổ cái TK152 (bảng trích) Tháng 1/2005 -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
c ái TK152 (bảng trích) Tháng 1/2005 (Trang 49)
Bảng tính và phân bổ NVL xuất kho -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng t ính và phân bổ NVL xuất kho (Trang 51)
Bảng kê vật t nhận từ kho của công ty -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng k ê vật t nhận từ kho của công ty (Trang 52)
2.5 Phân tích tình hình quan lý và sử dụng nguyen vạt liệutại Công ty cơ giói và xây lắp số 13 -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
2.5 Phân tích tình hình quan lý và sử dụng nguyen vạt liệutại Công ty cơ giói và xây lắp số 13 (Trang 53)
Bảng kê vậ tt do đội tự mua -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
Bảng k ê vậ tt do đội tự mua (Trang 53)
- Chỉ tiêu hàng tồn kho trong bảng cân đối tài sản bao gồm cả số nguyên vật liệu đang đi đờng do phơng pháp hoạch toán nêu trên -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
h ỉ tiêu hàng tồn kho trong bảng cân đối tài sản bao gồm cả số nguyên vật liệu đang đi đờng do phơng pháp hoạch toán nêu trên (Trang 58)
Cuối kỳ tính số d Nợ, d Có của từng nhà cung cấp, lấy số liệu của bảng tổng hợp chi tiết cũng nh đối vơi trờng hợp sổ mở cho từng nhà cung cấp  th-ờng xuyên và sổ mở chung cho các nhà cung cấp không thth-ờng xuyên -  Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cơ giới và xây lắp số 13
u ối kỳ tính số d Nợ, d Có của từng nhà cung cấp, lấy số liệu của bảng tổng hợp chi tiết cũng nh đối vơi trờng hợp sổ mở cho từng nhà cung cấp th-ờng xuyên và sổ mở chung cho các nhà cung cấp không thth-ờng xuyên (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w