Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
428 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, tiền lương vấn đề quan trọng người lao động doanh nghiệp Đối với người lao động lương điều kiện thiết yếu đảm bảo cho sống tái sản xuất sức lao động Còn doanh nghiệp tiền lương phần không nhỏ giá thành sản phẩm dịch vụ tạo Do muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý sử dụng lao động, công tác quản lý tiền lương khoản trích theo lương xác, kịp thời để vừa đảm bảo quyền lợi người lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Mang vai trò quan trọng đòi hỏi chế độ tiền lương phải đổi cho phù hợp với kinh tế, trị xã hội thời kỳ để kích thích lao động góp phần quản lý, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong nhiều năm qua, công đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn Đồng thời Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề xã hội Tư tưởng xuyên suốt chủ trương sách xã hội chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người với tư cách vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng, việc làm công xã hội, nâng cao dân trí, lành mạnh hoá xã hội, chăm sóc sức khoẻ người lao động vấn đề quan trọng bách Nghị TW7 khoá VIII rõ: “ Tiền lương gắn liền với phát triển kinh tế xã hội đất nước…” Sau hoàn thành chương trình học, em muốn tìm hiểu lý thuyết sách đựơc ứng dụng thực tế Vì em chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiền lương tình hình quản lý sử dụng lao động quỹ lương” Nhà xuất Phụ nữ Hà Nội Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chủ yếu chuyên đề gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Nhà xuất Phụ nữ Hà Nội - Chương 3: Một số ý kiến nhận xét đánh giá công tác tiền lương khoản trích theo lương Do trình độ thời gian có hạn, chuyên đề chắn nhiều hạn chế thiếu sót, em mong góp ý giúp đỡ thầy giáo anh chị phòng Tài vụ NXB Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn, ban lãnh đạo anh chị phòng tài vụ Nhà xuất Phụ nữ Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Vai trò lao động trình sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm tác động biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu người Quá trình sản xuất trình kết hợp đồng thời trình tiêu hao yếu tố (lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động) lao động với tư cách hoạt động chân tay trí óc người, sử dụng tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi đối tượng lao động thành vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Vậy lao động hao phí có mục đích thể lực trí lực người nhằm tác động vào vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu người thực hoạt động kinh doanh Để bù đắp hao phí sức lao động nhằm tái sản xuất sức lao động thi người chủ sử dụng lao động phải tính trả cho người lao động khoản thuộc thu nhập họ tiền lương khoản thu nhập chủ yếu người lao động Ngoài thu nhập người lao động gồm cá khoản khác như: trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ca… Trong kinh tế thị trường, sức lao động hàng hoá mà giá biểu hình thức tiền lương( tiền công) 1.2 Vai trò lao động trình sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp sản xuất, lao động yếu tố có tác dụng định trình sản xuất kinh doanh Và để bảo đảm tình tiến hành thường xuyên, liên tục phải tái sản xuất sức lao động hay nói cách khác phải tính thù lao trả cho người lao động thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh Trong kinh tế hàng hoá, thù lao lao động biểu hình thức tiền lương Việc hạch toán chi phí lao động phận công việc phức tạp việc hạch toán chi phí kinh doanh, cách trả thù lao lao động thường không thống phận, đơn vị, thời kỳ… Việc hạch toán xác chi phí vể lao động có vị trí quan trọng, sở để xác định giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm Đồng thời để xác định khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho quan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán lao động tiền lương phải quán triệt nguyên tắc sau: - Phân loại lao động theo thời gian lao động + Lao động thường xuyên danh sách + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ - Phân loại lao động theo quan hệ với trình sản xuất + Lao động trực tiếp sản xuất + Lao động gián tiếp sản xuất - Phân loại lao động theo chức lao động trình sản xuất kinh doanh + Lao động thực chức sản xuất + Lao động thực chức bán hàng + Lao động thực chức quản lý Phân loại lao động doanh nghiệp sản xuất Do lao động doanh nghiệp có nhiều loại khác nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động việc xếp lao động vào nhóm khác theo đặc trưng định Về mặt quản lý hạch toán, lao động thường phân theo tiêu thức sau: 2.1 Phân theo thời gian lao động Theo thời gian lao động, toàn lao động chia thành lao động thường xuyên, danh sách( gồm số hợp đồng ngắn hạn dài hạn) lao động tạm thời, mang tính thời vụ Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp nắm tổng số lao động mình, từ có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng huy động cần thiết Đồng thời xác định khoản nghĩa vụ với người lao động với Nhà nước xác 2.1.1 Lao động thường xuyên danh sách Lao động thường xuyên danh sách lực lượng lao động doanh nghiệp trực tiếp quản lý chi trả lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh công nhân viên thuộc hoạt động khác( gồm số hợp đồng dài hạn ngắn hạn) 2.1.2 Lao động tạm thời mang tính thời vụ Lao động tạm thời mang tính thời vụ lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp ngành khác chi trả lương cán chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên, sinh viên thực tập… 2.2 Phân loại theo quan hệ với trình sản xuất Gồm: Lao động trực tiếp sản xuất Lao động gián tiếp sản xuất 2.2.1 Lao động trực tiếp sản xuất Là người trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hay trực tiếp thực công việc nhiệm vụ định Lao động trực tiếp phân loại sau: -Theo nội dung công việc mà người lao động thực ngợi lao động trực tiếp chia thành: Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác -Theo lực trình độ chuyên môn lao động trực tiếp chia thành loại sau: + Lao động có tay nghề cao: Bao gồm người qua đào tạo chuyên môn có nhiều kinh nghiệm công việc thực tế có khả đảm nhận công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao + Lao động có tay nghề trung bình: Bao gồm người qua đào tạo chuyên môn thời gian công tác thực tế chưa nhiều chưa đào tạo qua lớp chuyên môn có thời gtian làm việc thực tế tương đối dài, trưởng thành học hỏi từ kinh nghiệm thực tế + Lao động phổ thông: Lao động qua đào tạo làm 2.2.2 Lao động gián tiếp sản xuất Là phận lao động tham gia cách gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao động gián tiếp gồm: Những người đạo, phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp Lao động gián tiếp phân loại sau: - Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn Loại lao động phân chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành - Theo lực trình độ chuyên môn gián tiếp chia thành: + Chuyên viên chính: Là người có trình độ từ đại học trở lên, có chuyên môn cao, có khả giải công việc mang tính tổng hợp, phức tạp + Chuyên viên: Là người lao động tốt nghiệp đại học, đại học, có thời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao + Cán sự: Là người lao động tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác chưa nhiều + Nhân viên: Là người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp qua đào tạo trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ chưa qua đào tạo Phân loại lao động doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn việc nắm bắt thông tin số lượng thành phần lao động, trình đọ nghề nghiệp người lao động doanh nghiệp, bố trí lao động doanh nghiệp từ thực quy hoạch lao động lập kế hoạch lao động Mặt khác, thông qua phân loại lao động toàn doanh nghiệp phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lương thuận lợi cho công tác kiểm tra tình hình thực kế hoạch dự toán 2.3 Phân loại lao động theo chức lao động trình sản xuất kinh doanh 2.3.1 Lao động thực chức sản xuất, chế biến Bao gồm lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ dịch vụ như: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng… 2.3.2 Lao động thực chức bán hàng Là lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như: Nhân viên báng hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường… 2.3.3 Lao động thực chức quản lý Là lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh quản lý hành như: Các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính… Cách phân loại có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời, xác phân định chi phí chi phí thời kỳ Ý nghĩa, tác dụng công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 3.1 Đối với doanh nghiệp Công tác quản lý lao động tổ chức lao động doanh nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng Việc xếp lao động chuyên ngành mà người lao động đào tạo giúp cho công việc tiến triển có hiệu 3.2 Đối với người lao động Việc tổ chức lao động hợp lý kích thích người lao động nâng cao hiệu công tác, tập trung vào ngành nghề chuyên môn đào tạo từ trước Đồng thời giúp cho người lao động hoàn thành tốt công việc giao Các khái niệm ý nghĩa tiền lương, khoản trích theo lương 4.1 Các khái niệm 4.1.1 Khái niệm tiền lương Tiền lương biểu tiền phần sản phẩm xã hội mà người chủ sử dụng lao động phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian lao động, chất lượng lao động kết người lao động Mặt khác, tiền lương đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm người lao động đến kết công việc họ Nói cách khác, tiền lương nhân tố thúc đẩy suất lao động 4.1.2 Khái niệm nội dung khoản trích theo lương Ngoài tiền lương Công nhân viên chức hưởng khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trích trước tiền lương nghỉ phép cua công nhân trực tiếp sản xuất 4.1.2.1 Trích bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số quỹ tiền lương cấp bậc khoản phụ cấp( chức vụ, khu vực, thâm niên ) công nhân viên chức thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 20% 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập người lao động Quỹ bảo hiểm xã hội chi tiêu trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Quỹ quan bảo hiểm xã hội quản lý 4.2.1.2 Trích bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm y tế sử dụng để toán khoản khám, chữa bệnh, viện phí ốm đau, sinh đẻ Quỹ hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương công nhân viên chức thực tế phát sinh tháng Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hành 3% 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập người lao động 4.1.2.3 Trích kinh phí công đoàn Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ lương, tiền công, phụ cấp( phụ cấp chức vụ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp phục vụ quốc phòng- an ninh) thực tế phải trả cho người lao động, kể lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hoàn thành kinh phí công đoàn Tỷ lệ kinh phí công đoàn hành 2% 4.1.2.4 Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất Tại doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh biến động giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi khoản chi phí phải trả Cũng sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định tỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất cách hợp lý 4.2 Ý nghĩa tiền lương Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động Chi phí tiền lương phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất Thanh toán kịp thời tiền lương khoản liên quan cho người lao động kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lao động, tạo điệu kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 4.3 Quỹ tiền lương 4.3.1 Khái niệm quỹ tiền lương 10 NXB PHỤ NỮ CHI NHÁNH TPHCM STT Họ tên Kiều Thị Kim Loan Nguyễn Thuý Hà Nguyễn Thị Bích Thảo Lê Thị Hồng Phương Nguyễn Quốc Tuấn Cộng BẢNG TRÍCH NỘP BHXH THÁNG NĂM 2006 Lương 1918000 1512000 1351000 934500 819000 6534500 Tổng số tiền nộp BHXH 15% nxb trích nộp 5% người lao động đóng 287700 95900 226800 75600 202650 67550 14075 46725 122850 40950 980175 326725 Ngày 20 tháng năm 2006 Kế toán trưởng Giám đốc 56 HỘI LHPN VIỆT NAM NXB PHỤ NỮ HÀ NỘI STT Họ tên … 25 Mai Quỳnh Giao Nguyễn Thị Thu Hà Trần Việt Anh Nguyễn Văn Đễ Phạm Thị Vân Anh …… Phạm Thị Huyền Cộng BẢNG TRÍCH NỘP BHYT- KPCĐ THÁNG NĂM 2006 Lương Tổng số tiền nộp BHYT 2% nxb nộp 1% cbcnv nộp 2264500 45290 22645 2177000 43540 21770 1445500 28910 14455 1725500 30748 15374 1396500 27930 13965 … … 696500 13923 6961 34646500 689195 344597 Tổng số tiền nộp KPCĐ 1% nxb nộp 1% cbcnv nộp 22645 22645 21770 21770 14455 14455 15374 15374 13965 13965 … … 6961 6961 344597 344597 Ngày 20 tháng 2năm 2006 Người lập biểu NXN PHỤ NỮ CHI NHÁNH TPHCM Giám đốc BẢNG TRÍCH NỘP BHYT- KPCĐ THÁNG NĂM 2006 57 STT Họ tên … Kiều Thị Kim Loan Nguyễn Thuý Hà Nguyễn Thị Bích Thảo Lê Thị Hồng Phương Nguyễn Quốc Tuấn Cộng Lương Tổng số tiền nộp BHYT 2% nxb nộp 1% cbcnv nộp 1918000 38360 19180 1512000 30240 15120 1351000 27020 13510 934500 18680 9345 819000 16380 8190 6534500 96156 48078 Tổng số tiền nộp KPCĐ 1% nxb nộp 1% cbcnv nộp 19180 19180 15120 15120 13510 13510 9345 9345 8190 8190 48078 48078 Ngày 20 tháng năm 2006 Người lập biểu NXB PHỤ NỮ Giám đốc BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THÁNG NĂM 2006 Đv tính: đồng TK ghi có TK 334- Phải trả CÔNG NHÂN VIÊN Lương Lương Các Cộng có phụ khoản TK 334 TK 338 Phải trả phải nộp khác TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng có KPCĐ BHXH BHYT Cộng TK 338 58 TK 627- CPSXC - NXB Hà nội - NXB chi nhánh TK 334- Phải trả 41181000 34646500 6534500 - - khác - công nhân viên Cộng 41181000 41181000 34646500 6534500 - 785350 689194 96156 41181000 785350 5889225 5168955 720270 1963075 785350 689194 96156 392675 7852300 1178025 7459925 6547343 1012582 2355750 48640925 41193843 7547082 4711500 9815675 53352425 Ngày 26 tháng năm 2006 Người lập biểu Giám đốc 59 Sổ Cái TK 334- Phải trả công nhân viên NHÀ XUấT BảN Phụ nữ Số dư đầu năm Nợ Có Xxxxx Ghi có TK đối ứng với Nợ TK TK 111(kỳ 1) TK 111(kỳ 2) TK 338( 3383, 3384) Cộng phát sinh Nợ Cộng phát sinh Có Tháng Tháng Tháng … Tháng 12 Cộng 18565643 18565643 2355750 41487036 41487036 Ngày… tháng … năm 2006 Kế toán trưởng Giám đốc Sổ TK 338 Phải trả phải nộp khác 60 NXB Phụ nữ Số dư đầu năm Nợ Có Xxxxx Ghi có TK đối ứng với TK 112 Cộng phát sinh Nợ Cộng phát sinh Có Tháng Tháng Tháng … Tháng 12 Cộng 7459925 7459925 7459925 Ngày tháng… năm Kế toán trưởng Giám đốc 61 NXB Phụ nữ HN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi có TK 111- Tiền mặt Tháng năm 2006 STT Diễn giải Trả lương kỳ Trả lương kỳ Cộng Ghi có TK 111- Ghi nợ TK TK 334 18565643 18565643 39131286 Cộng có TK 111 18565643 18565643 39131286 Ngày 26 tháng năm 2006 Kế toán trưởng Giám đốc 62 NXB Phụ nữ HN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Tháng năm 2006 STT Diễn giải Ghi có TK 112- Ghi nợ TK TK 3382 TK 3383 TK 3384 Nộp bảo hiểm cho cấp 785350 5889225 785350 Cộng 785350 5889225 785350 Cộng có TK 112 7459925 7459925 Ngày 25 tháng năm 2006 Kế toán trưởng Giám đốc 63 NHẬT KÝ - SỔ CÁI Tháng năm 2006 STT 10/2 Chứng từ SH NT 12/2 Số dư đầu tháng Tạm ứng lương kỳ 20/2 ………… Tạm ứng lương kỳ Số tiền TK 111 Nợ Có Có TK 334 Nợ 25/2 25/2 BP1 BP2 25/2 25/2 Nộp bảo hiểm cho cấp Người lao động trích nộp BH Tổng phát sinh 18565643 7459925 2355750 48946961 1856564 TK 338 Nợ Có 1856564 Có 1856564 1856564 TU2 18565643 TK112 Nợ 20/2 TU1 Diễn giải 7459925 3913128 7459925 2355750 7459925 4148703 2355750 7459925 2355750 Số dư cuối tháng Ngày 27 tháng năm 2006 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 64 CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẪN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Ưu điểm Quá trình nghiên cứu tình hình tổ chức quản lý lao động phương pháp hạch toán tiền lương Nhà xuất Phụ nữ Hà nội, em cho công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương tương đối chặt chẽ quy định Nhà nước Việc phân bổ tiền lương bảo hiểm diễn thường xuyên theo định kỳ hàng tháng cung cấp thông tin kịp thời nhanh chóng cho lãnh đạo Việc ghi chép tổng hợp phản ánh cách trung thực kịp thời, đầy đủ, xác tình hình thực biến động tiền lương, bảo hiểm xã hội quỹ lương Nhà xuất Tính toán xác chế độ sách khoản tiền lương, trợ cấp, phụ cấp phải trả cho công nhân viên khoản phải nộp cho quan bảo hiểm xã hội công đoàn Ngoài ra, Nhà xuất ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán Điều giúp cho việc cung cấp thông tin hoạt động kinh tế, tài diễn nhanh chóng, xác, giúp cho việc quản lý hoạt động kế toán trở nên đơn giản 1.2.Tồn Bên cạnh ưu điểm , công tác kế toán tiền lương Nhà xuất phụ nữ tồn vấn đề chưa phù hợp với thực tế 65 Đó việc trả lương chưa khuyến khích người lao động sản xuất, nâng cao suất lao động Hiện nhà xuất trả lương cho cán công nhân viên theo hình thức tiền lương thời gian – lương tháng Hình thức trả lương thường áp dụng cho công nhân viên thuộc ngành hoạt động tính chất sản xuất Trong nhà xuất đơn vị sản xuất kinh doanh Do hình thức trả lương chưa phù hợp cần phải thay đổi xây dựng mức lương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN Tiền lương giá trị tiền sức lao động Tiền lương phải bảo đảm bù đắp chất lượng lao động sống tái tạo sức lao động Do muốn nâng cao đời sống người lao động phải đảm bảo tiền lương thực tế Có người lao động toàn tâm toàn sức vào công việc Nhà xuất Phụ nữ Hà Nội đơn vị sản xuất kinh doanh Để xây dựng chế độ tiền lương hợp lý theo qui định Nhà nước, Nhà xuất cần xem xét thực số việc sau -Phát triển sản xuất kinh doanh sở nâng cao lực lĩnh vực xuất sách, tạo uy tín tín nhiệm cao với khách hàng, có kế hoạch đầu tư phù hợp để tăng khả cạnh tranh chế thị trường, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao năm trước -Qui định rõ trách nhiệm, quyền hạn cụ thể người lao động nhằm tăng suất chất lượng lao động -Căn vào chế độ qui định Nhà nước hành tiền lương, Nhà xuất cần xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt qui chế trả lương, trả thưởng đáp ứng yêu cầu 66 khuyến khích người lao động Nhà xuất xây dựng chế độ lương hợp lý dựa theo tiêu chí sau: -Hệ số lương -Ngạch bậc -Kết lao động sản xuất Mức lương tối thiểu Nhà xuất vận dụng chế độ tiền lương đơn vị sản xuất kinh doanh tăng, mức tăng không 2,5 lần so với mức lương tối thiểu nhà nước qui định, nghiên cứu xây dựng mức khoán quĩ lương số phận có thể, xây dựng đơn giá tiền lương đơn vị Xây dựng chế độ tiền lương cho đơn vị việc làm cần thiết phức tạp Cần phải có đầu tư lớn công sức thời gian để nghiên cứu xây dựng chế độ tiền lương mới, phù hợp với cầu máy lao động sản xuất nhà xuất 67 68 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Vai trò lao động trình sxkd Phân loại lao động doanh nghiệp sản xuất Ý nghĩa tác dụng công tác quản lý lao động, tổ chức lao động Các khái niệm ý nghĩa tiền lương, khoản trích theo lương Các chế độ tiền lương, tiền ăn ca nhà nước quy định11 Các hình thức tiền lương 14 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 18 Nội dung phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất Kế toán chi tiêt tiền lương khoản trích theo lương 18 19 10.Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH… CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ HÀ NỘI A Tổng quan Nhà xuất 69 Lịch sử hình thành phát triển 27 Chức nhiệm vụ 28 Cơ cấu tổ chức nhà xuất đội ngũ cộng tác viên 29 Công tác tổ chức sản xuất máy kế toán 30 B Thực trạng Nhà xuất I Nội dung quỹ lương thực tế công tác quản lý quỹ lương 34 Nội dung quỹ lương 34 Thang lương, mức lương 34 II Hình thức tiền lương áp dụng nhà xuất Kế toán tiền lương 35 Hạch toán lao động 36 Kế toán chi tiết tiền lương 42 Kế toán tiền ăn trưa 48 Kế toán tiền thưởng 50 Các khoản trích theo lương 53 CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 70